Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 57 - 59)

1. Kiểm tra bài cũ: Hợp tác với mọi ngời xung quanh có tác dụng gì? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

- Kể tên các bài đã học ở học kì I?

- Nêu nội dung từng bài? Qua bài học đó em rút ra đợc bài học gì?

- Giáo viên nhận xét và đánh giá. + Kết luân chung:

- Học sinh trả lời. 1. Em là học sinh lớp 5.

2. Có trách nhiệm về việc làm của mình. 3. Có chí thì nên.

4. Nhớ ơn tổ tiên. 5. Tình bạn.

6. Kính già, yêu trẻ. 7. Tôn trọng phụ nữ.

8. Hợp tác với những ngời xung quanh. - Học sinh trả lời theo nhóm.

(4 nhóm, 2 bài/ 1nhóm)

+ Đại diệ nhóm trình bày trớc lớp. + Lớp nhận xét.

+ Dán giấy lên bảng. 3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.

Khoa học

Hỗn hợp

I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cách tạo ra hỗn hợp. - Kể tên 1 số hỗn hợp.

II. Chuẩn bị:

Đủ yêu cầu- 74

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

*. Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo mộ hỗn hợp gia vị”

- Chia lớp ra thành các nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm.

- Sau đó thảo luận câu hỉu.

? Để tạo ra hôn hợp gia vị cần có những chất nào?

b. Hoạt động 2: Thảo luận:

? Theo bạn, không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp.

? Kể tên 1 số hỗn hợp khác mà em biết.

c. Hoạt động 3: Trò chơi. Chia lớp làm 3 nhóm.

- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng (câu hỏi ứng với mỗi hình)

Nhóm nào nhanh lên dán bảng.

- Nhóm trởng cho các bạn quan sát và nếm riền từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. - Ghi nhận xét vào báo cáo.

- Dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính, … cho vào chén rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm cho hợp khẩu vị.

+ ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải đợc chộn lẫn với nhau.

+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hôn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi.

+ Là 1 hỗn hợp.

+ Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đờng lẫn cát, muỗi lẫn cát, … “Tánh các chất ra khỏi hôn hợp” H1: làm lắng H2: Sảy H3: Lọc - Sau đó thực hiện cách tách chất ở các nhóm. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học Luyện từ và câu

Ôn tập kiểm tra cuối học kì 1I. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:

- Củng cố kĩ năng viết th: biết viết một lá th gửi ngời thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.

- Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo viết th.

II. Tài liệu và ph ơng tiện:

Giấy viết th.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Viết th.

- Giáo viên chép đề bài lên bảng:

Đề bài: Hãy viết th gửi một ng ời thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I

- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm. - Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Vài học sinh đọc gợi ý trong sgk.

* Lu ý: - Cần viết chân thựcm kể đúng những thành tích và cố gắng của mình trong học kì I vừa qua, thể hiện đợc tình cảm với ngời thân.

- Viết đúng theo cấu tạo một bức th.

- Học sinh viết th.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau lá th đã viết. - Lớp nhận xét và bình chọn bài hay nhất. - Giáo viên nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài luyện từ và câu.

Thể dục

Sơ kết học kì i

(Gv chuyên ngành lên lớp)

Thứ sáu ngày31 tháng 12 năm 2010

Tập làm văn

Kiểm tra học kì I ( Đọc hiểu)I. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Kiểm tra những kiến thức kĩ năng cơ bản của học kì 1

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 57 - 59)