III. Giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của
3. Giải pháp về chính sách:
Thực tế những khảo sát ở các địa phơng cho thấy: kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ tuy còn phát triển chậm, nhỏ bé nhng những năm gần đây đã có những phát triển vợt bậc, dần thích nghi với nền kinh tế thị trờng đầy biến động và phức tạp.
Nhà nớc tạo điều kiện để tất cả các thành phần của nền kinh tế trong đó có kinh tế trang trại phát huy vai trò tự chủ của mình. Song ở nhiều địa phơng của vùng miền núi trung du Bắc Bộ việc phát triển kinh tế trang trại nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp mà bản thân các chủ trang trại không thể tự giải quyết đợc, đặc biệt là trong vấn đề giải quyết đầu ra cho sản phẩm của trang trại.
Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với kinh tế trang trại nói chung và hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng là cần thiết đối với các trang trại ở vùng miền núi trung du Bắc Bộ là vùng còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế xã hôi, trình độ của các chủ trang trại còn nhiều hạn chế, lúng túng và thờng phải chịu thua thiệt khi trao đổi sản phẩm của mình trên thị trờng.
Cụ thể, nội dung quản lý nhà nớc đối với phát triển kinh tế trang trại và tiêu thụ nông sản cho trang trại nh sau:
1) Quy hoạch vùng phát triển trang trại.
2) Tiến hành giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích cha sử dụng.
3) Nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ khoa học ở các trang trại.
- Hớng dẫn các cơ sở công nghiệp chế biến thuộc các doanh nghiệp kinh doanh nông lâm sản hàng hoá ký kết các hợp đồng cung ứng vật t và tiêu thụ nông lâm sản hàng hoá với các chủ trang trại.
- Tuyên truyền hớng dẫn và giúp đỡ, xây dựng các hợp tác xã trang trại, thực hiện liên kết với các DNNN để phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ trang trại có khả năng xuất khẩu sản phẩm trực tiếp, mua gom và làm đại lý cung ứng vật t nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại và hộ nông dân trong vùng.
- Quy hoạch và đầu t phát triển hệ thống chợ nông thôn, các trung tâm giao dịch mua bán nông sản và vật t nông nghiệp ở các thị tứ, thị trấn nhất là ở các địa bàn tập trung phát triển kinh tế trang trại.
4) Tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trờng, hớng dẫn các trang trại sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng trong nớc và ngoài nớc.Hỗ trợ trang trại tiếp cận thị trờng, tiêu thụ nông sản hàng hoá:
Vai trò của nhà nớc đợc tăng cờng và phát huy sẽ đảm bảo cho các trang trại phát triển theo phơng hớng sản xuất kinh doanh đúng đắn, đây chính là cơ sở để hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại dễ dàng hơn.
Một số kiến nghị:
Trong thời gian tới để cho kinh tế trang trại tiếp tục phát triển, phát huy đợc vị trí của nó trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi trung du Bắc Bộ, tác giả xin có một số kiến nghị sau:
* Đối với việc phát triển mô hình kinh tế trang trại ở vùng:
- Đối với tiêu chí nhận diện trang trại nên sử dụng tiêu chí tỷ suất nông sản làm tiêu chí chủ yếu.
Hiệu quả sản xuất=Thực lãi/ Đơn vị diện tích.
Điều này sẽ khuyến khích các trang trại khai thác và sử dụng hợp lý hơn diện tích đất của trang trại
- Trang trại là hình thức sản xuất nông nghiệp có hiệu quả, đề nghị nhà nớc khuyến khích, tạo điều kiện để mô hình này tiếp tục phát triển và nhân rộng trên địa bàn vùng.
- Các tỉnh miền núi đất trống đồi trọc nhiều, do vậy cần có sự đầu t và hỗ trợ đầu t của Nhà nớc(thông qua các chơng trình dự án) để khai thác có hiệu quả nội lực sẵn có của miền núi, trên cơ sở đó sẽ khuyến khích trang trại phát triển.
- Không cần có chính sách riêng đối với kinh tế trang trại, cần chính sách đầu t cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển công nghiệp, thông qua đó sẽ tạo điều kiện cho trang trại phát triển.
- Tăng nguồn vốn, tăng vốn vay dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh của cây trồng vật nuôi, điều chỉnh lãi suất vay hợp lý.
* Đối với vấn đề phát triển thị trờng tiêu thụ:
- Đề nghị nhà nớc đầu t phát triển hệ thống chợ , đặc biệt là hệ thống chợ đầu mối cho vùng, các trung tâm giao dịch; hệ thống cất trữ, kho bãi .…
- Tổ chức các lớp tập huấn cho các chủ trang trại về kiến thức kinh tế, quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trờng, các lớp phổ biến kiến thức kỹ thuật nuôi trồng, chăn nuôi tiên tiến.
- Hỗ trợ để các trang trại trồng thử nghiệm các giống cây trồng vật nuôi mới.
- Có chính sách phát triển và khuyến khích phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến gắn với các vùng nguyên liệu.
Kết luận
Kinh tế trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất hàng hoá lớn trong nông nghiệp, loại hình kinh tế này ngày càng thể hiện rõ vai trò của nó trong phát triển nông nghiệp,nông thôn nói riêng vàphát triển kinh tế xã hội nói chung. Sở dĩ nh vậy do kinh tế trang trại có u thế hơn kinh tế hộ gia đình về nhiều mặt,đó là tính sản xuất hàng hoá quy mô lớn, tính hiệu quả và sự tiến bộ trong kỹ thuật sản xuất, cách thức tổ chức quản lý và điều hành trang trại.
Thực hiện đờng lối đổi mới, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, trong những năm qua kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ đã bắt đầu hình thành và phát triển. Kinh tế trang trại đã góp phần đáng kể vào việc huy động các nguồn lực: vốn, lao động, đất đai từ đó từng b… ớc tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, tăng số hộ khá giàu trong nông thôn. Tuy nhiên sau hơn 10 năm phát triển kinh tế trang trại đã bộc lộ những bất cập, yếu kém, đó là sự phát triển còn phần nào mang tính tự phát, quy mô nguồn lực quá nhỏ hẹp phát triển cha tơng xứng với tiềm năng và lợi thế so sánh của vùng.
Trong những vấn đề khó khăn mà các trang trại đang gặp phải nổi cộm lên 3 vấn đề: đất đai, vốn và thị trờng tiêu thụ . Vấn đề về đất đai, về vốn cho đầu t phát triển trong nhiều năm qua đã đợc các cấp ngành trung ơng liên quan và các địa phơng quan tâm giải quyết và phần nào đã đạt đợc kết quả nh mong đợi, còn vấn đề thị trờng tiêu thụ đầu ra cho các trang trại hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại. Sự kém phát triển của thị trờng tiêu thụ nông sản đã ảnh hởng không nhơ tới quá trình phát triển kinh tế trang trại vùng nói riêng và phát triển kinh tế xã hội vùng
trung du miền núi Bắc Bộ nói chung.Chúng ta có một hệ thống các giải pháp phát triển thị trờng hợp lý nhng vấn đề ở chỗ triển khai các giải pháp đó trong thực tế ra sao để đảm bảo hiệu quả cao nhất.
Để giải quyết các khó khăn phát sinh từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại cần áp dụng một cách đồng bộ hệ thống các nhóm giải pháp đợc trình bày ở chơng III. Đối với từng tỉnh, từng địa phơng trong vùng tuỳ vào đặc điểm và điều kiện phát triển thị trờng cần có sự linh hoạt trong việc áp dụng các giải pháp.
Với kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học trớc đây về kinh tế trang trại, đề tài mong muốn sẽ đóng góp một phần nhỏ bé giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nớc, nhất là Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Bộ Kế hoạch và Đầu t và một số Bộ, ngành có liên quan xây dựng hệ thống chính sách phát…
triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của trang trại hợp lý nhằm đa kinh tế trang trại vùng núi, trung du Bắc Bộ phát triển hơn nữa, nâng cao đời sống kinh tế –xã hội của vùng đa vùng miền núi trung du Bắc Bộ thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tiến kịp với mức sống của dân c ở đồng bằng cũng nh ở các vùng khác.
Tài liệu tham khảo
1. Chính phủ: Nghị quyết 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại 2. Phát triển và quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trờng
- Trung tâm UNESCO phổ biến kinh tế, văn hoá, giáo dục cộng đồng- PGS-TS Lê Trọng- NXB Văn hoá dân tộc.
3. Kỷ yếu hội thảo khoa học- Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH-HĐH.
4. Kinh tế trang trại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc- TS Nguyễn Đức Thinh và nhóm nghiên cứu Trung tâm KHXH&NVQG- Viện Kinh tế học-3/2000.
5. Các văn bản pháp luật về kinh tế trang trại.
6. Quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại- Trờng ĐH KTQD- NXB Nông nghiệp-2000.
7. Các giải pháp tài chính mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá- Viện KHTC- Học viện Tài Chính- NXB Tài Chính-2003.
8. GS-TS Nguyễn Đình Hơng: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH-HĐH ở Việt Nam.
9. Trần Đức: Kinh tế trang trại- Sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp- NXB Thống kê- 1997
10.Doãn Huề: Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta hiện nay- tạp chí cộng sản, số 12(6-2000).
11.TS Lê Kim Khôi: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền núi phía Bắc- Tạp chí Kinh tế và Dự báo- số 4/2000.
12.PGS.PTS Nguyễn Sinh Cúc: Kinh tế trang trại ở miền núi trung du phía Bắc- Tạp chí Thông tin Tài chính- số 16( 8-1999).
13.Bộ Kế hoạch & Đầu t: Báo cáo tổng kết 3 năm thực hiện kế hoạch 2001-2005 của vùng miền núi trung du Bắc Bộ- Vụ Kinh tế địa phơng & Lãnh thổ.
14.PTS Vũ Đình Thắng: Tổ chức sản xuất theo mô hình trang trại ở vùng núi, vùng cao phía Bắc- Tạp chí Kinh tế và phát triển- Số 33( 11-12/1999).
15.Thử tìm nguyên nhân thành công của các trang trại miền núi phía Bắc- Tạp chí Ngân hàng- Số 4/2000.
16.Trang trại miền núi phía Bắc nhìn từ mô hình trang trại Yên Bái- Tạp chí Ngân hàng- số 7/2000.
17. Nhận dạng kinh tế trang trại trong nông nghiệp thời kỳ CNH-HĐH, đặc tr- ng, tiêu chí- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế-số 6/2000.
18.Kinh tế trang trại ở nớc ta những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục- Tạp chí Kinh tế & Phát triển- Số 03/2003.