1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quan hệ kinh tế thương mại giữa Nhật Bản và các nước Tiểu vùng sông Mekong trong thời kỳ chiến tranh lạnh

14 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 435,97 KB

Nội dung

Mục đích của bài nghiên cứu này là phân tích mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Nhật Bản và các nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau năm 1945 đến đầu những năm 1990 từ đó góp phần làm sáng tỏ sự biến đổi trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với tiểu vùng này dưới sự tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực.

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014 Quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản nước Tiểu vùng sơng Mekong thời kỳ chiến tranh lạnh • Huỳnh Phương Anh Trường ðại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ðHQG-HCM TÓM TẮT: Sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, Nhật Bản triển khai sách ngoại giao kinh tế nước Tiểu vùng sông Mekong thông qua việc ký kết thực thi hiệp ñịnh bồi thường chiến tranh với nước ðồng thời, Nhật Bản ñã tăng cường quan hệ thương mại với nước Tiểu vùng sông Mekong, thị trường tiêu thụ hàng hóa quan trọng Nhật Mục đích nghiên cứu phân tích mối quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau năm 1945 đến đầu năm 1990 từ góp phần làm sáng tỏ biến đổi sách ñối ngoại Nhật Bản ñối với tiểu vùng tác ñộng bối cảnh quốc tế khu vực T khóa: “Tiểu vùng sơng Mekong”, “Nhật Bản - ðông Dương”, “Nhật Bản - Thái Lan”, “Nhật Bản - Myanmar”, “Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong” Tổng quan quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong thời kỳ chiến tranh Lạnh Nhật ñứng thứ sau Mĩ chủ yếu nhập cao su, quặng, dầu thô, gỗ vật liệu gỗ, kim loại, than mỏ… Sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, Nhật Bản triển khai sách ngoại giao kinh tế nước Tiểu vùng sông Mekong thông qua việc ký kết hiệp ñịnh bồi thường chiến tranh với nước Song song với việc ký kết hiệp ñịnh bồi thường chiến tranh, Nhật xúc tiến hoạt ñộng thương mại đầu tư với nước Tiểu vùng sơng Mekong Trong năm 1950 nước Tiểu vùng sông Mekong chiếm vị trí số hoạt động xuất Nhật Bản Nhật chủ yểu xuất sang Tiểu vùng sông Mekong mặt hàng vải bông, sợi dệt, hàng len, tơ nhân tạo, sợi tơ tổng hợp… Về nhập từ Tiểu vùng sơng Mekong Phần lớn vốn ñầu tư tư tư nhân Nhật ñưa vào Tiểu vùng sông Mekong tập trung khu vực khai thác mỏ quặng, rừng, nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp thực phẩm, chế tạo máy xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng… Bằng cách tư Nhật kiểm sốt nguồn tài nguyên thị trường thông qua việc nhập xuất Với thành cơng sách ngoại giao kinh tế, Nhật Bản vừa trở thành ñối tác kinh tế quan trọng ñồng thời nhà ñầu tư viện trợ lớn ñối với phát triển kinh tế nước Tiểu vùng sơng Mekong Trang 120 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X2-2014 Bảng Thương mại Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong 1950-1953 (ñơn vị: triệu USD) Xuất Nước 1950 1951 1952 1953 Myanmar 16,3 18,1 21,2 33,1 ðông Dương 2,1 9,7 8,5 7,6 Thái Lan 42,6 45,2 36,4 52,6 Năm Nhập Nước 1950 1951 1952 1953 Myanmar 17,7 30,6 29,8 50,2 ðông Dương 1,6 2,9 4,7 14,7 Thái Lan 43,5 51,0 62,5 84,7 Năm Nguồn: [11] 経済産業省(Bộ Kinh tế, thương mại công nghiệp Nhật Bản)通商白書 (Sách trắng thương mại), 14-15 (1954-1960) Bảng ODA Nhật Bản cho CLMV∗ từ 1959-1990 (ñơn vị: triệu yên) Campuchia Lào Mynamar Việt Nam Thái Lan Cho vay Yên 1,517 5,190 402,972 40,430 833,011 Viện trợ 2,637 23,214 97,594 31,292 141,324 Hợp tác kỹ thuật 1,706 4,613 15,097 2,449 91,807 Tổng cộng 5,860 33,017 515, 663 74,171 1066,142 Nguồn: [6] Katsumi Uchida - Toshihiro Kudo , Japan’s policy and strategy of economic cooperation in CLMV, Economic research institute for Asean and East Asia’s research project ,No - part 2-7, 225 (2008) ∗ Tên viết tắt Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Trang 121 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014 Qua bảng thống kê thấy đặc ñiểm bật viện trợ phủ Nhật Bản nước Tiểu vùng sơng Mekong giai đoạn chiến tranh lạnh ðó khơng quán ñồng ñều viện trợ Nhật ñối với nước Viện trợ Nhật cho Thái Lan Myanmar cao so với ba nước ðông Dương Bên cạnh mặt thương mại, nước Tiểu vùng sơng Mekong Nhật Bản bn bán nhiều với Thái Lan, sau ðơng Dương Myanmar Theo thống kê Bộ thương mại cơng nghiệp Nhật Bản, vào năm 1960, đầu tư trực tiếp Nhật Tiểu vùng sơng Mekong 3,682,680 USD Thái Lan 3,020,967 USD, Campuchia: 276,000 USD, Lào 203,200 USD, Myanmar 153,179 USD, Việt Nam: 29, 334 USD1 Cũng năm Nhật ñã ký kết 10 hợp ñồng viện trợ kỹ thuật với Myanmar, hợp ñồng với Thái Lan, hợp ñồng với Việt Nam, hợp dồng với Lào tổng số 44 hợp đồng với tồn khu vực ðơng Nam Á2 Nguyên nhân chênh lệch thương mại ñầu tư Nhật ñối với Thái Lan Myanmar so với ðông Dương từ sau chiến tranh giới thứ II ñến năm 1970 nước ðơng Dương liên tục rơi vào tình trạng chiến tranh ổn định nên Nhật Bản khơng có hội để triển khai sách đầu tư viện trợ qui mơ lớn Bên cạnh trừ ba nước Thái Lan, Myanmar Lào, viện trợ Nhật Việt Nam Campuchia bị đình trệ vấn ñề Campuchia vào cuối năm 1978 Bên cạnh việc ñầu tư viện trợ kinh tế, Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư kỹ thuật nước Tiểu vùng sông Mekong Từ tháng 10 năm 1954 Nhật tham gia “Kế hoạch Colombo”3 ñẩy mạnh đầu tư vào ðơng Nam Á hình thức đầu tư kỹ thuật ðến năm 1962, Nhật đóng góp tỷ 233 triệu yên vào kế hoạch Colombo có 169 triệu n cho chương trình phát triển sơng Mekong4 Thơng qua “Kế hoạch Colombo” Nhật thực nhiều chương trình hợp tác kỹ thuật với nước thuộc khu vực Tiểu vùng sông Mekong lĩnh vực khác ðể tạo ñiều kiện cho chương trình hợp tác kỹ thuật diễn thuận lợi Nhật ñã thiết lập Trung tâm huấn luyện kỹ thuật Thái Lan, Campuchia, Việt Nam Lào ðồng thời với việc thiết lập trung tâm huấn luyện nước Tiểu vùng sơng Mekong, Nhật trực tiếp gửi chuyên gia người Nhật ñến nước ñể hỗ trợ việc thực chương trình hợp tác Chun gia người Nhật gửi đến nước Tiểu vùng sơng Mekong theo nhiều đợt năm Sau ñây bảng thống kê số chuyên gia Nhật gửi đến Tiểu vùng sơng Mekong vào ñợt tháng 12 năm 1960 [11] 経経経業省(Bộ Kinh tế, thương mại công nghiệp Nhật Bản), 去通碧書 (Sách trắng thương mại), (1954-1960) [5] Diplomatic blue book of Japan, No 5, 161, (1961) Trang 122 Một tổ chức quốc tế ñược thành lập vào tháng năm 1951 với mục đích hợp tác phát triển kinh tế xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dương [7] Kuala Lumpur federation of Malaysia, The tenth annual report of the consulative committee of the Colombo Plan (1961) TAÏP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X2-2014 Bảng Số chuyên gia Nhật Bản ñược gửi ñến Tiểu vùng sơng Mekong vào đợt tháng 12/1960 Vận tải truyền thơng Khai thác khoáng sản Sản xuất Y tế Giáo dục Lĩnh vực khác Tổng cộng Myanmar Campuchia Lào Thái Lan 1 10 12 17 23 10 Việt Nam 4 Nguồn: [5] Diplomatic Blue Book of Japan, No 5, 161 (1961) Cùng với việc gửi chuyên gia ñến nước Tiểu vùng sơng Mekong, Nhật nhận huấn luyện kỹ thuật viên nhân viên ñến từ nước Các kỹ thuật viên nhân viên thuộc nhiều lĩnh vực khác ñược ñưa ñến Nhật Bản huấn luyện đào tạo theo chương trình ngắn hạn dài hạn Năm 1960 Nhật ñã nhận 121 người ñến từ Thái Lan, 20 người ñến từ Lào, 14 người ñến ñến Campuchia, 12 người ñến Việt Nam người ñến Myanmar Sau ñây bảng thống kê số người thuộc nước Tiểu vùng sông Mekong ñược Nhật nhận huấn luyện vào ñợt tháng 12 năm 1960 Bảng Các chuyên gia Tiểu vùng sông Mekong ñược Nhật huấn luyện vào ñợt tháng 12 năm 1960 Cơng nghiệp hóa chất Myanmar Cơng nghiệp nhẹ Tài thương mại Phúc xã hội lợi Giáo dục hành Lĩnh vực khác Campuchia Lào Thái Lan 11 Việt Nam 1 15 Nguồn: [5] Diplomatic Blue Book of Japan, No 5, 157 (1961) Từ năm 1965, sau toán khoản bồi thường chiến tranh với nước Tiểu vùng sông Mekong, Nhật Bản tiếp tục đẩy mạnh sách ngoại giao kinh tế, đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại, ñó phần viện trợ - ñầu tư ñược trọng hàng đầu với nước Tiểu vùng sơng Mekong Từ ñầu thập kỷ 1970 Nhật Bản tăng cường viện trợ cho nước Tiểu vùng sông Trang 123 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014 Mekong ñặc biệt Thái Lan Sự ñầu tư Nhật tăng nhanh ñến mức gây nên nỗi lo sợ cho nước từ xuất phong trào chống Nhật Vốn sẵn có ấn tượng xấu với Nhật Bản từ thời kỳ bị Nhật xâm chiếm chiến tranh giới thứ II cộng thêm phụ thuộc ngày tăng vốn kỹ thuật Nhật Bản, tràn lan hàng hóa Nhật thị trường Tiểu vùng sơng Mekong ñã làm cho nước lo lắng tái xâm chiếm Nhật tương lai gần ðỉnh cao thái ñộ chống Nhật biểu thơng qua loạt biểu tình chống Nhật xảy Bangkok chuyến thăm Thái Lan Thủ tướng Nhật Tanaka Kakuei Vào tháng năm 1977, Nhật Bản cơng bố học thuyết Fukuda thức xác nhận sách ngoại giao ðơng Nam Á Cùng với củng cố mở rộng hợp tác kinh tế, trị văn hóa với nước ASEAN, Nhật chủ trương tăng cường viện trợ kinh tế cho nước ðơng Dương để giúp nước khôi phục kinh tế sau chiến tranh Tuy nhiên kế hoạch ñã bị tạm dừng bùng nổ vấn ñề Campuchia Trong thời gian nội chiến Campuchia diễn ra, Nhật ñã giảm khoản viện trợ cho Việt Nam dừng hẳn viện trợ cho Campuchia ðối với Lào, Nhật tiếp tục viện trợ cho Lào không trực tiếp liên quan ñến vấn ñề Campuchia Sau ñây xem xét mối quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản với ñối tượng cụ thể Tiểu vùng sông Mekong: Thái Lan, ðông Dương Myanmar Sự khác cấu thương mại, quy mô ñầu tư hình thức viện trợ cho nước Tiểu vùng sơng Mekong phản ánh tính khơng qn sách Nhật Bản tiểu vùng giai ñoạn chiến tranh Lạnh Trang 124 Quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản với nước Tiểu vùng sông Mekong 2.1 Quan hệ Nhật Bản - Thái Lan Quan hệ kinh tế Thái Lan Nhật Bản ñược hồi phục từ ñầu năm 1950 ñặc biệt vào năm 1952 hai nước ñã ký hiệp ñịnh ngoại giao song phương Từ sau khôi phục quan hệ ngoại giao, quan hệ buôn bán Nhật Bản Thái Lan phát triển mạnh, Thái Lan bảy bạn hàng lớn Nhật Bản sau Mỹ, Hàn Quốc, Hong Kong, Canada, Australia Philippines Năm 1953 tổng giá trị xuất Nhật vào Thái Lan 12 triệu USD, năm 1954 ñã tăng lên 65 triệu USD Vào năm 1968 Nhật Thái ñã ký kết hiệp định tài trợ song phương Nhật đồng ý thực chương trình tài trợ tín dụng cho Thái Lan với số tiền 21,6 tỷ yên (60 triệu USD)5 Từ sau năm 1970, cấn cân thương mại Nhật Bản Thái Lan tăng lên nhanh chóng Thái Lan chủ yếu nhập mặt hàng Nhật ôtô phụ tùng ôtô, dầu lửa, dầu nhờn, máy móc điện tử, sắt thép ngun liệu thô hàng tiêu dùng Thái Lan xuất sang Nhật lương thực thực phẩm chủ yếu gạo, cá, tôm cua, rau quả, cao su thiên nhiên, thiếc thô, hoa tươi hoa đơng lạnh, sản phẩm dệt, kim loại, hóa chất, nhiên liệu khống Bước sang năm 1980 hàng hóa từ Nhật Bản nhập vào Thái Lan với số lượng lớn ñặc biệt hàng tiêu dùng máy móc phục vụ cho sách ñẩy mạnh phát triển công nghiệp Thái Lan [1] Dương Lan Hải, Quan hệ Nhật Bản với nước ðông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai 1945-1975, Viện Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội (1989) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X2-2014 Bảng Mậu dịch Nhật Bản Thái Lan từ năm 1970 ñến 1985 (ñơn vị: triệu USD) 1970 1975 1980 1981 1982 1983 1984 1985 Xuất sang Nhật 450 960 1.920 2.250 1.910 2.510 2.400 2.030 Nhập từ Nhật 190 720 1.120 1.060 1.040 1.020 1.000 1.030 Cán cân thương mại 260 240 800 1190 870 1.490 1.400 1.000 Nguồn: [11] 経済産業省(Bộ Công nghiệp mậu dịch quốc tế)通商白書 (Sách trắng thương mại) (1954-1960) Về mặt đầu tư Thái Lan bảy nước có nguồn vốn đầu tư trực tiếp lớn từ Nhật Bản bao gồm Mỹ, Nhật, Anh, Bắc Ireland, Tây ðức, Hong Kong Singapore Tuy Nhật ñầu tư vào Thái Lan sau Mỹ tốc ñộ ñầu tư lại tăng nhanh vượt tất nước có đầu tư vào nước ðến năm 1976, vốn ñầu tư Nhật Bản Thái Lan ñã tăng lên nhanh chóng vượt qua Mĩ trở thành nước có tư đầu tư lớn Thái Lan Từ năm 1985 ñầu tư trực tiếp Nhật vào Thái Lan có tăng nhanh chóng đồng yen cao giá (Endaka) từ sau Thỏa thuận Plaza Việc tăng giá ñột ngột ñồng yên (lên tới 70%) vào năm 1985 khiến cho cơng ty nhỏ Nhật gặp khó khăn ðể trì lợi nhuận tránh nguy phá sản, cơng ty ñẩy mạnh việc thiết lập xí nghiệp nước ngồi đặc biệt ðơng Nam Á Thái Lan ñược xem ñịa ñiểm thuận lợi Từ ñó xuất sóng di chuyển doanh nghiệp nhỏ Nhật vào Thái Lan Các công ty tập trung vào ngành sản xuất loại thép ống, thép tôn, lắp rắp ôtô, dệt, máy thu bán dẫn, vơ tuyến truyền hình, khai thác mỏ, hóa chất Trang 125 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014 Bảng Các công ty Nhật Thái Lan năm 1980 Tên công ty Vốn ñầu tư (triệu baht) Thai Plastic Chemical Co 3.103 Thai Honda manufacturing Co 784 Siam Yamaha Co 970 Thai Ferrite Co 597 Sharp Appliances 639 Thai Silk Reeling Industries 520 Nissan and Siam cement Co 1.222,5 Isuzu, Mitsubishi, Mazda, Ford, Mr Wan Chansue 1.667 Nguồn: [4] Shoichi Yamashita, Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản sang nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 114 (1994) Về viện trợ phát triển (ODA) Nhật Bản ñối với Thái Lan từ năm 1952 Nhật Bản ñã cung cấp ODA cho Thái Lan với số tiền 9,6 tỷ yên dười hình thức bồi thường chiến tranh Trong năm 1970 tài trợ ODA phủ Nhật cho Thái Lan tăng lên 6,2 lần6 Bước sang năm 1980, Thái Lan vươn lên vị trí thứ tổng số 10 nước nhận ñược nhiều tài trợ từ ODA Nhật Có bốn nguyên nhân khiến Nhật tăng cường ODA Thái Lan Thứ nhất, Nhật muốn ñáp lại ñề nghị Thái Lan việc cung cấp ODA ñể hỗ trợ Thái Lan thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1970 Thứ hai, [2] Nguyễn Duy Dũng, Tài trợ phủ Nhật Bản (ODA) cho nước ðông Nam Á (ASEAN) thập niên gần ñây, ðề tài cấp bộ, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội , 164 (2008) Trang 126 Nhật muốn thực hóa học thuyết ðơng Nam Á Thủ tướng Nhật Fukuda ñưa vào năm 1977 Do Thái Lan thành viên ASEAN nên ñược Nhật ưu tiên viện trợ ODA Thứ ba suy giảm ảnh hưởng Mỹ khu vực ðông Nam Á Sự kết thúc chiến tranh VN ñã khiến Nhật muốn tăng cường ảnh hưởng thơng qua sách hợp tác khu vực hợp tác song phương Thái Lan đối tượng ñáng chu ý Thứ tư gần gũi mặt địa lý với nước ðơng Dương lợi Thái ñể họ nhận ñược ưu tiên ODA Nhật TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X2-2014 2.2 Quan hệ Nhật Bản - ðơng Dương Nhật Bản nối lại quan hệ với nước ðông Dương thông qua việc ký kết hiệp ñịnh bồi thường chiến tranh (Việt Nam) hiệp ñịnh hợp tác kinh tế kỹ thuật (Lào, Campuchia) vào năm 1950 Tuy nhiên quan hệ kinh tế thương mại Nhật với ðơng Dương giai đoạn hạn chế Kim ngạch xuất Nhật sang ðông Dương kim ngạch xuất ðơng Dương sang Nhật Cán cân thương mại Nhật Bản ðơng Dương có khơng cân Nhật mua nhiều bán Trước tình hình Nhật Bản giảm nhập từ ðơng Dương để cân cán cân thương mại Sau hiệp ñịnh Gieneve ñược ký kết vào năm 1954 địa vị kinh tế ðơng Dương ñã ñược nâng cao Các quốc gia ñã có quyền tự trị sách đối ngoại bn bán với nước Các nước tư giới bắt đầu ý đến thị trường ðơng Dương rộng lớn Từ năm 1956, Nhật Bản bắt ñầu mở rộng xuất sang ðơng Dương Từ năm 1956 đến năm 1960 tổng sản lượng xuất Nhật sang ðơng Dương 336.598 ngàn USD Việt Nam Campuchia chiếm tỷ trọng cao Tổng sản lượng nhập Nhật từ ðơng Dương đạt 46.295 ngàn USD7 Nhật chủ yếu xuất sang ðông Dương chè, vải bông, sợi bông, tơ nguyên liệu, vải nhân tạo, bột giấy, giấy gói, vật tư thép, máy móc, hàng sứ, đồ gia vị, ximăng Mặt hàng Nhật nhập từ ðơng Dương than đá, muối, sắt vụn, gạo ngơ Vào năm 1978 “vấn đề Campuchia” diễn trở thành điểm nóng khu vực ðơng Nam Á nói chung ðơng Dương nói riêng Sự kiện thu hút quan tâm ñặc biệt cường quốc khu vực ñó có Nhật Bản Quan hệ kinh tế Nhật Bản ðông Dương thời kỳ phân tranh Campuchia (1978-1991) hạn chế Từ năm 1988 Nhật khơng viện trợ cho Campuchia ðối với Việt Nam từ năm 1979 ñến năm 1982 Nhật cắt hẳn viện trợ ðến năm 1983 Nhật viện trợ với qui mô nhỏ không ñến tỷ yên cho Việt Nam hình viện trợ thiên tai khẩn cấp, viện trợ nhân ñạo với hợp tác kỹ thuật Khác với Campuchia Việt Nam, viện trợ Nhật ñối với Lào ñược tiếp tục Lí Lào có mối quan hệ tốt với Việt Nam quyền Pnom Penh Campuchia nước khơng phải đương trực tiếp phân tranh Campuchia Do Lào, viện trợ khơng hồn lại hợp tác kỹ thuật Nhật ñạt số tương ñương với thời kỳ trước năm 1978 [3] Shiraishi Masaya , Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1951- 1987, NXB Khoa học Xã hội (1994) Trang 127 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014 Bảng Viện trợ ODA Nhật Bản ba nước ðơng Dương (đơn vị: triệu USD) Năm Việt Nam Cho vay Viện không trợ Yên hoàn lại Campuchia Hợp tác Cho kỹ thuật Yên vay Lào Viện trợ Hợp không kỹ thuật tác Cho vay n hồn lại Viện trợ khơng Hợp tác kỹ thuật hoàn lại 1982 - - 0.09 - - 0.40 - 7.34 0.27 1983 - 0.45 0.31 - - 0.10 - 10.04 0.77 1984 - - - - - - - 16.03 0.24 1985 - 0.67 0.16 - - - - 13.19 0.64 1986 - 0.31 0.58 - - - - 18.86 0.84 1987 - 0.48 0.20 - - - - 16.91 0.51 1988 - - 0.49 - - - - 17.95 2.55 1989 - 0.18 0.36 - - 0.25 - 23.37 3.75 1990 - 0.23 0.74 - - 0.18 - 22.36 5.96 Nguồn:[12] 白石昌也(Shiraishi Masaya), 1990年代日本の対インドシナ 3国(カンボジア、ベトナム、ラオス)に対する援助政策:ODA 白書の記述を中心 (Chính sách viện trợ Nhật Bản ðông Dương (Campuchia, Việt Nam, Lào) năm 1990: phân tích Sách trắng ODA),アジア太平討究, 第 11(Nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương số 11) (2008) 2.3 Quan hệ Nhật Bản - Myanmar Từ sau hiệp ñịnh San Francisco ñược ký kết vào tháng năm 1951, quan hệ mậu dịch Nhật Bản Myanmar ñược mở rộng Vào háng 12 năm 1953 “Hiệp định thơng thương Nhật - Miến mới” ký kết có hiệu lực năm Theo hiệp ñịnh này, chế thu mua gạo dài hạn ñược xác lập Nhật Bản Myanmar, Myanmar trở thành nguồn cung cấp gạo cho Nhật Bản Trang 128 Tháng 11 năm 1954, “Hiệp định hòa bình với bồi thường chiến tranh hợp tác kỹ thuật” ñược ký kết Nhật Bản Myanmar Trong nước Tiểu vùng sơng Mekong, Myanmar nước mà Nhật ký kết hiệp ñịnh bồi thường chiến tranh Dựa theo hiệp ñịnh này, Nhật Bản phải trả 200 triệu USD bồi thường 50 triệu USD cho chương trình “hợp tác kinh tế” Tháng năm 1962 Ne Win tiến hành đảo qn Từ Myanmar bước vào thời kỳ kinh tế XHCN hướng tới hai mục tiêu chính: xác TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SOÁ X2-2014 lập kinh tế người Myanmar thống quốc gia với chế độ trị thống Từ tháng năm 1963 phủ Myanmar tiến hành quốc hữu hóa tất ngân hàng cơng ty nước ngồi Với phương châm “kinh tế Myanmar người Myanmar” nên nhà nước cấm hoạt động mậu dịch với nước ngồi có Nhật Bản Từ năm 1986 doanh nghiệp Nhật khơng có giấy phép bị cấm hoạt động liên kết với doanh nghiệp xứ Tất doanh nghiệp Nhật Bản ñều nằm quản lý ñộc quyền doanh nghiệp nhà nước Myanmar Kết năm 1986-1987 doanh nghiệp Nhật Myanmar phải đóng cửa văn phòng đại diện Rangoon Quan hệ kinh tế Nhật Bản - Myanmar rơi vào bế tắc Tuy quan hệ kinh tế bị đình đốn Nhật tiếp tục viện trợ cho Myanmar theo tinh thần hiệp ñịnh “chuẩn bồi thường” ñược ký kết vào năm 1965 Trong năm 1970 Nhật lên tục viện trợ cho Myanmar với nhiều hạng mục khác viện trợ tổng quát vào năm 1975, viện trợ văn hóa năm 1976, viện trợ cho sản xuất thức ăn vào năm 1977 viện trợ ñể hỗ trợ giảm nợ vào năm 1979 Năm 1978 Myanmar ñối mặt với khủng hoảng kinh tế thâm hụt ngân sách trầm trọng Chính quyền Ne Win kêu gọi giúp đỡ từ khác ñặc biệt Nhật Bản Bảng ODA Nhật cho Myanmar (1979-1988) (ðơn vị: triệu USD) Năm Tổng số ODA từ nước thuộc OECD (DAC)8 ODA Nhật Tỷ lệ (%) Số hạng 1979 259.1 178.0 68.7 1980 231.3 152.5 65.9 1981 293.4 125.4 61.9 1982 208.0 103.9 50.0 1983 215.7 113.4 52.6 1984 148.7 95.4 64.2 Nguồn: [10] Donald M.Seekins, 忘れられたアジアの片隅50年間の日本とビルマの関係 (Một góc bị lãng quên châu Á – 50 năm quan hệ Nhật Bản – Myanmar), 第35回 日文研フォーラム (Diễn ñàn Nichibunken)、国際日本文化研究センター (Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Nhật Bản), 36 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Trang 129 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014 Bảng Các công ty Nhật Myanmar năm 1970-1990 Tên công ty Lĩnh vực Hino Lắp ghép xe tải Kubota Máy nông nghiệp Mazda ðiện thoại di ñộng, xe tải Matsushita Thiết bị ñiện Sumitomo Hóa chất Mitsui Bussan Khai khống Mitsubishi Shooji Xe ơtơ Nichimen Xây dựng Marubeni Thiết bị công nghiệp nặng Nisshoo Iwai C.Itoh Xây dựng thầu tổng hợp Kinshoo Mataichi Thương mại Toomen Vận tải Kanematsu Gooshoo Máy công cụ máy công nghiệp Daimaru Thương mại Nguồn: [8] Seekins, Donald M, Burma and Japan since 1940: From “Co – Prosperity to “Quiet dialogue”, Copenhagen: NIAS Presss, 77, (2007) chiếm 15% tổng giá trị nhập Myanmar9 Viện trợ Nhật chiếm 50% tổng viện trợ nước phát triển dành cho Myamar Các loại viện trợ Nhật Myanmar khơng hướng tới mục tiêu kích thích phát triển kinh tế mà góp phần cải thiện đời sống xã hội cho người dân nước Các khoản viện trợ Nhật không giúp cho hàng hóa Nhật xâm nhập vào Myanmar mà mang đến lợi ích cho cơng ty Nhật Bản ñang hoạt ñộng ñây Dưới kiểm sốt quyền qn sự, cơng ty nước ngồi có Nhật Bản gặp nhiều khó khăn rủi ro Tuy nhiên cơng ty Nhật nhờ vào giúp đỡ phủ Nhật Bản thông qua khoản viện trợ cho Myanmar Từ sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, với hiệp ñịnh bồi thường chiến tranh ñược ký kết Nhật Bản Myanmar, công ty Nhật tiến vào Myanmar Theo báo cáo ðại sứ qn Myanmar đến tháng năm 1959 có khoảng 47 cơng ty Nhật Bản hoạt động Myanmar bao gồm 16 công ty mậu dịch (63 người), công ty liên doanh (51 người), ngân hàng (3 người), cơng ty đóng tàu (1 người), công ty bào hiểm biển (1 người), công ty sản xuất xe đạp, cơng xưởng sửa chữa tàu (3 người), hiệp hội doanh nghiệp (3 người) 20 công ty khác10 Trong [8] Thanyarat Apiwong- Yoshihiro Bamba, The role of the Japanese in Myanmar: Economic relations between Japan and Myanmar in histrorical perspective, Seminar of Saga University, No.59, 12 10 Từ năm 1978 ñến năm 1988, Nhật ñã viện trợ cho Myanmar 3.7 tỷ USD bao gồm tiền hàng hóa [13] 純子純純 (Sumiko Kawabe) 移行経経にににに日本人通工日日所の忠動―ヤヤヤヤ日本人通工日日( JC CY) の事炤 (Hoạt động hội cơng thương Nhật Bản kinh tế chuyển tiếp – Trường hợp Hội công thương Nhật Bản Yangon , 城西大城経城城要 (Kỷ yếu kinh tế ðại học Josai)、 第7号 (Số 7), Trang 130 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X2-2014 năm 1960 sách quốc hữu hóa doanh nghiệp nước ngồi phủ Myanmar nên hai cơng ty Nhật Myanmar ðến năm 1990 số công ty Nhật tăng lên số 15 Các công ty Nhật Bản hoạt ñộng nhiều lĩnh vực khác sản xuất ñiện, lắp ghép xe tải, sản xuất máy nông nghiệp, khai thác khống sản… Các cơng ty Nhật Bản có độc quyền tồn dự án viện trợ phủ Nhật Bản Myanmar Kết luận Mối quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1945 ñến ñầu năm 1990 chịu tác ñộng lớn bối cảnh quốc tế khu vực mà cụ thể cục diện chiến tranh Lạnh tình hình bán đảo ðơng Dương ðối tượng Tiểu vùng sơng Mekong sách đối ngoại Nhật phân chia thành nhóm nước dựa theo khác hệ thống trị mối quan hệ ñồng minh với cường quốc lớn Trong quan hệ kinh tế thương mại viện trợ phủ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau chiến tranh giới thứ II ñến kết thúc chiến tranh Lạnh có chênh lệch, khơng đồng nước Kim ngạch xuất nhập viện trợ Nhật cho Thái Lan Myanmar cao so với ba nước ðơng Dương Ngun nhân sau chiến tranh giới thứ II nước ðông Dương ñều giành ñược ñộc lập trải qua giai ñoạn dài từ năm 1945 ñến năm 1975 nước ln rơi vào tình trạng chiến tranh ðiều ñã ảnh hưởng lớn ñến quan hệ kinh tế Nhật Bản với nước ðông Dương Các doanh nghiệp Nhật lo sợ ổn ñịnh khu vực nên khơng dám mạo hiểm đầu tư qui mơ lớn ðến năm 1978 vấn đề Campuchia diễn kéo theo dính líu Campuchia Việt Nam nên quan hệ kinh tế ñầu tư hợp tác Nhật Bản nước rơi xuống mức thấp Quan hệ kinh tế Nhật Bản ðơng Dương giai đoạn chiến tranh Lạnh ln có đứt qng tùy thuộc vào tình hình trị diễn bán đảo ðơng Dương Trong với vị thành viên cốt lõi Hiệp hội quốc gia ðông Nam Á (ASEAN), đồng minh quan trọng Mỹ ðơng Nam Á quốc gia có sở kinh tế xã hội vững thành tựu cải cách thành cơng thời cận đại, Thái Lan ñã thu hút hợp tác kinh tế ñầu tư viện trợ mạnh từ Nhật Bản Sự ñời học thuyết Fukuda vào năm 1977 ñã khiến cho quốc gia trở thành ñối tượng ưu tiên dự án đầu tư quy mơ lớn Nhật ðơng Nam Á Với vị trí tiếp giáp với nước ðông Dương, Nhật muốn biến Thái Lan thành chỗ dựa vững để giúp có ñược ảnh hưởng mặt kinh tế trị bán đảo ðơng Dương ðối với Myanmar, quốc gia theo ñường lối trung lập, hợp tác kinh tế Nhật Bản chủ yếu ñược thể thơng qua dự án đầu tư cho vay phủ Nhật Myanmar nước nhận ñược viện trợ lớn từ Nhật Bản số nước Tiểu vùng sơng Mekong Chính doanh nghiệp Nhật Myanmar nhân tố thúc đẩy nguồn viện trợ lớn từ phủ Nhật cho Myanmar Sự ưu tiên Thái Lan Myanamar Nhật Bản thể rõ tính phân cực đối tác sách Nhật nước Tiểu vùng sơng Mekong Sự phân cực đối tác ảnh hưởng trực tiếp từ cục diện chiến tranh Lạnh với đối đầu hai siêu cường Xơ - Mỹ Trang 131 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014 The relationship between Japan and the Greater Mekong subregion in terms of trade and economy in the Cold War • Huynh Phuong Anh University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM ABSTRACTS: After World War II ended, Japan set the background for the implementation of policies on economy and diplomacy to the Greater Mekong Subregion (GMS) through the signing of the reparations agreements with the subregion’s countries At the same time, Japan consolidated and promoted tradeeconomy relationship with the GMS countries with the goal of turning those countries into resource providers and wide salers of Japanese goods The purpose of this study is to analyze the trade relationship between Japan and Mekong Subregion countries from 1945 to the early 1990s, which contributed to the clarification of the change in Japan’s policies on foreign relations towards this subregion within the international and regional contexts Keywords: “Mekong Subregion”, “Japan - Indochina”, “Japan - Thailand”, “Japan - Myanmar, “Japan - Mekong Subregion” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Lan Hải, Quan hệ Nhật Bản với nước ðông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai 1945-1975, Viện Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội (1989) [2] Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Tài trợ phủ Nhật Bản (ODA) cho nước ðơng Nam Á (ASEAN) thập niên gần đây, ðề tài cấp bộ, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (1999) Trang 132 [3] Shiraishi Masaya , Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 1951-1987, NXB Khoa học Xã hội (1994) [4] Shoichi Yamashita, Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản sang nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội (1994) [5] Diplomatic blue book of Japan, No (1961) [6] Katsumi Uchida – Toshihiro Kudo, Japan’s policy and strategy of economic cooperation in CLMV, Economic research institute for Asean and East Asia’s research project, No (2008) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X2-2014 [7] Kuala Lumpur federation of Malaysia, The tenth annual report of the consulative committee of the Colombo Plan (1961) [11] 経済産業省 (Bộ Kinh tế, thương mại công nghiệp Nhật Bản) 通商白書 (Sách trắng thương mại), (1954年 – 1960 年) (1954-1960) [8] Seekins Donald M, Burma and Japan since 1940: From “Co – Prosperity to “Quiet dialogue, Copenhagen: NIAS Presss, 71 (2007) (Shiraishi Masaya), 1990 [12] 碧白白白 年代日本の対インドシナ3国(カンボジア 、ベトナム、ラオス)に対する援助政策: ODA 白書の記述を中心 (Chính sách viện trợ Nhật Bản ðơng Dương (Campuchia, Việt Nam, Lào) năm 1990: phân tích Sách trắng ODA),アジア太平討究, 第 11(Nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương số 11) (2008) [9] Thanyarat Apiwong - Yoshihiro Bamba, The role of the Japanese in Myanmar: Economic relations between Japan and Myanmar in histrorical perspective , Seminar of Saga University, No.59, 12 (2009) [10] Donald M.Seekins, 忘れられたアジアの片隅50年間の日本と ビルマの関係 (Một góc bị lãng quên châu Á – 50 năm quan hệ Nhật Bản – Myanmar), 第35回 日文研フォーラム (Diễn đàn Nichibunken), 国際日本文化研究センター (Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Nhật Bản) [13] 純子川辺 (Sumiko Kawabe), 移行経済における日本人商工会議所の活動 ―ヤンゴン日本人商工会議 (JCCY)の事例 (Hoạt ñộng hội công thương Nhật Bản kinh tế chuyển tiếp – Trường hợp Hội công thương Nhật Bản Yangon , 城西大学経営記要 (Kỷ yếu kinh tế ðại học Josai)、第7号 (Số 7) Trang 133 ... kinh tế thương mại Nhật Bản với nước Tiểu vùng sông Mekong 2.1 Quan hệ Nhật Bản - Thái Lan Quan hệ kinh tế Thái Lan Nhật Bản ñược hồi phục từ ñầu năm 1950 ñặc biệt vào năm 1952 hai nước ñã ký hiệp... trị mối quan hệ ñồng minh với cường quốc lớn Trong quan hệ kinh tế thương mại viện trợ phủ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau chiến tranh giới thứ II ñến kết thúc chiến tranh Lạnh có chênh... cấu thương mại, quy mơ đầu tư hình thức viện trợ cho nước Tiểu vùng sông Mekong phản ánh tính khơng qn sách Nhật Bản ñối với tiểu vùng giai ñoạn chiến tranh Lạnh Trang 124 Quan hệ kinh tế thương

Ngày đăng: 03/02/2020, 02:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w