Đảng và Nhà nớc ta đã chútrọng chuyển từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Nền kinh tế thị trờng có nhiều u đi
Trang 1Lời nói đầu Sau những cuộc chiến tranh giải phóng, dới sự lãnh đạo của
Đảng, đất nớc ta đã hoàn toàn độc lập và chuyển sang giai đoạnmới, giai đoạn xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Cả nớc bắt tayvào công cuộc xây dựng, củng cố và hoàn thiện nền kinh tế vàlấy mục tiêu phát triển kinh tế làm hàng đầu Nhng nền kinh tế
tự cung tự cấp lúc bấy giờ, mặc dù trong thời gian đầu có nhữnghiệu quả đáng kể nhng dần dần cùng với sự phát triển của xã hội
đã bộc lộ những khuyết tật, không còn phù hợp với thới đại mới
Đảng và Nhà nớc ta đã sáng suốt đề ra nhiệm vụ đổi mới toàndiện, trớc hết là đổi mới nền kinh tế Đảng và Nhà nớc ta đã chútrọng chuyển từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Nền kinh tế thị trờng có nhiều u điểm, phù hợp với cơ chế mới, với
xu hớng chung của thời đại nhng vẫn còn tồn tại nhiều khuyết tậtlàm ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội Vì vậy, Nhà nớc cầnphải tăng cờng vai trò điều tiết vĩ mô nhằm kích thích phát huy
u điểm, hạn chế những nhợc điểm còn tồn tại của cơ chế thị ờng
Rõ ràng, trong nền kinh tế ở nớc ta hiện nay, vai trò kinh tế củaNhà nớc là một tất yếu khách quan Có nh vậy, nớc ta mới giữ vững
định hớng xã hội chủ nghĩa, không bị chệch hớng trong đờng lốilãnh đạo ở bất kì hoàn cảnh nào, giữ đợc xã hội ổn định, kinh tếphát triển
Nhằm nghiên cứu rõ hơn vai trò của Nhà nớc Việt Nam trong nền
kinh tế thị trờng hiện nay, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Kinh tế thị trờng và vai trò của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế
Trang 2thị trờng định hớng xã hôị chủ nghĩa ở Việt Nam” cho bài
tiểu luận của mình
Trang 3Phần I: Mở đầu
Trong nhiều năm qua, các nớc xã hội chủ nghĩa cũ đã xâydựng nền kinh tế của mình theo mô hình kinh tế " chỉ huy" vớiquan điểm cho rằng phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh
tế quốc dân là quy luật riêng có của xã hội chủ nghĩa Theo yêucầu của qui luật này, tất cả các quan hệ nảy sinh đợc giải quyếtmột cách trực tiếp bằng kế hoạch hoá tập trung của Nhà nớc Sảnxuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai đều do kếhoạch của Nhà nớc trực tiếp điều tiết Hậu quả tất yếu là sản xuấtkhông có động lực, hàng hoá khan hiếm, lu thông ách tắc
Kinh tế hàng hoá, giai đoạn cao của nó là kinh tế thị trờngkhông phải là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa t bản mà là thànhtựu chung của nền văn minh nhân loại Bỏ qua chế độ t bản chủnghĩa không đồng nghĩa với bỏ qua kinh tế thị trờng Kinh tếhàng hoá đã có trớc chủ nghĩa t bản Đến chủ nghĩa t bản nó đợcphát triển mạnh hơn và trở thành hình thái bao trùm phố biến.Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, kinh tế hàng hoá đơng nhiênvẫn còn tồn tại Thực tế phát triển sản xuất xã hội cho thấy kinh tếhàng hoá là phơng thức làm kinh tế có hiệu quả nhất Sự lựachọn kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là thểhiện những nhận thức mới về nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội nói chung, của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội nói riêng là một sự phát triển mang tính phủ
định biện chứng đối với kinh tế thị trờng của chủ nghĩa t bản
Từ đó ra đời nền kinh tế thị trờng mới về chất Kinh tế thị trờng
có nhiều mô hình tồn tại khác nhau, trong đó có mô hình của
Trang 4nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đây lànền kinh tế do nhân dân lao động làm chủ, mọi năng lực sảnxuất đợc giải phóng, mọi tiềm năng của cá nhân tập thể và cộng
đồng dân tộc đợc sử dụng và khai thác triệt để với mục tiêu
“dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"
Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trờng cũng gây ra không ítnhững khuyết tật nh: Phân hoá giàu nghèo trong xã hội, tự phát vôchính phủ do phải chạy theo lợi nhuận, sự cạnh tranh tàn bạo phi
đạo đức, gây ô nhiễm môi trờng…
Nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là mộtnền kinh tế hỗn hợp mang tính định hớng xã hội chủ nghĩa, vừa
kế thừa những thành tựu của loài ngời vừa gắn liền với mục tiêuchính trị, đồng thời là sự kết hợp giữa tăng trởng kinh tế và tiến
bộ xã hội Vì vậy, vai trò Nhà nớc trong việc định hớng xã hội chủnghĩa là không thể thiếu đợc Nhà nớc có vai trò thúc đẩy nhữngmặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của nền kinh tế thịtrờng
Không nằm ngoài nhận thức chung này, ở Việt Nam đã từngtồn tại cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp và nay là cơchế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Sở dĩ, ở nớc ta phải đổimới cơ chế quản lý kinh tế là bởi vì: Trong một thời gian rất dài,nền kinh tế nớc ta đợc vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp Cơ chế này có đặc điểm là Nhà nớcnắm toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế trong tay, Nhà nớc thôngqua các chỉ tiêu kế hoạch mang tính pháp lệnh đợc đặt từ trên(Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc) xuống các đơn vị kinh tế cơ sở Cơ
Trang 5chế này sử dụng hình thức bao cấp tràn lan (bao cấp qua giá tiềnlơng, vật t, kỹ thuật ) Đồng thời, thủ tiêu tính năng động vốn cócủa thị trờng, thực hiện phân phối qua chế độ tem phiếu, hiệnvật Từ những đặc điểm đã dẫn đến bộ máy quản lý rất cồngkềnh, có nhiều cấp trung gian và kém năng động, từ đó sinh ramột đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý, không thạo nghiệp vụkinh doanh nhng phong cách thì quan liêu cửa quyền.
Cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã tích góp những xu hớng tiêucực, làm nảy sinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự pháttriển kinh tế - xã hội Vấn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơchế đó Phơng hớng cơ bản của sự đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế ở nớc ta đã đợc đại hội VI của đảng xác định và tiếp tục đợc
đại hội VII của Đảng khẳng định " Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành cóhiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc"
Đại hội khẳng định rằng cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụngtích cực to lớn đếu sự phát triển kinh tế - xã hội Nó chẳngnhững không đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiếtcho xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng xã hội chủnghĩa Vì vậy, “ tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế vớimục tiêu xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành t-
ơng đối đồng bộ cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
định hớng xã hội chủ nghĩa”
Trang 6Phần II:
Kinh tế thị trờng và vai trò của kinh tế Nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở
ra sao cho đáp ứng nhu cầu của xã hội, đó là những vấn đề cơbản của tổ chức kinh tế - xã hội Lực lợng nào quyết định nhữngvấn đề cơ bản đó ? Trong một nền kinh tế, mà ngời ta gọi làkinh tế chỉ huy, những vấn đề cơ bản đó do các cơ quan củaNhà nớc quyết định Còn một nền kinh tế mà trong đó nhữngvấn đề cơ bản của nó do thị trờng quyết định đợc xem là nềnkinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng là loại hình kinh tế trong đó cung và cầu gặp
gỡ và cân bằng trên thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng cácquan hệ hàng hoá phát triển mở rộng và bao quát trên mọi lĩnhvực, mở ra một hệ thống thị trờng quốc gia thông suốt Các thị tr-ờng nh thị trờng tài chính, thị trờng tiền tệ đã phát triển tơng
đối mạnh Vì vậy kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển caocủa kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và
đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng
Trang 7Kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị ờng Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hànghoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế
tr-đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là sản xuấtcái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai Cơ chế thị trờngbao gồm các nhân tố cơ bản là cung, cầu và giá cả thị trờng
Theo Samuelson, nhà kinh tế học nổi tiếng, thì cơ chế thị ờng là một kiểu tổ chức kinh tế trong đó cá nhân ngời tiêu dùng
tr-và các nhà doanh nghiệp tác động lẫn nhau qua thị trờng để xác
định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế
Cơ chế thị trờng đợc thể hiện thông qua hai lực lợng cơ bản làcung và cầu để qua đó một mặt điều tiết giá cả thị trờng, mặtkhác để phân phối các nguồn lực một cách có hiệu quả cho cáclĩnh vực và các nhu cầu của nền kinh tế
Cơ chế thị trờng không phải là một sự hỗn độn, mà là một trật
tự kinh tế, là bộ máy tinh vi phối hợp một cách không có ý thức hoạt
động của ngời tiêu dùng với các nhà sản xuất thông qua hệ thốnggiá cả thị trờng nhằm tạo ra một trật tự kinh tế Cơ chế thị trờngtồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của conngời
2- Lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế thị trờng:
a Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá:
Nền sản xuất xã hội trong bất kỳ một giai đoạn lịch sử nàocũng phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản là: sản xuất cái gì, sảnxuất nh thế nào, và sản xuất cho ai ? Kinh tế tự nhiên chính làhình thái tổ chức kinh tế - xã hội đầu tiên mà loài ngời sử dụng
để giải đáp ba vấn đề này
Trang 8Trong nền kinh tế tự nhiên, sản phẩm đợc sản xuất ra nhằmmục đích trực tiếp thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính ngờisản xuất, hoặc là nhu cầu tiêu dùng nội bộ, theo phơng châm “ tựsản, tự tiêu" Vì vậy, hầu nh không có quan hệ trao đổi hànghoá Tổ chức kinh tế có tính khép kín, phân tán, trình độ kỹthuật lạc hậu Do trình độ phát triển thấp kém của lực lợng sảnxuất và phân công lao động xã hội khiến cho năng suất lao độngthấp, sản phẩm đợc sản xuất ra quá ít ỏi, chỉ đủ để thoả mãnnhu cầu tiêu dùng nội bộ.
Kinh tế tự nhiên tồn tại trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, tuynhiên tàn tích của nó vẫn còn dai dẳng mãi về sau
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, phân công lao độngxã hội và với sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, quan hệtrao đổi ngày càng phát triển mạnh Khi trao đổi trở thành mục
đích phổ biến và thờng xuyên của sản xuất thì kinh tế tự nhiêndần chuyển sang kinh tế hàng hoá
Kinh tế hàng hoá là một hình thái tổ chức kinh tế mà ở đó cácsản phẩm đợc sản xuất là nhằm mục đích để trao đổi, hay đểbàn
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra rằngkinh tế hàng hoá muốn ra đời và tồn tại cần phải có hai điềukiện: Phải có phân công lao động xã hội đạt đến một trình độphát triển nhất định và phải có sự tách biệt về kinh tế giữa ngờisản xuất (do quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quyết
định)
Kinh tế hàng hoá ra đời đã thúc đẩy chuyên môn hoá, mở rộngthị trờng, phát huy đợc lợi thế so sánh của mỗi đơn vị kinh tế
Trang 9Đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của sảnxuất và lực lợng sản xuất và mở rộng quan hệ giao lu về kinh tếgiữa các vùng và các nớc.
Trong lịch sử, sản xuất và trao đổi hàng hoá bắt đầu xuấthiện vào thời kỳ tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, nhngtrong chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến thì kinh tế hànghoá vẫn ở trình độ kém phát triển, phổ biến vẫn là kinh tế hànghoá giản đơn Đến chủ nghĩa t bản, không chỉ mọi sản phẩm lao
động trở thành hàng hoá mà ngay cả sức lao động của con ngờicũng trở thành hàng hoá làm cho kinh tế hàng hoá đạt đến trình
độ phát triển cao còn đợc gọi là kinh tế thị trờng
b Quá trình chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng:
Để dễ hình dung ta xem xét hoạt động kinh tế của hai ngờinông dân Ngời thứ nhất, trong hoạt động của mình, anh ta cốgắng mua càng ít càng tốt và nếu cái gì có thể tự làm đợc thìanh ta sẵn sàng làm Vậy sản xuất của anh ta là sản xuất hànghoá, nhng cha phải là kinh tế thị trờng Trong khi đó, ngời nôngdân thứ hai thì mua toàn bộ các yếu tố đầu vào, kể cả hạt giống
và sức lao động, toàn bộ sản phẩm đầu ra cũng đợc bán trên thịtrờng, nên sản xuất của anh ta là kinh tế thị trờng
Vì vậy kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tếhàng hoá và chỉ có sản xuất hàng hoá dựa trên phân công lao
động xã hội đã phát triển mới trở thành kinh tế thị trờng
Trong nền kinh tế thị trờng, các mối quan hệ kinh tế của cáccá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện thông qua quan hệmua bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng Mục đích của các
Trang 10thành viên khi tham gia thị trờng là tìm kiếm lợi ích cho mìnhnhờ sự điều tiết của giá cả trên thị trờng.
Xét về mặt lịch sử, kinh tế hàng hoá có trớc kinh tế thị trờng.Chỉ khi nào kinh tế hàng hoá tăng trởng nhanh, thị trờng đợc mởrộng, các quan hệ thị trờng tơng đối hoàn thiện mới có kinh tếthị trờng Nh vậy, kinh tế thị trờng không phải là một giai đoạnkhác biệt, độc lập đứng ngoài kinh tế hàng hoá mà là giai đoạnphát triển cao của kinh tế hàng hoá
Kinh tế thị trờng đợc hình thành dựa trên những điều kiện sau:
Một là, có sự xuất hiện của thị trờng sức lao động Đây là một
bớc tiến bộ trong lịch sử nhân loại và là điều kiện quyết định sựhình thành của kinh tế thị trờng vì nó là công cụ để thoả mãnnhu cầu về lợi nhuận cho các nhà kinh doanh nhờ vào giá trị sửdụng đặc biệt của nó Hơn nữa, sự xuất hiện của hàng hoá sứclao động đã làm cho đồng tiền không chỉ đơn thuần là phơngtiện mua bán thông thờng mà còn là vốn, là t bản, là điều kiện
đầu tiên giúp cho các nhà kinh doanh đạt đợc mục đích là lợinhuận Từ đó dẫn tới sự ra đời của các thị trờng khác nh thị tr-ờng vốn, thị trờng tiền tệ
Hai là, phải tích luỹ đợc một số tiền nhất định Lý luận của
tr-ờng phái trọng thơng đã cho thấy chủ nghĩa t bản muốn ra đờicần phải trải qua một thời kỳ tích luỹ tiền tệ để giải quyết nhucầu về vốn ban đầu Cho đến nay, mọi ngời đều thừa nhận kinh
tế thị trờng là thành tựu chung của nhân loại và nó đợc sử dụng
nh một công cụ để thúc đẩy tăng trởng kinh tế Song trong lịch
sử, chủ nghĩa t bản lại là xã hội đầu tiên biết sử dụng kinh tế thị
Trang 11trờng Vì vậy, cũng có thể rút ra từ lịch sử hình thành chủnghĩa t bản những vấn đề chung cho sự hình thành của mộtnền kinh tế thị trờng Những biện pháp tích luỹ tiền mà giai cấp
t sản áp dụng trong thời kì tích luỹ nguyên thuỷ nói lên rằng: đểchuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng tấtyếu phải có một thời kỳ tích luỹ tiền tệ (mặc dù về phơng pháp
có thể khác nhau)
Ba là, cần có hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng tơng
đối phát triển Có ngời nói rằng: nền kinh tế thị trờng là nền kinh
tế tiền tệ Thực chất là họ muốn nói đến một thuộc tính của nềnkinh tế thị trờng Bởi vì trong nền kinh tế thị trờng mọi hoạt
động kinh tế đều có thể đợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu tiền
tệ Vì vậy tốc độ lu chuyển của các nguồn vốn rất lớn và hệthống của nó rất phức tạp Sự phát triển của hệ thống tài chính,tín dụng, ngân hàng tài chính là điều kiện để đáp ứng nhucầu lu chuyển vốn tiền tệ cho các doanh nghiệp cũng nh các tổchức kinh tế, trên cơ sở đó duy trì đợc sự cân đối giữa cung vàcầu về vốn tiền tệ ở cả tầm vĩ mô và vi mô
Bốn là, cần phải có một hệ thống kết cấu hạ tầng tơng đối
phát triển Một trong những vấn đề có tính qui luật của sự hìnhthành và phát triển kinh tế thị trờng là hệ thống kết cấu hạ tầngphải đi trớc một bớc nhằm đảm bảo cho sự lu thông thông suốtcủa hàng hoá và tạo đợc môi trờng đầu t, môi trờng kinh doanhthuận lợi cho các doanh nghiệp và các nhà đầu t
Năm là, tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc Ngày nay, thuyết
kinh tế thị trờng hoàn toàn tự do không còn thích hợp nữa Trong
điều kiện mới, Nhà nớc phải can thiệp bằng nhiều biện pháp, ở
Trang 12những mức độ khác nhau để điều tiết thị trờng, phát triển vàbảo vệ nền kinh tế quốc gia, chống khủng hoảng, giành thắng lợitrong cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
3 Đặc trng của kinh tế thị trờng:
a Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao:
Các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trờng bao gồm cácdoanh nghiệp, các hộ kinh doanh, các cá nhân và cả Nhà nớc Họchính là ngời đề ra các quyết sách kinh tế, các quyết định kinhdoanh, họ phải tự chịu trách nhiệm về tính khả thi của các quyếtsách, quyết định đợc ban hành, cũng nh phải gánh chịu rủi ronếu có
Chỉ có nền kinh tế hàng hoá dựa trên sự tách biệt về kinh tếgiữa những ngời sản xuất mới có đợc đặc trng này Nó hoàn toànkhông thể có ở những nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung baocấp
c Giá cả đợc xác định ngay trên thị trờng:
Theo lý luận giá trị của Mác, giá cả là sự biểu hiện bằng tiềncủa giá trị hàng hoá, mà giá trị hàng hoá lại là sự kết tinh của haophí lao động xã hội cần thiết Song trên thực tế giá cả ngoài sự
Trang 13quyết định của giá trị hàng hoá ra còn chịu ảnh hởng khá lớn bởiquan hệ cung cầu Sự biến động của quan hệ cung cầu kéo theo
sự biến động của giá cả và ngợc lại
Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng giá cả là phạm trù kinh tếtrung tâm, vừa là chiếc " phong vũ biểu" phản ánh tình trạngcủa thị trờng, lại vừa là công cụ thông qua cung cầu để điềutiết hoạt động của các chủ thể kinh tế
d Cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng:
Mọi động lực của cạnh tranh suy đến cùng đều xuất phát từ lợiích kinh tế Trong cuộc cạnh tranh đó tất yếu có ngời đợc ngờithua Tuy nhiên cần phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranhkhông lành mạnh
Cạnh tranh lành mạnh là tình trạng cạnh tranh diễn ra trongkhuôn khổ của pháp luật qua đó nâng cao năng suất lao động,
số lợng và chất lợng hàng hoá, dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm, tănghiệu quả trong kinh doanh Cạnh tranh lành mạnh là động lựcphát triển của nền kinh tế thị trờng
Cạnh tranh không lành mạnh là những quan hệ cạnh tranh đợctiến hành bằng những hình thức biện pháp phi kinh tế, vi phạmpháp luật, thu lời bất chính Quan hệ cạnh tranh kiểu này gâythiệt hại cho ngời tiêu dùng đồng thời cũng gây thiệt hại cho xã hộinói chung nên cần đợc nghiêm trị bằng pháp luật
e Kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở:
Do kinh tế thị trờng lấy trao đổi làm mục đích của sản xuấtkinh doanh (đã trao đổi là phải "mở cửa" hớng ra bên ngoài) Trên
Trang 14thực tế không thể tồn tại một nền kinh tế thị trờng theo kiểu
"đóng kín" không có giao lu kinh tế với bên ngoài Thực tế pháttriển kinh tế thị trờng ở các nớc trên thế giới đều chứng minh
điều đó
4 Ưu điểm và khuyết tật của kinh tế thị trờng:
Một nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng sẽ cho phép
đạt đợc những thành tựu to lớn về tăng trởng và phát triển kinh
tế, về khả năng thoả mãn nhu cầu của dân c mà những thànhtựu này rất khó có thể đạt đợc trong nền kinh tế phi thị trờng
Điều đó chứng tỏ rằng cơ chế thị trờng có những u thế riêng củanó
a Những u điểm của kinh tế thị trờng:
Cơ chế thị trờng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nângcao năng suất lao động Sự vận hành của cơ chế thị trờng đòihỏi ngời sản xuất phải cạnh tranh với nhau để tìm ra lợi nhuậnsiêu ngạch, do đó họ phải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.Vì vậy kinh tế thị trờng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển,nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng và số lợng củahàng hoá
Cơ chế thị trờng thúc đẩy phân công lao động xã hội, tạo ranhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực kinh tế, vì vậy tạo ra khối l-ợng sản phẩm lớn về quy mô, đa dạng về chủng loại, mẫu mã vàcho phép đáp ứng một cách nhanh nhất, nhiều nhất và đa dạngnhất mọi nhu cầu cả về tiêu dùng và sản xuất
Cơ chế thị trờng lấy lợi nhuận làm động lực, cạnh tranh làmmôi trờng vì vậy đã tạo ra tính năng động và sáng tạo của cácchủ thể kinh tế, từ đó dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 15ngày càng cao Đồng thời cơ chế thị trờng dẫn đến khai thác sửdụng tối u các nguồn lực (vốn, lao động, tài nguyên) và tạo ra tối
đa sản phẩm
b Những khuyết tật của kinh tế thị trờng:
Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội chứng minh rằng có chếthị trờng là cơ chế điều tiết nền kinh tế hàng hoá đạt hiệu quảkinh tế cao Song cơ chế thị trờng không phải là hiện thân của
sự hoàn hảo, mà nó vốn có những khuyết tật, đặc biệt về mặtxã hội Có thể chỉ ra một số khuyết tật dới đây của cơ chế thịtrờng:
Cơ chế thị trờng mang tính tự phát nên những hậu quả nh:khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, phân hoà giàu nghèo lànhững vấn đề khó tránh khỏi
Do chạy theo mục đích là tối ta hoá lợi nhuận nên cơ chế thị ờng có xu hớng kích thích việc khai thác và sử dụng tài nguyênmột cách vô tội vạ, phá huỷ môi trờng, môi sinh và sự cân bằngsinh thái
tr- Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là động lực của nền kinh
tế, song bản thân quan hệ cạnh tranh lại cũng chứa đựng nhữngnhân tố tạo ra sự đối lập của nó, đó là độc quyền, mà độcquyền chính là cơ sở để làm nảy sinh những quan hệ cạnhtranh không lành mạnh
Vậy kinh tế thị trờng với sự vận hành của cơ chế thị trờng cónhiều u thế và những u thế này đã đợc khẳng định qua thựctiễn phát triển kinh tế ở nhiều nớc trên thế giới Vì những u thếcủa cơ chế thị trờng nên ngày nay các quốc gia trên thế giới đềuchủ trơng sử dụng cơ chế thị trờng nh một công cụ để phát triển
Trang 16kinh tế Mặt khác, vì những khuyết tật của cơ chế thị trờng nênhiện nay các quốc gia có xu hớng kết hợp cơ chế thị trờng với sựcan thiệp, điều tiết của Nhà nớc đối với nền kinh tế, hình thànhnên cơ chế kinh tế hỗn hợp.
II Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
1 Bản chất của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
a Sự cần thiết khách quan phải chuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa:
Do lịch sử phát triển của các nớc t bản chủ nghĩa và các nớc xãhội chủ nghĩa dẫn đến việc hình thành các quan điểm khácnhau Một trong những quan điểm đó đã đồng nhất kinh tế thịtrờng với chủ nghĩa t bản, kế hoạch hoá tập trung với xã hội chủnghĩa Trong quá trình phát triển mô hình kinh tế kế hoạch hoátập trung đã bộc lộ những khuyết tật dẫn đến sự khủng hoảng
và sụp đổ của hàng loạt các nớc xã hội chủ nghĩa Trái lại, chủnghĩa t bản ngày càng phát triển và đạt đợc mọi thành tựu trêncác lĩnh vực Do thực tiễn phát triển sản xuất xã hội cho thấy kinh
tế thị trờng là phơng thức làm ăn có hiệu quả nhất Vì vậykhông có lý nào chủ nghĩa xã hội không sử dụng và phát triển kinh
tế thị trờng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc
Đứng trớc tình hình thực tế nh vậy, Đảng ta đã sớm nhận rarằng chỉ có nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa mới có thể đa nền kinh tế đi lên Vì vậy Đảng ta mới nhận
định tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII: "có thể xây dựng nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr-
Trang 17ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa"(văn kiện đại hội VII).
Chủ nghĩa xã hội là kết quả phát triển tất yếu của xã hội loàingời, là hình thái kinh tế - xã hội cao hơn hình thái kinh tế - xãhội t bản, chủ nghĩa xã hội không hoàn toàn đoạn tuyệt với chủnghĩa t bản mà nó phát triển trên cơ sở kế thừa và khắc phụcnhững khuyết tật của chủ nghĩa t bản Vậy có thể nói rằng, kinh
tế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa không hoàn toàn loạitrừ mà thống nhất với nhau, xây dựng kinh tế thị trờng để pháttriển lực lợng sản xuất tạo tiền đề cho chủ nghĩa xã hội"
Hiện tại, Việt Nam đang hội tụ đầy đủ những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, cao hơn nữa là kinh tế thị trờng:
Thứ nhất, phân công lao động xã hội, cơ sở của sản xuất và
trao đổi hàng hoá, đang ngày càng phát triển cả về chiều rộnglẫn chiều sâu Điều này đợc thể hiện là phạm vi phân công lao
động xã hội ngày càng đợc mở rộng, từ địa phơng tới toàn quốc,rồi tới phạm vi khu vực và thế giới Trên thực tế Việt Nam đangngày càng tham gia có hiệu quả hơn vào sự phân công và hợp táclao động quốc tế Những lợi thế so sánh của Việt Nam về nhâncông, về tài nguyên, về vị trí địa lý đang đợc phát triển mạnhtrong xu thế mở cửa và hội nhập hiện nay Hơn nữa, dới sự tác
động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đã làmxuất hiện ngày càng nhiều các ngành kinh tế mới, đó là nhữngngành có hàm lợng khoa học công nghệ cao do đó có tác dụngthúc đẩy và hiện đại hoá các ngành nghề truyền thống
Trang 18Thứ hai, nền kinh tế Việt Nam đang tồn tại nhiều thành phần
kinh tế với những hình thức sở hữu khác nhau, có nhiều chủ thểkinh tế Các chủ thể này độc lập, tách biệt nhau mặc dù nằmtrong hệ thống phân công lao động chung của xã hội Do vậy,trong sản xuất kinh doanh họ vừa cạnh tranh với nhau, lại vừa hợptác với nhau, quan hệ kinh tế giữa các chủ thể chỉ có thể đợcthực hiện thông qua quan hệ trao đổi hàng hoá Mặt khác cũngchính sự phát triển của quan hệ hàng hoá sẽ tạo ra cơ chế đểkhai thác có hiệu quả tiềm năng của các thành phần kinh tế
b Phát triển kinh tế thị trờng là một xu hớng phổ biến diễn ra trên thế giới trong giai đoạn hiện nay:
Ta biết rằng, hiện nay trên thế giới có một số nớcphát triển kinh
tế thị trờng kết hợp với sự điều tiết của Nhà nớc theo mô hìnhkinh tế thị trờng hỗn hợp, một số nớc phát triển theo mô hình kinh
tế chỉ huy Song thực tiễn đã chỉ ra những u điểm của môhình kinh tế thị trờng hỗn hợp và những nhợc điểm của mô hìnhkinh tế chỉ huy Vì vậy, vào những năm 80 của thế kỷ XX môhình kinh tế chủ huy bắt đầu lâm vào khủng hoảng và đếncuối những năm 80 thì diễn ra quá trình chuyển đổi từ môhình kinh tế chỉ huy sang mô hình kinh tế thị trờng hỗn hợp Sựkhủng hoảng của các nớc xã hội chủ nghĩa cũ ở Liên Xô và Đông Âucũng là khủng hoảng của mô hình kinh tế chỉ huy Vì vậy, đổimới để chuyển sang kinh tế thị trờng là một tất yếu Song đángtiếc là ở Liên Xô cũ và Đông Âu các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nớc
đã vi phạm những nguyên tắc về chính trị, từ bỏ chủ nghĩa
Mác-Lê nin, từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản …Vì vậy đã dẫn
đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở các nớc này Còn ở những
Trang 19nớc nh Việt Nam, Trung Quốc quá trình cải cách, đổi mới cũngdiễn ra nhng dù đổi mới hay cải cách các nớc này vẫn lấy chủnghĩa Mác-Lênin làm nền tảng t tởng, làm kim chỉ nam Đổi mới,cải cách, chuyển sang kinh tế thị trờng nhng vẫn đặt dới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản, kiên trì mục tiêu chủ nghĩa xã hội vớinhững bớc đi thận trọng, vừa làm, vừa tổng kết, vừa rút kinhnghiệm đúng sai Vì vậy sau hơn 15 năm đổi mới, Việt Nam đã
đạt đợc những thành tựu không thể phủ nhận trong quá trìnhchuyển sang kinh tế thị trờng mà không gây biến động lớntrong đời sống chính trị
2 Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa:
Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện vẫn đang ở giai đoạnsơ khai, cha đạt đến trình độ của một nền kinh tế thị trờnghiện đại Thể hiện:
Kinh tế hàng hoá kém phát triển, nền kinh tế còn mang nặngtính tự cấp tự túc
Trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ còn thấp kém
Hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hộicha đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng trong n-
ớc cũng nh để giao lu với bên ngoài ở một số vùng núi cao, vùngsâu, vùng hẻo lánh…kinh tế tự nhiên vẫn còn chiếm tỷ lệ cao
Cơ cấu kinh tế mất cân đối và kém hiệu qủa: quá nặng vềnông nghiệp (tỷ trọng nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 25% GDP,lao động nông nghiệp vẫn chiếm gần 70% lực lợng lao động xãhội), trong nông nghiệp vẫn chủ yếu độc canh trồng lúa, côngnghiệp chế biến còn kém hiệu quả
Trang 20 Năng suất lao động xã hội và thu nhập bình quân đầu ngờicòn thấp (đến năm 2000 mức thu nhập bình quân đầu ngời là
400 USD/năm So với chỉ tiêu đặt ra là đã hoàn thành song so cácnớc trong khu vực và trên thế giới chỉ tiêu đó vẫn còn rất thấp)
Ngoài ra, ảnh hởng của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn nặng nề Trớc hết, phải nhận thấy mô hình kinh tế thị trờng hơn mô hình chỉ huy nhiều mặt nhng chủ yếu là:
Nếu nh cơ chế cũ đợc hình thành trên cơ sở thu hẹp hoặcgần nh xoá bỏ quan hệ hàng - tiền, làm cho nền kinh tế bị hiệnvật hoá thì cơ chế mới lại đợc hình thành trên cơ sở mở rộngquan hệ hàng - tiền
Trong cơ chế cũ giá cả đợc hình thành theo kiểu áp đặt từphía Nhà nớc Vì vậy mà trong cùng một nền kinh tế tồn tại hai
hệ thống thị trờng với hai loại giá khác nhau: Giá bao cấp ứng vớinhững thị trờng có tổ chức, còn giá chợ ứng với thị trờng tự do
Trong cơ chế cũ quan hệ tài chính đợc hình thành theo kiểugiao, nộp, cấp, phát: Nhà nớc cấp vốn từ ngân sách cho các doanhnghiệp, doanh nghiệp nộp thu quốc doanh theo nghĩa vụ củaNhà nớc
Hơn nữa, trong quá trình chuyển đổi, mô hình kinh tế chỉhuy vẫn còn ảnh hởng đối với mô hình kinh tế thị trờng:
Các quan hệ hàng - tiền bị xơ cứng trong cơ chế cũ đang
đợc hồi phục, tuy nhiên vẫn cha đủ sức để làm thay đổi cả một
nề nếp, thói quen của cả một nền kinh tế (hiện nay nhiều doanhnghiệp Nhà nớc vẫn không muốn hạch toán đầy đủ khấu hao tàisản cố định vào trong giá thành sản phẩm hàng hoá, họ sợ làm