Luận văn : Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng thời kỳ hội nhập WTO
Trang 1Lời mở đầu
Trước xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế, môi trường kinhdoanh mang tính cạnh tranh cao hơn; mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp cần phảitìm cho mình hướng đi riêng sao cho vừa phù hợp với xu thế chung của thịtrường, vừa phát huy được thế mạnh của doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đahóa lợi nhuận và phát triển hơn nữa trong tương lai
Trong thời kỳ bao cấp, các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng ra thịtrường theo chỉ tiêu pháp lệnh do nhà nước giao xuống Nhưng hiện nay cạnhtranh là một phần không thể thiếu trong kinh doanh và thuật ngữ thị trường đãtrở nên quá quen thuộc, doanh nghiệp nào nắm được càng nhiều thị phần trênthị trường thì doanh nghiệp đó là người dẫn đầu Chính vì vậy phát triển thịtrường đã trở thành một trong những mục tiêu phát triển của bất kỳ một doanhnghiệp nào
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, yêucầu về phương tiện giao thông có xu hướng tăng mạnh và đi kèm theo nó làcác sản phẩm bổ sung cũng tăng theo, trong đó phải kể tới mặt hang săm lốp.Tuy thị trường rất tiềm năng nhưng do xu thế mở cửa hội nhập của kinh tếViệt Nam nên ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh đến từ bên ngoài Thịtrường như một miếng bánh, càng nhiều doanh nghiệp muốn chia phần thì thịphần của từng công ty sẽ giảm, kết quả là doanh thu và lợi nhuận cũng giảmtheo Xuất phát từ tình hình trên kết hợp với quá trình nghiên cứu thực tiễntrong thời gian thực tập tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng đã giúp em quyếtđịnh chọn đề tài :
“ Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công
ty cổ phần cao su Sao Vàng thời kỳ hội nhập WTO”.
Trang 2Mục đích nghiên cứu đề tài : Là tìm hiểu thực tế họat động sản xuấtkinh doanh của công ty để thấy được bản chất, sự ảnh hưởng và tính hiệu quảkinh tế của việc áp dụng chiến lược phát triển thị trường mà công ty cổ phẩncao su Sao Vàng đã lựa chọn, từ đó đề ra các giải pháp để phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm giúp công ty đạt được mục tiêu tăng doanh thu vàthị phần.
Kết cấu luận văn được chia làm 3 phần chính:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm tại các doanh nghiệp cao su thời kỳ hội nhập WTO
Chương 2 : Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của
công ty cổ phẩn cao su Sao Vàng thời kỳ hội nhập WTO
Chương 3 : Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng
Trong quá trình thực tập và bài viết còn có những hạn chế, thiếu sót,
em rất mong nhận được sự góp ý của quý công ty và cô giáo PGS.TS PHAN
TỐ UYÊN để bài viết của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển thị trường
tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp cao su
thời kỳ hội nhập WTO.
1.1 Tầm quan trọng của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp cao su Việt Nam.
1.1.1: Khái niệm về thị trường.
Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của sảnxuất hàng hoá Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá thì khái niệm
về thị trường được hiểu theo rất nhiều cách khác nhau:
Theo chuyên gia kinh tế học người Mỹ Philip Kotler: Thị trường baogồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn
cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu haymong muốn đó
Theo cách hiểu của các nhà kinh tế học cổ điển: Thị trường bao gồm tất
cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể,sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mongmuốn đó
Theo góc độ thị trường xã hội tổng thể: Thị trường được hiểu là tậpphức tạp và liên tục các nhân tố môi trường kinh doanh và các quan hệ traođổi hàng hoá hấp dẫn và thưc hiện trong một không gian mở hữu hạn các chủthể cung cầu và phương thức tương tác giữa chúng nhằm tạo điều kiện tồn tại
và phát triển cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá
Theo góc độ kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất cao su thì thị trường của các doanh nghiệp này được hiểu là tập khách hàng, người cung ứng hiện thực và tiềm năng có nhu cầu thị trường về mặt hàng săm lốp mà doanh nghiệp sản xuất cao su có dự án kinh doanh trong mối quan
Trang 4hệ với các nhân tố môi trường kinh doanh và tập người bán đối thủ cạnh tranh của nó.
Để thị trường của các doanh nghiệp sản xuất cao su tồn tại thì phải có
ba điều kiện sau:
* Cung : Là lượng săm lốp hay dịch vụ mà các doanh nghiệp sản xuất cao
su có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định
* Cầu : Là số lượng săm lốp hay dịch vụ mà người mua có khả năng sẵnsằng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định
* Giá : Là số tiền mà khách hàng phải trả khi mua sản phẩm hay dịch vụ
Tuy nhiên nếu mở rộng và phát triển thị trường chỉ được hiểu là đưacác sản phẩm săm lốp hiện tại vào bán ở các thị trường cũ và thị trường mớithì có thể xem như là chưa đầy đủ đối với một doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh sản phẩm từ cao su của Việt Nam hiện nay Bởi vì, đối với các doanhnghiệp sản xuất cao su trong điều kiện nền kinh tế phát triển nhanh chóng vàtrang thiết bị công nghệ chưa đồng bộ thì không những sản phẩm hiện tạikhông đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà việc đưa các sản phẩm mới vào thịtrường hiện tại và thị trường mới đang là vấn đề rất khó khăn
Vì vậy theo cách hiểu rộng hơn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm săm lốp của doanh nghiệp sản xuất cao su là ngoài việc khai thác tốt
Trang 5thị trường hiện tại, đưa sản phẩm hiện tại vào bán trong thị trường mới mà còn bao gồm cả việc nghiên cứu dự báo thị trường đưa ra các sản phẩm mới vào bán trong thị trường hiện tại và thị trường mới.
Để tiếp tục mở rộng và phát triển các hoạt động kinh doanh của mìnhsau mỗi giai đoạn kinh doanh các doanh nghiệp sản xuất cao su cần phải nhìnnhận và đánh giá các hoạt động kinh doanh của mình trong đó có hoạt độngphát triển thị trường Đây là công việc vô cùng cần thiết bởi nó giúp công tyrút ra các bài học và kinh nghiệm để tiếp tục kinh doanh trong giai đoạn mớikhông vấp phải những vướng mắc dã phạm phải
1.1.3: Sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất cao su ở Việt Nam
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất cao su nào thị trường sảnphẩm săm lốp luôn hướng dẫn doanh nghiệp hoạch định chiến lược sản xuấtkinh doanh, nó là sự sống còn đối với họ Bởi lẽ mục đích của người sản xuất
là tạo ra sản phẩm để bán và thị trường là nơi phân phối hàng hoá của họ đếnvới người tiêu dùng Qua thị trường doanh nghiệp có thể biết được người tiêudùng cần loại săm lốp gì? Mẫu mã như thế nào? Và với số lượng bao nhiêu?
…Qua thị trường các chủ trương chính sách của nhà nước đuợc thực hiện.Hơn nữa, khi chuyển sang cơ chế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp sản xuấtcao su nào cũng gặp sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt từ phía thị trườngkhông chỉ với sản phẩm nhập lậu mà ngay cả với các đơn vị sản xuất kinhdoanh trong nước
Vì vậy, để tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi công ty, mỗi doanh nghiệpsản xuất các sản phẩm từ cao su đều phải huy động tốt mọi tiềm năng nội lựccủa chính mình, không ngừng chiếm lĩnh mở rộng và phát triển thị trường.Thị trường luôn biến động do vậy, để thành công trong kinh doanh các doanh
Trang 6nghiệp sản xuất sản phẩm từ cao su phải thường xuyên nắm bắt, quan tâm đếnthị trường và không ngừng phát triển thị trường.
Doanh nghiệp sản xuất cao su muốn thành công không thể chỉ giành lấymột mảng thị trường mà phải vươn lên chiếm giữ những mảng thị trườngtrọng điểm đem lại doanh thu và lợi nhuận cao
Trong giai đoạn kinh tế Việt Nam đang mở cửa thị trường, thị trường luôn luôn biến động không ngừng về mọi mặt Từ thị trường đầu vào đến thị trường các sản phẩm đầu ra đều chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau vàrất khó để dự đoán, chính vì vậy công tác phát triển thị trường cần được quan tâm hơn nữa trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất cao su nào Có nghiên cứu phát triển thị trường hiện tại thì doanh nghiệp sản xuất cao su ở Việt Nam mới
có khả năng đối mặt với các nguy cơ, thách thức mà thị trường sản sinh ra, từ
đó nắm bắt được các cơ hội, tận dụng lợi thế của mình để ngày càng phát triểnhơn nữa trong tương lai
Chúng ta cần quan tâm phát triển thị trường trong nước vì đây là một thị trường tiềm năng với hơn 80 triệu dân kèm theo đó là nhu cầu đi lại bằng các phương tiện giao thông với các sản phẩm đi kèm làm từ cao su ngày càng tăng cao
Phát triển thị trường trong nước thường là hướng đi căn bản của các doanh nghiệp sản xuất cao su trong nước vì ít tốn chi phí cho nghiên cứu tìm hiểu thị trường mới, chi phí quảng bá hình ảnh thương hiệu, chi phí vận
chuyển… Đồng thời doanh nghiệp cũng chịu các áp lực cạnh tranh thấp hơn, không chịu rủi ro về sự thay đổi tỷ giá hay các ảnh hưởng do tình hình chính trị mang lại
Trang 71.1.4: Vai trò và ý nghĩa của việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp cao su Việt Nam
Thị trường tiêu thụ sản phẩm là khâu tất yếu của quá trình tái sản xuấthàng hoá Thị trường tiêu thụ sản phẩm từ cao su, mà ở đây là săm lốp cácloại có vị trí trung tâm nó vừa là mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất cao
su, vừa là môi trường cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này
Có thể thấy thị trường qua các vai trò sau:
Thứ nhất, Là mục tiêu sống còn đối với các doanh nghiệp sản xuất cao
su Mục đích của doanh nghiệp sản xuất cao su là để bán sản phẩm săm lốp
của mình để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và qua đó đạt được cácmục tiêu của mình
Thứ hai, thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp
sản xuất cao su căn cứ vào cung cầu, giá cả thị trường để quyết định sản xuấtsăm lốp gì, sản xuất như thế nào, bao nhiêu và sản xuất cho ai? Đồng thờithông qua thị trường nhà nước tiến hành điều tiết, hướng dẫn sản xuất kinhdoanh tại các doanh nghiệp sản xuất cao su
Thứ ba, thị trường phản chiếu tình hình, hiện trạng sản xuất kinh doanh
tại các doanh nghiệp sản xuất cao su Nhìn vào thị trường sẽ thấy được tốc độ,trình độ và quy mô của các doanh nghiệp này
1.1.5 Những vấn đề đặt ra đối với phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp cao su Việt Nam thời kỳ hội nhập WTO.
Cao su Việt Nam sẽ cạnh tranh hơn khác hẳn với một số ngành nôngsản khác, việc gia nhập WTO của Việt Nam sẽ ảnh hưởng tích cực, tạo nhiềuthuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu của ngành cao su Việt Nam
Trang 8Theo các nhà kinh tế, mặc dù cơ bản cao su Việt Nam được tự do thâmnhập thị trường và thường được hưởng mức thuế thấp hoặc tương đương cácđối thủ cạnh tranh Tuy nhiên khi gia nhập WTO, mức thuế nhập khẩu tại cácnước thành viên sẽ thấp hơn Đó sẽ là một trong những thuận lợi mà ngànhcao su Việt Nam được hưởng từ tác động của việc gia nhập WTO.
Đối với sản phẩm cao su chế biến và các sản phẩm cao su thì Việt Namphải chịu mức thuế phân biệt đối xử trên thị trường Đài Loan trong khi hầuhết các đối thủ cạnh tranh được miễn thuế trên thị trường này do trước đâyViệt Nam chưa phải là nước thành viên của WTO Nay việc gia nhập WTOchắc chắn sẽ khiến cho các sản phẩm cao su của Việt Nam được đối xử côngbằng hơn như những nước thành viên khác Một trong những ví dụ điển hìnhkhác của việc phân biệt đối xử là trước đây phí hạn ngạch được cấp chonhững doanh nghiệp Trung Quốc nhập khẩu cao su của Thái Lan, Malaysia,Indonexia chỉ bằng 60-65% so với lệ phí hạn ngạch nhập khẩu cao su củaViệt Nam Chính tình trạng này đã khiến cho một số DN của Trung Quốc tìmcách ép giá cao su Việt Nam Tuy nhiên, khi Việt Nam gia nhập WTO, sựphân biệt đối xử này sẽ bị loại trừ hoàn toàn bởi khi đó Trung Quốc phải thựchiện nguyên tắc tối huệ quốc MFN Đó là cơ hội để các DN cao su Việt Nam
có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và gia tăng kim ngạch xuất khẩu
Với việc Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp cao su Việt Nam
sẽ có nhiều cơ hội ký kết hợp đồng với các đối tác của nhiều nước là thànhviên của WTO; tránh được sự lệ thuộc xuất khẩu phần lớn vòa thị trườngTrung Quốc dễ gây ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn, ảnh hưởng đến kim ngạch xuất
và các chiến lược, chiến sách phát triển thị trường trong nước của ngành cao
su Việt Nam
Bên cạnh đó, cơ hội về tăng thu hút đầu tư, chuyển giao kỹ thuật, côngnghệ cao từ các nước phát triển và đang phát triển cho Việt Nam sẽ tăng lên
Trang 9Việc tham gia và chấp nhận các luật lệ, quy tắc của WTO sẽ như một chứngchỉ giúp cho Việt Nam tạo dựng được lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoàiđến từ các nước thành viên WTO Trên cơ sở đó, những nhà đầu tư này sẽ thuhút được nhiều nhà đầu tư bởi lẽ ngành công nghiệp cao su Việt Nam cónhiều tiềm năng và cơ hội để phát triển.
Các nhà sản xuất cao su Việt Nam sẽ có cơ hội hợp tác với các nhà đầu
tư nước ngoài để liên kết, xây dựng các nhà máy sản xuất, chế biến cao su đểtạo ra các sản phẩm cao su có chất lượng cao, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm,tạo điều kiện chuyển dịch thị trường Việc các nhà đầu tư tích cực đầu tư vàoViệt Nam sẽ tạo điều kiện gia tăng giá trị gia tăng của ngành cao su ViệtNam Không những vậy, việc các nhà đầu tư tham gia vào thị trường ViệtNam cũng có hiệu ứng dẫn đến việc nhập khẩu các loại máy móc, công nghệ,
kỹ thuật sản xuất cao su tại Việt Nam Hiệu qủa là Việt Nam có thể chế biến,sản xuất ra các loại săm lốp cao su có chất lượng cao, nâng cao giá thành,cạnh tranh được với các đối thủ truyền thống như Thái Lan, Malaysia,Indonexia, xuất khẩu sang các thị trường đòi hỏi chất lượng cao như NhậtBản, Mỹ, EU
Việc gia nhập WTO cũng tạo ra cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi,các hình thưc tín dụng, tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế như WB,IMF…Hiện nay, tổng công ty cao su Việt Nam và các công ty khác cũng hạnchế về vốn trong việc xây dựng, đầu tư, mở rộng các nhà máy sản xuất sămlốp trong nước, mua máy móc công nghệ hiện đại để sản xuất ra các loại sămlốp hiện đại, mẫu mã phong phú và phù hợp với nhu cầu của các nước pháttriển như EU, Mỹ, Nhật Với việc có thêm nguồn vốn vay, hỗ trợ từ các tổchức tài chính nói trên, ngành cao su Việt Nam sẽ có một bước tiến mới trongsản xuất và xuất khẩu
Trang 10Bên cạnh đó, Nhà nước cũng không có biện pháp cấp xuất khẩu trựctiếp cho ngành cao su Do vậy khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ không phải bãi
bỏ biện pháp trợ cấp xuất khẩu trực tiếp nào và như vậy sẽ không ảnh hưởngtới việc xuất khẩu sản phẩm cao su
Với những thuận lợi đó, có thể nói, việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ cónhiều ảnh hưởng tích cực tới việc sản xuất và xuất khẩu của ngành cao suViệt Nam
1.2 Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp cao su Việt Nam
Mở rộng và phát triển thị trường nhằm tìm kiếm cơ hội hấp dẫn trên thịtrường Có rất nhiều cơ hội trên thị trường nhưng chỉ có những cơ hội phùhợp với tiềm năng và mục tiêu của doanh nghiệp mới gọi là cơ hội hấp dẫn
Để giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp sản xuất cao su có căn cứ lựa chọncác chiến lược để phát triển thị trường, người ta thường sử dụng ma trận chiếnlược tăng trưởng tập trung sau:
Hình 1 : Ma trận chiến lược tăng trưởng tập trung
Sản phẩm hiện có Sản phẩm mớiThị trường
thị trường
4 Chiến lược đa dạng hoá
*Chiến lược xâm nhập thị trường: Tập trung vào tìm cách tăng trưởng
bằng cách tăng doanh số tiêu thụ các sản phẩm săm lốp hiện công ty đangcung ứng trên thị trường, trong khi vẫn giữ nguyên thị trường hiện đang tiêuthụ Chiến lược này có thể nhấn mạnh các mức độ khác nhau đối với các đơn
vị thành viên, song thực chất của chiến lược này là thâm nhập sâu hơn vào thị
Trang 11trường hiện tại theo hướng làm tăng sức mua của các sản phẩm, dịch vụ từcao su hiện tại với khách hàng hiện tại.
*Chiến lược phát triển thị trường: Thực chất của chiến lược này là tìm
cách tăng trưởng bằng con đường đưa ra các sản phẩm săm lốp hiện đangcung cấp trên thị trường thâm nhập vào thị trường mới
*Chiến lựơc phát triển sản phẩm mới: Thực chất của chiến lược này là
thực hiện sự tăng trưởng nhờ vào phát triển và đưa ra các sản phẩm mới sămlốp với nhiều công dụng, mẫu mã mới để cung cấp trên thị trường
*Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm: Tức là các doanh nghiệp sản xuất
cao su muốn đạt được sự ra tăng trưởng nhờ vào các sản phẩm săm lốp mới ởcác mức độ khác nhau trên thị trường hiện tại và thị trường mới theo nhữngphạm vi khác nhau
1.2.1 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su theo chiều rộng
Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cao su luôn mong muốn tìmđược các thị trường mới để tiêu thụ các sản phẩm săm lốp hiện tại sao cho sốlượng sản phẩm tiêu thụ càng cao để doanh số bán ngày càng tăng Mở rộng vàphát triển thị trường theo chiều rộng được hiểu là mở rộng quy mô thị trường, ởđây ta có thể mở rộng theo vùng địa lý hoặc theo đối tượng tiêu dùng
a Mở rộng và phát triển thị trường theo vùng địa lý.
Mở rộng thị trường theo vùng địa lý tức là mở rộng thị trường theo khuvực địa lý hành chính Việc mở rộng theo vùng địa lý làm số lượng người tiêuthụ tăng lên, hàng hoá được bán nhiều hơn Tuỳ vào khả năng mở rộng đếnđâu mà mỗi doanh nghiệp có hướng phát triển của mình
Đối với các doanh nghiệp sản xuất cao su nhỏ mở rộng thị trường theovùng địa lý là cách mà họ đưa ra các sản phẩm săm lốp của mình tới cácvùng, các thị trường tiêu thụ khác nhau trên cùng một quốc gia Nhưng đối
Trang 12với các doanh nghiệp sản xuất cao su lớn thì nó không chỉ dừng lại ở các vùngkhác nhau trên cùng một quốc gia mà nó còn mở rộng ra các thị trường kháctrong khu vực và trên thế giới.
Tuy nhiên để có thể mở rộng và phát triển thị trường theo vùng địa lýthì sản phẩm săm lốp của các doanh nghiệp phải phù hợp với thị hiếu và khảnăng thanh toán của thị trường mới Có như vậy sản phẩm săm lốp mới có thểđược chấp nhận, khối lượng hàng hoá bán ra mới tăng và công tác mở rộngthị trường mới đạt kết quả cao
Song không phải bất cứ khi nào cứ đem sản phẩm đến một chỗ khácbán là thành công mà trước khi quyết định mở rộng thị trường thì doanhnghiệp phải nghiên cứu, xem xét tới khả năng của doanh nghiệp mình, cáckhó khăn về tổ chức, về tài chính …Nhưng nếu sản phẩm được chấp nhận thì
sẽ là điều kiện tốt để doanh nghiệp mở rộng và phát triển thị trường
b Mở rộng và phát triển thị trường theo đối tượng tiêu dùng.
Cùng với việc mở rộng ranh giới thị trường theo vùng địa lý, chúng ta
có thể mở rộng thị trường bằng cách khuyến khích, kích thích các các nhómkhách hàng của đối thủ chuyển sang sử dụng sản phẩm săm lốp của doanhnghiệp Nếu trước đây sản phẩm săm lốp của công ty chỉ nhằm vào một đốitượng nhất định trên thị trường thì nay đã thu hút thêm nhiều khách hàng đốitượng khác Một số sản phẩm đứng đưới góc độ người tiêu dùng xem xét thì
nó đòi hỏi phải đáp ứng được nhiều mục tiêu sử dụng khác nhau Do đó ta cóthể dễ dàng nhằm vào những nhóm người tiêu dùng khác nhau không hoặc ítquan tâm tới hàng hoá, sản phẩm do công ty sản xuất Nhóm người này cũng
có thể được xếp vào khu vực thị trường còn bỏ trống mà doanh nghiệp có khảnăng khai thác
Có thể cùng một loại sản phẩm, đối với nhóm khách hàng thườngxuyên thì nhìn nhận dưới một công dụng khác nhưng khi hướng vào một
Trang 13nhóm khách hàng khác thì doanh nghiệp phải hướng người sử dụng vào mộtcông dụng khác, mặc dù đó là sản phẩm duy nhất Mở rộng và phát triển thịtrường theo chiều rộng nhằm vào nhóm người tiêu dùng mới là một trong cáccách phát triển thị trường song nó đòi hỏi công tác nghiên cứu thị trường phảichặt chẽ, cẩn thận và tỷ mỉ bởi vì thị trường đầy biến động và nhu cầu củangười tiêu dùng ngày càng cao.
Vậy việc tăng số lượng người tiêu dùng hàng hoá nhằm tăng doanh số bán
và thu nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp cao su là nội dung chính của côngtác mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su theo chiều rộng
1.2.2 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su theo chiều sâu
Có một câu hỏi mà các nhà sản xuất, các doanh nghiệp thường đặt ra là:Liệu với nhãn hiệu sản phẩm hiện tại của mình, với uy tín sẵn có về sản phẩmthì có thể tăng khối lượng hàng bán cho nhóm khách hàng hiện có mà khôngphải thay đổi gì cho sản phẩm? Hay nói cách khác là công ty, doanh nghiệpvẫn tiếp tục kinh doanh những sản phẩm quen thụôc trên thị trường hiện tại,nhưng tìm cách dẩy mạnh khối lượng hàng tiêu thụ lên Trong trường hợp nàycác doanh nghiệp cao su có thể sử dụng nhiều cách khác nhau như hạ giáthành sản phẩm để thu hút người mua hoặc quảng cáo mạnh mẽ … Với mụcđích cuối cùng là không để mất một khách nào của mình và tập trung sự tiêudùng của nhóm khách hàng sử dụng đồng thời nhiều sản phẩm tương tự sang
sử dụng duy nhất sản phẩm của công ty mình
a Xâm nhập sâu hơn vào thị trường.
Đây là chiến lược được áp dụmg để tìm cách tăng trưởng thị trườnghiện tại với sản phẩm hiện tại Với chiến lược này công ty phải tập trung toàn
bộ nội lực của mình vào các sản phẩm săm lốp hiện có để tăng mức tiêu thụcủa thị trường hiện tại Với chiến lược này bộ phận chức năng trọng tâm
Trang 14chính là bộ phận marketing, bộ phận này phải nghiên cứu và dề ra các chiếnlược cụ thể để tăng sức mua của thị trường hiện tại với sản phẩm săm lốp đó.Việc xâm nhập sâu hơn vào thị trường sản phẩm săm lốp hiện tại là một cốgắng lớn của doanh nghiệp Mặc dù doanh nghiệp có thuận lợi lớn là nắm bắtđược các đặc điểm của thị trường này song người tiêu dùng lại đã quá quenvới các sản phẩm săm lốp của doanh nghiệp Do vậy để gây được sự chú ý tậptrung của người tiêu dùng thì doanh nghiệp buộc phải hy sinh một khoản tàichính lớn.
Nhưng tuỳ vào quy mô của thị trường hiện tại mà doanh nghiệp sảnxuất cao su lựa chọn chiến lược xâm nhập sâu hơn vào thị trường Nếu quy
mô của thị trường hiện tại quá nhỏ bé thì việc xâm nhập sâu hơn vào thịtrường có thể thực hiện ngay cả tại thị trường mới song chi phí bỏ ra để thựchiện có được bù đắp bởi số lợi nhuận thu được khi khai thác khách hàng thịtrường mới hay không đó là câu hỏi mà các nhà quản trị cần cân nhắc kỹtrước khi tiến hành chiến lược xâm nhập thị trường
b Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu.
Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhucầu hoặc mong muốn được sử dụng các sản phẩm săm lốp mà doanh nghiệp
có khả năng đáp ứng đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnhtranh và đạt được các mục tiêu marketing đã đề ra
Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu có vai trò rất quan trọng đốivới các doanh nghiệp cao su trong nền kinh tế thị trường Việc phân đoạn thịtrường giúp cho các nhà quản lý đánh giá và tập trung các nguồn lực vào cáckhu vực thị trường có thể đem lại hiệu quả cao Ngoài ra phân đoạn thị trườngcòn giúp doanh nghiệp xác định rõ một số nhu cầu chưa được thoả mãn củakhách hàng khi tiêu dùng săm lốp, từ đó phát hiện ra các cơ hội kinh doanhmới cho doanh nghiệp Không chỉ phân đoạn mà việc lựa chọn thị trường mục
Trang 15tiêu cũng có ý nghĩa rất lớn, lựa chọn được thị trường mục tiêu giúp doanhnghiệp hiểu biếu thấu đáo hơn những nhu cầu và mong muốn của khách hàng,giúp công ty tiết kiệm được chi phí trong hoạt động marketing và đem lại lợinhuận cao.
Phát triển thị trường sản phẩm săm lốp ở đây đồng nghĩa với việcdoanh nghiệp dùng sản phẩm của mình để thoả mãn tốt nhất bất kỳ một đoạnthị trường nào để tăng doanh số bán và thu nhiều lợi nhuận Trên thực tếngười tiêu dùng rất nhiều song không phải tất cả họ đều là khách hàng củacông ty Do vậy công tác phân đoạn và lựa chọn thị trường trọng điểm là cầnthiết và không thể thiếu đối với bất cứ một công ty nào nấu muốn tồn tại vàphát triển trong nền kinh tế thị trường
c Đa dạng hoá sản phẩm.
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng tăng,chu kỳ sống của sản phẩm săm lốp trên thị trường ngày càng ngắn lại, do vậysản phẩm săm lốp ngày càng đòi hỏi phải được đổi mới theo chiều hướng phùhợp hơn với người tiêu dùng Quy luật lợi ích trong cơ chế thị trường chỉ rarằng mục tiêu cuối cùng của người tiêu dùng là tối đa hoá lợi ích của mình vàcùng với một khối lượng hàng hoá nhất định tiêu dùng tăng lên thì lợi ích của
nó đối với người ta giảm đi Nghiên cứu qui luật này, doanh nghiệp cao suphải bán được hàng khi người tiêu dùng đang ở lợi ích tối đa họ sẽ trả với bất
cứ giá nào, tránh bán hàng ở lợi ích tối thiểu vì người tiêu dùng sẽ dửng dưngvới hàng hoá của mình Do vậy tuỳ vào đặc điểm của sản phẩm mà doanhnghiệp nghiên cứu lợi ích tối đa và lợi ích tối thiểu của các loại săm lốp màdoanh nghiệp từ đó không ngừng thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng,chủng loại sản phẩm để thay đổi dụng ích của người tiêu dùng
d Phát triển về phía trước
Trang 16Là việc doanh nghiệp cao su khống chế đường dây tiêu thụ sản phẩmđến tận người tiêu dùng cuối cùng.
Mở rộng thị trường sản phẩm săm lốp bằng cách khống chế đường dâytiêu thụ có nghĩa là doanh nghiệp tổ chức một mạng lưới tiêu thụ, kênh phânphối hàng hoá đầy đủ, hoàn hảo cho đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng.Thông qua hệ thống kênh phân phối và đường dây tiêu thụ, sản phẩm đượcquản lý chặt chẽ, thị trường sản phẩm sẽ có khả năng mở rộng và đảm bảocho người tiêu dùng sẽ nhận được sản phẩm mới với mức giá tối ưu do doanhnghiệp đặt ra mà không phải chịu bất cứ một khoản chi phí nào khác Việcphát triển thị trường này cũng đồng nghĩa với việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ
và kênh phân phối sản phẩm hoàn hảo của doanh nghiệp Hệ thống kênh phânphối phát triển bao nhiêu thì khả năng mở rộng thị trường càng lớn bấy nhiêu
Việc phát triển và quản lý các kênh phân phối đến tận tay người tiêudùng cuối cùng, cùng với việc tổ chức các dịch vụ tiêu thụ đầy đủ và hoànhảo sẽ không ngừng góp phần làm lợi cho chính bản thân doanh nghiệp màcòn bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, của xã hội
Trang 171.3 Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp cao su Việt Nam.
1.3.1 Các quyết định về kênh phân phối.
Để có thể đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách có hiệu quả nhất thì việc xây dựng một kênh phân phối phhù hợp là không thể thiếu đối với bất kỳ một loại doanh nghiệp nào hay là với bất kỳ một loại hàng hóa, dịch vụ nào trên thị trường Đối với các doanh nghiệp thì điều này càng cần thiết hơn bao giờ hết
Hình 2 : Các kênh phân phối hàng tiêu dùng.
1.3.3 Các quyết định liên quan tới chính sách giá.
Ở thị trường nội địa chất lượng các sản phẩm săm lốp sản xuất trongnước là gần như tương đương nhau nên một doanh nghiệp cao su muốn thành
Nhà sản
xuất
Người bán lẻ
Người
Người bán sỉ
Người bán
sỉ nhỏ
Người bán lẻ
Người tiêu dùng
Trang 18công trên thị trường nếu không thể tạo ra được một sản phẩm với chất lượngtốt thì một chính sách giá hợp lý sẽ giúp cho công ty thành công hơn trongchiến lược phát triển của mình.
1.3.4 Các họat động xúc tiến hỗn hợp.
- Quảng cáo : Bao gồm mọi hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và
đề cao về những ý tưởng, hàng hóa hoặc dịch vụ được thực hiện theo yêu cầucủa chủ thể quảng cáo
- Xúc tiến bán : là hình thức khuyến mại nhằm tác động tức thời ngắnhạn để khuyến khích việc mua sản phẩm hay dịch vụ
- Quan hệ công chúng: là việc kích thích một cách gián tiếp nhằm tăngnhu cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng uy tín của một doanh nghiệp bằng cách đưanhững tin tức có ý nghĩa thương mại trên các ấn phẩm, các phương tiện thôngtin đại chúng
- Bán hàng cá nhân: là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hóa và dịch vụcủa người bán hàng qua cuộc đối thoại với một hoặc nhiều khách hàng tiềmnăng nhằm mục đích bán hàng
- Marketing trực tiếp: là việc sử dụng một hay nhiều công cụ truyềnthong marketing để ảnh hưởng đến quyết định mua trực tiếp của khách hàng
và tạo nên các giao dịch kinh doanh ở mọi nơi
Trên mỗi họat động trên bao gồm một tập hợp các công cụ chuyên biệt,
áp dụng cho từng thị trường cụ thể với từng mặt hàng cụ thể: chiến dịchquảng cáo, triển lãm, hội chợ,catalog…
Trang 191.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp cao su Việt Nam thời kỳ hội nhập WTO
1.4.1 Môi trường bên ngoài
* Môi trường vĩ mô
a Yếu tố kinh tế và xu thế toàn cầu hóa
Giai đoạn vừa qua Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có nền kinh
tế phát triển khá nóng Tổng sản phẩm trong nước GDP 5 năm ( 2003 – 2007)tăng bình quân 7,5%/ năm, trong đó công nghiệp và xây dựng tăng 10,3%/năm Để có được một kết quả như vậy một phần do chính sách mở cửa thu hútđầu tư nước ngoài của Nhà nước ta Cũng chính vì vậy mà từ năm 2003 đếnnay, rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia sản xuất, kinh doanh mặthàng săm lốp cao su trên thị trường Việt Nam Tính đến nay, thị trường sămlốp Việt Nam đã có gần 20 nhãn hiệu Trong đó có phân nửa là nhãn hiệu sămlốp nước ngoài như : Yokohama, Inoue ( Nhật Bản ), Kenda ( Đài Loan),…Sự
có mặt của các nhãn hiệu nước ngoài đã giúp cho thị trường săm lốp ngàycàng trở nên sôi động, phong phú Đây là một thách thức lớn đối với cácdoanh nghiệp sản xuất săm lốp cao su trong nước
Nhưng dù bị tấn công liên tục bởi các nhãn hiệu săm lốp ngoại thì cácdoanh nghiệp trong nước vẫn không hề nao núng Bởi lẽ, chất lượng sảnphẩm của hàng nội địa cũng không hề thua kém Nhiều doanh nghiệp tỏ ramạnh dạn đầu tư hàng trăm tỷ đồng cho việc hiện đại hóa sản xuất, nâng caochất lượng sản phẩm
Những thông tin từ hiệp hội xe đạp, xe máy cho biết, Việt Nam hiệnnay có khoảng 18 triệu xe máy, phải đạt khoảng 25 triệu thì mới bão hòa Nên
từ nay trở đi tăng trưởng của thị trường xe máy Việt Nam sẽ ổn định ở mức20-25%/năm Đây là một điều kiện vô cùng thuận lợi cho các doanh nghiệpphát triển thị trường của mình trong thời gian sắp tới trước khi thị trường trở
Trang 20nên bão hòa, chính vì vậy công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trởnên cần thiết hơn bao giờ.
Tốc độ tiêu thụ sản phẩm săm lốp ôtô đến nay cũng tăng mạnh Cáccông ty cho biết săm lốp ôtô nội địa tăng mạnh trở lại sau khi nhiều loại lốpnhập khẩu có vấn đề về chất lượng Hiện nay giá lốp ôtô Thái Lan đã đượcđiều chỉnh lên, hơn nữa các loại lốp của Thái Lan mỏng và không bền, vì vậygiá của các loại lốp nội địa dù được điều chỉnh tăng khoảng 5-7%, nhưng vẫntrong tình trạng cung không đủ cầu Bên cạnh đó thị trường tiêu thụ ôtô tronggiai đoạn tới có xu hướng tăng nên thi trường cho các doanh nghiệp sản xuấtôtô còn rất rộng lớn, chính vì vậy các công ty nên tận dụng lợi thế này để tìmhiểu và mở rộng thị trường trước khi có đối thủ cạnh tranh, nhất là khi ViệtNam đã là thành viên của WTO
Ngoài ra xu thế đa dạng hóa hình thức sử hữu và cổ phần hóa nhằm thuhút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài Sự gia nhập vào thị trường chứngkhoán cũng là một kênh thu hút vốn quan trọng cuả các doanh nghiệp Mặtkhác cón phải kể tới xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới như AFTA,WTO
sẽ đưa đến nhiều cơ hội và thách thức với các doanh nghiệp trong nước bởiđây là môi trường kinh doanh mới mẻ đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam.Hội nhập kinh tế có thể xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh nước ngoàilàm cho việc cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, do đó doanh nghiệp trongnước cũng cần chú ý đến chiến lược phát triển thị trường của mình để đối phóvới tình hình này
b Yếu tố chính trị - luật pháp.
Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩanên song song với việc vận hành theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệptrong nền kinh tế vẫn phải chịu sự quản lý của Nhà nước thông qua hệ thốngchính sách, pháp luật Đối với ngành săm lốp cao su cũng vậy Cụ thể:
Trang 21Công văn cảu Bộ tài chính số 14389 TC/TCT ngày 7/12/2004 quy định
ưu đãi đầu tư việc trồng và sản xuất cây cao su Việ Nam Do đó giá nguyênliệu cao su thiên nhiên trong nước có xu hướng giảm Tuy nhiên nó chưa thực
sự hiệu quả vì lượng cao su thiên nhiên có tăng nhưng các doanh nghiệp trồngcao su không muốn bán cho các doanh nghiệp trong nước vì giá thấp hơn sovới giá xuất khẩu
c Yếu tố văn hóa – xã hội.
Kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập người dân ngày càng đuợc nângcao hơn do đó khách hàng ngày nay không chỉ quan tâm đến các sản phẩmsăm lốp có độ bền cao mà họ còn quan tâm đến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm,
mà các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước đã phần nào đáp ứng đầy
đủ các yêu cầu của một bộ phận khách hàng khó tính ở miền Bắc Trong khi
đó thị trường miền trong lại là thị trường tương đối dễ tính hơn nhiều so vớingười tiêu dung phía Bắc và khả năng chi trả của họ cũng cao hơn nhiều, vớimột tỷ lệ dân cư tương đối đông như hiện nay thì mảng thị trường này thực sựđang gây được sự chú ý đối với các hãng săm lốp nước ngoài
d Yếu tố công nghệ
Công nghệ là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công về chất lượng củasản phẩm, chính vì vậy các doanh nghiệp đều mong muốn mình năm bắt đượcphần công nghệ hiện đại nhất, là người đi đầu về công nghệ so với các đối thủcạnh tranh
Nhìn chung các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam đều sử dụng cácdây chuyền công nghệ tương đương nhau, chủ yếu được nhập khẩu từ Nga,Trung Quốc, Đài Loan So với trên thế giới thì các dây chuyền này đã lạc hậunhiều năm nay Trong thời gian tới sẽ có nhiều sản phẩm săm lốp tốt đượcnhập vào Việt Nam với chất lượng tốt hơn do được sản xuất với dây chuyềncông nghệ khép kín, nếu các doanh nghiệp trong nước không tích cực đầu tư
Trang 22mua sắm công nghệ mới thì trong tương lai không xa chúng ta sẽ mất dần thịtrường
* Môi trường ngành
a Sự cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh
Ngành săm, lốp cao su là một ngành đòi hởi lượng vốn tương đối cao
để đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc ( chủ yếu là công nghệ củanước ngoài ), cộng them nữa đây lại là loại hàng hóa mà người tiêu dung muatheo sự nhận biết về thương hiệu Do đó việc gia nhập thị trường săm lốp làrất khó, nên áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh là nhỏ
Tuy nhiên các doanh nghiệp trong ngành cũng nên cần chú ý đến cácđối thủ này bởi lẽ Việt Nam đã gia nhập WTO nên trong tương lai không xa
sẽ xuất hiện nhiều công ty nước ngoài tham gia vào thị trường nội địa, cáccông ty này có nhiều lợi thế như thương hiệu, khả năng tài chính lớn mạnh,
họ sẽ dùng sức mạnh tài chính để phát triển thương hiệu ở Việt Nam Chính
vì vậy mà công tác tìm kiếm và phát triển thị trường mới đang rất cần thiếtđối với các doanh nghiệp săm lốp trong nước
b Áp lực từ các nhà cung ứng.
Áp lực từ phía nhà cung ứng là rất lớn, nếu doanh nghiệp không tìm ragiải pháp mở rộng vùng nguyên liệu thì việc mở rộng sản xuất, phát triển thịtrường trong nước của các doanh nghiệp trong nước sẽ gặp nhiều khó khăn
Các doanh nghiệp săm lốp trong nước hiện nay đang thực hiện thu muanguyên liệu cao su từ vùng nguyên liệu trong nước Mặc dù cùng nguyên liệunày khá dồi dào nhưng giá cả lại thường xuyên biến động phụ thuộc vào thờitiết hàng năm Cho nên thị trường săm lốp trở nên phụ thuộc nhiều hơn vàocao su thiên nhiên, dự đaón sự thiếu hụt của cao su thiên nhiên trong vòng 5-7năm tới sẽ buộc thị trường săm lốp sử dụng cao su tổng hợp nhiều hơn Giá
Trang 23cao su thiên nhiên đang tăng lên rất mạnh sẽ khiến các doanh nghiệp sản xuất
sử dụng nguyên liệu cao su gặp khó khăn, nhiều mặt hàng sản xuất sẽ bị lỗ Bêncạnh đó giá dầu thô cũng liên tục tăng trong thời gian qua đã làm ảnh hưởngkhông nhỏ tới cao su tổng hợp, một sản phẩm thay thế của cao su thiên nhiên
c Áp lực từ phía khách hàng
Giữa khách hàng và các doanh nghiệp luôn có sự mâu thuẫn về giá cả
và chất lượng phục vụ Khách hàng của công ty nằm rải rác và phân tán cónhu cầu và thị hiếu tiêu dùng chịu sự chi phối bởi đặc điểm văn hoá, xã hội,khu vực địa lý…Trong chiến lược phát triển thị trường, các doanh nghiệp cầnnghiên cứu kỹ những đặc tính tiêu dùng của từng nhóm khách hàng trên cáckhu vực thị trường khác nhau Như vậy doanh nghiệp mới đề ra được cácchính sách về sản phẩm, quảng cáo, thiết lập kênh phân phối hợp lý…
d Áp lực từ sản phẩm thay thế.
Cao su với tính năng đặc trưng của nó là “ đàn tính” cao và nó có tínhnăng cơ lý tốt như: sức bền lớn, ít bị mài mòn, không thấm khí, thấm nước…nên nó được coi là nguyên liệu lý tưởng mà chưa có một nguyên liệu nào cóthể thay thế được để sản xuất săm lốp phục vụ trong ngành giao thông vận tải
1.4.2 Môi trường bên trong.
Để phát triển hơn nữa thị trường và mở rộng thị phần mình thì cácdoanh nghiệp săm lốp chủ yếu dựa vào tiềm lực của chính bản thân họ Tất cảcác doanh nghiệp đều có điểm mạnh và điểm yếu khác nhau Không doanhnghiệp nào mạnh hay yếu đều nhau về tất cả mọi mặt
Các nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp là những nhân tố mà họ có thểkiểm soát ở một mức độ nào đó Doanh nghiệp nghiên cứu các yếu tố nàynhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu của mình để có thể sử dụng khaithác các cơ hội kinh doanh và thu được lợi nhuận cho mình
Trang 24a Khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp cao su muốn mở rộng thị trường của mình trước tiênphải quan tâm đền khâu sản xuất đầu tiên, bởi vì bất kỳ một khách hàng nàokhi chọn mua sản phẩm trên thị trường thì đầu tiên người ta sẽ nghĩ tới chấtlượng, tới mẫu mã, giá thành… của sản phẩm mà họ sẽ mua Mà những yếu
- Thời gian sản xuất
- Việc bố trí, sắp xếp thời gian sản xuất trong công ty
b Hiệu quả sử dụng lao động
Trong kinh doanh việc quản lý và sử dụng nhân sự là một vấn đề hếtsức quan trọng Nếu việc sử dụng nhân sự không tốt sẽ ảnh hưởng đến kết quảhọat động kinh doanh, ảnh hưởng tới mục tiêu trước mắt cũng như mục tiêudài hạn mà công ty đang hướng tới Đặc biệt đối với công tác phát triển thịtrường thì con người là một yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm thànhcông Chính con người với năng lực thực sự của họ mới có thể khai thác mộtcách hiệu quả các cơ hội kinh doanh, mở rộng thị trường, nâng cao thị phầncho công ty
Khi nghiên cứu về nhân tố con người doanh nghiệp cần quan tâm đến:
- Việc sử dụng lao động đã thật sự hiệu quả chưa
- Có dùng đúng người, đúng việc hay không
- Năng suất lao động có được cải tiến hay không
- Vấn đề tiền lương và chính sách khuyến khích, khen thưởng trong công ty
Trang 25- Khả năng thu hút và giữ chân người có năng lực.
- Chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực như thế nào
c Tình hình tài chính.
Để duy trì một doanh nghiệp thì điều cần thiết trước tiên phải kể đến đó
là tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đó Vốn là điều không thể thiếu trongkinh doanh nói chung và trong họat động phát triển thị trường nói riêng Mởrộng thị trường cần đến một nguồn vốn lớn để chi phí cho mở rộng từ quy môsản xuất cho đến các họat động xúc tiến thương mại, marketing… Chính vìvậy, mà việc quản lý và sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao cũng là mộtnhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp
Các vấn đề về tài chính như:
- Khả năng thanh toán nợ
- Khả năng thu lợi nhuận
Những khía cạnh được quan tâm:
- Vấn đề phát triển sản phẩm mới được đầu tư như thế nào
- Vấn đề cải tiến sản phẩm cũ có thực sự được quan tâm hay không
- Sự tồn tại của các bằng sang chế
- Công nghệ nào đang được sử dụng rộng rãi, công nghệ nào tiên tiếnnhất đang có mặt trên thị trường, đối thủ của chúng ta đang sử dụngcông nghệ nào
Trang 26Chương 2 : Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phẩn cao su Sao Vàng thời kỳ hội
Sau hơn 13 tháng miệt mài lao động, quá trình xây dựng nhà xưởng, lắpđặt thiết bị, đào tạo cán bộ công nhân viên cơ bản hoàn thành, ngày 6/4/1960nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm lốp đầu tiên ra đờimang nhãn hiệu “ Sao Vàng” Cũng từ đó nhà máy mang tên NHÀ MÁYCAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI
Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành Hàng năm, nhàmáy lấy ngày này làm ngày truyền thống của công ty Nhà máy cao su Saovàng ra đời thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết của nhân dân hai nước Việt –
Trang 27Trung, bởi toàn bộ công trình xây dựng này nằm trong khoản viện trợ khônghoàn lại của Đảng và chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta.
Đây là một xí nghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất sảnxuất săm lốp ôtô, là con chim đầu đàn trong ngành chế tạo các sản phẩm cao
su của Việt Nam
b Những giai đoạn phát triển cho đến nay và đặc điểm từng giai đoạn Giai đoạn I Từ năm 1960 – 1986 : Đây là thời kỳ nhà máy hoạt động
trong cơ chế hành chính bao cấp, nhịp độ của nhà máy luôn luôn tăng trưởng.Săm lốp Sao Vàng có mặt ở khắp nơi trên đất nước và còn xuất khẩu sang cácnước Đông Âu Nhưng nhìn chung ở thời kỳ này, sản phẩm của công ty cònđơn điệu, chủng loại nghèo nàn, ít được cải tiến
Giai đoạn II Từ năm 1987 – 1990 : Giai đoạn này, nhà máy chuyển từ
cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trường Đây là thời kỳ thách thức
và rất nan giải, nó quyết định sự tồn vong của nhà máy Nhà máy không tránhkhỏi bỡ ngỡ, khó khăn trong việc đổi mới cơ chế, thay đổi các chính sáchquản lý Nhưng với nỗ lực của toàn bộ nhà máy đã dần đưa nhà máy thoátkhỏi tình trạng khủng hoảng Năm 1990, sản xuất dần đi vào ổn định, thunhập của người lao động có chiều hướng tăng lên
Giai đoạn III Từ năm 1991 cho đến nay : nhà máy đã khẳng định được
vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, códoanh thu và các khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước Thu nhậpcủa người lao động ngày càng được nâng cao và đời sống dần cải thiện.Doanh nghiệp luôn được công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, được tặngnhiều cờ, bằng khen của cơ quan cấp trên Các tổ chức đoàn thể ( Đảng ủy,công đoàn, đoàn thanh niên ) luôn được công nhận là đơn vị vững mạnh
Theo quyết định số 645/CNNG ngày 27/8/1992 của bộ Công nghiệpnặng, nhà máy đổi tên thành CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG
Trang 28Ngày 1/1/1993 nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên CÔNG
TY CAO SU SAO VÀNG
Theo quyết định số 215QĐ/TCNSĐT ngày 5/5/1993 của bộ Côngnghiệp nặng cho phép thành lập tại doanh nghiệp nhà nước là một tổ chứckinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hoạch toán độc lập, có tàikhoản ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch
Để chuyên môn hóa đối tượng quản lý, ngày 20/12/1995 thủ tướng CP
ra quyết định số 835/TTg và nghị định 02/CP ngày 25/1/1996 phê chuẩn điều
lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty hóa chất Việt Nam Theo văn bảnnày công ty cao su Sao Vàng đặ dưới sự quản lý trực tiếp của tổng công tyhóa chất Việt Nam
Hiện nay chúng ta đã là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thếgiới WTO với rất nhiều lợi thế nhưng bên cạnh đó cũng gặp rất nhiều khókhăn do hội nhập mang lại Nhận thức được điều đó tháng 3/2006 theo quyếtđịnh số 88/2005/QD-TTg ngày 28/4/2005 của thủ tướng CP về việc điều hànhsắp xếp đối với 1 số công ty thuộc tổng công ty hóa chất Việt Nam, công tycao su Sao Vàng đã tiến hành cổ phần hóa 49% với mục đích tăng cường hiệuqủa hoạt động sản xuất kinh doanh và lấy tên gọi là “ Công ty cổ phần cao suSao Vàng” Với tinh thần làm việc không mệt mỏi của toàn bộ các cán bộcông nhân viên công ty, các sản phẩm của công ty đã đáp ứng tốt nhu cầutrong nước và xuất khẩu Với tinh thần làm việc như vậy hy vọng trong nhữngnăm tới công ty sẽ phát triển hơn nữa xứng đáng là con chim đầu đàn trongngành chế phẩm cao su ở Việt Nam
c Đôi nét về Tổng công ty hóa chất Việt Nam.
Tổng công ty hóa chất Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước ( Tổngcông ty 91 ) được thành lập theo quyết định số 835/TTg ngày 20 tháng 12năm 1995 của Thủ tướng chính phủ
Trang 29Tổng công ty hóa chất Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National Chemical Corporation
Tên viết tắt VINACHEM
Trụ sở : 1A Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo đảm phát triển vốn do Nhà nướcgiao; bao gồm cả vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng tàinguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước giao để thực hiện nhiệm
vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác được giao
- Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học côngnghệ và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân trong Tổng công tyhóa chất
Trang 30Tổng công ty hóa chất Việt Nam là một Tổng công ty đa ngành, sảnphẩm sản xuất nhiều chủng loại khác nhau Hiện tại tập trung vào một sốnhóm chính sau:
- Nhóm sản phẩm từ công nghệ hóa dầu
- Nhóm sản phẩm phục vụ ngành cơ khí và xây dựng ( que hàn và khícông nghiệp )
Hầu hết các sản phẩm của Tổng công ty đều chiếm thị phần lớn trong
số các sản phẩm cùng loại trên thị trường trong nước Một số loại sản phẩm
đã được xuất khẩu sang các thị trường trong khu vực hoặc thế giới
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Theo quyết định thành lập tổng công ty hóa chất Việt Nam ( Quyết định số835/TTg ngày 20/12/1995 của thủ tướng CP ) tổng công ty có các nhiệm vụ -chức năng chính sau đây :
- Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo định hướng, quy hoạch và
kế hoạch phát triển ngành hóa chất của nhà nước, bao gồm : khai thác, sảnxuất, kinh doanh ( kể cả kinh doanh XNK ) các loại nguyên vật liệu và sảnphẩm hóa chất; khảo sát, thiết kế và xây lắp các công trình phục vụ ngànhcông nghiệp hóa chất, chuyển giao công nghệ ; liên doanh liên kết với các tổchức kinh tế trong và ngoài nước, tiến hành các hoạt động sản xuất, thương
Trang 31mại và dịch vụ khác theo pháp luật và theo điều lệ tổ chức – họat động củaTổng công ty để phục vụ sự phát triển chung của ngành hóa chất.
- Nhận và sử dụng có hiệu quả, đảm bảo phát triển vốn do nhànước giao, bao gồm cả vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác; nhận và sửdụng tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do nhà nước giao để thực hiệnnhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác được giao
- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoahọc công nghệ và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân trong tổngcông ty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của SRC.
Bước vào cơ chế thị trường công ty CP cao su Sao Vàng đã tiến hànhsắp xếp bộ máy quản lý thật sự phù hợp với hoàn cảnh của công ty, nâng caonăng lực bộ máy gián tiếp tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanhgắn với thị trường
Họat động theo mô hình trực tiếp tham mưu, cơ cấu bộ máy của công
ty đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công ty thaymặt cho hội đồng quản trị và ban kiểm soát cùng các phó giám đốc phụ tráchchuyên môn với nghiệp vụ quản lý vĩ mô Tiếp theo là các phòng ban chứcnăng và các xí nghiệp thành viên
Trang 33hoạt động của công ty.
* Giám đốc: là người đứng đầu công ty, trực tiếp điều hành và chịu trách
nhiệm về mọi họat động sản xuất kinh doanh của công ty trước hội đồng quảntrị Giám đốc quyết định phương hướng kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh
và các chủ trương lớn của công ty
Quyết định các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành
Đề cử phó giám đốc, bổ nhiệm, bãi nhiệm trưởng, phó phòng công ty
và các lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc
Quyết định hợp tác đầu tư, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và thựchiện nộp ngân sách theo chỉ tiêu của cấp trên giao cho
* Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, công nghệ sản xuất
các sản phẩm cao su, nghiên cứu chỉ đạo sản xuất sản phẩm mới theo yêu cầucủa thị trường
* Phó giám đốc sản xuất và nội chính: Có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc công ty
trong định hướng xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.Điều hành các đơn vị cơ sở thực hiện kế hoạch sản xuất cũng như công tácbảo vệ an toàn trong sản xuất và đảm bảo đời sống cho toàn thể cán bộ côngnhân viên trong công ty
* Phó giám đốc xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ xem xét các phương án thi công,
công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, sửa chữa tài sản cố định của công ty
* Phó giám đốc phụ trách chi nhánh Thái Bình: Có nhiệm vụ quản lý mọi
họat động sản xuất kinh doanh của chi nhánh tại Thái Bình
Trang 34* Chủ tịch công đoàn và văn phòng công đoàn: Làm công tác công đoàn của
công ty, có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trong công ty thôngqua văn phòng cong đoàn
* Bí thư đảng ủy và văn phòng đảng ủy: Có nhiệm vụ thực hiện vai trò lãnh
đạo của Đảng trong công ty thông qua văn phòng đảng ủy
* Phòng kỹ thuật cơ năng : Chịu trách nhiệm toàn bộ về cơ khí năng lượng,
động lực và an toàn trong công ty
* Phòng kỹ thuật cao su: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, công nghệ sản phẩm
cao su, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu của thị trường
* Trung tâm chất lượng ( KCS ): Kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty,
sản phẩm đạt chất lượng thì đóng gói nhập kho thành phẩm Chịu trách nhiệmtrước giám đốc công ty về chất lượng sản phẩm, vật tư, hàng hóa đồng thờichịu trách nhiệm về con dấu chất lượng của công ty
* Phòng xây dựng cơ bản: Tổ chức thực hiện các đề án xây dựng tham mưu
công tác xây dựng cơ bản và thiết kế công trình, lập kế hoạch tổ chức cácphương án thi công và kiểm tra, nghiệm thu công trình xây dựng, lắp đặt thiết
bị trong công ty
* Phòng tổ chức nhân sự: Thực hiện các công việc liên quan đến công tác
quản lý tổ chức nhân sự trong công ty Làm công tác lao động tiền lương, giảiquyết chế độ chính sách, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng đào tạo vàcông tác văn phòng
* Phòng tài chính kế toán: Trực tiếp quản lý nguồn vốn sản xuất kinh doanh,
báo cáo tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản ngân sách theo quyđịnh,kiểm tra tình hình tài chính kế toán của các đơn vị kinh doanh Lập kếhoạch tài chính hàng năm, thực hiện công tác hạch toán kế toán, tài chính tiền tệ
Trang 35* Phòng tiếp thị bán hàng: Làm công tác tiếp thị, quảng cáo các sản phẩm của
công ty và căn cứ vào thông tin, nhu cầu hàng hóa trên thị trường nhằm đápứng tiêu thụ sản phẩm
* Phòng xuất nhập khẩu: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực XNK,
thanh toán quốc tế Giải quyết các thủ tục trong ký kết các hợp đồng kinh tếđối ngoại, ký kết các hợp đồng liên doanh liên kết với nước ngoài, nghiên cứuthị trường quốc tế
* Phòng quân sự bảo vệ: Xây dựng nội quy về trật tự an ninh trong công ty,
bảo vệ hàng hóa trong công ty
* Phòng môi trường an toàn: Chịu trách nhiệm về an toàn, bảo hộ trong lao
động và vệ sinh trong công ty
* Phòng kỹ thuật vật tư: Có nhiệm vụ tổng hợp kỹ thuật tài chính hàng năm
và theo dõi vật tư hàng hóa mua bán ra hàng năm
* Phòng kho vận : Có nhiệm vụ lưu trữ và chuyển hàng hóa.
* Xí nghiệp cao su số 1: Chủ yếu sản xuất các sản phẩm săm lốp xe máy và
các sản phẩm cao su kỹ thuật như băng tải, gioăng cao su, dây curoa,cao suchống ăn mòn, ống cao su
* Xí nghiệp cao su số 2: Chủ yếu sản xuất săm lốp xe đạp các loại.
* Xí nghiệp cao su số 3: Chủ yếu sản xuất săm lốp ôtô, máy bay và xe thồ.
* Xí nghiệp luyện Xuân Hòa: Sản xuất các loại pin, săm lốp xe đạp và băng tải.
* Chi nhánh Thái Bình: Sản xuất săm lốp xe đạp, xe thồ.
* Xí nghiệp năng lượng: Cung cấp khí nén, hơi nóng cho các xí nghiệp sản
xuất chính
* Xưởng điện cơ: Bảm đảm cung cấp điện cho sản xuất, chiếu sang và chế tạo
khuôn mẫu, đại tu bảo dưỡng máy móc
* Xí nghiệp cao su kỹ thuật: Phụ trách về kỹ thuật các sản phẩm cao su.
* Xưởng môi trường.
Trang 362.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng
a Doanh thu sản xuất và lợi nhuận.
Bảng 2 : Tốc độ tăng trưởng GTTSL và Doanh thu giai đoạn 2002-2007
( ĐVT : triệu đồng )
tăng trưởng bình quân (%)
Giá trị Tốc
độ tăng (%)
Giá trị Tốc
độ tăng (%)
Giá trị Tốc
độ tăng (%)
Giá trị Tốc
độ tăng (%)
Giá trị Tốc
độ tăng (%)
GTTSL 341917 1,97 390112 14,1 397252 1,82 403123 1,5 410471 1,89 4,256 Doanh
Đi đôi với việc tăng giá trị sản xuất thì doanh thu của công ty cũngkhông ngừng tăng từ 336732 triệu đồng năm 2003 lên 66700 triệu đồng năm
2007, tương ứng với tốc độ tưng trung bình vào khoảng 14,4% lớn hơn nhiều
so với tốc độ tăng của tổng giá trị sản xuất Mức tăng này do nhiều nguyênnhân khác nhau, song một trong những nguyên nhân chính là do công tác phát
Trang 37triển và tìm kiếm thị trường mới của công ty đang tiến hành một cách thật sựhiệu quả.
Bảng 3 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2003 – 2007.
( ĐVT: triệu đồng )
Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Tỷ trọng CP
trong DT(%) Lợi nhuận
Tỷ trọng LNtrong DT(%)
( Nguồn : Phòng tài chính kế toán ).
Một nét đáng mừng của công ty là trong giai đoạn vừa qua tỷ trọng chiphí trong doanh thu ngày càng giảm ( từ 91,18% năm 2003 còn 65,87% năm
2007 ) và tỷ trọng lợi nhuận trong doanh thu ngày càng tăng ( từ 8,82% năm
2003 lên 34,13% năm 2007 ) chứng tỏ công ty họat động kinh doanh mộtcách hiệu quả
Là một doanh nghiệp sản xuất nên chi phí chủ yếu là chi phí nguyên vậtliệu Cùng với tốc độ tăng GTTSL và doanh thu thì chi phí sản xuất cũng tăngqua các năm Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động của thị trường giánguyên vật liệu đầu vào và giá nhân công cũng tăng; bên cạnh đó doanhnghiệp cũng phải đầu tư cho xây dựng cơ bản, nâng cấp máy móc thiết bị mới
để đáp ứng nhu cầu khách hàng về sản phẩm có chất lượng cao, kiểu dángmẫu mã đẹp
Bảng 4 : So sánh tốc độ tăng giữa doanh thu – lợi nhuận – chi phí
( đơn vị tính : Triệu đồng )
Giá trị Tốc Giá trị Tốc Giá trị Tốc Giá trị Tốc Giá trị Tốc
Trang 38độ tăng (%)
độ tăng (%)
độ tăng (%)
độ tăng (%)
độ tăng (%)
2004 tốc độ tăng doanh thu giảm nhưng 2004-2005 tốc độ tăng doanh thu lạităng nhưng tới năm 2005-2007 lại giảm chứng tỏ hiệu quả sản xuất của công
ty là chưa đồng đều Nguyên nhân có thể là do công tác phát triển thị trườngchưa thật sự được chú trọng đúng mức, bởi lẽ trong năm 2007 thì tổng chiphí toàn doanh nghiệp lại giảm từ 4439735 triệu đồng năm 2006 xuống
439356 năm 2007, vì thế nên chi phí cho công tác phát triển thị trường cũng
sẽ giảm theo Điều này chứng tỏ một doanh nghiệp muốn tăng doanh thu vàlợi nhuận một cách đồng đều thì việc đầu tư cho phát triển thị trường là mộtcách đầu tư hợp lý và đem lại hiểu quả cao Bởi có phát triển thị trường thìlượng tiêu thụ mới tăng và doanh thu cũng sẽ tăng theo
b Lượng sản phẩm tiêu thụ hàng năm.
Sản phẩm của công ty cao su Sao Vàng bao gồm nhiều chủng loại,trong đó các sản phẩm truyền thống bao gồm săm lốp xe đạp, săm lốp xemáy, săm lốp ôtô Ngoài ra công ty còn mở rộng phát triển các chủng loại sảnphẩm khác như săm lốp máy bay, dây curoa, pin và nhiều sản phẩm kỹ thuậtkhác Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng được phản ánh qua bảng sốliệu
Trang 39Bảng 5 : Kết quả họat động tiêu thụ theo từng mặt hàng.
tăng bq (%)
Chiếc Tốc độ
tiêu thụ (%)
Chiếc Tốc độ
tiêu thụ (%)
Chiếc Tốc độ
tiêu thụ (%)
Chiếc Tốc độ
tiêu thụ (%)
Chiếc Tốc độ
tiêu thụ(%)
Lốp xe đạp 6465431 -6,24 7164560 10,81 7200000 0,49 6500322 -9,72 5850000 -10 -2,93 Săm xe đạp 6997300 -4,78 8685148 24,12 7520020 13,42 6758255 10,13 6542000 -3,2 -1,48 Lốp xe máy 875927 -27,08 853055 -2,61 870588 2,06 900500 3,4 950200 5,52 -3,73 Săm xe máy 2747628 32,98 3072634 11,83 3400500 10,67 3580200 5,28 3780240 5,59 13,27 Lốp ôtô 169582 29,97 201380 18,75 240000 19,18 258000 7,5 296700 15 18,08 Săm ôtô 139503 49,67 157882 13,17 140000 -11,33 152000 8,57 174000 14,47 14,91
( Nguồn : phòng tiếp thị - bán hàng ).
Trang 40Qua bảng số liệu cho ta thấy được tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công
ty trong giai đoạn vừa qua Tổng các sản phẩm chủ lực của công ty có tăng nhưng không đồng đều, đặc biệt là năm 2007 có xu hướng giảm mạnh chỉ xấp
xỉ lượng tiêu thụ năm 2003
* Săm lốp xe đạp.
Trong giai đoạn 2003-2007 lượng săm lốp xe đạp tiêu thụ ngày cànggiảm, từ 6465431 chiếc lốp và 6997300 chiếc săm năm 2003 còn 5850000chiếc lốp và 6542000 chiếc săm vào năm 2007 Tốc độ tăng bình quân cả thời
kỳ là -2,93% Tuy nhiên vấn đề này cũng không đáng lo ngại bời vì đây làquy luật phát triển của kinh tế nước ta Việt Nam trong những năm gần đâyluôn có mức tăng trưởng khá, được đánh giá là một trong những quốc gia tăngtrưởng mạnh ở Châu Á, vì vậy thu nhập của người lao động được nâng cao,đời sống nhân dân càng được cải thiện, mọi người có xu hướng tiêu dùng cácphương tiện giao thông hiện đại hơn để đáp ứng nhu cầu đi lại và làm việchàng ngày của mình như: xe máy, ôtô…nên lượng tiêu thụ săm lốp xe đạpgiảm là điều đương nhiên
* Săm lốp xe máy.
Như đã phân tích ở trên thì lượng tiêu thụ xe máy trên cả nước tăngmạnh trong những năm gần đây Chính vì vậy mà thị trường săm lốp xe máyngày càng được mở rộng với tốc độ tiêu thụ của công ty tăng tương đối cao
Năm 2003 lượng lốp xe máy tiêu thụ là 875927 chiếc, tương ứng vớitốc độ tiêu thụ tăng so với năm 2002 là -27,08% Nhưng tới năm 2007 con số
đó đã lên tới 950200 chiếc, tương ứng với tốc độ tăng 5,52 so với năm 2006
Tương tự thì lượng săm xe máy cũng tăng mạnh trong giai đoạn vừaqua, năm 2003 là 274628 chiếc, tăng 32,98% so với năm 2002 Đến năm 2007
là 3780240 chiếc, tăng 5,59% so với năm 2006