Giải pháp về thị trờng:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trạng ở vùng núi Trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 73 - 77)

III. Giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của

2.Giải pháp về thị trờng:

2.1. Các giải pháp tác động tới các yếu tố môi trờng:

2.1.1. Đầu t phát triển hệ thống Doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp :“ ”

-Nội dung của giải pháp:

+ Thành lập hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh nông sản hàng hoá tại tất cả các địa phơng trong vùng, đặc biệt chú ý tới các vùng có mật độ trang trại lớn với các vùng chuyên canh sản phẩm chè, mía, rau quả…

Trớc hết, thực hiện công tác đầu t ban đầu: trên cơ sở hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trong vùng tiến hành xây dựng hệ thống kho dự trữ,

sản phẩm hàng hoá phẩm và dịch vụ dựng cơ bản dụng tiến bộ KHKT cụ máy móc vật tư chính và lợi nhuận và phân công hiệp tác trả công thưởng phạt

xây dựng sàn giao dịch nông sản và phối hợp với Ngân hàng nông nghiệp và PTNT xây dựng hệ thống dịch vụ tín dụng đáp ứng đợc nhu cầu dự trữ và bảo quản nông sản; đáp ứng nhu cầu hoạt động tín dụng đầu t và nhu cầu chế biến nông sản.

Chức năng của các doanh nghiệp này là: Tổ chức hoạt động mua bán nông sản của các trang trại, tổ chức công tác bảo quản, dự trữ nông sản theo nhu cầu của khách hàng hoặc theo yêu cầu của nhà nớc. Với phơng thức đến mùa thu hoạch các chủ trang trại sau khi thu hoạch sản phẩm của mình có thể đến bán hoặc ký gửi tại doanh nghiệp nếu thấy giá bán tại thời điểm đó cha tốt. Trên cơ sở giá trị của số nông sản ký gửi doanh nghiệp có thể cho chủ trang trại vay một số vốn nhất định để đáp ứng nhu cầu vốn tái đầu t sản xuất vụ tiếp theo. Ngời nông dân có quyền lựa chon bán số nông sản của mình bất cứ lúc nào mà họ thấy có lợi nhất.

- ý nghĩa của giải pháp:

+ Chủ trang trại thực sự chủ động trong việc tham gia thị trờng bởi vì họ có quyền quyết định thơì điểm và giá bán nông sản của mình thoát khỏi cảnh bị t th- ơng ép cấp, ép giá khi thu mua nồn sản lúc chính vụ nh hiện nay bởi vì sức ép phải bán sản phẩm ngay sau khi thu hoạch đã giảm.

+ Giải pháp này là điều kiện để Chính Phủ có thể thực hiện các chính sách hỗ trợ cho chủ trang trại một cách hiệu quả. Khi hệ thống doanh nghiệp kinh doanh nông sản hoạt động

2.1.2. Khuyến khích phát triển các hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ:

Cùng với quá trình phát triển của nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong khu vực nông nghiệp nông thôn ngày càng phát triển đa dạng về hình thức và nâng cao chất lợng, kinh tế trang trại của vùng phải phát triển trong mối quan hệ với các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế và trớc thực trạng bế tắc của thị trờng tiêu thụ nông sản trang trại hiện nay, việc phát triển các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp là rất cần thiết bởi vì:

+ Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ có nhiệm vụ lo cho các trang trại các công việc liên quan tới khâu lu thông trong đó có vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Chính thông qua hợp tác xã mà chủ trang trại có thể tham gia trực tiếp vào thị trờng, tránh tình trạng bị ép cấp, ép giá.

+ Trên cơ sở hệ thống hợp tác xã dịch vụ, các doanh nghiệp thu mua nông sản của nhà nớc có thể dễ dàng hơn trong việc ký kết các hợp đồng thu mua với các trang trại, giúp chủ trang trại yên tâm sản xuất.

+ Ngoài ra HTX phát triển sẽ hỗ trợ cho các trang trại nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất nh khả năng về vốn, kỹ thuật nuôi trồng…

2.1.3. Thực hiện hỗ trợ phí vận chuyển nông sản của các trang trại tới nơi tiêu thụ:

Giải pháp này cần đợc tiếp tục thực hiện đối với các trang trại ở vùng miền núi trung du Bắc Bộ là vùng còn gặp nhiều khó khăn về hệ thống giao thông vận tải, phơng tiện vận chuyển. Thực hiện giải pháp này sẽ giảm bớt những trở ngại về lu thông cho các chủ trang trại.

Để thực hiện giải pháp có hiệu quả, các địa phơng phải thực hiện chính sách hỗ trợ thông qua các đơn vị dịch vụ vận tải của nhà nớc, hoặc hệ thống hợp tác xã dịch vụ.

2.2. Các giải pháp tác động tới cầu:

Cầu về nông sản của các trang trại có thể phân theo đối tợng tiêu thụ thành: tiêu dùng cuối cùng( nội địa); công nghiệp chế biến và qua kênh xuất khẩu.

2.2.1. Tăng nhu cầu tiêu dùng nội địa vùng :

Với quy mô dân số gần 10 triệu ngời, đời sống của ngời dân đang từng ngày đợc cải thiện, vùng trung du miền núi Bắc Bộ lại là vùng gặp nhiều khó khăn khi vận chuyển nông sản của vùng sang các vùng khác vì vậy tăng tiêu thụ nội vùng là một giải pháp hết sức cần thiết.

- ý nghĩa của giải pháp: Góp phần giải quyết đầu ra cho chủ các trang trại, tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển sản phẩm đi xa, khi sản phẩm của các trang trại đợc dân c trong vùng a thích tiêu dùng sẽ góp phần tạo thị trờng ổn định cho các trang trại, khuyến khích các trang trại tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh.

- Nội dung giải pháp:

+ Trong dài hạn cần nâng cao mức sống của dân c trong vùng để làm tăng sức mua của các loại nông sản hàng hoá.

+ Các chủ trang trại chủ động tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng của dân c trong vùng để đáp ứng tôt nhất nhu cầu của thị trờng.

+ Cần có các biện pháp xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho tiêu thụ nông sản của các trang trại đặc biệt là hệ thống chợ nông thôn.

2.2.2. Khuyến khích đầu t phát triển hệ thống doanh nghiệp chế biến:

- Chế biến là một kênh chính để tiêu thụ nông sản của các trang trại. Trong thời gian qua chúng ta có thể thấy đợc sự thành công của một số mặt hàng nhờ vào công nghệ chế biến, kể cả thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

- Hớng đầu t trong thời gian tới: trớc hết các khoản đầu t từ ngân sách nhà nớc nên u tiên tập trung đầu t gắn với một số vùng sản xuất hàng hoá lớn và gắn với hệ thống doanh nghiệp kinh doanh nông sản, Chủ trơng đầu t cần dứt điểm cho từng dự án và có chọn lọc. Công nghệ chế biến cần đợc đầu t công nghệ tiên tiến, bảo đảm chất lợng cao.

Sự gắn kết giữa các cơ sở chế biến với các trang trại cần đợc đảm bảo thông qua việc ký kết các hợp đồng tiêu thụ nông sản

- Thực hiện chính sách cho vay u đãi đầu t phát triển xí nghiệp chế biến nông sản, khuyến khích các lò chế biến thủ công, các cơ sở chế biến gia đình nhằm phát huy tối đa khả năng chế biến nông sản hàng hoá.

- Thực hiện chính sách u đãi đầu t đối với các dự án đầu t tái sản xuất chế biến nông sản.

+ Thực hiện miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các xí nghiệp chế biến nông sản đợc xây dựng mới gắn với vùng quy hoạch chuyên canh theo quy hoạch phát triển sản xuất nông sản hàng hoá của vùng

+ Hỗ trợ tín dụng vốn đầu t ban đầu đối với các dự án xây dựng xí nghiệp chế biến nông sản gắn với việc phát triển cây trồng, vật nuôi mới, nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của trang trại nói riêng và của vùng nói chung.

+ Xét giảm thuế giá trị gia tăng thời gian đầu đối với các sản phẩm sau chế biến mới đợc đa ra thị trờng, nhằm phát huy khả năng sáng tạo, tìm tòi và nghiên cứu nhu cầu thị trờng của các doanh nghiệp.

2.2.3. Phát triển các hoạt động xuất khẩu:

Trong thời gian qua một số nông sản của các trang trại trong vùng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu của thị trờng thế giới góp phần thúc đẩy hoạt

động xuất nhập khẩu trong vùng phát triển, Ví dụ nh cây hồi Xứ Lạng. Trong thời gian tới cần khuyến khích phát triển các hoạt động xuất khẩu nông sản.

- Đầu t phát triển hoạt động xúc tiến thơng mại: Bài học trong thời gian qua, các mặt hàng xuất khẩu của ta thờng không bán đợc trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu thực sự mà thờng qua trung gian thơng mại nớc ngoài, đặc biệt các sản phẩm nông sản của các trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ thờng đợc các t thơng Trung Quốc sang gom mua vì thế giá bán thờng thấp hơn nhiều so với giá thị trờng thế giới. Thực tế cho thấy, hàng nông sản của các trang trại vùng không đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng sản phẩm, các nông sản của vùng thờng đợc các t thơng Trung Quốc mua về , đóng nhãn thơng hiệu của mình và xuất khẩu sang n- ớc thứ ba, điển hình là sản phẩm chè và sản phẩm hồi của vùng. Vì vậy trong thời gian tới vùng phải đặc biệt chú trọng công tác xúc tiến thơng mại để xác định th- ơng hiệu cho sản phẩm của vùng trên thị trờng quốc tế.

- Đầu t phát triển hệ thống thông tin về thị trờng quốc tế, giúp các chủ trang trại nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng thê giới, từ đó có định hớng phát triển sản xuất kinh doanh.

- Vùng có lợi thế về vị trí địa lý, tiếp giáp với các nớc Trung Quốc, Lào. Trong thời gian qua hoạt động trao đổi buôn bán qua các cửa khẩu khá phát triển, thời gian tới vùng cần tiếp tục coi trọng các thị trờng này để tiêu thụ đầu ra cho các trang trại.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trạng ở vùng núi Trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 73 - 77)