1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển theo luật quốc tế và thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa việt nam và các nước

109 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 663,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Bùi Minh Thùy CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Bùi Minh Thùy CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán dẫn khoa học: PGS-TS.Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Minh Thùy MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.4.1 1.4.2 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 3.1 3.1.1 3.1.2 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ Khái quát chung tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Khái niệm tranh chấp quốc tế Khái niệm chủ quyền biển quốc gia Khái niệm chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo Luật quốc tế Khái niệm tranh chấp biển Khái niệm chế giải tranh chấp biển Phân loại loại tranh chấp biển Tranh chấp trình khai thác sử dụng biển Tranh chấp chủ quyền biển đảo Tranh chấp vùng biển chồng lấn Cơ sở pháp lý chế giải tranh chấp biển Được quy định pháp luật quốc tế Được quy định pháp luật quốc gia Chương CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN Giải thông qua đàm phán thương lượng Giải tranh chấp thơng qua trung gian, hòa giải Giải tranh chấp chủ quyền biển thông qua trung gian Giải tranh chấp chủ quyền thông qua biện pháp hòa giải Giải tranh chấp thơng qua thiết chế Trọng tài Tòa Trọng tài thường trực Lahaye (PCA) Tòa trọng tài theo Phụ lục VIII UNCLOS 1982 Tòa trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 Giải thơng qua thiết chế tòa án Tòa án cơng lý quốc tế ICJ Chương THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC Tổng quan tình hình tranh chấp biển Việt Nam nước Tranh chấp vê chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc Tầm quan trọng việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 6 10 10 12 12 14 18 19 19 26 30 32 34 35 36 38 38 47 53 54 54 67 67 67 78 3.1.3 3.2 3.3.1 3.3.2 3.3 Hiện trạng giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Giải pháp giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam nước Giải pháp lựa chọn tài phán quốc tế Giải pháp giải tranh chấp LHQ Hợp tác thỏa thuận khai thác chung KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 82 83 91 94 100 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN COC CHXHCN DOC ITLOS : Cộng đồng nước Đông Nam Á : Bộ quy tắc ứng xử biển Đơng : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa : Tuyên bố ứng xử bên biển Đơng : Tòa án quốc tế luật biển ICJ : Tòa án Cơng lý quốc tế PCA : Tòa trọng tài thường trực Lahaye UNCLOS : Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển LHQ : Liên Hợp Quốc HĐBA : Hội đồng bảo an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ xa xưa biển đại dương có vai trò vơ quan trọng kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đóng vai trò quan trọng to lớn xu hội nhập phát triển quốc gia giới Ngày nay, nguồn lượng đất liền ngày cạn kiệt dầu mỏ, than đá, khí đốt để phục vụ cho đời sống hàng ngày ngành cơng nghiệp thiết yếu quốc gia ngày quan tâm tới nguồn tài nguyên từ biển cả, đặc biệt nguồn tài ngun dầu thơ, khí đốt đáy biển, nguồn sinh vật biển cung cấp lượng lớn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người Nhưng quốc gia có lợi thiên nhiên ban tặng cách hay cách khác quốc gia đặc biệt cường quốc muốn mở rộng diện tích biển Vì tất lý tranh chấp biển ngày trở lên căng thẳng hết, hàng loạt tranh chấp diễn khắp nơi giới, mâu thuẫn quốc gia ngày gia tăng, kể đến số tranh chấp khu vực Châu Á tranh chấp Trung Quốc với Việt Nam chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa, tranh chấp Trung Quốc với Philippines, Trung Quốc với Nhật Bản, Singapore với Malaysia,… Từ nhiều năm nay, năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX đến Biển Đông tồn tranh chấp biển đảo liệt phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phòng an ninh nước ta Trên Biển Đông vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia Thái Lan (Tây Nam), Philippin, Malaysia, Indonesia, Brunây (phía Đơng, Đơng Nam Nam) Nơi diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia, đẩy tới xu hướng tăng cường lực lượng quân sự, đặc biệt hải quân nước khu vực, nước có tiềm lực lớn kinh tế, quân Họ tận dụng ưu biển để đe dọa chủ quyền vùng biển đảo, thềm lục địa nước ta, gây nhân tố khó lường chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ an ninh đất nước Trong năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật biển Việt Nam Đây sở pháp lý quan trọng, với Luật biên giới quốc gia, lần khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đơng Đồng thời, cho thấy tính cấp thiết đề tài, đề án nghiên cứu chế giải tranh chấp tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển tìm giải pháp cho vấn đề giải tranh chấp biển Đông Pháp luật biển chủ yếu điều chỉnh điều ước quốc tế công ước, luật tục, định, phán Tòa án quốc tế Điều đáng ý sau chiến tranh giới thứ hai, luật hàng hải trải qua thay đổi to lớn thủ tục hòa bình đồng thuận Yếu tố khác lĩnh vực khu vực lãnh hải tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đáy biển sâu, biển …được xem xét quy định nguyên tắc phân định Các nguồn pháp luật điều chỉnh tổng thể phân khúc luật biển hợp luật tục điều ước quốc tế song phương đa phương tự nhiên mà văn đóng vai trò quan trọng UNCLOS 1982 Trước đó, Cơng ước Geneva vùng tiếp giáp lãnh hải lãnh thổ, thềm lục địa, đại dương, cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển năm 1958 sử dụng vấn đề mà UNCLOS 1982 không điều chỉnh Cơng ước Geneva năm 1958 áp dụng Đối với quốc gia mà bên tham gia quy ước chi phối nguyên tắc luật pháp quốc tế UNCLOS 1982 gần văn toàn diện bao gồm tất khía cạnh cho việc giải tranh chấp chủ quyền biển quốc gia Trong thời gian qua, vấn đề chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển chủ yếu nêu cách khái quát giáo trình Luật quốc tế số trường đại học chủ yếu nguyên tắc, giới thiệu chế giải tranh chấp cách chung Ngồi có số có số viết vấn đề giải tranh chấp góc độ nghiên cứu khác như: Thềm lục địa pháp luật quốc tế (PGS-TS Nguyễn Bá Diến, Ths Nguyễn Hùng Cường), Công ước LHQ luật biển năm 1982 với chế giải tranh chấp biển (PGS-TS Nguyễn Bá Diến), Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ Luật quốc tế giải hòa bình tranh chấp Biển Đông (PGS.TS Nguyễn Bá Diến), Pháp luật quốc tế với việc vạch biên giới quốc gia biển Việt Nam với quốc gia láng giềng (Ths Huỳnh Minh Chính), Khai thác chung Biển Đơng nguyên tắc công (Dương Danh Huy), Quy chế pháp lý quốc tế giải tranh chấp chủ quyền biển Đông, Lý luận thực tiễn (TS.Đinh Xuân Thảo), Bài học cho hòa bình bền vững Biển Đông (Tara Davenport, Trung tâm Luật quốc tế, Hội nghị Viện Luật Châu Á), Các khu vực tranh chấp Biển Đông: Triển vọng giải Trọng tài Ý kiến tư vấn (Robert C Beckman & Leonardo Bernard, Giám đốc Trung tâm Luật quốc tế, CIL, Đại học Quốc gia Singapore), Các quần đảo việc phân định biển Biển Đông (Jon M Vandyke, Trường Luật William S Richardson, Đại học tổng hợp Hawaii Dale L Bennett, Moon, O’Connor, Tam & Yuen, Honolulu) … Qua nghiên cứu viết số tài liệu khác có liên quan, học viên nhận thấy chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển giải pháp cho Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển Đông chưa thực nghiên cứu cách tổng hợp thấu đáo Theo học viên vấn đề đặc biệt quan trọng liên quan đến chủ quyền quốc gia nên tài liệu cơng bố nhiều chưa đầy đủ, tồn vẹn nội dung Chính thế, viết liên quan đến thực tiễn pháp lý giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng chưa thực đồng bộ, với tính hệ thống cao Để giải vấn đề tranh chấp Biển Đơng nói chung, vùng biển thềm lục địa Việt Nam với nước vấn đề phải đặt lên hàng đầu giai đoạn tới, với chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh (Nghị Trung ương khóa X) Để đạt mục tiêu này, phải tìm hiểu trình giải tranh chấp số quốc gia giới diễn nào? sở pháp lý thỏa thuận đạt sao, có phù hợp với pháp luật quốc tế hay khơng? Qua hiểu thực tiễn áp dụng chế giải tranh chấp số quốc gia giới để có so sánh, đánh giá khách quan, toàn diện rút học kinh nghiệm việc đưa giải pháp để giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Đông Việt Nam với số quốc gia khu vực Để bảo vệ chủ quyền biển quốc gia giải hàng loạt tranh chấp tồn tại, chế giải tranh chấp quốc tế chủ quyền lãnh thổ biển quy định cụ thể điều 33 Hiến chương LHQ UNCLOS năm 1982 Cụ thể thơng qua hình thức đàm phán, trung gian, hòa giải, giải theo thiết chế Tòa án (ICJ, ITLOS), giải theo thiết chế Trọng tài (Tòa Trọng tài quốc tế PCA, Tòa Trọng tài thành lập theo phụ lục VII, phụ lục VIII Công ước Luật biển 1982) Tuy nhiên việc sử dụng chế giải tranh chấp mục tiêu hòa bình hợp tác phát triển chung sở tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ theo Cơng ước, điều ước quốc tế pháp luật quốc tế đặt nhiều vấn đề cấp thiết phải làm rõ chế phù hợp cho việc giải tranh chấp biển, đặc biệt tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, cách thức áp dụng chế giải tranh chấp biển theo luật quốc tế thực thi để quốc gia đồng thuận thực thực tiễn Bởi lý trình bày trên, với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam biển Đông, học viên mạnh dạn chọn đề tài luận văn với nội dung “Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo luật quốc tế thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam nước khu vực" Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài làm rõ khía cạnh pháp lý chế giải tranh chấp biển theo pháp luật quốc tế, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật số tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển số quốc gia giới, có thực tiễn giải tranh chấp biển Việt Nam với quốc gia láng giềng, thông qua việc áp dụng thiết chế giải tranh chấp, từ nghiên học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp kiến nghị cho Việt Nam để vận dụng cách linh hoạt vào tình hình thực tiễn Một mục tiêu nghiên cứu góp phần tiếp tục đẩy mạnh q trình “học thuật hố” vấn đề tranh chấp Bển Đông để tận dụng sức mạnh từ lý lẽ phương thức hữu hiệu bù lại với khiếm khuyết mỏng lực lượng, yếu khả nghiên cứu Việt Nam Và quan trọng hơn, đề tài nghiên cứu không nằm thư viện, mà học viên mong mỏi nội dung truyền tải đến nhà người dân Đây đích ngắm cuối hướng đến hậu thuẫn từ toàn dân mà khoa học thân người nghiên cứu mong muốn góp phần làm cầu nối Tính đóng góp Luận văn Với mục đích, phạm vi nhiệm vụ đặt ra, nội dung luận văn dự kiến đạt tới kết sau Cụ thể tiếp tục góp phần làm sáng tỏ chất pháp lý chế giải tranh chấp biển theo Luật quốc tế (cụ thể Việt vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam hành vi vi phạm quyền tài phán Việt Nam theo Điều 56 UNCLOS - Tuyên bố việc Trung Quốc thiết lập vùng an toàn hải lý cấm loại tàu bè vào vùng biển có bán kính hải lý xung quanh giàn khoan HD981, va đâm tàu chấp pháp Việt Nam, dùng vòi rồng cơng… vi phạm quyền tự hàng hải, đe dọa an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng khu vực Việt Nam nước giới, trái với Điều 60 UNCLOS, theo vùng an tồn tối đa cho thiết bị cơng trình biển 500m Điều 58 - quyền dành cho tất quốc gia, tất tàu thuyền, phương tiện bay - Tuyên bố việc Trung Quốc thiết lập vùng nước quần đảo vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa cho đảo quần đảo Hồng Sa khơng phù hợp với điều 47, 48, 49 121 UNCLOS Một số khó khăn Việt Nam đối mặt tiến hành khởi kiện Việc đưa tranh chấp quan tài phán để giải thực tiễn quan hệ quốc gia không điều mẻ, khu vực chứng kiến vụ tranh chấp giải Tòa án quốc tế tranh chấp chủ quyền đảo Pulau Batu Puteh, Middle Rocks South Ledge Malaysia Singapore năm 2003, vụ Đền Preah Vihear Thái Lan Campuchia với phán vào năm 2013… Đây xu hướng văn minh thể thiện chí bên việc giải tranh chấp khuôn khổ tuân thủ luật pháp quốc tế, giữ gìn hòa bình, an ninh khu vực, khơng sử dụng vũ lực để giải tranh chấp Tuy nhiên, Trung Quốc nước lớn khu vực, có mối quan hệ nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, thương mại, đầu tư Chính vậy, mà hầu hết quốc gia khác có phần e dè có hành động làm "phật lòng" Trung Quốc Trong vụ kiện Trung Quốc tranh chấp Biển Đơng, Philippines chịu đòn trừng phạt kinh tế Trung Quốc Có thể dự đoán, Việt Nam tiến hành khởi kiện, Trung Quốc tiến hành biện pháp trả đũa lĩnh vực kinh tế, gia tăng quân leo thang căng thẳng Biển Đông Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, không tham gia liên minh quân với nước nào, Chính phủ Việt Nam chắn phải có chuẩn bị, tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng thấu đáo, để tránh tổn thất kinh tế lĩnh vực 89 khác mức độ thấp nhất, tranh thủ hậu thuẫn ủng hộ mạnh mẽ công luận quốc tế, cường quốc giới Trong vụ kiện Trung Quốc Philippines, để Tòa án Trọng tài đến phán cuối cùng, thời gian theo đuổi vụ kiện diễn khoảng từ 3- năm Khi có phán cuối cùng, giả sử có lợi cho Philippines, Trung Quốc phớt lờ ý kiến trọng tài dựa sở từ chối tham gia vụ kiện, cho tòa án khơng có thẩm quyền xét xử, đồng thời Trung Quốc kiên theo chủ trương không sử dụng bên thứ ba xử lý vấn đề liên quan đến tranh chấp Biển Đông Vậy nên, Việt Nam cần phải chuẩn bị hồ sơ pháp lý đầy đủ, nguồn lực tài chính, xây dựng đội ngũ chuyên gia am hiểu luật pháp quốc tế, luật sư giỏi để tham gia vụ kiện Trong chừng mực định, phán cuối Tòa có giá trị quan trọng mặt quy tắc tinh thần cộng đồng quốc tế cung cấp sở pháp lý cho bên liên quan tranh chấp Đồng thời, có tác động trị quan trọng tới chế giải tranh chấp Luật Biển, thân Luật Biển việc thực thi phán Tòa án, mối quan hệ bên tranh chấp vấn đề Biển Đông Tuy có khó khăn học viên cho Việt Nam cần phải nhanh chóng định khởi kiện Trung Quốc trước Tòa án, Trọng tài quốc tế để đáp ứng nguyện vọng nhân dân hành động pháp lý Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông Hiện nay, dư luận quốc tế Chính phủ nhiều nước ủng hộ Việt Nam giải vấn đề chủ quyền quyền chủ quyền phù hợp với luật pháp quốc tế Nếu không tiến hành khởi kiện Trung Quốc, dư luận quốc tế thể nghi ngờ pháp lý, chứng lịch sử chủ quyền quyền chủ quyền Việt nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển Việt Nam Biển Đông Mặt khác, không khởi kiện Trung Quốc hành vi xâm lấn, dùng vũ lực vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam dường Việt Nam chấp nhận bước thơn tính Trung Quốc xuống đảo Trường Sa, vùng biển Việt Nam Mặt khác, không khởi kiện làm luận quốc tế hiểu lầm Việt Nam thừa nhận Công thư năm 1958 Thủ tướng Phạm Văn Đồng chứng khác mà Trung Quốc nêu tài liệu lưu hành LHQ ngày 8/6/2014 [12] Do đó, khơng đáp lại văn Trung Quốc việc khởi kiện giảm giá trị pháp lý 90 pháp lý đơn kiện Trung Quốc sau này, tạo hội cho Trung Quốc hội củng cố thêm chứng Về thủ tục khởi kiện, Việt Nam khởi kiện ICJ, ITLOS, PCA với hồ sơ pháp lý, chứng lịch sử có đầy đủ nội dung đơn kiện hợp lệ, khẳng định Việt Nam hồn tồn có đủ lực để thắng kiện Đồng thời cần kết hợp với việc đấu tranh đường ngoại giao pháp lý nỗ lực bền bỉ mà nước nhỏ Việt Nam cần theo đuổi giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, hay tranh chấp vùng biển Đứng trước pháp luật, công lý, quốc gia dù lớn hay nhỏ có vị bình đẳng lẫn Cũng loại trừ khả năng, đấu tranh ngày công khai, sử dụng công luận công cụ pháp lý hiệu mở khả sử dụng quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp chí hạn chế hành động gây hấn, tuyên bố yêu sách vô lý khơng tn thủ UNCLOS 1982 Vì vậy, Việt Nam cần vận dụng linh hoạt tất biện pháp hòa bình giải tranh chấp, đặc biệt tận dụng mạnh pháp lý công luận để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Biển Đông [23] 3.2.2 Giải tranh chấp LHQ Ngày 8/6/2014, Trung quốc phát hành tài liệu lưu hành Đại hội đồng LHQ tới đại diện 193 quốc gia thành viên lập trường Trung Quốc giàn khoan Hải Dương 981, vu khống Việt Nam khiêu khích, gây 1.416 vụ đâm va vào tàu thuyền Trung Quốc đưa số chứng thể Hoàng Sa thuộc chủ quyền Trung Quốc Điều cho thấy lập trường Trung Quốc cách dứt khốt khơng nhân nhượng bác bỏ công khai việc đàm phán với Việt Nam chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Việt Nam cần kiến nghị lên LHQ vấn đề sau: 3.2.3.1 Cấm biện pháp dùng vũ lực áp dụng biện pháp giải hòa bình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển đông Hiện nay, quan hệ quốc tế bước sang kỷ ngun văn minh, khơng thời mà nước lớn dùng vũ lực để đánh nước nhỏ họ muốn Luật quốc tế có nhiều văn quy định việc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Việt Nam cần vận dụng quy định để bảo vệ chủ quyền Biển Đơng Nhất việc đối phó với cường quốc mạnh tiềm lực kinh tế sức mạnh quân Trung Quốc 91 Hơn nữa, thông qua thiết chế LHQ, Việt Nam cần vận động quan tâm dư luận, ủng hộ quốc tế vấn đề chủ quyền lãnh thổ liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông Điều tăng thêm áp lực cho Trung Quốc từ giảm tùy tiện họ hành động Ngoài ra, vấn đề gây căng thẳng hay đụng độ Biển Đông (nếu có) cần cơng khai để tranh thủ tác động công luận Sức mạnh dư luận giải pháp khả thi cho Việt Nam để đối phó với Trung Quốc vấn đề Biển Đông mà hai bên chưa thỏa thuận giải pháp triệt việc giải tranh chấp Biển Đông Mới đây, hội nghị thường niên Đại hội đồng LHQ khóa 68, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có phát biểu quan trọng gây tiếng vang lớn cộng đồng quốc tế Trong vấn đề Biển Đơng thủ tướng nêu rõ quan điểm lập trường quán Việt Nam mong muốn giải tranh chấp biện pháp hòa bình Có thể nói bước tiến quan trọng chiến lược đối phó với Trung Quốc Biển Đông Việt Nam Để làm điều này, Việt Nam cần tăng cường vị đóng góp cho q trình phát triển LHQ với vai trò thành viên tích cực tổ chức quốc tế lớn hành tinh 3.2.3.2 Yêu cầu tuân thủ UNCLOS Vì ranh giới lưỡi bò Trung Quốc đòi hỏi 80% Biển Đơng, vi phạm UNCLOS nghiêm trọng, nên tìm giải pháp buộc nước liên quan phải tuân thủ UNCLOS điều góp phần chống lại việc Trung Quốc thực ranh giới Việc đạt giải pháp lại khả thi UNCLOS Công ước LHQ mà 162 nước phê chuẩn hay ký kết, bao gồm tất nước tranh chấp Biển Đơng Do thơng qua chế LHQ, Việt Nam việc yêu cầu bên tranh chấp tuân thủ UNCLOS để bảo vệ chủ quyền Biển Đơng 3.2.3.3 Làm sáng tỏ phản đối ranh giới lưỡi bò Từ Trung Hoa Dân Quốc công bố ranh giới lưỡi bò vào năm 1947 nay, Trung Hoa Dân Quốc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa chưa thức nói ý nghĩa ranh giới gì: Nó ranh giới cho chủ quyền đảo hay cho chủ quyền vùng nước ? Nếu cho chủ quyền 92 vùng nước với tư cách gì: nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, biển lịch sử ? Tuy Trung Quốc có nhiều hành động thực tế bên ranh giới lưỡi bò, thí dụ như: khảo sát vùng James Shoal sát bờ biển Malaysia ( năm 1983 ), ký hợp đồng khảo sát vùng Tư Chính Việt Nam với Crestone (năm 1992), quy định tất đồ Trung Quốc phải vẽ ranh giới lưỡi bò ( năm 2006 ), cản trở hợp đồng BP với Việt Nam vùng Nam Côn Sơn ( năm 2007 ), cản trở hợp đồng Exxon Mobil với Việt Nam ( năm 2008 ) [90], Trung Quốc chưa thức nói ranh giới Một số học giả Trung Quốc nói ranh giới lưỡi bò ranh giới biển lịch sử Trung Quốc, Trung Quốc chưa thức cơng nhận quan điểm Bên cạnh biển lịch sử khái niệm khơng có UNCLOS – Công ước mà Trung Quốc phê chuẩn Trung Quốc có đề cập tới gọi chủ quyền lịch sử họ Biển Đông hay gọi chủ quyền Trung Quốc Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển lân cận, Trung Quốc chưa thức nói phạm vi vùng biển ranh giới lưỡi bò Chiến lược Trung Quốc khơng thức tuyên bố ý nghĩa ranh giới lưỡi bò để tránh phản đối, song song họ thực tuyên bố hành động để củng cố gọi chủ quyền họ bên ranh giới này, để sau họ diễn dịch việc khơng có nước phản đối ranh giới lưỡi bò có nghĩa cơng nhận Vì vậy, Việt Nam ASEAN cần tạo áp lực để Trung Quốc nói rõ ranh giới lưỡi bò để tạo điều kiện cho nước giới có phản ứng thích hợp Đưa tranh chấp Liên hiệp quốc hội tốt để gây áp lực cho Trung Quốc làm điều 3.2.3.4 Xác định phạm vi vùng biển thuộc đảo bị tranh chấp Tranh chấp Hồng Sa, Trường Sa có hai yếu tố : a Tranh chấp chủ quyền đảo b Tranh chấp vùng biển thuộc đảo nằm chồng lấn lên vùng biển thuộc nước chung quanh đảo Nguyên tắc thông thường phải giải xong tranh chấp (a) giải tranh chấp (b) Tuy nhiên thực tế việc giải tranh chấp (a) phức tạp 93 khó giải sớm chiều, phải nhiều thời gian để đến giải pháp triệt vấn đề Trong lúc chờ đợi giải pháp cụ thể cho vấn đề Biển Đông việc xác định phạm vi vùng biển tranh chấp việc làm quan trọng để đảm bảo cho bên tranh chấp tiến hành hoạt động khai thác, tham dò bình thường phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia vùng biển khơng có tranh chấp Tóm lại, tác giả cho cần xác định khả chế khác LHQ việc giải tranh chấp Biển Đơng cách tồn diện Sau xác định khả giới hạn chế khác nhau, Việt Nam nên tận dụng việc đưa vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông LHQ để thực mục đích giới hạn hay lâm thời, cần thiết cho việc bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đơng Cho dù lý tranh chấp Biển Đơng khơng đưa LHQ Việt Nam nên cố gắng thực mục đích Vì điều có lợi cho Việt Nam nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia Biển giai đoạn Tuy nhiều khó khăn trở ngại đường đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Biển Đông Việt Nam cố gắng tranh thủ hội để khẳng định chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển Đông trước cộng đồng quốc tế Trong thời gian vừa qua Việt Nam bước đặt móng cho việc đưa tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông LHQ để xem xét 3.3 Hợp tác thỏa thuận khai thác chung Các hoạt động hợp tác khu vực biển Đông cấp độ song phương đa phương tập trung vào vấn đề sau đây: phân định ranh giới biển; bảo vệ môi trường biển; vấn đề an toàn hàng hải; khai thác, quản lý tài nguyên biển; hợp tác giải tranh chấp đảo quốc gia Để xem xét đến sở pháp lý hoạt động quốc gia tiến hành khuôn khổ hợp tác khai thác chung, cần phải xuất phát từ quy định trọng pháp luật quốc tế, thể thông qua điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc pháp lý chung hay án lệ học thuyết quốc gia tiếng [7] Việc thiết lập thỏa thuận khai thác chung, hợp tác phát triển biển Đông cần phải vào quy định thông lệ lĩnh vực này, là: 94 Quy định UNCLOS 1982 điều ước quốc tế có liên quan, đặc biệt Điều 74 (3) Điều 83 (3) dàn xếp tạm thời liên quan đến phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; Điều 123 Công ước việc quốc gia vùng biển kín nửa kín “nên hợp tác với việc thực quyền nghĩa vụ Thứ nhất, nguyên tắc pháp lý chung pháp luật quốc tế nguyên tắc hợp tác quan hệ láng giềng thân thiện khẳng định Hiến chương LHQ Tuyên bố nguyên tắc pháp luật quốc tế liên quan đến quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp Hiến chương LHQ Thứ hai, án lệ ý kiến luật gia tiếng Thứ ba, tập quán quốc tế hình thành qua thực tiễn quốc tế án lệ có liên quan, theo quốc gia khơng phép khai thác đơn phương tài nguyên khu vực tranh chấp có phản đối cách hợp lý quốc gia tranh chấp khác [52] Ngoài ra, thỏa thuận khai thác chung biển Đơng vào số điều ước quốc tế riêng khác như: Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á năm 1976, Tuyên bố ứng xử bên biển Đông, văn kiện ký kết năm 2002 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc (DOC) Điều Điều Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á năm 1976 quy định: “Tuân thủ theo Hiệp ước này, bên ký kết cố gắng xây dựng củng cố mối quan hệ hữu nghị, láng giềng thân thiện hợp tác có tính truyền thống văn hóa lịch sử gắn kết họ với (Điều 3) Các bên ký kết thúc đẩy hợp tác tích cực lĩnh vực kinh tế, văn hóa kỹ thuật, khoa học hành vấn đề thuộc lý tưởng mong muốn chung hòa bình quốc tế ổn định khu vực vấn đề quan tâm khác (Điều 4)” Mục DOC yêu cầu bên tranh chấp tìm kiếm thực hoạt động hợp tác chờ đợi giải pháp cuối cho tranh chấp Dù vấn đề hợp tác phát triển không nêu rõ ràng Tuyên bố danh sách hoạt động hợp tác trước mắt để ngỏ khơng có lý để giải thích Tun bố cấm việc tiến hành hoạt động hợp tác Về chế thực hiện, khu vực hình thành chế mơ hình áp dụng để triển khai “hợp tác phát triển” Hội thảo khống chế xung đột tiềm tàng biển Đông Diễn đàn triển khai DOC mơ hình hợp tác song phương, đa phương khác nước 95 khu vực Trong chế hợp tác cần đảm bảo ngun tắc cơng bằng, bình đẳng có lợi Thực tiễn cho thấy, mơ hình hợp tác thành cơng khu vực thực có tranh chấp biển Đơng có tính đến yếu tố Trong mơ hình thành cơng vậy, kể đến việc Việt Nam Malaysia tiến hành hợp tác thăm dò khai thác chung dầu khí từ năm 1992, hay việc Việt Nam Philipines hợp tác tiến hành 03 chuyến nghiên cứu khoa học biển hỗn hợp khu vực biển Đông từ năm 1996 [44] Thông thường, khái niệm khai thác chung hiểu hoạt động diễn vùng đất liền vùng biển khơi Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, hoạt động thường tiến hành phổ biến vùng biển, với lý đường ranh giới phân định biển chưa xác định thường nhiều đất liền nguồn tài nguyên thiên nhiên biển đa dạng phong phú nhiều so với đất liền Các nguyên tắc khai thác chung đất liền biển giống tập trung vào nguồn tài nguyên vấn đề chủ quyền lãnh thổ Trên giới vấn đề khai thác chung chủ đề Từ năm 30 kỷ trước, ý tưởng khai thác chung xuất cơng trình nghiên cứu án lệ khai thác dầu mỏ Mỹ Sau đó, khai thác chung nhiều quốc gia lực chọn, thể qua hàng loạt thỏa thuận khai thác chung dầu khí, nghề cá…[7] Thực tế cho thấy, nỗ lực mà Việt Nam nhằm giải tranh chấp chủ quyền biển Đông không đưa tới kết Hiện nay, Trung Quốc đưa lập trường cứng rắn họ với lập luận chủ quyền họ gần 80% diện tích biển Đơng khơng thể tranh cãi u sách khơng có sở pháp lý luật pháp quốc tế đại bị quốc tế trích [50] Thế nhưng, Trung Quốc với ưu quân trị cường quốc ln bộc lộ ý định chống lại đàm phán đa phương quần đảo Trường Sa Trung Quốc muốn thực đàm phán song phương Trung Quốc với sức mạnh dễ dàng “bẻ gãy đũa” “một bó đũa”, Trung Quốc ln chiếm “thượng phong” bàn đàm phán Giải pháp nhắc tới, cho khả thi Việt Nam bên tranh chấp biển Đông phân định biển khai thác nguồn tài nguyên biển Đông Khai thác chung vấn đề tương đối Việt Nam Ngày 07/7/1982, Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam 96 Campuchia thể ý tưởng thỏa thuận khai thác chung Tiếp đến, ngày 05/6/1992, Việt Nam Malaysia ký kết Bản ghi nhớ khai thác chung Trên sở Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc, Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc ký kết Khai thác chung ý tưởng giải tranh chấp biển giới Mơ hình khai thác chung giới thực từ lâu, điển hình Hiệp ước Svalbard ngày 19/12/1920, theo bên tranh chấp cơng nhận chủ quyền Na uy quần đảo Svalbard, trì quyền tiếp cận hữu quốc gia khác quần đảo nhằm mục đích thực việc khai thác, săn bắt hoạt động kinh tế khác Kể từ Hiệp ước đời, giới có khoảng 20 điều ước quốc tế mơ hình hợp tác khai thác chung ký kết, ví dụ Thỏa thuận khai thác chung Papua New Guinea Australia năm 1978, Na uy Anh biển Bắc, Arab Saudi Sudan, Thailand Malaysia, Australia Indonesia, Việt Nam Malaysia… Trên thực tế phương án “Hợp tác phát triển” Việt Nam triển khai Việt Nam đưa sáng kiến cho việc hợp tác khai thác chung biển Đơng đề xuất “hợp tác phát triển” [40] Đề xuất biết tới lần Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nêu thức chuyến thăm Thái Lan tháng 10/1993 Việt Nam triển khai thực tế Khác với đề xuất Trung Quốc, chủ trương “hợp tác phát triển” khu vực tranh chấp bao gồm khơng thăm dò, khai thác tài nguyên mà bao gồm lĩnh vực khác bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giữ gìn an toàn an ninh hàng hải, chống cướp biển… lĩnh vực khác phù hợp với lợi ích bên liên quan Hợp tác phát triển khu vực biển Đơng nhằm mục đích đảm bảo phục vụ lợi ích bên liên quan, biến biển Đơng thành khu vực hòa bình, hợp tác phát triển bền vững Các bên tranh chấp phải tuân thủ nguyên tắc nêu DOC, UNCLOS 1982 nguyên tắc luật pháp quốc tế thừa nhận rộng rãi Về phạm vi thực hiện, việc hợp tác phát triển thực vùng có tranh chấp thực Khu vực có tranh chấp thực khu vực chồng lấn đòi hỏi chủ quyền bên liên quan có pháp lý lịch sử vững chắc, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, đặc biệt UNCLOS 1982 bên thừa nhận vùng có tranh chấp Theo đó, biển Đơng vùng có tranh 97 chấp khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khu vực ngồi 200 hải lý tính từ đường sở quốc gia ven biển Ngồi kể đến vùng thềm lục địa phía Nam, Tây Nam Việt Nam coi vùng chồng lấn bên thừa nhận chủ quyền Việt Nam với Malaysia; Việt Nam, Thailand Malaysia hay vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia [27] Tại vùng biển này, thực tế cho thấy, việc triển khai hợp tác phát triển tiến hành thuận lợi đáp ứng tiêu chí việc xác định vùng thực có tranh chấp Như vậy, hoạt động bên vùng biển quốc gia mà khơng có chấp thuận quốc gia coi hành vi vi phạm chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển Do đó, hành vi khơng thể coi tinh thần hợp tác cần bị loại trừ nhằm tránh gây căng thẳng khu vực Ví dụ hành động Trung Quốc Philipines ký kết thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung khu vực có tranh chấp nhiều bên, có Việt Nam, mà khơng có đồng thuận Việt Nam vi phạm chủ quyền Việt Nam ngược lại tinh thần DOC Sau Việt Nam kiên phản đối, Trung Quốc Philippines phải huỷ bỏ thỏa thuận hai bên ký kết thỏa thuận ba bên thăm dò địa chấn khu vực [38] Khai thác chung thỏa thuận quốc gia liên quan, nhằm chia sẻ tài nguyên vùng biển chồng lấn Cơ sở thỏa thuận chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển quốc gia theo quy định luật pháp quốc tế Tuy nhiên, thoả thuận khai thác chung phải coi giải pháp tạm thời nhằm giảm xung đột bên tranh chấp nhằm mục đích phát triển nguồn tài nguyên mà Thỏa thuận không làm ảnh hưởng tới yêu sách chủ quyền lãnh thổ quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Có điều cần lưu ý vấn đề hợp tác khai thác chung luật pháp quốc tế biên giới lãnh thổ có nguyên tắc “sự liên tục xác định đường biên giới” Điều nêu điều 62 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969, khuyến cáo ổn định đường biên giới Trên nguyên tắc đó, nhiều nhà nghiên cứu cho “cái tạm thời ngày hơm trở thành vĩnh viễn sau thời gian đó” Thực tế giới thỏa thuận Iceland Jan Mayen tháng 10/1981, thỏa thuận Bahrain Arab Saudi tháng 2/1958 trở thành thoả thuận vĩnh viễn [52] 98 KẾT LUẬN Biển, đảo vấn đề chủ quyền quốc gia, dân tộc, đồng thời vấn đề nhạy cảm quan hệ quốc tế Trong lịch sử nhân loại, khơng trường hợp tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo giải vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển, đảo không thỏa đáng 99 nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, xung đột vũ trang quốc gia quy mơ khác Trong tình hình nay, trước yêu sách hành động gây hấn Trung Quốc biển Đông, xâm phạm lãnh thổ Việt Nam khẳng định Trung Quốc không từ bỏ tuyên bố chủ quyền ngang ngược phi lý Việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 EEZ Việt Nam nỗ lực thay đổi trạng quần đảo Trường Sa cho thấy Việt Nam khơng thể chần chừ, trì hỗn giải tranh chấp biển đảo với Trung Quốc Việt Nam cần phải huy động toàn nguồn lực nước mở rộng hợp tác đa phương để đón nhận giúp đỡ nước giới nhằm ngăn chặn bàn tay xâm lược biển Trung Quốc Việc cần thiết Việt Nam phải làm củng cố chứng lịch sử nước để xây dựng củng cố hồ sơ chứng chủ quyền Việt Nam gấp rút đưa Trung Quốc trước tòa án quốc tế cho dù biết Trung Quốc khơng hầu tòa tòa án khơng có biện pháp bắt họ phải trả lại Hoàng Sa Trường Sa cho Việt Nam, định phải kiện Bởi điều thể thiện chí Việt Nam mong muốn giải tranh chấp biện pháp hòa bình, khn khổ luật pháp quốc tế Ở Việt Nam biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển đời đời dân tộc ta Càng tự hào trân trọng di sản khứ, phải biết khai thác, khơi dậy nguồn sức mạnh, trí tuệ bao hệ người Việt Nam nghiệp giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng Tổ quốc./ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ ngoại giao – Ban biên giới, Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam, Chính trị quốc gia Hà nội, 2004 [2] Lê Văn Bính (2011), “Giải tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động quốc gia đại dương”, tr.56-58,58, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số (281) [3] Công ước Công ước Geneva vùng tiếp giáp lãnh hải lãnh thổ, đại dương, cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển năm 1958 [4] Công ước Luật biển Liên Hợp quốc năm 1982 [5] Lê Văn Bính (2011), “Giải tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động quốc gia đại dương”, tr.56-58,58, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số (281) [6] Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Cơng ước Luật biển 1982”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 [7] Nguyễn Bá Diến (2009), Sách chuyên khảo Hợp tác khai thác chung Luật biển quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội [8] Nguyễn Bá Diến (2010), “Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế giải hòa bình tranh chấp biển Đông”, ngày15/3/2010 [9] Nguyễn Bá Diến (2013) “Hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế”, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội [10] Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa pháp luật quốc tế, tr 129, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội [11] Lê Trung Dũng (2006), Quá trình phân định biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1011 [12] Hoàng Ngọc Giao, Sử dụng cơng cụ pháp lý – trị để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 14 (270), tháng năm 2014 [13] Phạm Giảng (1998), Luật biển vấn đề theo Công ước 1982, tr.60, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [14] Hiến chương ASEAN [15] Hiến chương Liên Hợp Quốc [16] Hiệp định Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ Indonesia phân định ranh giới thềm lục địa, ký ngày 26 tháng năm 2003 [17] Hiệp định nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước, ký ngày 25/12/2000 [18] Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ký ngày 25/12/2000 101 [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] Hiệp định biên giới biển Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Chính phủ Vương quốc Thái Lan năm 1997 Hiệp định Vùng nước lịch sử Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHND Campuchia (7/7/1982) Hiệp định phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế Cộng hòa Philippines Cộng hòa Indonesia, năm 2014 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia (2012), Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung, NXB Từ điển Bách khoa Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt-Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa NXBCông an Nhân dân, Hà Nội Lưu Văn Lợi (2011), Chủ quyền Việt nam Hoàng Sa Trường Sa kỷ XVII, XVIII, XIX, Tư liệu thật lịch sử//Nghiên cứu Trung Quốc, Số (118) NXBCông an Nhân dân, Hà Nội Luật biên giới quốc gia Việt Nam (2003) Luật biển Việt Nam năm 2012 Monnique Chemillier –Gendreau (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Hồng Phượng (2006), Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia, trang 69-76, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4(29) Quy chế Tòa án quốc tế Đặng Đình Quý (2010), Quan điểm Philippines/ Biển Đơng – Hợp tác an ninh phát triển khu vực, tr.183, NXB Thế giới, Hà Nội Raoul M Jennar (2001), Các đường biên giới nước Campuchia cận đại, Tập 1, trang 228 Nguyễn Hồng Thao (1997), Chuyên khảo Luật biển quốc tế, tr 103, tài liệu lưu hành nội Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án Cơng lý Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Thao, Tòa án luật biển, NXB Chính trị Quốc gia 2005 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật Biển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đinh Xuân Thảo (2012), Quy chế pháp lý quốc tế giải tranh chấp chủ quyền biển Đông – Lý luận thực tiễn, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Thỏa thuận hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí vùng biển chồng lấn Việt Nam Malaysia, ký ngày 5/6/1992 Trần Công Trục (2012), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội Bành Quốc Tuấn, Phán tòa trọng tài thường trực Lahaye giải tranh chấp biển đảo học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập số –tháng 6/2012 Tuyên bố điểm chuyến thăm Thái lan Tổng bí thư Đỗ Mười – Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 102 [41] Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam (ngày 12/5/1977) [42] Tun bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12-11-1982 [43] Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Tòa án Cơng lý quốc tế 1969 [44] Uỷ ban Biên giới quốc gia (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông Tiếng Anh [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] Annual report to congress, Military Power of the People’s Republic of China, 2009, Office of the Secretary of Defense, Department of Defence, USA Delimitation of the Maritime Boundary between Guinea and Guinea-Bissau , 25 ILM 252 (1986) Land, Island and Maritime Frontier Dispute, El Salvador/Honduras; Nicaragua intervening, 1992 ICJ 351 International Court of Justice, North Sea Continetal self case Judment of 20 Febuary 1969, the Huygue 1969, p3 Jonathan I Charney (1994), Progress in International Maritime Boundary Delimitation Law, 88 Am J Int'l L 230, 244-45 Mark J Valencia, John M Van Dyke, and Noel A Ludwig (1997), Sharing the resouces of the South China Sea, University of Hawaii’s Press, 278, p 62, 87, 99, 143 – 146 Mark J Valencia, and Jenny Miller Garmendia, The North/South Boundary Dispute in the Yellow (West) Sea , 27 Marine Policy 143, 150-53 (2003) Mark J Valencia, Jon M Van Dyke, Hydrocarbon Potential and Possibilities of Joint Development (1981); Mark J Valencia, Jon M Van Dyke, and Noel A Ludwig, Sharing the Resources of the South China Sea (1997) Nguyen Hong Thao (1999), Joint Development in the Gulf of Thailand, IBRU Boundary and Security Bulletin Natalie Klenin, Dispute Settlement in the UN Congvention on the Law of the Sea (Cambridge University Press, 2005) 103 ... LUẬN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ Khái quát chung tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Khái niệm tranh chấp quốc tế Khái niệm chủ quyền biển quốc. .. biển theo pháp luật quốc tế Chương 2: Pháp luật quốc tế Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển giải pháp giải tranh chấp Việt Nam. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Bùi Minh Thùy CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG

Ngày đăng: 06/04/2020, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ ngoại giao – Ban biên giới, Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của luật biển ở Việt Nam, Chính trị quốc gia Hà nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của luật biển ởViệt Nam
[2] Lê Văn Bính (2011), “Giải quyết các tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động của các quốc gia ở đại dương”, tr.56-58,58, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 9 (281) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết các tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạtđộng của các quốc gia ở đại dương”, tr.56-58,58, "Tạp chí Nhà nước và phápluật
Tác giả: Lê Văn Bính
Năm: 2011
[5] Lê Văn Bính (2011), “Giải quyết các tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động của các quốc gia ở đại dương”, tr.56-58,58, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 9 (281) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết các tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạtđộng của các quốc gia ở đại dương”, tr.56-58,58, "Tạp chí Nhà nước và phápluật
Tác giả: Lê Văn Bính
Năm: 2011
[6] Nguyễn Hùng Cường (2009), “ Cơ chế giải quyết tranh chấp trên biển theo Công ước Luật biển 1982”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế giải quyết tranh chấp trên biển theo Công ước Luật biển 1982”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Nguyễn Hùng Cường
Năm: 2009
[8] Nguyễn Bá Diến (2010), “Áp dụng nguyên tắc về thụ đắc lãnh thổ trong luật quốc tế giải quyết hòa bình các tranh chấp ở biển Đông”, ngày15/3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng nguyên tắc về thụ đắc lãnh thổ trong luậtquốc tế giải quyết hòa bình các tranh chấp ở biển Đông
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2010
[9] Nguyễn Bá Diến (2013) “ Hợp tác cùng phát triển ở các vùng biển trong pháp luật và thực tiễn quốc tế”, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác cùng phát triển ở các vùng biển trong phápluật và thực tiễn quốc tế
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
[10] Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa trong pháp luật quốc tế, tr 129, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thềm lục địa trong pháp luậtquốc tế
Tác giả: Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2012
[11] Lê Trung Dũng (2006), Quá trình phân định biên giới giữa Nam Bộ Việt Nam và Campuchia từ giữa thế kỷ XIX đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phân định biên giới giữa Nam Bộ Việt Namvà Campuchia từ giữa thế kỷ XIX đến nay
Tác giả: Lê Trung Dũng
Năm: 2006
[13] Phạm Giảng (1998), Luật biển những vấn đề cơ bản theo Công ước 1982, tr.60, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.[14] Hiến chương ASEAN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật biển những vấn đề cơ bản theo Công ước 1982
Tác giả: Phạm Giảng
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1998
[22] Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia (2012), Khai thác tiềm năng biển, đảo vì sự phát triển bền vững của Quảng Ngãi và miền Trung, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác tiềm năng biển, đảo vì sự pháttriển bền vững của Quảng Ngãi và miền Trung
Tác giả: Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2012
[24] Lưu Văn Lợi (2011), Chủ quyền của Việt nam ở Hoàng Sa và Trường Sa trong các thế kỷ XVII, XVIII, XIX, Tư liệu và sự thật lịch sử//Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6 (118) NXBCông an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền của Việt nam ở Hoàng Sa và Trường Sa trongcác thế kỷ XVII, XVIII, XIX
Tác giả: Lưu Văn Lợi
Nhà XB: NXBCông an Nhân dân
Năm: 2011
[27] Monnique Chemillier –Gendreau (1998), Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền trên hai quần đảo HoàngSa và Trường Sa
Tác giả: Monnique Chemillier –Gendreau
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
[28] Phạm Thị Hồng Phượng (2006), Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia, trang 69-76, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4(29) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia
Tác giả: Phạm Thị Hồng Phượng
Năm: 2006
[30] Đặng Đình Quý (2010), Quan điểm của Philippines/ Biển Đông – Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực, tr.183, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Philippines/ Biển Đông – Hợp tác vìan ninh và phát triển trong khu vực
Tác giả: Đặng Đình Quý
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2010
[31] Raoul M. Jennar (2001), Các đường biên giới của các nước Campuchia cận đại, Tập 1, trang 228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đường biên giới của các nước Campuchia cậnđại
Tác giả: Raoul M. Jennar
Năm: 2001
[32] Nguyễn Hồng Thao (1997), Chuyên khảo về Luật biển quốc tế, tr. 103, tài liệu lưu hành nội bộ Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo về Luật biển quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Năm: 1997
[33] Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án Công lý Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án Công lý Quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
[34] Nguyễn Hồng Thao, Tòa án luật biển, NXB Chính trị Quốc gia 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án luật biển
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia 2005
[35] Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết về Luật Biển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về Luật Biển
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Nhà XB: NXB Công annhân dân
Năm: 1997
[38] Trần Công Trục (2012), Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông
Tác giả: Trần Công Trục
Nhà XB: NXB Thông tin vàtruyền thông
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w