MỤC LỤC
Nh vậy, phân theo tiêu thức quy mô diện tích đất đai vùng trung du miền núi phía Bắc có tới 75,6% số trang trại có quy mô diện tích dới 5 ha, chỉ có khoảng 0,8% số trang trại có quy mô diện tích trên 30 ha. 941 18 959 Nguồn: Tổng cục thống kê Quy luật phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ ban đầu thờng là phát triển sản xuất kinh doanh tổng hợp lấy ngắn nuôi dài, tránh rủi ro thiên tai và thị trờng. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xu hớng phát triển trang trại chuyên canh tập trung gần với mạng lới công nghiệp bảo quản, chế biến và gắn với thị trờng tiêu thụ là hớng đi có hiệu quả.
Qua các số liệu về kinh doanh tổng hợp và kinh doanh chuyên canh cho thấy xu hớng chuyển từ kinh doanh tổng hợp sang kinh doanh chuyên canh chuyển từ tiểu vùng Tây Bắc( gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình), tiểu vùng Trung tâm( Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang) sang tiểu vùng Đông Bắc( Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Bắc Giang, Quảng Ninh) nơi có thị trờng và kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển. Những lợi thế về điều kiện tự nhiên đặc biệt là nguồn đất đai tiềm tàng phong phú, mức độ phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng và sự gia tăng nhanh chóng của nhu cầu thị trờng trong những năm thực hiện đờng lối đổi mới là những nhân tố tác động mạnh mẽ nhất tới phơng hớng sản xuất kinh doanh của các trang trại vùng miền núi trung du phía Bắc. Nhịp độ gia tăng buôn bán ở khu vực biên giới nhất là từ khi quan hệ Việt Trung đợc cải thiện, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá ở trong nớc và ngoài nớc, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cũng nh tiêu dùng nội địa, việc đáp ứng với quy mô số lợng ngày càng lớn nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến.
Chính do các chủ trang trại cha giải quyết tốt vấn đề này mà nhiều năm qua một số sản phẩm của các trang trại đã rơi vào tình trạng “ đợc mùa” nhng “ mất giá” khiến cho nhiều trang trại gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cấn có kế hoạch tổ chức sản xuất rải vụ, trái vụ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất của trang trại và tổ chức tốt sản xuất để chọn thời điểm thu hoạch, tiêu thụ nông sản hợp lý, có hiệu quả cao. Những mô hình này giúp chủ trang trại đáp ứng đ- ợc thị hiếu tiêu dùng ngày càng phong phú và đa dạng của ngời tiêu dùng vì vậy sản phẩm của các trang trại có thị trờng rất rộng lớn trên phạm vi không gian nên việc tổ chức tiêu thụ phải hết sức linh hoạt.
Những sản phẩm cồng kềnh, khó bảo quản, chuyên chở xa cần tổ chức các chợ nông thôn, các cửa hàng lu động và nhiều hình thức linh hoạt, thuận tiện cho ngời tiêu dùng. Trong vấn đề này vai trò của nhà nớc cần phải đợc đặc biệt phát huy trong việc cung cấp thông tin về thị trờng cho sản phẩm, quy hoạch vùng sản xuất, đảm bảo mối liên kết 4 nhà để các chủ trang trại yên tâm sản xuất. Đặc biệt đối với vùng miền núi phía Bắc là vùng có nhiều trang trại theo mô hình chuyên canh tập trung vì vậy mà trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm phải đợc nhà nớc quan tâm thông qua các chính sách phát triển u đãi đối với vùng, các chính sách khuyến khích các thành phần tham gia vào quá trình tiêu thụ sản phẩm cho trang trại, đảm bảo mối liên kết “ bốn nhà”.
Mặt khác tiêu thụ hàng hoá do các thành phần kinh tế, các đơn vị sản xuất tạo ra thực hiện giá trị hàng hoá, góp phần khôi phục và đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. Tóm lại, lu thông hàng hoá có chức năng đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, trên cơ sở đó thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy sự chuyên môn hoá sản xuất và phân công lại lao động xã hội. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, lu thông hàng hoá đã từng.
Khi nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động lu thụng hàng hoỏ ngày càng tỏ rừ vai trũ quan trọng của mỡnh, cỏc đơn vị của nền kinh tế tìm mọi cách hoàn thiện và phát triển mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm và thực tế đã chứng minh đơn vị sản xuất nào có hoạt động tiêu thụ phát triển mạnh thì đơn vị sản xuất đó sẽ ngày càng phát triển lớn mạnh.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm phát triển giúp các chủ trang trại so sánh giá trị hàng hoá của mình tạo ra so với các sản phẩm tơng tự của các trang trại khác trên thị trờng do đó thúc đẩy ngời chủ trang trại tìm mọi cách giảm tiêu hao lao động xã hội, giảm giá thành hàng hoá và nâng cao giá thành sản phẩm, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra dễ dàng hơn và thu hút đợc lợng cầu cao hơn. Tiêu thụ sản phẩm là khâu nối thành thị với nông thôn, nối các thành phần tham gia vào hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trang trại thành một thể thống nhất, nối kinh tế vùng với các vùng khác trên cả nớc và thế giới. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại diễn ra trên phạm vi không gian rộng lớn vì vậy trong nền kinh tế thị trờng nó góp phần phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc khép kín trong vùng, thực hiện các quan hệ trao đổi với các vùng khác trên cả nớc tạo thành một khối thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân.
Qua trao đổi buôn bán với các vùng sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng chuyên môn sản xuất nông sản hàng hoá liên kết với nhau, kinh tế trang trại của vùng miền núi phía Bắc nhờ vậy phát huy đợc thế mạnh của mình, mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất sản phẩm hàng hoá phù hợp với điều kiện đất. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại phát triển còn góp phần mở rộng giao lu văn hoá, văn minh và tiến bộ giữa các vùng, kinh tế trang trại của vùng miền núi phía bắc có cơ hội tham khảo kinh nghiệm phát triển trang trại của các vùng khác khi sản phẩm của trang trại vùng miền núi phía Bắc tham gia vào thị trờng cung sản phẩm cùng với sản phẩm của nhiều trang trại khác. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại đa sản phẩm của các trang trại đến với ngời tiêu dùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của dân c và tạo ra những nhu cầu sử dụng ngày càng đa dạng hơn góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân c.
Bằng phơng thức kinh doanh với giá cả linh hoạt, hoạt động tiêu thụ sản phẩm có tác dụng hớng dẫn tiêu dùng hàng hoá tiết kiệm, lành mạnh, điều chỉnh thu nhâp trong các tầng lớp dân c, thực hiện công bằng xã hội. Đối với các vùng thành thị bao gồm thị trấn, thị xã, các thành phố lớn hay khu công nghiệp tập trung dân c phi nông nghiệp lớn, nhu cầu tiêu dùng nông sản hàng ngày có số lợng lớn và chất lợng cao, việc tổ chức cửa hàng, các ki ốt, đại lý trở nên cần thiết và là kênh tiêu thụ có hiệu quả. Nhu cầu về lơng thực thực phẩm là nhu cầu không thể thiếu đối với con ngời, song nếu ngày xa nhu cầu đặt ra là ăn no ăn đủ, thì ngày này đời sống của dân c đang từng ngày đợc cải thiện yêu cầu đặt ra là phải ăn ngon, đảm bảo chất l- ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm vì vậy các chủ trang trại trong hoạt động sản xuất cần phải chú trọng các vấn đề này để đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng góp phần thúc đẩy hoạt động lu thông nông sản hàng hoá của trang trại.
Giá cả là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, với chức năng là thớc đo giá trị, giá cả nh là tín hiệu cho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và trở thành thông tin quan trọng biểu hiện biến động cung cầu trên thị trờng. Ta biết rằng giá bán của sản phẩm thay đổi theo sở thích của ngời tiêu dùng, theo số lợng hàng hoá đợc tung ra thị trờng: Giá bán của sản phẩm tỷ lệ thuận với nhu cầu sở thích của ngời tiêu dùng, tỷ lệ nghịch với số lợng hàng hoá đợc sản xuÊt ra. Yêu cầu đặt ra đối với chủ trang trại là cần nắm bắt tốt đặc điểm của sản phẩm , xác định giá cả hợp lý tránh tình trạng “đợc mua, mất giá”để có những ứng phó linh hoạt trớc sự thay đổi của thị trờng, tận dụng tốt các cơ hội.