Sự chuyển thể của chất I Mục tiêu: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 50 - 52)

II. Tài liệu và phơng tiện:

Sự chuyển thể của chất I Mục tiêu: Giúp học sinh:

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Phân biểt ba thể của chất

- Nêu điều kiện để mỗi chất có thể chuyển tà thể này sang thể khác. - Kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh trang 73 sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức. - Chia lớp làm 2 đợt.

Mỗi đợt cử 5- 6 học sinh tham gia.

- Mỗi đội viên sẽ nhúp phiếu và dán vào cột tơng ứng cử tiếp tục.

c. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”

- Chia lớp làm 4 nhóm. - Giáo viên đọc câu hỏi. - Nhận xét giữa các đội.

d. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 73 sgk và nói về sự chuyển thể của nớc.

Giảng: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.

“Phân biệt 3 thể của chất”

Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Đờng Nhôm Nớc đá Nớc Cồn Dầu ăn Nớc Xăng Hơi nớc Ôxi Nitơ

- Thảo luận ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào lắc chuông trớc đợc trả lời. 1- b 2- c 3- a

H1: Nớc ở thể lỏng

H2: Nớc đá chuyển từ thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thờng.

H3: Nớc bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.

e. Hoạt động 4: “Ai nhanh, Ai đúng” Chi lớp làm 4 nhóm … phát phiếu cho các nhóm.

+ Kể tên những chất ở thể rắn, lỏng, khí. ? Kể tên các chất cơ thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, lỏng sang khí. - Nhận xét.

- Trong cùng thời gian nhóm nào kể đợc nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.

- Đại diện lên dán phiếu lên bảng. - Nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.

Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.

- Giới thiệu cách tính diên tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông)

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài 2 giờ trớc. - Nhận xét, cho điểm.

2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm.

c. Hoạt động 2:

- Hớng dẫn học sinh quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và đờng cao tơng ứng.

d. Hoạt động 3:

- Hớng dẫn học sinh quan sát tam giác vuông:

+ Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tơng ứng.

+ Diện tích tam giác BC bằng độ dài đáy x chiều cao rồi chia 2.

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở.

Bài 1: Đọc yêu cầu bài. a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b) 16 dm = 1,6 m

1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) Bài 2:

Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đờng cao tơng ứng. Bài 3: SABC = 2 AB BCì

Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2.

a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)

- Nhận xét cho điểm. e. Hoạt động 4: Làm vở. - Chấm vở.

- Gọi học sinh lên bảng chia. - Nhận xét.

b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:

5 x 3 : 2 = 7,6 (cm2)

Đáp số: a) 6 cm2

b) 7,5 cm2

Bài 4: Đọc yêu cầu bài 4.

a) Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)

b) Diện tóch hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 cm

Diện tích hình tam giác MQN là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là:

1,5 + 4,5 = 6 (cm2)

Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2)

3. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

Chính tả

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w