1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại Hoa Nam

52 663 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 466 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta ngày một phát triển, vấn đề tìm hiểu thị trường và sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng đặt ra càng cấp thiết. Do nước ta đang trong tình trạng hội nhập, mở cửa nền kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn. Không những các công ty trong nước phải cạnh tranh với nhau để tồn tại mà các công ty còn phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài trong đó có các công ty rất hùng mạnh về mặt tài chính, thêm vào đó là họ có kinh nghiệm lâu năm, cho nên về thế và lực họ mạnh hơn ta rất nhiều. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển thì doanh nghiệp đó phải thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm và tạo ra lợi nhuận tức là làm sao doanh nghiệp phải tăng được doanh thu và và cắt giảm được chi phí trong quá trình kinh doanh. Bởi vì tình hình tiêu thụ sản phẩm không chỉ phản ánh kết quả kinh doanh mà còn là cơ sở để để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động. Như vậy tình hình tiêu thụ sản phẩm chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch và mức độ tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận nhằm tìm ra những nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp từ đó đề ra các biện pháp, chính sách để phát huy nhân tố tích cực, khắc phục hay loại bỏ những nhân tố tiêu cực, không ngừng nâng cao lợi nhuận và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Việc đánh giá xem xét một cách khoa học tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giúp cho nhà quản trị tránh được những nhận định sai lầm về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn phát triển hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HOA NAM 3

1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Hoa Nam 3

1.2 Quá trình hình thành và phát triển 3

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Hoa Nam 4

1.3.1 Chức năng của công ty cổ phần Hoa Nam 4

1.3.2 Nhiệm vụ của công ty cổ phần Hoa Nam 5

1.4 Mục tiêu hoạt động chính của công ty cổ phần Hoa Nam 5

1.5 Các lĩnh vực hoạt động của công ty 6

1.6 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty cổ phần Hoa Nam 6

1.6.1 Cơ cấu tổ chức của công cổ phần Hoa Nam 6

1.6.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HOA NAM 10

2.1 Thực trạng hoạt động của công ty cổ phần thương mại Hoa Nam 10

2.1.1 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty 2008 – 2010 10

2.1.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại Hoa Nam 14

2.1.2.1 Doanh thụ tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ nói chung 14

2.1.2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối: 16

2.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Hoa Nam 17

2.1.3.1 Phân loại thị trường tiêu thụ theo khu vực địa lý 17

2.1.3.2 Phân loại thị trường tiêu thụ theo đối tượng khách hàng 18

2.1.4 Khái quát về lợi nhuận của công ty Hoa Nam 20

2.2 Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoa Nam 21

Trang 2

2.2.1 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản

phẩm của công ty Hoa Nam 21

2.2.2 Những thành tựu đạt được 25

2.2.3 Những tồn tại 26

3.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần thương mại Hoa Nam 28

3.1.1 Các định hướng chiến lược của công ty 28

3.1.1.1 Định hướng về sản phẩm 28

3.1.1.2 Định hướng về thị trường 28

3.1.2 Chiến lược phát triển trung và dài hạn của công ty 29

3.2 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần thương mại Hoa Nam 30

3.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 30

3.2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 31

3.2.3 Mở rộng mạng lưới kênh phân phối 32

3.2.4 Đẩy mạnh chính sách giao tiếp và khuyếch trương 35

3.2.5 Tăng cường các biện pháp huy động vốn và sử dụng nguồn vốn đạt hiệu quả tối đa 36

3.2.6 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ bán hàng 37

3.2.7 Giải pháp nhằm tạo nguồn hàng tối ưu 37

3.2.8 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến trong tiêu thụ sản phẩm 38

3.2.9 Thực hiện chính sách giá linh hoạt trong tiêu thụ sản phẩm 40

3.2.10 Giải pháp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có được đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ 46

3.3 Một số kiến nghị 47

3.3.1 Đối với công ty 47

3.3.2 Đối với nhà nước 47

KẾT LUẬN 49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta ngày một phát triển,vấn đề tìm hiểu thị trường và sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêudùng đặt ra càng cấp thiết Do nước ta đang trong tình trạng hội nhập, mở cửanền kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn Khôngnhững các công ty trong nước phải cạnh tranh với nhau để tồn tại mà các công

ty còn phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài trong đó có các công ty rấthùng mạnh về mặt tài chính, thêm vào đó là họ có kinh nghiệm lâu năm, chonên về thế và lực họ mạnh hơn ta rất nhiều Một doanh nghiệp muốn đứngvững trên thị trường và ngày càng phát triển thì doanh nghiệp đó phải thựchiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm và tạo ra lợi nhuận tức là làm sao doanhnghiệp phải tăng được doanh thu và và cắt giảm được chi phí trong quá trìnhkinh doanh Bởi vì tình hình tiêu thụ sản phẩm không chỉ phản ánh kết quảkinh doanh mà còn là cơ sở để để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằmđánh giá đầy đủ hơn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳhoạt động Như vậy tình hình tiêu thụ sản phẩm chính là mối quan tâm hàngđầu của doanh nghiệp Thông qua việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức

độ hoàn thành kế hoạch và mức độ tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuậnnhằm tìm ra những nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến doanhthu của doanh nghiệp từ đó đề ra các biện pháp, chính sách để phát huy nhân

tố tích cực, khắc phục hay loại bỏ những nhân tố tiêu cực, không ngừng nângcao lợi nhuận và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Việc đánhgiá xem xét một cách khoa học tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpgiúp cho nhà quản trị tránh được những nhận định sai lầm về hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn pháttriển hoạt động của doanh nghiệp

Trang 4

Đặc biệt hiện nay với sự biến động lớn về tỷ giá của đồng USD vàVNĐ khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đứng trước tình trạngchi phí đầu vào là quá cao, đầu ra chưa kịp điều chỉnh bắt nhịp với đợt tănggiá mới này khiến tình hình tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên khó khănhơn dẫn đến thách thức các nhà quản lý doanh nghiệp càng phải bình tĩnhtrong việc phân tích tình hình tiêu thụ nhằm khắc phục hậu quả cũng như tìm

ra giải pháp nâng cao hơn nữa khả năng tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận giúpcho công ty vượt qua thời kỳ khó khăn này

Hoa Nam là công ty chuyên nhập khẩu các dụng cụ điện cầm tay từ nướcngoài về và phân phối cho các đại lý lớn nhỏ trong cả nước với thị trường trảidài từ Bắc vào Nam, Chính vì việc đưa ra các giải pháp phát triển thị trườngtiêu thụ sản phẩm sẽ là một vấn đề thiết thực đang được Hoa Nam chú trọng

và quan tâm.Trong thời gian thực tập ở công ty cùng với sự giúp đỡ tận tìnhcủa Th.S Đặng Thị Thúy Hồng nên tôi chọn đề tài co chuyên đề cuối khóacủa mình là “ Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổphần thương mại Hoa Nam”

Do thời gian thực tập có hạn và sự hạn chế nhất định của bài viết nên

đề tìa chỉ đánh giá tình hình doanh thu qua các số liệu thu thập được từ cácbáo cáo tài chính của doanh nghiệp Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm thúcđẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm có 3 chương:

Chương 1: Khái quát về công ty cổ phần Hoa Nam

Chương 2: Thực trạng hoạt động của công ty cổ phần Hoa Nam

Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần Hoa Nam

Trang 5

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HOA NAM

1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Hoa Nam

Tên công ty: Công ty cổ phần thương mại Hoa Nam

Tên tiếng anh: Hoanamtradingco.ltd

Trụ sở chính: 99 Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Hoa Nam là công ty cổ phần được thành lập theo giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh số 0101251779 do (Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội) cấp ngày

- Xúc tiến thương mại, môi giới thương mại

Người đại diện theo pháp luật của công ty: Tổng giám đốc Nguyễn ThịBích Ngọc

1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Từ một cơ sở kinh doanh các dụng cụ điện cầm tay nhỏ lẻ có uy tín HoaNam đã được sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp giấy phép thành lập công tyTNHH tháng 01/ 2002 Do yêu cầu thực tế nên công ty Hoa Nam đã góp vốn

Trang 6

liên doanh liên kết để thành lập công ty cổ phần từ tháng 08/ 2008 nhằm đápứng nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh của công ty Hiện nay công ty cổphần Hoa Nam là nhà phân phối hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các thiết bịđiện cầm tay cao cấp, các sản phẩm của công ty gồm có: Máy khoan dùngpin, máy khoan, máy búa, máy mài góc, máy mài khuôn, máy phay, máy đánhgiấy ráp, máy bào, máy cắt đá, máy cắt sắt, máy đánh băng, máy cưa gỗ, Ngoài ra công ty còn phân phối các phụ kiện kè theo máy như rotor, stator,bánh răng, lưỡi cắt, mũi khoan các loại Các dòng sản phẩm của công ty đều

có thương hiệu nổi tiếng như: OSUKA, KREX, CHUNGHOP, SENCAN,KTOMER, AKI, TOOLS, CMBA, YOCA, DONGCHENG, .Và để việcquản lý hàng hóa một cách tốt nhất công ty đã có các kho chứa hàng đảm bảocác yếu tố kỹ thuật và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm

Hoa Nam đang là nhà phân phối hàng hóa cho gần 500 khách hàng trên

cả nước.Trên đó có thể kể đến các nhóm như: khách hàng là những cửa hàng,đại lý; nhóm khách hàng là những công ty TNHH, Cổ phần xây dựng; nhómkhách hàng là các doanh nghiệp tư nhân; nhóm khách hàng nhỏ lẻ trên khắp

cả nước, Để mở rộng quy mô hoạt động và thực hiện kinh doanh đa ngànhnghề, đa sản phẩm công ty đã thuê một số lô đất tại Lạc Trung ở địa bàn HàNội làm kho chứa hàng Về mặt cơ sở hạ tầng công ty Hoa Nam đã hoàn tất

và ngày càng khẳng định mình bằng chất lượng dịch vụ sản phẩm tốt và giá

cả thích hợp, vươn lên chính mình để đáp ứng nhu cầu của thực tế phát triểnvững mạnh cùng quá trình CNH - HĐH và xu thế hội nhập của đất nước Điềunày được thể hiện thông qua các sản phẩm của Hoa Nam đưa ra trên thịtrường đã được khách hàng tin tưởng và lựa chọn nhiều

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Hoa Nam

1.3.1 Chức năng của công ty cổ phần Hoa Nam

- Kinh doanh đúng pháp luật, đúng ngành hàng đã đăng ký

Trang 7

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định của nhà nước

- Bảo vệ quá trình kinh doanh, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn

1.3.2 Nhiệm vụ của công ty cổ phần Hoa Nam

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hiệnhành của nhà nước để thực hiện nội dung và mục đích kinh doanh

- Nắm được nhu cầu của thị trường để xây dựng và thực hiện các phương

án kinh doanh có hiệu quả cao

- Quản lý và sử dụng việc kinh doanh đúng chế độ chính sách đạt hiệuquả kinh tế cao, đảm bảo phát triển vốn dưới nhiều hình thức hợp pháp

- Chủ động điều phối hoạt động, phân phối hàng hóa ở các kho trạm

- Quản lý chặt chẽ đội ngũ cán bộ công nhân viên để có chế độ điềuchỉnh cho phù hợp, chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần đối với cán bộcông nhân viên

- Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đông mua bán với các đối tác

- Nộp thuế và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ théo quy định của nhà nước

1.4 Mục tiêu hoạt động chính của công ty cổ phần Hoa Nam

- Nhập hàng có chất lượng đảm bảo, giá thành phải chăng

- Phân phối và phát triển mạng lưới phân phối rộng hơn nữa

- Mở rộng thị trường phát triển hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm tăngdoanh thu

Xây dựng các trạm, kho chứa hàng hợp lý, cắt giảm chi phí bán hàng, chi phíquản lý cũng như giảm bớt được các hao hụt hàng hóa trong quá rình vận chuyển

Trang 8

Thực hiện tốt tất cả các điều trên để đưa doanh nghiệp đến kết cục nhằmtăng doanh thu, giảm chi phí từ đó nâng cao lợi nhuận cho công ty.

1.5 Các lĩnh vực hoạt động của công ty

Theo quyết định đăng ký kinh doanh số 0101251779 thì công ty cổ phần thương mại Hoa Nam được phép kinh doanh một trong số những ngành nghề như sau:

- Mua bán máy móc thiết bị, vật tư ngành điện, điệ tử điện lạnh

- Sản xuất và mua bán trang trí nội thất

- Môi giới kinh doanh bất động sản

- Kinh doanh siêu thị, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ (không bao gồm kinh doanh hát Karaoke, vũ trường, quán bar)

- Thuê và cho thuê kho tàng, bến bãi (Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi

có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)

- Trong quá trình thực tập của công ty tôi nhận thấy công ty đang hoạtđộng trong ngành kinh doanh thiết bị, dụng cụ điện cầm tay Vậy công ty đã

và đang kinh doanh đúng với ngành nghề mà công ty đăng ký

1.6 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong công

ty cổ phần Hoa Nam

1.6.1 Cơ cấu tổ chức của công cổ phần Hoa Nam

Cùng với sự thay đổi từng ngày của đất nước, để tồn tại, phát triển vàkhẳng định vị thế của mình trên thị trường nội địa thì việc tổ chức bộ máyhợp lý cũng đóng vai trò rất quan trọng Bộ máy tổ chức của công ty được thểhiện ở sơ đồ sau:

Trang 9

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của công ty Hoa Nam

1.6.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban

* Ban giám đốc: Ban giám đốc của công ty gồm có một Tổng Giám Đốc

và hai Phó Giám Đốc Điều hành toàn bộ hoạt động của công ty

- Tổng giám đốc: Là người có quyền quyết định cao nhất về tất cả cáchoạt động của công ty Có nhiệm vụ hoạch định chiến lược về kế hoạch kinhdoanh, đệ trình các phương án kinh doanh, các chương trình của công ty Trựctiếp chỉ đạo việc thực hiện các chiến lược, kế hoạch các phương án kinhdoanh đã được thông qua

- Phó tổng giám đốc: Có chức năng tham mưu giúp cho tổng giám đốctrong việc xây dựng các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về các hoạt động kinhdoanh, cung ứng dịch vụ Phó tổng giám đốc được giao nhiệm vụ tùy theo

Trang 10

điều kiện cụ thể của công ty, phải chịu trách nhiệm thi hành và báo cáo vớitổng giám đốc về kết quả các hoạt động trong nhiệm vụ được giao

* Các phòng ban trong công ty

- Phòng tài chính kế toán: Là một bộ phận của công ty, do công ty thànhlập có chức năng tham mưu về vấn đề tài chính cho tổng giám đốc nhằm bảođảm và phát triển nguồn vốn của công ty Nhiệm vụ chính của phòng tàichính kế toán là thống kê, hạch toán ghi chép đầy đủ các thông tin về tìnhhình mua bán, xuất nhập khẩu, tồn kho, của công ty, lập các báo cáo về tàichính kết quả kinh doanh hàng quý, hàng năm của công ty từ đó ban giám đốc

có căn cứ đánh giá hoạt động kinh doanh, xây dựng phương hướng hoạt độngtrong thời gian tới

- Phòng nhập khẩu:

+ Bộ phận chuyên trách các nghiệp vụ xuất nhập khẩu trong kỳ

+ Tìm hiểu thông tin về nhu cầu những hàng hóa mới nhằm đáp ứng nhucầu tối đa của khách hàng

+ Lập kế hoạch nhập khẩu cho sản phẩm mới

+Tìm được các đối tác nước ngoài tin cậy cho doanh nghiệp mình, cungcấp hàng hóa đảm bảo chất lượng và uy tín trong kinh doanh để công ty tối đahóa doanh thu và giảm thiểu chi phí

- Phòng Marketing: Là bộ phận do công ty lập ra nhằm tổ chức các hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm được nhanh hơn thông qua những việc như là:

+ Thực hiện tiếp thị và nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch thực hiệnquảng cáo giới thiệu sản phẩm

+ Bán hàng cho công ty

+ Tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm

+ Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về sản phẩm hiện tại và sản phẩm mới

Trang 11

+ Tìm hiểu thông tin từ khách hàng về chất lượng hàng hóa, chất lượngphục vụ, giá cả hàng hóa và tính cạnh tranh giá trong công ty so với cácdoanh nghiệp khác.

- Phòng kinh doanh: Tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh củacông ty kể cả kinh doanh trong nước và kinh doanh nhập khẩu Phòng kinhdoanh tự nghiên cứu thông tìm hiểu thông tin nguồn hàng, nhu cầu tiêu thụhàng hóa mà phòng mình đảm nhận sau đó trình lên ban giám đốc xem xét,nếu khả thi thì tiến hành giao dịch, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng

- Phòng hành chính – nhân sự: Quản lý nghiệp vụ hành chính lao động tiềnlương , thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động trong công ty

- Bộ phận kho:

+ Là bộ phận ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng phục vụ khách hàng củacông ty vì vậy phải có một kế hoạch nghiệp vụ kho tốt để đảm bảo cho việctiếp nhận hàng hóa, bảo quản hàng hóa và xuất hàng

+Thiết kế kho sao cho hợp lý tiện lợi cho việc bảo quản giữ gìn và xuấtnhập hàng hóa

+ Nguồn lực lao động tại kho phải cung cấp hàng hóa sao cho thời gianvận chuyển là ngắn nhất với chi phí thấp nhất

Các bộ phận trong công ty luôn gắn kết chặ chẽ với nhau trong những lầnnhập hàng hay xuất hàng Bộ phận này luôn liên quan đến bộ phận kia Bộphận nhập khẩu cần những thông tin của khách hàng về nhu cầu về số lượng

và tỷ trọng của các mặt hàng Khi xác định được lượng cầu cần có khả năngthể thanh toán cho lô hàng nhập Khi nhập hàng về bộ phận kho phải chuẩn bịsẵn sàng diện tích để chất xếp hàng hóa Quá trình nhập hàng cũng tương tựnhư vậy cho thấy một điều các bộ phận trong công ty không thể hoạt động màkhông có các bộ phận khác trong công kinh doanh các mặt hàng của công ty

Trang 12

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HOA NAM

2.1 Thực trạng hoạt động của công ty cổ phần thương mại Hoa Nam

2.1.1 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty 2008 – 2010

* Phân tích về sản lượng tiêu thụ

Sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của mỗidoanh nghiệp khi bước ra thị trường Ngoài ra, nhu cầu về sản phẩm củakhách hàng là vô cùng đa dạng nếu chỉ đáp ứng được một loại mặt hàng thì sẽrất khó có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, bởi khi thị trường có sự biếnđộng công ty sẽ không xoay chuyển kịp tình để tồn tại và phát triển Nhậnthức được điều này, trong thời gian qua công ty Hoa Nam đã không ngừngnâng cao chất lượng và danh mục các mặt hàng nhập vào, công ty đã kinhdoanh nhiều chủng loại mặt hàng

Trước khi phân tích về sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty HoaNam chúng ta làm rõ về đặc điểm các nguồn sản phẩm đầi vào cũng như đầu

ra của công ty

Đặc điểm đầu vào của công ty: là nhập các cung cụ điện cầm tay từ cácnước như Trung Quốc, Nhật Bản, Brunay… với các nguồn hàng chất lượng,giá thành hợp lý

Đặc điểm đầu ra của sản phẩm: Hàng năm công ty phân phối và tiêuthụ được khoảng 200.000 đơn hàng Sản phẩm của công ty được bán rộng rãitrên toàn quốc cho các khách hàng là công ty tư nhân, công ty cổ phần, công

ty cổ phần xây dựng và các đại lý bán buôn, bán lẻ trên cả nước tuy nhiên thịtrường tiêu thụ chủ yếu là miền Bắc và miền Trung, thị phần của công ty ởphía Nam còn thấp Nói chung nếu tính trên toàn quốc công ty chiếm khoảng3% thị phần dụng cụ điện cầm tay

Trang 13

Tổng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Hoa Nam trong một vàinăm gần đây được biểu thị qua biểu đồ sau:

Biển đồ 2.1 Biểu đồ sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công Hoa Nam

Từ biểu đồ 2.1 sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3 năm gần

đây có nhiều biến động Năm 2009 sản lượng tiêu thụ tăng lên 45.295 đơnhàng (Tương ứng 29.5%) so với năm 2008 Năm 2010 sản lượng tiêu thụ lạigiảm so với năm 2009 là 10.933 kiện hàng (Tương ứng giảm gần 6%) Năm

2008 được đánh giá là năm không thuận lợi đối với công ty bởi những nguyênnhân chủ quan như công ty vừa chuyển đổi mô hình từ công ty TNHH sangcông ty Cổ Phần và những nguyên nhân khách quan như cuộc khủng hoảngkinh tế cuối năm 2007 khiên cho giá cả các mặt hàng tăng lên đột biến tâm lýcủa người tiêu dùng là tiết kiệm trong chi tiêu , kéo theo đó là các công trìnhxây dựng, các dự án đầu tư trong ngành xây dựng bị đình trệ, cắt giảm Tất cảcác điều đó làm cho doanh nghiệp khốn đốn trong việc tìm thị trường đầu racho mình Đến năm 2009 nền kinh tế có phần khởi sắc hơn điều đó cũng ảnh

Trang 14

hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, sản lượng tiêu thụ sảnphẩm tăng lên đột biến so với năm 2008 doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗtrong năm 2008 đã có lãi năm 2009 Nhưng đến năm 2010 thị trường tiền tệ

có nhiều thay đổi đặc biệt đối với sự lên giá của đồng USD, cũng như sự tănggiá của đồng Nhân Dân Tệ khiến cho việc nhập hàng của công ty cũng gặpnhiều khó khăn trong khi thị trường chưa thích ứng kịp với giá cả lên caokhiến cho sản lượng giảm so với năm 2009

* Tình hình tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Công tác xây dựng đội ngũ lao động phụ trách hoạt động tiêu thụ sản phẩmcủa công ty Số lượng cán bộ, nhân viên phụ trách hoạt động tiêu thụ sản phẩmkhông ngừng tăng cao qua các năm, bao gồm cả các nhân viên làm việc tại vănphòng và các nhân viên chịu trách nhiệm đưa hàng tới khách hàng

Nhận thức được tầm quan trọng của lực lượng lao động phụ trách hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm, Hoa Nam đã có những chính sách cụ thể trong tuyểndụng lao động cũng như trong chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ vớingười lao động, các ưu đãi về tinh thần như nghỉ mát, thăm quan nêu gươngđiển hình tiêu biểu… Công ty cũng đã đề ra mức thưởng đối với các bộ phận

cá nhân có thành tích cao trong công việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằmkhuyến khích, phát huy năng lực thực hiện của từng cá nhân

* Thực trạng các hoạt động nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm của công ty Hoa Nam

Về thực hiện bán hàng theo đơn đặt hàng: Công ty Hoa Nam tiếp nhậncác đơn đặt hàng trực tiếp qua điện thoại từ các khách hàng quen thuộc đãmua hàng trước đó cũng như khách hàng mới đến với công ty sau đó tiếnhành in hóa đơn bán hàng và kiểm tra mã hàng, giá của từng kiện hàng Sau

đó bộ phận kế toán bán hàng sẽ báo lại cho thủ kho, thủ kho kiểm tra để tiếnhành xuất kho Với các nghiệp vụ như trên giúp công ty Hoa Nam có thể chủđộng kiểm soát nắm giữ các thông của khách hàng cũng như các chủng loại

Trang 15

mặt hàng công ty còn lại ở kho đảm bảo sự kiểm soát chặt chẽ việc xuất hàngcho khách hàng Sự rõ ràng minh bạch trong khâu cấp bán hàng, đảm bảo việcquản lý tiền hàng đã được thanh toán hay chưa thanh toán và qua đó chúng ta

có thể thấy Hoa Nam chủ yếu tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp

và một số ít là qua kênh trung gian

Trong những năm tới công ty đã lên kế hoạch đầu tư nâng cấp mở rộngmạng lưới kênh phân phối hơn nữa để tiếp tục phát triển cùng uy tín của mìnhnhằm tăng khả năng cạnh tranh Chúng ta nhận thấy rằng tiêu thụ sản phẩm làmột bộ phận quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một doanhnghiệp Sự biến động của việc tiêu thụ sản phẩm sẽ ảnh hưởng tới những chỉtiêu khác nhau trên bảng cân đối kế toán và ảnh hưởng trực tiếp tới kết quảkinh doanh trong kỳ Vì vậy trước khi xem xét tình hình tiêu thụ sản phẩmcủa công ty chúng ta cần đánh giá khái quát tình hình kinh doanh của công tytrong một vài năm trở lại đây để có cái nhìn tổng quát hơn

Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty ĐVT: 1000đ

1 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 13.871.141 58.018.719 71.749.142

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 479.860 728.546 987.193

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Trang 16

thu thuần có tăng gần 45 tỷ đồngvà tăng khoảng 4.2 lần so với năm 2008 Đếnnăm 2010 thì doanh thu thuần tăng với tốc độ chậm hơn là gần 20 tỷ đồng sovới năm 2009 và tăng khoảng 1.25 lần so với năm 2009 Giá vốn hàng báncũng có tỷ lên tăng tương tự qua các năm Nhưng ta nhận thấy phần nào ảnhhưởng tới việc tăng tỷ giá giữa VNĐ và USD trong quý IV năm 2010 đã làmcho kết quả tiêu thụ của công ty bị chậm lại, giá vốn hàng bán tăng cao do vậylợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ của năm 2010 khôngtăng nhiều so với cùng kỳ năm 2009 Riêng đối với năm 2008 một phần dodoanh nghiệp chuyển đổi từ công ty TNHH sang công ty cổ phần nên cònnhiều bất cập do vậy mà các khoản chi phí như chi phí tài chính, chí phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp là cao so với lợi nhuận gộp do vậy đã làmcho công ty không những kinh doanh bị lỗ (104.782.429 VNĐ) Sang năm

2009 khi cơ cấu tổ chức của công ty dần đi vào ổn định doanh thu thuần tăngnhư trên đã nêu, lợi nhuận gộp tăng 3.041.246.590.VNĐ so với năm Do vậymặc dù các khoản chi phí cũng phát sinh tăng nhưng doanh nghiệp vẫn kinhdoanh có lãi Đối với năm 2010 thì có nhiều biến động về thị trường tiền tệnên mặc dù lợi nhuận của công ty vẫn tăng so với năm 2009 là 526.383.649VNĐ nhưng các khoản chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra cụ thể là chi phí tàichính là quá cao so với năm 2009 là 34.810.499 VND

2.1.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại Hoa Nam

2.1.2.1 Doanh thụ tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ nói chung

Đây là chỉ tiêu quan trọng giúp đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sảnphẩm thực tế của doanh nghiệp Chỉ tiêu này dùng thước đo giá trị và tínhđược bằng công thức sau:

DT = ∑ Qi.Pi

Trong đó:

Trang 17

DT: Doanh thu tiêu thụ trong kỳ

Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i được tiêu thụ trong kỳ

Pi: Đơn giá sản phẩm i tiêu thụ trong kỳ

Trong thời gian qua nhờ có chiến lược đầu tư đúng đắn vào hoạt độngkinh doanh và phát triển hệ thống phân phối, công ty Hoa Nam đã có đượcnhứng thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh

Sau mỗi kỳ kinh doanh, công ty luôn báo cáo đánh giá về tình hình hoạtđộng tiêu thụ thực hiện trong kỳ Các báo cáo này được lập dựa trên các chỉtiêu đạt được trong kỳ như doanht thhu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận,… cácchỉ tiêu này dùng để so sánh với các mục tiêu ban đầu của ban lánh đạo, từ đótính toán hiệu quả thực hiện công việc, rút kinh nghiệm và đề ra mục tiêu hợp

lý cho nhưng kỳ sau

Về mặt lý thuyết, doanh thu là chỉ tiêu phản ánh khá toàn diện kết quảtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, vì vậy chúng ta cần tìm hiểu rõ tình hìnhdoanh thu trong một vài năm gần đây Do tác động của việc tăng tỷ giá giữaVNĐ và USD nên trong năm 2010 tình hình kinh doanh của công ty đặc biệt

có nhiều biến động so với năm trước và đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanhcủa công ty trong quý IV năm 2010 cũng như trong cả năm vừa qua Songnhìn chung doanh thu từ số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm của công tyvẫn tăng so với năm 2009 Riêng đối với năm 2008 so ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, giá cả hàng hóa tăng cao mặtkhác do công ty mới chuyển đổi thành công ty cổ phần nên số lượng sảnphẩm mà công ty tiêu thụ được là thấp nhất do vậy mà doanh thu từ hoạt độngtài chính đều thấp hơn so với năm 2009 tất cả được thế hiện ở bảng kết quảdoanh thu tiêu thụ của công ty dưới đây:

Bảng 2.2 Bảng doanh thu tiêu thụ chung của công ty

Trang 18

ĐVT: 1000đ

1 D oanh thu bán hàng và cung

2.1.2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối:

Kênh phân phối của công ty là bộ phận đóng vai trò quan trọng tronghoạt động tiêu thụ của Hoa Nam, hiện nay công ty sử dụng hai kênh phânphối là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp Trong đó kênhphân phối trực tiếp là chủ yếu, số liệu được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.3 Doanh thu tiêu thụ của công ty theo kênh phân phối

ĐVT: Triệu đồng

STT Loại hình kênh phân phối 2008 2009 2010

1 Kênh phân phối trực tiếp 13.123 56.201 69.825

2 Kênh phân phối gián tiếp 748 1.817 1.923

(Nguồn: Phòng Marketing)Qua bảng số liệu ta thấy rằng công ty sử dụng loại hình kênh phân phốitrực tiếp là chủ yếu kênh phân phối gián tiếp có xu hướng tăng qua các nămnhưng không đáng kể

Sử dụng kênh phân phối trực tiếp, công ty bán hàng trực tiếp cho khách hàngtiêu dùng thông qua phòng kinh doanh, cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm củacông ty Khách hàng của công ty được chia ra các nhóm khác nhau như: Khách

Trang 19

hàng là các đại lý, cửa hàng và các khách hàng lẻ, khách hàng là các công ty Đốivới kênh phân phối gián tiếp thì công ty thực hiện bán hàng thông qua các đại lýcủa công ty, nhưng nhìn chung với hình thức này công ty chưa đầu tư phát triểnnhiều Các đại lý của công ty cũng chỉ mang tính di động là chủ yếu, chưa xâydựng cho mình mạng lưới rộng khắp trên cả nước và bán hàng cố định cho công

ty Trong tương lai công ty đang phấn đấu chú trọng hơn nữa vào loại hình kênhphân phối này nhằm tăng doanh thu hơn nữa

2.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Hoa Nam

2.1.3.1 Phân loại thị trường tiêu thụ theo khu vực địa lý

Để nhìn nhận sự phát triển của một doanh nghiệp chúng ta có nhiều khíacạnh để nhìn nhận sự đánh giá như doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận sau thuế, cácchỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và tất nhiên là không thểthiếu chỉ tiêu về phạm vi thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp, một doanhnghiệp có chiếm lĩnh được nhiều thị phần kinh doanh có hiệu quả trên nhữngmảng thị trường đó chứng tỏ công ty đang trên đà kinh doanh phát triển , nhưvậy để đánh giá xác thực thực trạng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpchúng ta nghiên cứu thêm yếu tố thị trường tiêu thụ bên cạnh các yếu tốdoanh thu như đã trình bày ở trên Công ty Hoa Nam là nhà phân phối hàngđầu trong nước về sản phẩm là các dụng cụ điện cầm tay như máy khoan, máyđục, máy mài, máy phá, tuy vậy còn những hạn chế riêng nên thị trường màHoa Nam có được chỉ là trong nước và chiếm khoảng 13% thị phần trongnước về tiêu thụ các dụng cụ điện cầm tay Có thể phân chia thị trường trongnước làm ba khu vực : Thị trường miền Bắc, thị trường miền Trung, thịtrường miền Nam và mức độ tiêu thụ sản phẩm của các khu vực trong 3 nămgần đây được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ: Thị trường tiêu thụ theo khu vực địa lý

17

Trang 20

(Nguồn: Phòng Marketing) Quan sát số liệu thực tế trên ta có thể thấy rằng thị trường miền Bắc

chiếm tỷ lệ tiêu thụ lớn nhất trong 3 năm gần đây và lượng sản phẩm tiêu thụ

ở khu vực này chủ yếu tập trung ở các thành phố như: Hà Nội, Hải Phòng,Hưng Yên Thị trường tiêu thụ miền Trung có sản lượng tiêu thụ thấp hơn sovới thị trường miền Bắc nhưng đang có xu hướng tăng lên ( từ năm 2008 đếnnăm 2009 tăng lên 3%), riêng đối với năm 2010 có nhiều biến động về giá cảnên sản lượng tiêu thụ có giảm 8% so với năm 2009 Trong khi đó khu vựcphía Nam vốn đông dân cư lại chiếm tỷ lệ tiêu thụ thấp nhất so với hai thịtrường còn lại Nếu tính trong dài hạn thì thị trường này phải được tập trungkhai thác mạnh hơn nữa bởi đây được coi là thị trường có nhiều tiềm năng vàđang trên đà phát triển mạnh trong tương lai

2.1.3.2 Phân loại thị trường tiêu thụ theo đối tượng khách hàng

Khách hàng là yếu tố quan trọng mang tính quyết định tới các hoạtđông kinh doanh của doanh nghiệp Trên thực tế nhu cầu của khách hàng luônrất đa dạng và để có thể đáp ứng được các nhu cầu đó, công ty phải không

Trang 21

ngừng tiềm kiếm các nguồn hàng nhập vào có chất lượng tốt, nâng cao chấtlượng phục vụ khách hàng cũng như phát triển hệ thống phân phối hiệu quả

để đến tay kháh hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất

Khách hàng của công ty có thể được chia thành: Khách hàng là các cửahàng, khách hàng là các công ty và nhóm khách hàng lẻ Cơ cấu về khốilượng hàng hóa tiêu thụ đối với ba nhóm khách hàng này được đưa ra ở bảngdưới đây:

Bảng 2.4 Phân loại thị trường tiêu thụ theo đối tượng khách hàng

Trang 22

- Với nhóm khách hàng là các cửa hàng, các đại lý là nhóm khách hànglớn đừng thứ 2 sau nhóm khách hàng là công ty trong suốt 2 năm 2008 -

2009, nhưng đến năm 2010 thì nhóm khách hàng này đã có xu hướng tănglên Nguyên nhân là do công ty đã tìm thấy được tiềm năng tiêu thụ ở đốitượng khách hàng này, phần khác cũng vì sự biến động lớn của thị trường tiền

tệ như việc thắt chặt tín dụng để kiềm chế lạm phát của chính phủ hay sự tănggiá của đồng USD đã khiến cho nhiều công trình xây dựng của các công ty cổphần bị ngừng trệ do vậy kéo theo việc nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty

là ít đi

- Còn riêng đối với nhóm khách hàng lẻ luôn luôn có doanh thu chiếm

tỷ trọng ít nhất trong vài năm gần đây Nguyên nhân có thể do công ty chưatập trung khai thác vào nhóm khách hàng này vì họ thường có các đơn hàngnhỏ lẻ, hơn nữa chương trình Marketing để giới thiệu sản phẩm của công ty

để được ngưởi tiêu dùng biết đến là chưa nhiều và chưa hiệu quả đối vớinhóm khách hàng này

2.1.4 Khái quát về lợi nhuận của công ty Hoa Nam

Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá xem doanh nghiệp làm ăn có lãihay không, doanh thu của doanh nghiệp có thể cao và tăng qua các nămnhưng chưa chắc doanh nghiệp đã kinh doanh có hiệu quả cao nếu như chi phí

mà doanh nghiệp bỏ ra không đủ để bù đắp chi phí và doanh nghiệp có thể bị

lỗ Như vậy để xem xét lợi nhuậ của doanh nghiệp chúng ta sẽ xem xét trên 2khía cạnh là doanh thu và chi phí

Doanh thu của doanh nghiệp được thể hiện trên bảng kết quả kinhdoanh ở trên và chúng ta có thể thấy răng doanh thu của doanh nghiệp đềutăng qua các năm từ năm 2008 – 2010 Nhưng lợi nhuận của doanh nghiệ lại

ko tăng theo doanh thu Vậy nguyên nhân ở đây là gì? Chúng ta cùng nhautìm hiểu chi phí của doanh nghiệp Chi phí của doanh nghiệp bao gồm tất cả

Trang 23

các chi phí liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm như: Tổng chi phí vậnchuyển, chi phí bến bãi, và các khoản mục chi phí bán hàng như: Chi phí khấuhao, chi tiền lương, chi lãi vay, Chi phí bán hàng trực tiếp và chi phí bán hànggián tiếp và chi phí bán hàng gián tiếp, chi phí bán hàng cố định, chi phí bán hàngtồn kho, mất mát, như vậy các chi phí như: Chi phí bán hàng, chi phí quảngcáo, thì còn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của sản phẩm Vì vậykhông phải lúc nào chi phí tiêu thụ thấp cũng là tốt đới với hoạt động tiêu thụ sảnphẩm phải xem xét chi phí tiêu thụ có tương quan với khối lượng tiêu thụ Cóđược doanh thu và chi phí chúng ta cùng tìm hiểu lợi nhuận của doanh nghiệp quacác năm từ 2008 – 2010 qua số liệu từ bảng báo cáo kết quả ở trên.

Chúng ta có thể thấy lợi nhuận của doanh nghiệp có thể có nhiều biếnđộng mà không theo quy luật nào Chẳng hạn như năm 2008 do mới chuyểnđổi và cũng một phần là ảnh hưởng của khủng hoảng kinh thế giới do vậy lợinhuận của công ty là không có và thậm chí là âm ( - 104.782.000 VNĐ).Nhưng đến năm 2009 thì lợi nhuận của công ty đã tăng trở lại ( 71.057.000VNĐ) do có sự cơ cấu lại nhân sự phù hợp với tình hình kinh doanh của công

ty, cũng như thời điểm đó ảnh hưởng của nền kinh tế có phần khởi sắc hơn sovới năm 2009 Đến năm 2010 do ảnh hưởng lớn về tỷ giá USD và VNĐ vàcông ty đã không ứng phó kịp đợt tăng giá này để ấn định giá cho đầu ra củadoanh nghiệp Chính điều này đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp đãgiảm xuống còn ( 36.247.000 VNĐ)

2.2 Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoa Nam

2.2.1 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Hoa Nam

* Về mặt định lượng

- Lợi nhuận: Đây là thước đo quan trọng phản ánh tổng hợp kết quảkinh doanh của doanh nghiệp, nếu lợi nhuận cao chứng tỏ hoạt động tiêu thụsản phẩm có hiệu quả cao, lợi nhuận còn phản ánh khả năng tích lũy, tái đầu

Trang 24

tư mở rộng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Lợi nhuận được xác định bằngcông thức

LN = Tổng DT - Tổng CP

- Mức lợi nhuận trên doanh thu, chi phí và vốn kinh doanh: Đây là cácchỉ tiêu đánh giá chi tiết về hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũngnhư hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh

P1 =

Chỉ tiêu P1 phản ánh doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận từdoanh thu đã đạt được, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ lợi nhuận đạt được từdoanh thu là càng lớn

Trang 25

P2: Mức lợi nhuận trên chi phí trong kỳ

P3: Mức lợi nhuận trên vốn kinh doanh trong kỳ

LN: Lợi nhuận được thực hiện trong kỳ

CP: Chi phí kinh doanh trong kỳ

VKD: Tổng vốn kinh doanh trong kỳ

Ngoài ra còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số tiêu thụ mua vào

Công thức tính H1 = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ / giá trịhang hóa mua vào

Hệ số tiêu thụ hàng mua vào năm 2009 = 58.018/53.999 = 1.07

Hệ số tiêu thụ hàng mua vào năm 2010 = 71.749/ 67203 = 1.06

Ta thấy rằng H1 của năm 2009 lớn hơn H1 năm 2010 với một lượngkhông đáng kể Điều này cho thấy mặc dù đồng vốn bỏ ra và giá trị hàng muavào của doanh nghiệp có khác nhau và cụ thể là tăng trong năm 2010 nhưngvới tốc độ tăng giữa doanh thu tiêu thụ và giá vốn hàng bán là gần tươngđương nhau nhưng vẫn có thể thấy được năm 2009 công ty kinh doanh hiệuquả hơn năm 2010 Để cải thiện hệ số H1 trong những năm tới, doanh nghiệpcần chú ý tăng doanh thu bán hàng, tiêu thụ sản phẩm cũng như chú ý tới giátrị hàng mua vào, nên thực hiện nguyên tắc thu mua đầu vào đúng lúc và kịpthời sao cho không gây ra tồn kho, ứ đọng hàng qua nhiều nên tìm nhiều cácbiện pháp để thúc đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Trang 26

trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp,…

- Uy tín, hình ảnh, của doanh nghiệp trên thị trường sự nỗi tiếng củanhãn hiệu công ty, thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Bao gồm toàn bộ khách hàng và nhu cầucủa họ đối với sản phẩm của công ty Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công

ty có thể thu hẹp hay mở rộng, thị trường tiêu thụ mở rộng là dấu hiệu tốt dốivới hoạt động tiêu thụ của công ty và ngược lại

- Khách hàng tiêu thụ chủ yếu của công ty là một bộ phận khách hànghiện tại của công ty, có nhu cầu lớn và khá ổn định đối với sản phẩm của công

ty Số lượng khách hàng tiêu thụ chủ yếu không nhiều nhưng tiêu dùng khốilượng sản phẩm khá lớn Chinh phục và giữ chân các khách hàng lớn lànhiệm vụ thường xuyên liên tục có ảnh hưởng quyết định tới hoạt động tiêuthụ

Ngoài ra đối với bất kỳ một hoạt động nào, khâu hoạch định chiến lượccũng đóng vai trò hết sức quan trọng Vì chỉ khi có chiến lược đúng, các bước

đi phù hợp thì mới có cơ sở để thực hiện các hoạt động đó một cách tốt đẹpnhất Hoạt động tiêu thụ lại càng cần phải có một chính sách, chiến lược hợp

lý, rõ ràng để có thể đảm bảo mang lại hiệu quả tốt nhất Nhận thức được điềunày công ty Hoa Nam đã luôn chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống cácchỉ tiêu phù hợp với tình hình thực tế, với tiềm lực của công ty để dựa vào đó

có thể tính toán, xác định các mục tiêu chiến lược, để dựa vào đó tìm ra cáccách thức thực hiện nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt độngtiêu thụ sản phẩm của công ty

Sản phẩm của Hoa Nam đã có mặt lâu trên thị trường, được người tiêudùng tin tưởng và đón nhận, lại là một thành công khác trong hoạt động tiêuthụ sản phẩm của công ty Khi trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh thìđồng nghĩa với việc người tiêu dùng càng có nhiều cơ hội để lựa chọn, nhưng

Ngày đăng: 14/03/2015, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Đặng Đình Đào ( 2002 ) “ Giáo trình Thương Mại Doanh Nghiệp” NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thương Mại Doanh Nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang ( 2007 ) “ Giáo trình Marketing Thương Mại” NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing Thương Mại
Nhà XB: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
3. TS. Nguyễn Thị Xuân Hương ( 2001) “ Xúc Tiến bán hàng trong Kinh Doanh Thương Mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”. NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc Tiến bán hàng trong Kinh Doanh Thương Mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Thống Kê
4. GS.TS. Đặng Đình Đào - GS.TS. Hoàng Đức Thân (2003) Giáo Trình Kinh Tế Thương Mại NXB Thống Kê Khác
5. Các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Hoa Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w