Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại vùng miền

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trạng ở vùng núi Trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 56 - 60)

trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010:

1. Quan điểm phát triển kinh tế trang trại:

Để đẩy mạnh hơn nữa quá trình phát triển kinh tế trang trại cả nớc nói chung và kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ nói riêng trong thời gian tới cần phải quán triệt các quan điểm sau đây:

Thứ nhất: Coi phát triển kinh tế trang trại là nhiệm vụ hàng đầu trong phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng miền núi trung du Bắc Bộ. Kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp , tỏ ra có nhiều hiệu quả khi đợc phát triển ở vùng có mức thu nhập thấp, đời sống còn nhiều khó khăn lạc hậu nh vùng miền núi trung du Bắc Bộ. Vì vậy phát triển kinh tế trang trại là một hớng đi đúng đắn, phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Song đến nay vẫn cha có một văn bản pháp quy nào công nhận địa vị pháp lý của kinh tế trang trại, làm cho chủ trang trại cha yên tâm sản xuất và đầu t phát triển, cản trở sự phát triển của kinh tế trang trại.

Thứ hai: Phát triển kinh tế trang trại theo hớng sản xuất hàng hoá: - Kinh tế trang trại phải dựa vào thị trờng để sản xuất hàng hoá:

Trang trại là một chủ thể của kinh tế thị trờng do đó kinh tế trang trại phải gắn với thị trờng từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Tách rời thị trờng, kinh tế trang trại sẽ mất phơng hớng sản xuất kinh doanh, trang trại tiến hành sản xuất sản phẩm gì, nh thế nào đều phải do thị trờng quy định, nếu không lấy thị tr- ờng làm căn cứ thì hoạt động tiêu thụ của trang trại bị bế tắc là điều không thể tránh khỏi.

- Kinh tế trang trại phải dựa vào lợi thế để phát triển sản xuất hàng hoá: Trớc mắt, đất đai là một lợi thế để phát triển kinh tế trang trại của vùng trung du miền núi Bắc Bộ, nhng về lâu dài lợi thế này sẽ mất đi , vì vậy các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ phải có các chính sách để vừa khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác, lập và mở rộng trang trại, vừa hớng các trang trại đi vào thâm canh chuyên môn hoá, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ để tạo dựng lợi thế phát triển mới cho vùng.

- ổn định cơ cấu sản xuất của các trang trại đồng thời điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với những biến động của thị trờng và yêu cầu đặt ra của thực tế.

Thứ ba: Phát triển trang trại phải bảo đảm hiệu quả.

Việc phát triển kinh tế trang trại cũng nh bất kỳ hình thức kinh doanh nào thì yêu cầu đặt lên hàng đầu là vấn đề hiệu quả. Phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải đảm bảo cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại phải đảm bảo có lãi , một phần tạo thu nhập cho các chủ trang trại và lao động trong trang trại, cải thiện đời sống dân c nông thôn, thêm vào đó còn tạo khoản thu cho ngân sách nhà nớc.

- Yêu cầu kinh doanh có lãi là cần thiết song không phải vì thế mà phát triển hoạt động kinh doanh của trang trại bằng bất cứ giá nào. Hiệu quả kinh tế phải luôn gắn với hiệu quả xã hội và vấn đề bảo vệ môi trờng. Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc bảo vệ môi trờng, hạn chế suy thoái rừng, hạn chế xói mòn đất đai, trồng rừng và cải tạo đất đai. Có nh vậy kinh tế trang trại mới phát triển đúng hớng và ổn định.

Thứ t : Phát triển kinh tế trang trại theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là nhiệm vụ hàng đầu để xây dựng nền kinh tế nớc ta nói chung cũng nh nền kinh tế vùng miền núi trung du Bắc Bộ nói riêng thành một nền kinh tế có cơ cấu kinh tế hợp lý, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ sản xuất tiên tiến.

Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức cao của nông hộ sản xuất hàng hoá ở nông thôn do đó phải đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.

- Với đặc thù về điều kiện tự nhiên, cơ cấu sản xuất kinh tế trang trại của vùng miền núi trung du Bắc Bộ vì vậy khi thực hiện công nghiệp hoá ở các trang

trại phải có sự vận dụng linh hoạt, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, cũng nh hiện trạng sản xuất của từng trang trại trong vùng cho phù hợp.

- Phải kết hợp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong trang trại với công nghiệp hoá hiện đại hoá trên địa bàn huyện, tỉnh và quy hoạch vùng. Chỉ có nh vậy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trang trại mới đợc thực hiện và góp phần vào phát triển kinh tế xã hội vùng.

- Bản thân các chủ trang trại không thể đơn độc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trang trại vì đây là quá trình phức tạp và rộng lớn, có liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Bởi vậy vai trò hỗ trợ của nhà nớc và các tác nhân khác trong nền kinh tế là hết sức quan trọng.

Thứ năm : Phát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế nhiều thành phần. Kinh tế trang trại cần đợc tạo điều kiện phát triển trong mối quan hệ gắn bó với các thành phần kinh tế khác trong vùng, bởi vì theo quy luật, muốn phát triển vững vàng đi lên không thể bỏ qua con đờng hợp tác và liên doanh, liên kết giữa các hộ, các trang trại với nhau.

Các quan điểm chủ yếu nêu trên làm cơ sở cho việc đề ra phơng hớng phát triển kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ nói riêng. Trên cơ sở quan điểm và định hớng phát triển trang trại cả vùng sẽ tạo dựng một cái nhìn tổng quát về phơng hớng sản xuất kinh doanh của các trang trại trong thơì gian tới làm cơ sở để xác định phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ nông sản cho các trang trại.

2. Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010:

Theo phơng hớng chung của cả nớc và căn cứ vào điều kiện đất đai, dân số, thu nhập của dân c, trình độ sản xuất hiện tại của vùng miền núi trung du Bắc Bộ, kinh tế trang trại của các tỉnh trên địa bàn vùng nên phát triển theo các hớng sau:

- Hớng các chủ trang trại đầu t khai phá diện tích đất cha sử dụng để trồng rừng, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm ( chè, cà phê ), chăn nuôi đại…

gia súc. Hiện nay diện tích đất cha sử dụng của vùng trung du miền núi Bắc Bộ còn rất nhiều tiềm năng để khai thác.

- Việc phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ phải dựa trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và tiềm năng sẵn có bằng cách chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng tập trung, chuyên môn hoá và có lợi thế so sánh về đầu ra trên thị trờng.

- Thực hiện đầu t thâm canh, đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để tạo giá trị gia tăng cao hơn trên một đơn vị diện tích.

-Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông lâm sản.

-Đối với từng tiểu vùng phơng hớng phát triển kinh tế trang trại cụ thể nh sau:

+ Vùng núi cao có rừng hoặc có khả năng phát triển rừng: hớng cơ bản là phát triển các trang trại lâm nghiệp trồng rừng để hình thành vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến giấy cung cấp cho nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy giấy Việt Trì có thể kết hợp với chăn nuôi đại gia súc.…

+ Với vùng đất gò đồi phát triển các vờn đồi, vờn rừng, trang trại đồi rừng. Hớng kinh doanh chủ yếu là trồng cây công nghiệp chè, cà phê gắn với hệ thống công nghiệp chế biến hoặc kinh doanh nông lâm kết hợp.

+ Với các vùng đất nhỏ hẹp ven các sờn đồi, các thung lũng có u thế về đồng cơ tự nhiên và có nguồn nớc thuận lợi cho phát triển các trang trại chăn nuôi đại gia súc, hớng tới chăn nuôi lấy sữa.

+ Những vùng đặc biệt khó khăn, nh vùng cao núi đá, vùng sâu, vùng xa, vùng giáp biên giới hải đảo sản xuất mang tính độc canh, tự cấp, tự túc, có nơi…

vẫn tồn tại phơng thức khai thác nguồn lợi tự nhiên. Trong tơng lai cần khuyến khích các hộ khá phát triển mô hình trang trại theo hớng sản xuất hàng hoá, nuôi trồng các loại cây con đặc sản, các loại dợc liệu…

+ Vùng trung du, hớng kinh doanh của các trang trại là loại hình trang trại lâm- nông nghiệp hoặc nông- lâm nghiệp mang tính chất tổng hợp, đa canh. ở nhiều trang trại các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ vừa trồng rừng, cà phê, chăn nuôi trâu bò, lợn, gà thả vờn theo phơng thức bán thâm canh. ở Yên Bái có trang trại kinh doanh trên 20 loại cây con khác nhau: nơi đất dốc, đỉnh đồi trồng rừng hoặc nuôi rừng, phần ít dốc hơn trồng cây lâu năm hoặc cây ăn quả, vùng đất bằng

trồng màu hay trồng cây công nghiệp hàng năm, vùng trũng trồng lúa nớc, nuôi cá. Đây là những mô hình cần đợc nhân rộng trong vùng Nhà nớc cần khuyến khích hỗ trợ kinh phí để các trang trại này phát triển.

Những vùng thuận tiện giao thông, thuận tiêu thụ và hấp dẫn đầu t nên khuyến khích hình thành các trang trại kinh doanh những ngành đòi hỏi đầu t cao nhng hiệu quả lớn. Ví dụ, ở Sơn La, vùng ven thị xã dọc đờng 6 đi Hà Nội đã hình thành hàng trăm trang trại trồng cây cà phê, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trạng ở vùng núi Trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w