1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế giữa nhật bản và các nước tiểu vùng sông mê kông mở rộng giai đoạn 1997 – 2017

84 136 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỮU ĐÔ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG GIAI ĐOẠN 1997 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỮU ĐÔ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG GIAI ĐOẠN 1997 - 2017 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đặng Xuân Kháng Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS,TS Đặng Xuân Kháng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nhờ có hướng dẫn tận tình thầy, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu “Quan hệ kinh tế Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mê Kông giai đoạn 1997-2017” Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp cung cấp tài liệu hỗ trợ suốt thời gian làm nghiên cứu đơn vị Cuối cùng, tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới tất thành viên gia đình tơi, người giúp đỡ, khuyến khích, ủng hộ suốt thời gian nghiên cứu để làm tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Hữu Đô i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn .7 CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TIẾN TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ NHẬT BẢN – CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) GIAI ĐOẠN 1997-2017 1.1 Khái quát quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS 1.1.1 Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng hợp tác 1.1.2 Quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản – nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng giai đoạn chiến tranh Lạnh .11 1.1.3 Quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản – GMS giai đoạn hậu chiến tranh Lạnh 14 1.1.4 Quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản – GMS giai đoạn 1997-2017 .17 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS giai đoạn 19972017 20 1.2.1 Những nhân tố khách quan 20 1.2.2 Những nhân tố chủ quan 24 ii 1.2.3 Chính sách GMS Nhật Bản 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ NHẬT BẢN – GMS GIAI ĐOẠN 1997-2017 29 2.1 Quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS thông qua ODA cho vay 29 2.2 Quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS thông qua trao đổi thương mại 37 2.3 Quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS thông qua đầu tư 43 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ NHẬT BẢN-GMS TRONG THỜI GIAN TỚI 49 3.1 Thời cơ, thách thức khuôn khổ hợp tác kinh tế Nhật Bản - GMS 49 3.1.1 Những thành tựu, thời 49 3.1.2 Những hạn chế, thách thức 53 3.1.3 Dự báo .57 3.2 Khuyến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS thời gian tới 60 3.2.1 Giải pháp chung .60 3.2.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Nhật Bản – Việt Nam khuôn khổ hợp tác Nhật Bản-GMS .61 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 VIẾT TẮT ACFTA ACMECS NGUYÊN NGHĨA Khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc Hợp tác kinh tế nước Campuchia, Lào, Thái Lan, ADB AMM ARF ASEAN+1 CBTA Myanmar Việt Nam Ngân hàng phát triển châu Á Hội nghị Bộ trưởng ASEAN Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Trung Quốc Hiệp định tạo thuận lợi giao thông qua biên giới CLV CLMV FDI EU EWEC FDI FTA GMS IAI IMF JETRO JICA MRC LMI NAFTA NGO NSEC ODA PPP nước GMS Tam giác trọng điểm Campuchia-Lào-Việt Nam Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam Đầu tư trực tiếp Liên minh Châu Âu Hành lang kinh tế Đông Tây Đầu tư trực tiếp Hiệp định thương mại tự Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Sáng kiến hội nhập ASEAN Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản Ủy hội sông Mê Kông Sáng kiến hạ nguồn Mê Kông Hiệp định mậu dịch Tự Bắc Mỹ Tổ chức phi phủ Hàng lang Kinh tế Bắc-Nam Viện trợ phát triển thức Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực USD WB WTO Pnôm-Pênh Đồng đô la Mỹ Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới iv DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Bản đồ quốc gia thuộc GMS Biểu đồ 2: Sơ đồ Hành lang kinh tế GMS 10 Biểu đồ 3: Mốc thời gian thiết lập ngoại giao Nhật Bản nước GMS .12 Biểu đồ Tổng số tiền giải ngân ODB nước vào quốc gia Mê Kông năm 2006 29 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1.Thương mại Nhật Bản-GMS hậu chiến tranh Lạnh (1991-1996) 15 Bảng 2.1 Cơ cấu dự án đầu tư dự án hỗ trợ kỹ thuật theo ngành 30 Bảng 2.2 Tỷ trọng ODA song phương Nhật Bản GMS 32 Bảng 2.3 ODA Nhật Bản cho Myanmar nước GMS tính hết năm 2013* 36 Bảng 2.4 Thương mại Nhật Bản Tiểu vùng sông Mê Kông từ 20092014 38 Bảng 2.5 Ma trận tương quan xuất, nhập Nhật Bản nước GMS 42 Bảng 2.6 Viện trợ ODA Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 1997-2006.64 Bảng 2.7 Tình hình viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam từ 2007 đến 2011 65 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn hai thập kỷ trở lại đây, với phát triển động mạnh mẽ khu vực Đơng Nam Á, nước thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (Greater Mekong Subregion, viết tắt GMS) xem mắt khâu quan trọng sách đối ngoại từ nước lớn, có Nhật Bản Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) vùng lãnh thổ rộng lớn với diện tích khoảng 2,6 triệu km2, dân số khoảng 340 triệu người, bao gồm quốc gia có sơng Mê Kơng chảy qua, khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng Trung Quốc, chảy theo hướng Bắc – Nam đổ Biển Đông là: Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan tỉnh Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc Đây khu vực có nguồn tài ngun vơ phong phú tiềm phát triển cao, GMS thu hút quan tâm tổ chức WB, IMF, UNESCAP…và nhiều nước lớn giới Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc… minh chứng số ấn tượng diễn thời gian gần như: 200 dự án hợp tác kỹ thuật triển khai với tổng nguồn vốn đầu tư 225 triệu USD dự án cho vay với tổng số vốn gần 11 tỷ USD.2 Một đối tác có ảnh hưởng lớn từ khởi động Hợp tác GMS vào năm 1992 Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB Nhật Bản Trong sách đối ngoại mình, Nhật Bản xác định GMS khu vực địa-chính trị, địa-kinh tế quan trọng Đông Nam Á, khu vực với mục tiêu hợp tác đầy lý tưởng, mắt khâu quan trọng, đặc biệt lĩnh vực ODA, đầu tư thương mại Quốc gia không dừng lại việc thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương mà đóng vai trò quan trọng hợp tác đa phương Điều lại có ý nghĩa bối cảnh có gia tăng cạnh tranh đối đầu ngày lớn Nhật Bản Trung Quốc năm gần Về phía GMS, với nhu cầu tranh thủ giúp đỡ nước lớn Nhật Bản để cải thiện hệ thống sở hạ tầng, Theo ủy ban Sông Mekong Việt Nam VNMC (Viet Nam Mekong Commission) http://baochinhphu.vn/Hoi-nghi-Thuong-dinh-GMS-6-va-Hoi-nghi-Cap-cao-CLV-10/Tongquan-ve-GMS-va-su-tham-gia-cua-Viet-Nam/332772.vgp tăng cường quan hệ thương mại, tích cực đào tạo nguồn nhân lực…, phủ nước ngày tạo thuận lợi cho mối quan hệ Nhật Bản – GMS phát triển Là quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông đối tác chiến lược Nhật Bản, vùng Nam Bộ lại giữ vai trò trung tâm chiến lược phát triển vùng Mê Kông, Việt Nam tận dụng hưởng lợi từ phát triển mối quan hệ Nhật Bản-GMS Trong thập kỷ gần đây, mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực như: trị, kinh tế, văn hóa Trên bình diện kinh tế đặc biệt khơng ngừng mở rộng Nhật Bản tiếp tục đối tác thương mại quan trọng Việt Nam, đồng thời nhà tài trợ lớn nhất, có đầu tư đáng kể vào Việt Nam Với mục tiêu phân tích, làm rõ tiến trình, thực trạng quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS, triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Nhật Bản GMS, qua góp phần hiệu thiết thực xác định vị định hướng sách Việt Nam Nhật Bản, chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Nhật Bản – nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng giai đoạn 1997 - 2017” làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ đời sáng kiến Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông nhận quan tâm từ cấp lãnh đạo nước thành viên, nước khu vực giới Hiện có đơng đảo học giả, nhà trị, chun gia ngồi nước có nghiên cứu tình hình, thay đổi, điều chỉnh chiến lược, sách đối ngoại Nhật Bản GMS giai đoạn lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, qn sự… 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu chủ đề này, tác giả luận văn bước đầu tiếp cận số tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan nghiên cứu Trung tâm phát triển hợp tác Nhật Bản, Bộ Ngoại giao Nhật Bản (2014) đề tài “Evaluation of Japan’s Assistance for the Mê Kông Region” Bản báo cáo nhằm mục tiêu chính: (i) xem xét đánh giá sách viện trợ Nhật Bản khu vực Mê Kông phương diện phát triển sở hạ tầng, phát triển thể chế hoạt động đầu tư thông năm 1992 bước Việt Nam đường hội nhập đầy hội thách thức Sự tham gia Việt Nam mang nhiều kết tích cực phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo góp phần gia tăng liên kết kinh tế khu vực Tính đến tháng 12/2017, dự án hợp tác GMS Việt Nam có quy mơ đạt khoảng tỷ la, chiếm khoảng 30% tổng số khoản vay/trợ cấp GMS Trong đó, lĩnh vực giao thơng chiếm 87%; lĩnh vực khác: phát triển đô thị (7,9%), y tế bảo trợ xã hội (2,7%), nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên (3,7%), công nghiệp thương mại (0,4%), thuận lợi hoá thương mại vận tải (0,2%) 36 Trong khuôn khổ hợp tác Nhật Bản-GMS, Nhật Bản đối tác tiềm quan trọng Việt Nam Trong tuyên bố chung hai nhà lãnh đạo Việt Nam Nhật Bản “đánh giá cao vai trò đóng góp tích cực viện trợ phát triển thức Nhật Bản, dự án đối tác cơng tư doanh nghiệp Nhật Bản cho nghiệp xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội bền vững toàn diện Việt Nam.” “Hướng tới đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tăng cường liên kết khu vực, hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng xây dựng sở hạ tầng chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế bao gồm tính mở, minh bạch, hiệu kinh tế, lành mạnh tài nước tiếp nhận, có tính đến tác động xã hội môi trường.” Cũng chuyến thăm (tháng năm 2018) hai bên khẳng định, thông qua “Sáng kiến chung Việt – Nhật” “Ủy ban hỗn hợp Việt - Nhật hợp tác công nghiệp, thương mại lượng” thúc đẩy quan hệ thương mại song phương hướng tới mục tiêu tăng gấp đôi thương mại đầu tư song phương vào năm 2020 so với năm 2014.37 - Về thành tựu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản không ngừng phát triển thời gian qua Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản diễn không mặt nhà nước mà hai Đảng cầm quyền ngoại giao nhân dân Cho đến nay, Nhật Bản trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Đến nay, Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, nhà đầu tư số hai Việt Nam Năm 2017 Nhật Bản đối tác thương mại lớn thứ tư Việt Nam 38 Về thương mại, trao đổi hai 36 Tổng quan GMS tham gia Việt Nam, Bộ Ngoại giao 37 Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản 31/5/2018 38 Theo Chinhphu.vn 62 nước tăng trưởng nhanh đưa Nhật Bản trở thành đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam, kim ngạch khoảng 6,4 tỷ USD năm 2014 Kể từ năm 1997 đến nay, Việt Nam thường xuất siêu sang Nhật Bản xuất Việt Nam sang Nhật Bản tăng nhanh tốc độ nhập Việt Nam xuất nhiều mặt hàng có mặt hàng chủ lực dầu thô, may mặc, hải sản, than đá…Việt Nam nhập từ Nhật Bản chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất… Hai nước dành cho thuế suất tối huệ quốc từ 1999 Trong tháng đầu năm 2018, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt 24,52 tỷ USD (tăng 13,7% so với kỳ năm 2017) Đối với Việt Nam, Nhật Bản nước có vai trò quan trọng việc cấp vốn chuyển giao cơng nghệ Ngồi ra, Nhật Bản hỗ trợ cho Việt Nam việc cải thiện môi trường đầu tư như: Chương trình nghiên cứu Ishikawa (1995-2001), Sáng kiến Miyazawa (1999-2000), Sáng kiến Việt-Nhật (bắt đầu từ năm 2003), Chương trình nghiên cứu chung Việt-Nhật nhằm tăng khả cạnh tranh Việt Nam (2004), Chương trình hỗn hợp Việt –Nhật xây dựng Master Plan cho ngành xe máy (2006-2007) 39 Đối với Nhật Bản, Việt Nam nhận định Sách xanh ngoại giao Nhật Bản: “Việt Nam có vị trí địa lý nằm phía Đơng Bán đảo Đơng Dương, có đường biên giới dài tiếp giáp Campuchia, Lào Trung Quốc, mặt nhìn biển Đơng đối xứng với Philippine Việt Nam nắm giữ hai đường huyết mạch có vai trò quan trọng phát triển kinh tế khu vực Mê Kông hành lang Đông Tây hành lang phía Nam, có vai trò quan trọng phát triển khu vực này, việc xúc tiến hội nhập kinh tế khu vực tăng cường tính gắn kết khu vực” /Lan/Công việc 2014/Website 2014/Website thang 2/Viện trợ ODA của Nháºt BỏÊn cho Tiỏằu vạng sng Mê kng (phỏĐn 1).docx - _ftn9 Về đầu tư trực tiếp, năm 2017, đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam đạt mức kỷ lục 9,11 tỷ USD, đứng đầu số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Lũy kế tính đến cuối tháng 8/2018, Nhật Bản có 3.865 dự án FDI hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 55,838 tỷ USD, đứng thứ tổng số 39 Theo Trần Văn Thọ, 2013 63 116 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam 40 Số doanh nghiệp Nhật Bản thành viên Hội doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam tính đến tháng 6/2018 1.788 doanh nghiệp, đứng đầu số hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản nước Đông Nam Á.41 Về ODA, với vị trí chiến lược mình, Việt Nam trở thành đối tác viện trợ ODA quan trọng Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản nước viện trợ lớn cho Việt Nam với tổng lũy năm 2013 23 tỉ USD Phương châm viện trợ sau: “Viện trợ cho q trình cơng nghiệp hóa đất nước đến năm 2020 Chi viện cho phát triển bền vững thông qua nâng cao lực cạnh tranh quốc tế, khắc phục nhược điểm hệ thống, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ đề Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2011-2020) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm (2011-2015)” Các lĩnh vực trọng điểm là: 1- Tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh (viện trợ giúp cải cách thể chế kinh tế thị trường, cải cách hệ thống tài chính, tiền tệ, phát triển công nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng giao thông, đường tàu cao tốc giao thông nội đô, cung cấp nguồn lượng ổn định); 2- Đối phó với bất cập (như vấn đề môi trường đô thị, môi trường tự nhiên, biến đổi khí hậu, giảm nghèo đói, xóa bỏ cách biệt, hỗ trợ y tế, bảo đảm xã hội, hồn thiện thể chế, phát triển nơng thôn ); 3- Nâng cao lực quản lý (hỗ trợ nâng cao lực hệ thống pháp luật, đảm bảo tính cơng bằng, trung lập, sáng máy hành chính, tăng cường lực hành pháp, tư pháp ).42 Việt Nam 10 quốc gia nhận viện trợ ODA nhiều Nhật Bản nước ưu tiên thứ viện trợ khơng hồn lại Bảng 2.6 Viện trợ ODA Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 1997-2006 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Số tiền 736 triệu USD 755 triệu USD 1,1 tỷ USD 800 triệu USD 591 triệu USD Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Số tiền 750 triệu USD 728 triệu USD 837 triệu USD 902 triệu USD 917 triệu USD 40 Theo Chinhphu.vn 41 https://www.vietnamplus.vn/giao-su-nhat-noi-ve-vai-tro-cua-viet-nam-trong-hop-tacmekongnhat-ban/528356.vnp 42“Sự can dự Nhật Bản vào tiểu vùng sông Mê Kông từ năm 2000 đến nay”, Ngô Hương Lan 64 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Từ năm 2004 đến 2008, viện trợ cho vay ưu đãi cho Việt Nam mức 80 -90 tỉ yên, chủ yếu tập trung lĩnh vực sở hạ tầng giao thông vận tải, xử lý nước thải Tổng tích lũy vốn vay ưu đãi lên tới 374,3 tỉ yên, cao nước CLMV Lĩnh vực ưu tiên tài trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam có chuyển hướng Nếu trước dự án ODA Nhật Bản thường rải rác nhiều lĩnh vực với quy mơ nhỏ lẻ, năm gần dự án chủ yếu tập trung vào việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế, đặc biệt sở hạ tầng giao thông quan trọng, phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nhật Bản coi việc xây dựng trang bị sở hạ tầng nguồn vốn ODA yếu tố quan trọng để cải thiện mơi trường đầu tư góp phần thúc đẩy đầu tư Nhật Bản vào Việt nam Có thể kể số dự án xây dựng sở hạ tầng mang tầm chiến lược Việt Nam sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản như: cảng biển (cảng Hải Phòng, cảng Lạch Huyện - Hải Phòng, cảng Cái Mép - Thị Vải), sân bay (Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Long Thành), đường cao tốc (quốc lộ 1, quốc lộ 10, Đại lộ ĐôngTây), đường sắt (đường sắt Bắc-Nam, đường sắt nội đô Hà Nội thành phố HCM), cầu đường hầm (cầu Bãi cháy, cầu Tân Đệ, cầu Cần Thơ, cầu Nhật Tân; đường hầm Hải Vân, đường hầm Thủ Thiêm), lượng (nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2), khoa học cơng nghệ (khu cơng nghệ cao Hòa Lạc ) Trong số dự án ODA nói trên, nhiều dự án nằm khuôn khổ hợp tác Nhật Bản – CLV nhằm xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới nước Việt Nam – Lào – Campuchia.43 Bảng 2.7 Tình hình viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam từ 2007 đến 2011 (đơn vị: trăm triệu yên) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Lũy kế Cho vay ưu đãi 978,53 832,01 1.456,13 865,68 2.700,38 18.765,64 Viện trợ khơng hồn lại 21,19 26,63 35,15 35,46 55,20 1.390,71 43 Số liệu trích từ Chuyên đề nghiên cứu cấp Bộ “Sự can dự Nhật Bản vào tiểu vùng sông Mê Kông từ năm 2000 đến nay”, Ngô Hương Lan, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản 65 (Nguồn: Bộ ngoại giao Nhật Bản) - Về hạn chế So với nhu cầu tiềm phát triển quan hệ thương mại nước chưa khai thác triệt để Trong tổng kim ngạch nhập Nhật Bản, hàng hóa Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ bé, khoảng 0,5%, Trung Quốc 13%, Indonesia 5%, Thái Lan 2,6%, Malaysia 2,7% mức phục thuộc Việt Nam quan hệ buôn bán với Nhật Bản cao (15% tổng kim ngạch buôn bán Việt Nam với giới) Về đầu tư, Nhật Bản đối tác hàng đầu Việt Nam, sau Singapore Đài Loan Tính đến năm 2005, Nhật Bản có khoảng 550 dự án đầu tư có hiệu lực Việt Nam với tổng số vốn gần tỷ USD Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp Nhật Bản hạn chế, chưa tương xứng với tiềm lực Nhật Bản tiềm hợp tác nước Nguyên nhân doanh nghiệp Nhật Bản chưa hết e ngại đầu tư vào Việt Nam, họ cho rằng: mơi trường đầu tư Việt Nam nhiều điểm bất cập, giai đoạn nay: hạ tầng sở nghèo nàn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, thủ tục hành xét duyệt thẩm định dự án đầu tư chậm có nhiều phiền hà; tình trạng tham ơ, tham nhũng khơng cán hạn chế Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam Những hạn chế thách thức kể bắt nguồn từ lý sau: trước hết xuất phát từ điểm yếu nội Việt Nam Thứ hai xuất phát từ thiếu đồng GMS, ảnh hưởng đến hợp tác Nhật Bản thành viên GMS nói chung Việt Nam nói riêng Trước hết, Việt Nam vướng mắc điểm tồn thiếu vốn đầu tư, thiếu công nghệ, kỹ quản lý tiên tiến kinh nghiệm cần thiết khác để triển khai chương trình, dự án Việt Nam GMS Việc hoàn thiện chế sách cho hợp tác vùng nói chung hợp tác GMS nói riêng thách thức lớn Việt Nam Thực tế cho thấy, chế điều phối quản lý hợp tác GMS Việt Nam chưa đồng bộ, văn pháp quy thiếu, chưa đồng bộ, chồng chéo làm kéo dài thời gian xử lý dự án hợp tác GMS, giảm hiệu đầu tư cản trở hoạt động hợp tác GMS VIệt Nam, ảnh hưởng tới khả cạnh tranh Việt Nam 66 GMS, phần ảnh hưởng quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản Đặc biệt, máy quản lý hợp tác GMS Việt Nam chưa đồng bộ, thiếu nhiều khâu gây trở ngại trình điều phối hợp tác GMS Việt Nam Xuất phát từ hạn chế từ tổ chức GMS Với định hướng hợp tác nhiều đối tác phạm vi dự án GMS Nhật Bản, khó khăn đặt chó GMS khả phối hợp hoạt động yếu nước thành viên GMS từ việc thiếu chế hợp tác thức, thống nhất, hợp lý hợp tác kinh tế GMS “Hợp tác GMS điều kiện khơng có hiến chương, khơng có cấu tổ chức chung, hầu hết dựa vào Ban Thư ký quốc tế, điều phối hoạt động ADB Đồng thời, cấu tổ chức đơn vị đầu mối hợp tác GMS khác nước GMS: Campuchia Cơ quan Phát triển Campuchia (CDC), Lào Bộ Ngoại giao, Trung Quốc Bộ Tài chính, Manmar Bộ Kế hoạch, Thái Lan Uỷ Ban Phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư Chính thiếu đồng nên phối hợp hoạt động nước GMS yếu” 44 3.2.2.2 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản khuôn khổ hợp tác Nhật Bản-Mê Kông Với vị trí thành viên tích cực, quan trọng hợp tác Nhật Bản - Mê Kông, Việt Nam cần phải tiếp tục tận dụng hội để phát triển kinh tế, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước đến năm 2020, nâng cao vị quốc gia Việt Nam cần cố gắng trở thành “ngọn cờ đầu” Tiểu vùng sông Mê Kơng để từ Nhật Bản gia tăng đầu tư thương mại mạnh mẽ vào Tiểu vùng sông Mê Kơng nói chung, Việt Nam nói riêng Để làm điều này, Việt Nam cần: (1) Tăng cường vị thế, vai trò Việt Nam hợp tác GMS Việt Nam cần xác định đắn vai trò vị trí hợp tác GMS q trình hội nhập phát triển đất nước Cụ thể hóa chiến lược hợp tác 3C GMS Hiện Việt Nam tham gia hợp tác kinh tế GMS nhiều cấp độ chưa hồn thiện, cần gắn vấn đề chiến lược phát triển, kế hoạch phát triển, vấn đề chế quản lý, phân bổ nguồn vốn, quy mô chất lượng quản lý Việt Nam cần tận dụng 44 Vai trò Nhât Bản hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Cơng mở rộng, (2011) Nguyễn Ngọc Hà 67 tích cực, hiệu tài chính, kỹ thuật kỹ quản lý tiên tiến nhà tài trợ chương trình hợp tác GMS Tăng cường xúc tiến đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam mạnh, đứng vững lâu dài hoạt động thành công thị trường nước GMS Hầu GMS phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư chiều Nhật Bản, vậy, Việt Nam cần phải tìm cách hỗ trợ doanh nghiệp Việt việc tạo cân đầu tư Nhật Việt Nam (2) Việt Nam cần nâng cao tính ổn định minh bạch luật pháp môi trường đầu tư, bao gồm thực hợp lý ưu đãi đầu tư cam kết, xây dựng triển khai sách cơng nghiệp liên quan cách thích hợp hiệu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Hiệp định WTO Đẩy mạnh việc hợp tác hai nước tăng cường quản trị tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thông qua hợp tác doanh nghiệp nhà nước Việt Nam với nhà đầu tư Nhật Bản Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hợp tác thương mại với Nhật Bản Rà soát lại hiệp định ký kết hai bên để có điều chỉnh phù hợp, đồng thời nâng cao tính hiệu lực điều khoản cam kết (3) Sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ ODA Nhật Bản, gắn kết ODA để xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội với việc thu hút đầu tư trực tiếp FDI vào ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước công nghiệp chế tạo ngành công nghiệp phụ trợ Chính phủ cần phải xây dựng kế hoạch giảm dần ODA, nâng cao nội lực nước (4) Tận dụng Chính sách hỗ trợ tam giác phát triển CLV nguồn tài trợ cho việc phát triển vùng biên giới nước Việt Nam - Lào - Campuchia Nhật Bản (chính sách ODA xuyên biên giới) để định hướng vào việc xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế cho tỉnh biên giới Việt Nam Tận dụng viện trợ ODA Nhật Bản cho xây dựng Hành lang kinh tế Đông - Tây Hành lang kinh tế phía Nam khu vực Mê Kơng để hồn thiện sở hạ tầng giao thông nước, cải cách hải quan, thuế quan, thuận lợi hóa việc lưu thơng hàng hóa, phát triển kinh tế địa phương Để tận dụng điều đó, Việt Nam nên xây dựng, cải tạo hệ thống đường bộ, đường sắt, bao gồm trục kết nối điểm hành lang kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác Đây lĩnh vực quan trọng hợp tác GMS 68 (5) Không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực… cơng việc mà Việt Nam cần trọng tăng cường nhằm giữ chân nhà đầu tư Nhật Bản Triển khai nhanh chóng, hiệu thành cơng dự án đầu tư thương mại Nhật Bản Việt Nam từ khiến Nhật Bản tích cực việc đầu tư vào Việt Nam Hơn nữa, năm gần quan hệ Nhật –Trung có chiều hướng xấu nên Nhật Bản có động thái giảm đầu tư vào Trung Quốc chuyển hướng đầu tư sang GMS mà Việt Nam điểm sáng Vì vậy, Việt Nam cần phải tận dụng lợi để khuyến khích đầu tư, tăng cường hoạt động thương mại, trao đổi kỹ thuật, chuyển giao công nghệ với Nhật Bản để từ nâng cao vị Việt Nam hệ thống sản xuất khu vực giới Điển hình như, phối hợp với Nhật Bản sớm vận hành thương mại dự án nhà máy nhiệt điện than xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT) hiệu cao tuân thủ điều kiện môi trường, khẳng định tiếp tục hợp tác để thúc đẩy dự án đối tác công tư doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư lĩnh vực lượng, bao gồm việc Chính phủ Việt Nam dành ưu đãi cho nhà đầu tư tư nhân Nhìn chung, can dự Nhật Bản vào tiểu vùng sông Mê Kông đem lại hội to lớn cho phát triển Việt Nam Dưới tác động sách kinh tế Nhật Bản với GMS, Việt Nam cần xác định rõ phương châm, chủ trương, sách hợp tác GMS với Nhật Bản nói chung Việt Nam - Nhật Bản nói riêng Do vậy, để hợp tác kinh tế cách toàn diện, tranh thủ nắm bắt hội đầu tư tốt từ phía Nhật Bản, Việt Nam cần chủ động việc đề xuất nội dung hợp tác có lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam Thêm vào đó, cần tích cực nắm bắt thơng tin, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, nghiên cứu, đánh giá, nhận định xác chương trình dự án hợ tác kinh tế với Nhật Bản khuôn khổ hợp tác GMS 69 Tiểu kết chương Quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS chứa đựng thời cơ, thuận lợi mà bao gồm thách thức, khó khăn định Tuy nhiên, với nhìn nhận, đánh giá, điều chỉnh nỗ lực vượt qua trở ngại, trì phát huy điểm tích cực bên khn khổ hợp tác hướng tới triển vọng tốt đẹp tương lại Cả Nhật Bản thành viên GMS cần hóa giải thách thức, phát triển mở rộng quy mơ, phạm vi hợp tác tồn diện chiều rộng lẫn chiều sâu Với định hướng cụ thể hợp tác từ hai phía: Nhật Bản GMS, yếu tố tác động tích cực đến quan hệ hợp tác, tương lai hợp tác kinh tế diễn thuận lợi có xu hướng ngày thắt chặt Đặc biệt, hỗ trợ Nhật Bản tập trung vào việc làm vững thêm quan hệ hợp tác GMS hướng tới phát triển bền vững khu vực này, thúc đẩy quan hệ kinh tế Nhật Bản GMS Về phía nước GMS cần phải đoàn kết, hợp tác xây dựng chế hoạt động hoàn chỉnh để hợp tác kinh tế Nhật Bản GMS ngày tăng nâng cao chất lượng hiệu Ngoài biện pháp chung cho thành viên GMS, Việt Nam mặt tận dụng lợi thuận lợi từ địa - trị, địa - kinh tế, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện sách tạo điều kiện nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam q trình hội nhập kinh tế nói chung quan hệ hợp tác với Nhật Bản nói riêng Nằm vị trí cửa ngõ khu vực Mê Kơng, Việt Nam coi trọng mối quan hệ hợp tác với quốc gia tiểu vùng, chế hợp tác Nhật Bản-GMS Ngay từ chế hợp tác hình thành, Việt Nam thể vai trò quốc gia có trách nhiệm, động tích cực Với đóng góp hiệu tích cực, Việt Nam ngày thể vai trò, có tiếng nói quan trọng nhiều vấn đề lớn hợp tác Nhật Bản-GMS 70 KẾT LUẬN Hợp tác kinh tế GMS sáng kiến quan trọng, cần thiết, phù hợp với xu khu vực hoá, tồn cầu hố Hợp tác kinh tế GMS đã, góp phần đảm bảo phát triển bền vững nước Tiểu vùng Mê Kông Với thành tự tích cực hợp tác kinh tế hợp tác GMS ngày nhận nhiều quan tâm đối tác song phương đa phương khu vực giới Một đối tác lớn có vai trò quan trọng từ đưa ý tưởng đến GMS hoạt động phát triển Nhật Bản Nhật Bản với vai trò tham vấn, đóng góp sáng kiến quan trọng định hướng cho phát triển GMS, hỗ trợ song phương vấn đề cải cách luật pháp thủ tục hành cho nước CLMV, đóng góp lớn cho phát triển vững chắc, thống chung GMS Đồng thời, hợp tác Nhật Bản GMS khơng dừng lại việc hồn thiện chế hoạt động GMS mà Nhật Bản thực giữ vị trí quan trọng quan hệ kinh tế: hỗ trợ tài chính, thương mại, đầu tư, du lịch… Đặc biệt, dự án mà Nhật Bản nhắm tới triển khai dự án quan trọng hướng tới phát triển bền vững tiểu vùng, từ tăng cường liên kết nước GMS, thu hẹp khoảng cách phát triển khu vực vùng biên với tỉnh, thành phố dự án hợp tác phát triển nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Giai đoạn từ 1997 đến nay, đồng hành phát triển quan hệ Nhật Bản ASEAN, quan hệ Nhật Bản – GMS ngày có nhiều triển vọng, phát triển cách tồn diện tất lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, đặc biệt quan hệ kinh tế Cho đến nay, quan hệ Nhật Bản nước thành viên không ngừng tăng cường với nhiều chuyến viếng thăm cấp cao hiệp định song đa phương kí kết Đối với Nhật Bản, Tiểu vùng sông Mê Kông vai trò quan trọng Nhật Bản khía cạnh kinh tế mà khía cạnh ổn định liên kết chung khu vực Với chủ động, tích cực đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện với nước thành viên GMS, lấy kinh tế làm cơng cụ chủ yếu khơng góp phần khơi phục kinh tế suy thối kéo dài mà thúc đẩy việc mở rộng vị trị khu vực Đối với nước thành viên GMS, hợp tác tác lớn to lớn hiệu vững mạnh hợp tác GMS, phát triển toàn diện từ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, đời sống nhân dân quốc gia thành viên Đối với Việt Nam, thể vai 71 trò quốc gia có trách nhiệm, động tích cực khn khổ hợp tác Nhật Bản-GMS, Việt Nam giành nhiều thành tựu, lợi quan trọng vốn, công nghệ, kim ngạch thương mại Với đóng góp hiệu quả, Việt Nam ngày khẳng định vai trò, có tiếng nói quan trọng nhiều vấn đề lớn hợp tác Nhật Bản-GMS Việt Nam đối tác tin cậy, sẵn sàng Nhật Bản nước xây dựng kế hoạch hợp tác dài hạn hướng tới mục tiêu chung phát triển thu hẹp khoảng cách phát triển nước tiểu vùng Mê Kông Quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản ngày thắt chặt quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng, phát triển tích cực tất lĩnh vực, góp phần tăng cường tin cậy trị hai nước Trong tương lai, Nhật Bản nước thành viên GMS nói chung, Việt Nam nói riêng cần giải hiệu tồn tại, vướng mắc hợp tác để xây dựng mục tiêu thành công cho tiểu vùng, cho đất nước 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Dương Minh Tuấn (2016), Quan hệ kinh tế Nhật Bản – Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng năm gần đây, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11, tr23-32 Dương Phú Hiệp – Phạm Hồng Thái (chủ biên), (2004), Nhật Bản đường cải cách, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội năm 2004; Đặng Xuân Thanh (2013), Cục diện Đông Bắc Á tầm nhìn đến năm 2020, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (143) số (144) Hắc Xuân Cảnh, Trịnh Thị Thu Hương (2016), Nhìn lại Hội nghị cấp cao Mê Kơng-Nhật Bản lần thứ VII (2015) đóng góp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6, tr35-41 Hoàng Viết Khang (2009), Hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: Hiện trạng, Định hướng Giải pháp, Viện Kinh tế Chính trị giới, Hà Nội Huỳnh Phương Anh (2013), Chính sách khu vực Nhật Bản Tiểu vùng sơng Mê Kơng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số Lê Văn Mỹ (2016), Trung Quốc hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: tác động ảnh hưởng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Văn Mỹ, Trần Hải Yến (2015), Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số (162) Masaya Shiraishi (2012), Tiểu vùng sông Mê Kông với trung Quốc, Nhật Bản Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (129) 10 Mizobata Satoshi (2017), Kinh tế học việc xây dựng xã hội bền vững hợp tác kinh tế Nhật Bản Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (193) 11 Ngô Hương Lan (2015), “Tác động từ can dự vào Tiểu vùng sông Mê Kông Nhật Bản gợi ý sách cho Việt Nam”, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản 12 Ngơ Quế Lân – Hồng Thị Mỹ Nhị, (2016) Vài nét hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản cho Myanmar năm gần đây, tạp chí Nghiễn cứu Đơng Nam Á, số 6, tr42-48 73 13 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2014), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị - Hành 14 Nguyễn Hồng Nhung (2006), Một số giải pháp lĩnh vực hợp tác GMS nhằm nâng cao hiệu sử dụng hành lang kinh tế cho phát triển kinh tế, Những vấn đề kinh tế giới, số 11 15 Nguyễn Hồng Nhung (2007), Việt Nam hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 16 Nguyễn Phương Huyền (2015), Những Thành tựu kết nối sở hạ tầng hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng hai thập niên qua, Tạp chí Đơng Nam Á, số 17 Nguyễn Quang Thuấn, Trần Quang Minh (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 40 năm nhìn lại định hướng tương lai (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Khoa học xã hội 18 Nguyễn Thanh Tùng (2018), Bản tin kinh tế - Đại sứ quán Việt Nam Lào 19 Nguyễn Thị Minh Phương (2015), Chương trình hợp tác Tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng: biến chuyển số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, số 7+8 20 Nguyễn Thị Thắm (2015), Sự can dự nước Đông Bắc Á vào Tiểu vùng sông Mê Kông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Kim (chủ biên), (2003), Nhật Bản với châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế-xã hội NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2003 22 Phạm Hồng Yến, Lê Văn Mỹ (2012), Tăng cường ngoại giao kinh tế Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số (132) 23 Trần Quang Minh (2007), Quan điểm Nhật Bản liên kết Đống Á bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trần Quang Minh – Phạm Quý Long (2016), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản: nội dung lộ trình, Nxb Khoc học Xã hội, Hà Nội 25 Trần Thọ Quang, Ngơ Phương Anh, Chính sách ngoại giao Nhật Bản hợp tác Tiểu vùng sơng Mê Kơng Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 74 26 Vũ Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm 1990 triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh ADB (2008), Energy sector in the Greater Mekong Subregion ADB (2010), Sharing Growth and Properity: Strategy and Action plan ADB (2010), Transport and Trade facilitation in the GMS: Issues and ADB (2010), Connecting Greater Mekong Subregion Railways, A ADB (2010), Strategy and Action plan for the Greater Mekong Mitsuhiro Kagami (2010), “In Economic Relations of China, Japan Minoru Makishima and Mitsunori Yokoyama (2010), “Japan’s ODA Cielito F Habito Ella S.Antonio (2007), Sustainable development strategies in the Greater Mê Kông Mekong Subregion: Status, Needs and Directions Masaya Shiraishi (2009), “Japan toward the Indochina Sub-region”, 10 Diplomatics blue book of Japan, No (1961) 11 Keiichi Ono (2009), A New Parnership between Japan and the Mekong region, Ministry of Foreign Affairs, Japan 12 Mitsuhiro Kagami (2010), In Economic Relations of China, Japan and Korea with the Mekong River Basin Countries, BRC Research Report No 3, Bangkok Research Center, IDE-JETRO, Bankok, Thailand 13 Nay Pyi Taw (2015), Greater Mekong subregion statistics on growth, connectivity and sustainable development, Myanamar 14 UNESCAP (2002), Trade Facilitation Handbook for the Greater Mekong Subregion 15 Ministry of Foreign affairs of Japan (2014), Evaluaton of Japan’s Assistance for the Mekong Region 16 Ministry of Foreign affairs of Japan (2018), Evaluation on Japan’s Assistance to connectivity in the Mekong Region with focus on the Southern Economic Corridor,https://www.mofa.go.jp/policy/oda/evaluation/FY2017/pdfs/mekong.pdf 17 Ministry of Foreign affairs of Japan (2017), Together toward the future, Mekong and Japan, https://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/mekong/pamphlet.pdf 75 PHỤ LỤC Bảng a Tình hình viện trợ ODA Nhật Bản cho khu vực sông Mê Kông Đơn vị: trăm triệu yên Năm 2007 2011 Lũy kế Viện trợ khơng hồn lại Việt Nam 978,53 21,19 Lào 5,00 51,79 Campuchia 46,51 68,92 Myanmar 11,81 Thái Lan 624,42 1,79 Việt Nam 2.700,38 55,20 Lào 41,73 41,77 Campuchia 114,30 73,36 Myanmar 46,44 Thái Lan 4,25 Việt Nam 18.765,64 1.390,71 Lào 231,03 1.307,62 Campuchia 427,21 1.565,31 Myanmar 4.029,72 1.925,07 Thái Lan 21.986,21 1.619,93 (Nguồn: Sách trắng Viện trợ phát triển phủ (ODA), 2012) Nước Cho vay ưu đãi Bảng b: Thương mại Nhật Bản Tiểu vùng sông Mê Kông từ 2002-2006 Đơn vị 1000 USD Năm Nước Thái Lan Việt Nam Myanmar Lào Campuchia 2002 2003 2004 2005 2006 23.724 27.933 34.372 38.137 39.943 4.664 5.711 7.039 8.124 9.497 226 264 285 295 352 24 21 22 27 33 145 143 180 184 201 (Nguồn: International Fund, Direction of Trade statistics (DOTS)) 76 ... TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ NHẬT BẢN – CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) GIAI ĐOẠN 1997- 2017 1.1 Khái quát quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS 1.1.1 Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng hợp tác Sông Mê. .. TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ NHẬT BẢN – CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) GIAI ĐOẠN 1997- 2017 1.1 Khái quát quan hệ kinh tế Nhật Bản – GMS 1.1.1 Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng. .. tác 1.1.2 Quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản – nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng giai đoạn chiến tranh Lạnh .11 1.1.3 Quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản – GMS giai đoạn hậu chiến

Ngày đăng: 07/12/2019, 10:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

    DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

    DANH SÁCH CÁC BẢNG

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

    2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1 Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w