Giải quyết tranh chấp giữa việt nam với các nước trên biển đông dưới góc độ luật quốc tế

91 235 1
Giải quyết tranh chấp giữa việt nam với các nước trên biển đông dưới góc độ luật quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu những vấn đề hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, là cơ sở pháp lý quốc tế về các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong pháp luật quốc tế, trong đó đặt vấn đề giải quyết tranh chấp Biển Đông trong những biện pháp này.

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Biển Đơng đóng vai trò quan trọng nhiều mặt kinh tế, quân sự, trị, Ngày nay, đất liền trở nên chật hẹp không đáp ứng tốc độ tăng trưởng dân số, lượng khan hiếm, hệ sinh thái bị suy thối, mơi trường trở nên tải, biển đại dương trở thành miền đất hứa cho tất quốc gia Trong bối cảnh đó, nước ven biển, cường quốc có xu hướng “tiến biển”, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác sử dụng biển Là quốc gia nằm ven bờ biển Đông với chiều dài bờ biển 3.200km, Việt Nam đánh giá quốc gia ven biển có vùng biển giàu có tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên sinh vật tài ngun khống sản, đồng thời chiếm vị trí chiến lược quan trọng khu vực giới Trước cục diện mới, Việt Nam bị động chơi tiến biển.Tiến biển xu hướng đảo ngược Xu hướng “tiến biển” quốc gia dẫn đến nhiều tranh chấp thực chủ quyền quyền chủ quyền biển Theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, quốc gia ven biển có quyền xác định: nội thủy; lãnh hải (rộng khơng q 12 hải lý tính từ đường sở); vùng tiếp giáp lãnh hải (rộng không 24 hải lý tính từ đường sở; vùng đặc quyền kinh tế (rộng không 200 hải lý tính từ đường sở) thềm lục địa Như vậy, vùng biển quốc gia ven biển mở rộng đáng kể, điều làm xuất vùng biển chồng lấn nước đối diện tiếp liền Cho đến nay, khoảng 400 đường ranh giới biển cần phân định Những tranh chấp vốn phức tạp trở nên phức tạp quốc gia đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên vùng biển Tranh chấp lãnh thổ Biển Đông từ lâu xem vấn đề quốc gia khu vực Mặc dù đánh điểm nóng, tranh chấp chưa gây thảm họa chiến tranh, thân tranh chấp chưa đủ nghiêm trọng thúc quốc gia gây chiến lẫn Bởi chi phí mặt trị, ngoại giao, kinh tế quân chiến tranh gây thời kỳ đương đại lớn Trong khu vực biển Đông, Việt Nam phải đối diện với nhiều tranh chấp liên quan đến quốc gia khác Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Bruney, Indonesia, Thái Lan Campuchia Để giải tranh chấp này, yêu cầu khách quan đòi hỏi quốc gia sử dụng biện pháp hòa bình, sở tơn trọng quyền lợi ích phù hợp với quy định luật quốc tế Nghiên cứu tất cách thức để lựa chọn áp dụng biện pháp hữu hiệu để giải tranh chấp biển Đông, tiến hành đồng nhiều biện pháp? Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống quy định pháp luật quốc tế giải tranh chấp quốc tế biển điều cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Chính vậy, người viết lựa chọn đề tài “Giải tranh chấp Việt Nam với nước biển Đơng góc độ luật quốc tế” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Việt Nam vấn đề tranh chấp biển chưa thực phong phú số lượng Ngoài vài báo có liên quan, vấn đề đề cập cách khái quát sách chuyên khảo luật biển, nêu số sách báo liên quan đến tình hình biển Đơng: - Bộ Ngoại giao, Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; - Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb, Tư pháp, Hà Nội, 2006; - Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, Nxb, Tư pháp, Hà Nội, 2009; - Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997; - Nguyễn Hồng Thao, “Trung Quốc tình hình khu vực biển Đông” Tập san Biên giới lãnh thổ, 14/2004; - Bạch Quốc An, “Vai trò Asean việc giải tranh chấp biên giới lãnh thổ”, Tạp chí Luật học, số 9, 2007; - Nguyễn Bá Diến, “Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXIII, số 1, 2007; - Nguyễn Bá Diến, “Các vùng khai thác chung Luật quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXIV, số 2, 2008; - Nguyễn Bá Diến, “Khai thác chung dầu khí châu Phi – số học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, T.12, số 21, 2008; - Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2009), Cơ chế giải tranh chấp biển theo Cơng ước Luật Biển 1982, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (25), Hà Nội; - Nguyễn Bá Diến, (2015), Sách chuyên khảo Yêu sách "đường lưỡi bò" phi lý Trung Quốc chủ quyền Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông; - Huỳnh Minh Chính, “Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới biển Việt Nam với quốc gia láng giềng”, Tập san Biên giới lãnh thổ, 4/2003; - Nguyễn Minh Đức, “Các yêu sách biển Trung Quốc”, Tập san Biên giới lãnh thổ, 4/1997; - Nguyễn Toàn Thắng, “Asean tranh chấp liên quan đến quần đảo Trường Sa”, Tạp chí Luật học, số 9, 2007; - Nguyễn Tồn Thắng, “Thực tiễn áp dụng quy chế pháp lý quốc tế đảo cơng trình nhân tạo biển Việt Nam số nước giới” chuyên đề thuộc đề tài cấp nhà nước “Cơ sở pháp lý chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa – Hoàng Sa” (Bộ ngoại giao) Trung tâm Luật biển Hàng hải quốc tế chủ trì, 2009; - Nguyễn Tồn Thắng, (2012), Vấn đề phân định biển luật quốc tế thực tiễn phân định biển Việt Nam với nước khu vực, Đề tài khoa học Đại học luật Hà Nội Do đó, với mục đích tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến tranh chấp giải tranh chấp biển, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Do thời gian trình độ nghiên cứu có giới hạn nên người viết nghiên cứu vấn đề “Giải tranh chấp Việt Nam với nước biển Đơng góc độ luật quốc tế” Người viết tập trung sâu làm rõ vấn đề pháp luật quốc tế giải tranh chấp quốc tế biển chế giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình Phạm vi nghiên cứu tranh chấp Việt Nam số nước Biển Đông Trung Quốc, Thái Lan Campuchia, để từ đưa giải pháp tối ưu sử dụng để giải tranh chấp Mục tiêu nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu vấn đề hòa bình giải tranh chấp quốc tế, sở pháp lý quốc tế biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế pháp luật quốc tế, đặt vấn đề giải tranh chấp Biển Đông biện pháp - Phân tích, đánh giá cung cấp nhìn tổng quan thực tiễn quốc tế giải tranh chấp biển, đặc biệt thực tiễn tranh chấp biển Việt Nam với quốc gia - Đưa giải pháp dựa tình hình Việt Nam giải tranh chấp với nước biển Đơng góc độ luật quốc tế; đến kết luận giải pháp mang tính khoa học vấn đề giải tranh chấp biển Đông 5 Phương pháp nghiên cứu để thực luận văn - Vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước chiến lược biển Việt Nam nhằm xây dựng đất nước trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu biển - Vận dụng nguyên tắc, phương pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lenin, Lý luận Nhà nước pháp luật điều kiện cụ thể Việt Nam - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp hệ thống phân tích tổng hợp; phương pháp quy nạp, phương pháp suy luận logic, Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Nghiên cứu đề tài này, luận văn có đóng góp mặt khoa học khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất: Phân tích có hệ thống khái qt chung tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế biển; tầm quan trọng giải tranh chấp biển Thứ hai: Luận văn sâu phân tích thực trạng tranh chấp Việt Nam số nước biển Đơng (điển hình tranh chấp với nước: Trung Quốc, Thái Lan Campuchia) Thứ ba: Đưa số biện pháp giải tranh chấp biển Đông số giải pháp tối ưu cho Việt Nam theo quy định luật pháp quốc tế giải tranh chấp biển Bố cục (các chương) luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung giải tranh chấp biển Chương 2: Thực trạng tranh chấp Việt Nam số nước biển Đông Chương 3: Các biện pháp giải tranh chấp Việt Nam nước biển Đơng theo góc độ luật quốc tế NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN 1.1 Giải tranh chấp biển chế giải tranh chấp biển theo Công ước luật biển năm 1982 1.1.1 Giải tranh chấp biển tầm quan trọng giải tranh chấp biển Trên sở tôn trọng quan hệ, tăng cường hiểu biết lĩnh vực quốc tế, việc hợp tác quốc gia ngày gia tăng Xu hướng hội nhập ngày gia tăng số lượng tranh chấp quốc tế gia tăng, đặc biệt tranh chấp biển, đảo xu hướng tiến biển ngày mở rộng Tranh chấp quốc tế vấn đề phát sinh chủ thể luật quốc tế thể bất đồng xung đột vấn đề quan hệ quốc tế ý kiến quan điểm khác việc giải thích áp dụng luật quốc tế Tranh chấp quốc tế biển, đảo mâu thuẫn, xung đột quốc gia chủ thể luật quốc tế nói chung vấn đề liên quan tới việc giải thích hay áp dụng quy định điều ước quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp quốc luật biển năm 1982, vấn đề khác liên quan đến lĩnh vực biển, đảo phát sinh quan hệ bên hữu quan Để giải tranh chấp quốc tế hay tranh chấp chủ quyền biển, đảo phải tuân thủ pháp lý chung ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc, điều ước quốc tế thực tiễn quốc tế thừa nhận chung Để giải tranh chấp quốc tế trình bày trên, lịch sử có nhiều giải pháp khác Tuy nhiên thời đại ngày nay, cộng đồng quốc tế thống việc tìm kiếm giải pháp hòa bình đường hợp pháp nhất, ghi nhận Khoản Điều Hiến chương Liên Hợp quốc: “Tất thành viên giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hòa bình, theo cách khơng làm nguy hại đến hòa bình, an ninh quốc tế công lý”1 Và điều khoản tiếp theo, khoản Điều tuyên bố loại trừ hoàn toàn việc áp dụng biện pháp vũ lực khỏi quan hệ quốc tế: “Tất Thành viên từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ nhằm chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, cách khác trái với mục đích Liên Hợp quốc” Cụ thể hóa tuyên bố này, khoản Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc quy định rõ nghĩa vụ mà nước thành viên phải tuân theo nhằm giải tranh chấp theo phương thức hòa bình: “Các bên đương tranh chấp, mà kéo dài tranh chấp đe dọa đến hòa bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hòa bình khác tùy theo lựa chọn mình” Tuyên bố năm 1970 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên Hợp quốc lần tái khẳng định: “Mọi quốc gia sớm tìm kiếm giải tranh chấp quốc tế đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài tòa án; sử dụng trung gian khu vực, thỏa thuận biện pháp hòa bình khác bên lựa chọn Trong việc tìm kiếm biện pháp giải tranh chấp, bên đồng ý biện pháp hòa bình thích hợp hòa cảnh cụ thể chất tranh chấp”2 Giải tranh chấp biển góp phần xác định chủ quyền quốc gia vùng biển, tạo liên kết đảo, cụm đảo, tuyến đảo với dọc ven biển thành phận thống lãnh thổ quốc gia Việc xác định chủ phương thức hữu hiệu để bảo vệ nguồn tài Khoản Điều Hiến chương Liên Hợp quốc Tuyên bố năm 1970 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ, hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc nguyên từ biển, sử dụng nguồn lợi cho mục tiêu phát triển kinh tế biển, nâng cao kinh tế quốc gia Việc giải tranh chấp biển ảnh hưởng lớn đến quan hệ đối ngoại quốc gia Các tranh chấp biển chưa giải ảnh hưởng lớn đến hoạt động vùng biển có tranh chấp nước như: bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, nguồn lợi thủy sản, an ninh hàng hải, nạn cướp biển, Chính vậy, giải tranh chấp biển quan tâm khơng nước có tranh chấp mà nước khu vực giới 1.1.2 Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước luật biển năm 1982 Việc giải tranh chấp biển Luật quốc tế đại chủ yếu dựa quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982), có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Cơng ước luật biển năm 1982 vừa sở pháp lý quốc tế quan trọng hỗ trợ quốc gia việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, vừa công cụ hữu hiệu để quốc gia giải tranh chấp phát sinh từ biển Vấn đề giải tranh chấp biển quy định phần XV, từ Điều 279 đến Điều 299 Công ước phụ lục có liên quan, bao gồm vấn đề như: nguyên tắc giải tranh chấp; trình tự, thủ tục giải tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp; trình tự, thủ tục hồ giải (Phụ lục V); tổ chức, thẩm quyền, thủ tục tố tụng Toà án Quốc tế Luật biển (Phụ lục VI); thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp trọng tài, (Phụ lục VII); việc giải tranh chấp án trọng tài đặc biệt (Phụ lục VIII),v.v… Việc đưa vào UNCLOS 1982 điều khoản bắt buộc giải tranh chấp biển coi bước tiến lớn luật quốc tế nói chung Công ước Luật biển năm 1982 (Khác với Công ước Geneve 1958, mà điều khoản giải tranh chấp ghi nhận Nghị định thư không bắt buộc Nghị định thư không nhiều nước phê chuẩn) Điều phản ánh xu thời đại, thể ý nguyện quốc gia có biển khơng có biển nhiều đoàn đại biểu tham gia Hội nghị Liên Hợp quốc biển từ 1973-1982 chấp nhận rộng rãi, kể đoàn đại biểu nước xã hội chủ nghĩa mà trước kiên phản đối khái niệm quyền tài phán cưỡng án quốc tế, khơng có điều khoản giải tranh chấp tồn vẹn văn cuối bị giá trị Nguyên tắc tảng, dùng làm sở cho việc giải tranh chấp theo Công ước 1982, là: Các quốc gia thành viên giải tranh chấp việc giải thích hay áp dụng Cơng ước phương pháp hồ bình theo điều 2, khoản Hiến chương Liên hợp quốc “ và, mục đích này, cần phải tìm giải pháp phương pháp nêu Điều 33, khoản1 Hiến chương” (Đ 279) Như vậy, bên tán thành cách thức giải tranh chấp mà họ lựa chọn Không quy định Công ước ảnh hưởng đến quyền quốc gia áp dụng lúc nào, phương pháp hồ bình theo lụa chọn vụ tranh chấp xảy họ (Đ 280) Và :“Khi có tranh chấp xảy quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, bên tranh chấp tiến hành trao đổi quan điểm cách giải tranh chấp thương lượng hay phương pháp hồ bình khác…” (Đ 283) Tại Phụ lục V Cơng ước trù tính đến việc thành lập uỷ ban hoà giải với chức “nghe ý kiến bên, xem xét yêu sách ý kiến phản bác họ, đưa đề xuất cho bên với ý định muốn đạt hoà giải” Những người hồ giải làm báo cáo khơng bắt buộc bên Nếu không đạt giải pháp phải áp dụng thủ tục bắt buộc dẫn đến kết luận bắt buộc Các bên tranh chấp tuyên bố văn chấp nhận quyền tài phán án sau: Toà án quốc tế luật biển, Toà án quốc tế, 10 trọng tài thơng thường tồ án trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII dành cho loại tranh chấp định rõ Phụ lục Theo quy định Điều 296 (Tính chất tối hậu bắt buộc định), thì: định tồ án có thẩm quyền đưa có tính chất tối hậu (chung thẩm), tất bên tranh chấp phải tuân theo Các quy định giải tranh chấp Cơng ước đòi hỏi tất quốc gia thừa nhận phê chuẩn Công ước phải thực hiện, không bảo lưu ý kiến Tuy nhiên quốc gia lựa chọn cách thức riêng cho việc giải tranh chấp, chấp nhận định bắt buộc tồ án có quyền lựa chọn định tính chất thành phần tồ án Các điều khoản Cơng ước áp dụng cho tranh chấp có liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước, không áp dụng cho tranh chấp nảy sinh từ tình rộng có ảnh hưởng đến vấn đề biển Các điều khoản bắt buộc giải tranh chấp không áp dụng cho tất tranh chấp bên tham gia Công ước quy định điều 298: Những ngoại lệ không bắt buộc việc áp dụng Mục (Các thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc) ký kết, phê chuẩn tham gia Công ước, thời điểm sau đó, quốc gia tuyên bố văn không chấp nhận thủ tục giải tranh chấp trù định Mục 2, có liên quan đến hay nhiều loại tranh chấp sau đây: tranh chấp việc giải thích hay áp dụng Điều 15, 74 83 liên quan đến việc phân định ranh giới vùng biển hay vụ tranh chấp vịnh hay danh nghĩa lịch sử, tranh chấp liên quan đến hoạt động tăng cường quân hành động nhằm bảo đảm việc tuân thủ pháp luật, tranh chấp đệ trình Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Chính trường hợp ngoại lệ đụng chạm đến vấn đề tranh chấp trị đến cân quyền tài phán quốc gia ven biển với quyền quốc gia khác, nhiều tranh chấp tiềm tàng bị loại bỏ Những 77 Từ năm 1884 – 1930 Pháp bắt đầu vẽ đồ Việt Nam theo kỹ thuật khoa học cho kinh tuyến vĩ tuyến Về phần bờ biển - biển Đông hải đảo, Pháp trao nhiệm vụ cho hải quân Pháp (Service hydrographique de la Marine) đo đạc thực đồ Những đồ ghi bờ biển, biển Đơng hải đảo, kể Hồng Sa Trường Sa Ngoài ra, tác giả Le Poivre (1740), J Chaigneau (1816-1819), Taberd (1833), Gutzlagip (1840)… khẳng định Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.35 3.2.1.3 Tài liệu Trung Quốc Ngay tác giả người Trung Quốc trước viết sách nói Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Nhà sư Thích Đại Sán “Hải ngoại ký sự” viết năm 1696 xác nhận chúa Nguyễn hàng năm cho thuyền khai thác sản vật từ tàu bị đắm vùng Vạn lý Trường Sa (tức Hoàng Sa Việt Nam) Trong Đại Thanh đế quốc, đồ toàn Trung Quốc tập đồ mang tên “Đại Thanh đế quốc toàn đồ”, xuất năm 1905, rõ phần cực Nam lãnh thổ Trung Quốc đảo Hải Nam Những đồ khẳng định kỷ XX, lãnh thổ Trung Quốc khơng gồm hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Công ước Luật Biển năm 1982 cho phép quốc gia ven biển hưởng quy chế thềm lục địa để thăm dò khai thác tài nguyên Đây chủ quyền chuyên biệt, không tùy thuộc vào điều kiện phải có chiếm hữu, khai phá hay tuyên bố minh thị Mọi tùy tiện chiếm nước ngồi dù có vũ lực hay không bất hợp pháp vô hiệu lực Về mặt địa lý, đảo Tri Tơn, quần đảo Hồng Sa cách Quảng Ngãi 135 hải lý đảo Hoàng Sa (Pattle) cách lục địa Việt Nam 160 hải lý Vì vậy, quần đảo Hồng Sa nằm thềm lục địa Việt Nam quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Về mặt địa chất, nghiên cứu khoa học cho thấy quần đảo Hoàng Sa thành phần Việt Nam Về địa hình, đáy biển vùng quần 35 http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Co-so-phap-ly-khang-dinh-chu-quyen-doi-voi-quan-dao-Hoang-Sava-Truong-Sa-cua-Viet-Nam-109227/ 78 đảo Hồng Sa cao ngun chìm đáy biển nối tiếp liên tục lục địa Việt Nam Tại quần đảo Trường Sa vậy, mặt địa chất địa hình đáy biển đảo Trường Sa tiếp nối tự nhiên lục địa Việt Nam từ đất liền biển Hơn nữa, bãi Tư Chính đảo Trường Sa (Spratly) cách đất liền Việt Nam từ 150 đến 200 hải lý, nằm thềm lục địa Việt Nam Như vậy, từ chứng pháp lý nêu khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận tách rời lãnh thổ Việt Nam, thuộc chủ quyền quản lý Việt Nam Vậy mà, gần Trung Quốc có số hành động xâm phạm đến chủ quyền Biển Đông Việt Nam như: diễn tập quân Trường Sa, Vụ tàu Bình Minh 02 bị tàu Hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò, vụ tàu Viking II bị phá hoại thiết bị, tàu Hải quân Trung Quốc đuổi bắn chặn cướp tài sản ngư dân Việt Nam, Trung Quốc cung cấp dịch vụ điện thoại di động Trường sa, thể đường yêu sách lưỡi bò Biển Đơng đồ trực tuyến Những việc làm “vi phạm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vi phạm quyền chủ quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam nước ven Biển Đơng, hồn tồn trái với quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 tinh thần tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) làm cho tranh chấp Biển Đông ngày trở lên căng thẳng, có diễn biến phức tạp, khó lường Thế hệ trẻ Việt Nam cần phải nắm sở pháp lý, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đồng thời tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân hiểu rõ, để củng cố tâm cho hệ người Việt Nam kiên đấu tranh để bảo vệ Trường Sa đòi lại chủ quyền Hồng Sa, kịch liệt phản đối hành động gây hấn, xâm phạm Trung Quốc Và làm cho nhân loại tiến hiểu rõ thật, đưa vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam thành nội dung đấu tranh Liên hiệp quốc, dư luận bảo đảm công công pháp quốc tế 79 Đồng thời, phải đấu tranh để sớm đưa Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC)./ 3.2.2 Đề xuất số giải pháp giải tranh chấp biển Đông Việt Nam góc độ luật quốc tế Thơng qua việc phân tích biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế thực trạng tranh chấp biển Đơng trình bày phần nêu trên, người viết xin đề xuất số giải pháp cho tranh chấp biển Đơng tổng thể lợi ích Việt Nam sau: 3.2.2.1 Áp dụng biện pháp đàm phán Xét phương diện pháp lý, việc sử dụng biện pháp đàm phán để giải tranh chấp Biển Đơng hồn tồn phù hợp với luật pháp quốc tế nghĩa vụ hòa bình giải tranh chấp Mặt khác, xét chất biện pháp đàm phán, biện pháp ưu tiên biện pháp hòa bình giải tranh chấp, tự nguyện thỏa thuận ý chí đề cao Do vậy, tranh chấp biển Đông, yêu sách bên đưa mâu thuẫn đối lập việc ngồi vào bàn đàm phán tiến hành trao đổi quan điểm, tới đồng thuận giải tranh chấp đặt hàng đầu Mặt khác, biện pháp đàm phán, ý chí bên khơng bị chi phối bên thứ ba Do đó, kết đàm phán hồn tồn thỏa mãn ý chí bên Xét thấy rằng, thực tế thời gian qua, tình hình tranh chấp biển Đơng khơng có nhiều biến động trạng; điều quan điểm trị chi phối Trong khoảng thời gian tới, trạng tranh chấp khơng cải thiện quan điểm bên nhiều khác biệt; vây, biện pháp đàm phán có khả xây dựng lại đối thoại trực tiếp nhằm kiếm tìm quan điểm tương đồng đường lối giải tranh chấp Biện pháp tất bên quan hệ tranh chấp tiếp nhận rộng rãi đề cập tới Đó vì, quan hệ Trung Quốc, trước chấp nhận đàm phán song phương để giải quyết, không tiếp nhận đàm phán đa phương Hơn nữa, 80 thời gian vừa qua, cường quốc khu vực Thái Bình Dương có ủng hộ tích cực Trên thực tế, nhận thấy tình hình căng thẳng Biển Đông xuất phát từ yêu sách chứng pháp lý rõ ràng Trung Quốc Điều làm cho quốc gia khối ASEAN sức chạy đua quân củng cố vị trí chiếm Vấn đề làm cho quan hệ khối ASEAN bị bỏ ngỏ, làm cho tranh chấp biển Đông chưa thể giải Phần lớn mức độ căng thẳng quân xảy thập niên 90 trở trước; từ mốc thời gian đến cụ thể sau tuyên bố DOC năm 2002 mối quan hệ đối thoại, hữu nghị ASEAN dần cải thiện Do đó, biện pháp tài phán, bất lợi xảy đàm phán có chênh lệch cán cân quyền lực, sức mạnh ý chí bên đối lập Biện pháp mà Trung Quốc đưa biện pháp đàm phán song phương với tư cách Trung Quốc với quốc gia khối ASEAN để giải tranh chấp biển Đông Việc đàm phán bao gồm toàn tranh chấp liên quan đến Trung Quốc Biện pháp không bên khối ASEAN hưởng ứng so tương quan chênh lệch, bất lợi trình đàm phán Việc đàm phán giải tranh chấp biển Đông thực chất chia sẻ lợi ích khơng phải đòi hỏi lợi ích Chia sẻ lợi ích nước lớn khơng đảm bảo lợi ích nước nhỏ Do đó, thực tiễn gây hấn vi phạm Trung Quốc buộc Việt Nam phải mở rộng quan hệ quốc tế bên để phát huy lực Bên cạnh đó, thể chế ASEAN, chấp nhận hình thức đối kháng kìm chế tương đối Vì vậy, với cách giải tranh chấp khối ASEAN tạo bốn vùng biển hợp pháp không đối kháng với yêu sách bất hợp pháp Trung Quốc, tạo đà cho nỗ lực hợp tác ASEAN để củng cố vùng biển bị xâm phạm Tóm lại, khối ASEAN đàm phán trực tiếp với hình thức trung gian, thảo luận thương lượng lợi ích Còn với Trung Quốc có đàm phán khó đem lại biện pháp thành công Và vậy, 81 tất yêu sách Việt Nam đối kháng yêu sách Trung Quốc đối lập lợi ích Đối với nước lớn Trung Quốc, việc kiên tạo đứng vững đối sách thơng minh để kìm hãm hành vi gây hấn sẵn sàng bảo vệ lợi ích quốc gia 3.2.2.2 Áp dụng biện pháp trung gian hòa giải Trước hết, nhận xét quan hệ quốc tế, Trung Quốc nước lớn với tư tưởng bành trướng Đặc biệt, “thể chế triều cống” suốt thời kỳ dài lịch sử Trung Quốc bồi dưỡng ý thức hệ quốc gia trung tâm Do đó, Trung Quốc cố gắng xây dựng hình tượng nước lớn chiến trường quốc tế Mặt khác, theo kết cấu quyền lực quốc tế quốc gia nằm đỉnh chóp phải phụ trách trật tự giới Theo quan điểm chủ quan Trung Quốc, khu vực Bắc Mỹ chế Mỹ chủ đạo, Châu Âu có Liên Minh Châu Âu với tham gia bình đẳng quốc gia thành viên, Châu Á phải Trung Quốc giữ vị trí chủ đạo để nhằm xây dựng ảnh hưởng thiết lập nên chế đối trọng kết cầu quyền lực quốc tế Vì vậy, đặt mức độ so sánh cường quốc giữ vai trò chủ đạo giới khơng có quốc gia Trung Quốc mà vị trí cân Xét chế thực biện pháp trung gian biện pháp giải tranh chấp với tham gia vào quan hệ tranh chấp bên thứ ba có uy tín trường quốc tế Điểm khác trung gian hòa giải xen sau vào q trình giải tranh chấp Còn mặt chất giống nhau, bên thứ ba phải có trọng lượng uy tín sức mạnh vượt trội so với bên lại, suy đến tranh chấp giải nhờ vào diện bên thứ ba Như vậy, giải tranh chấp Biển Đông ASEAN với Trung Quốc quốc gia khối ASEAN với Trung Quốc biện pháp trung gian hòa giải khơng thực Vì khơng có bên thứ ba đáp ứng uy tín vượt trội khả cưỡng chế bên tiến hành trung gian hòa giải Mặt khác biện pháp muốn thực thi phải xuất phát từ chế thỏa thuận bên, từ chối Trung Quốc suy tính lợi ích làm cản trở 82 khả thực thi Như vậy, từ phân tích chứng minh giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp trung gian hòa giải mối quan hệ ASEAN với Trung Quốc quốc gia thành viên với Trung Quốc Tuy vậy, biện pháp trung gian hòa giải áp dụng để giải nước khối ASEAN với Thể qua số nội dung sau: Với ghi nhận Hiến Chương ASEAN việc giải tranh chấp nội quy định nguyên tắc cụ thể Điều 23, đặc biệt ghi nhận vai trò tổ chức ASEAN bên thứ ba hòa giải, trung gian Về mặt thực tế, xung đột khối ASEAN để xây dựng gắn kết Do đó, mặt ý chí lợi ích, quốc gia cố gắng thiết lập ý chí chung Điều hợp với xu đại, mơt hình thể chế chung khu vực ngày tỏ có vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, tiến văn minh Ở khía cạnh khác, mơi trường Biển Đơng tuyến đường thông thương hàng hải quốc tế có vị trí quan trọng, điều thơi thúc cường quốc có lợi ích Biển Đông tham gia vào mối quan hệ chặt chẽ với ASEAN Điều mang lại cho bên bên thứ ba có đầy đủ uy tín sức mạnh vượt trội, Mỹ, Nga, Ấn Độ vai trò trung tâm tổ chức ASEAN Từ phân tích này, điều kiện để tiến hành biện pháp trung gian hòa giải quốc gia khối ASEAN có khả thực cao, đáp ứng điều kiện quan hệ quốc tế chế thực biện pháp ASEAN cần đến thể chế chung cho khu vực, ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia hệ lụy kéo theo cho khối ASEAN dù hay nhiều Do đó, bên thứ ba định hình vai trò tổ chức ASEAN cường quốc có lợi ích biển Đơng hướng vào mối quan hệ tốt đẹp khối ASEAN Mặt khác, tranh chấp Biển Đông quốc gia ASEAN với khơng xảy tình nghiêm trọng, thực tế cho thấy khác biệt lợi ích 83 quan điểm Vì vậy, để xóa bỏ rào cản xây dựng ASEAN thành đối tượng quan hệ tương quan lực lượng ASEAN Trung Quốc, biện pháp hòa giải áp dụng cách ưu tiên thể kết chắn Vì biện pháp hòa giải, bên thứ ba tham gia sâu vào giải tranh chấp khơng lợi ích chủ quan để đưa dự thảo phương hướng giải phù hợp Điều có giá trị tranh chấp u cầu minh bạch, cơng khai thực thi biện pháp Do đó, bên thứ ba lựa chọn tổ chức ASEAN mà kỳ hạn quốc gia giữ vai trò chủ tịch khơng có yêu cầu lợi ích nghiêng hẳn bên Tuy nhiên, lập luận bị phá vỡ, củng cố yêu sách bên cấu trúc địa lý nắm giữ; mà chất hòa giải “cho nhận”, không quốc gia lại từ bỏ lãnh thổ chủ quyền hay chí thỏa hiệp vấn đề chủ quyền Biện pháp trung gian lý thuyết áp dụng mối quan hệ tranh chấp ASEAN chon bên thứ ba tổ chức ASEAN, vấn đề giải thành cơng biện pháp hòa giải lợi ích cần thiết mang lại chưa thể trọn vẹn Vì điều cần thiết gia tăng trách nhiệm lợi ích biển Đơng khối ASEAN Trung Quốc, đặc điểm biện pháp trung gian khơng Tuy nhiên, biên pháp có khả tiếp nhận, hội thể lập trường đề cao Vậy, bên thứ ba ASEAN nên lựa chọn biện pháp trung gian để tranh thủ tiếp nhận Mặt khác thực tế, biện pháp trung gian bên thứ ba cường quốc ngồi ASEAN đáp ứng u cầu lợi ích khách quan tranh chấp Biển Đơng Nhưng điểm nhấn mạnh, bên thứ ba ASEAN vai trò trung gian khơng nên đóng vai trò hòa giải 3.2.2.3 Giải tranh chấp Biển Đông biện pháp khởi kiện Trung Quốc Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Cơng ước Luật Biển 1982 Thực tế cho thấy rằng, Việt Nam tận tâm, thiện chí áp dụng biện pháp hòa bình thơng qua trao đổi quan điểm, đàm phán với Trung Quốc để 84 giải vấn đề phát sinh biển Đông Điều đồng nghĩa với việc, để giải tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc, Việt Nam thực biện pháp ngoại giao thông thường, mà cần sử dụng biện pháp tài phán phù hợp.Việt Nam Trung Quốc thành viên Công ước Luật Biển năm 1982, phải có nghĩa vụ tuân thủ nội dung cam kết Công ước Đối với trường hợp bên tranh chấp thỏa thuận thơng qua biện pháp đàm phán, bên lựa chọn, theo hình thức tuyên bố văn hay nhiều quan tài phán sau để giải tranh chấp: Tòa án luật biển quốc tế, Tòa án cơng lý quốc tế, Tòa trọng tài, Tòa trọng tài đặc biệt Trường hợp, bên không đưa tuyên bố lựa chọn coi chấp nhận thẩm quyền Tòa trọng tài trù định Phụ lục VII Công ước Luật Biển năm 1982 (Điều 278) Tuy nhiên, Việt Nam Trung Quốc khơng có tun bố lựa chọn quan tài phán nên xác định chấp nhận thẩm quyền Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật Biển năm 1982 Vấn đề đặt là, ngày 25/8/2006, Trung Quốc có báo cáo gửi lên Liên Hợp Quốc đưa tuyên bố bảo lưu theo Điều 298 UNCLOS Theo bảo lưu này, Trung Quốc có quyền khơng chấp nhận biện pháp giải tranh chấp theo quy định Điều 287, bao gồm phương pháp: Tòa án Cơng lý Liên Hợp Quốc, hai Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS), ba Tòa án trọng tài bốn Tòa án Trọng tài đặc biệt (giải tranh chấp liên quan tới đánh bắt hải sản, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển nghiên cứu khoa học biển) tất loại tranh chấp quy định điểm a, b, c Khoản Điều 298 Tuy nhiên, theo quy định điểm a Khoản Điều 298 bảo lưu áp dụng vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp việc giải thích hay áp dụng Điều 15, 74, 83 tức liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng biển (bao gồm hoạch định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia có đường bờ biển kề hay đối diện nhau) hay vụ tranh chấp vịnh hay danh nghĩa lịch sử 85 Đối với kiện Tòa án trọng tài (thành lập theo phụ lục VII), xin dẫn chứng việc Vụ Philippin kiện Trung Quốc: Ngày 22/1/2013, Philippines thức triệu tập gửi thông báo cho Đại sứ quán Trung Quốc định đưa tranh chấp biển với Trung Quốc giải Tòa trọng tài quốc tế thành lập theo quy định Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 Trên sở cố gắng khơng thành trị, ngoại giao, Philippines mong muốn tìm giải pháp pháp lý bền vững nhằm giải tranh chấp theo quy định UNCLOS mà Philippines Trung Quốc thành viên nhiên Trung Quốc khẳng định không chấp nhận thẩm quyền quan tài phán quốc tế định không tham gia vụ kiện Nội dung thông báo tuyên bố khởi kiện Philippines: Thông báo tuyên bố khởi kiện, Philippines nêu cụ thể vấn đề yêu cầu Tòa trọng tài xem xét giải quyết, tập trung chủ yếu vào số nội dung: - Việc Trung Quốc tuyên bố thiết lập đường “đứt khúc đoạn” hành vi vi phạm UNCLOS; - Một số cấu trúc địa chất biển Đơng mà Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp khơng có quy chế pháp lý đảo (khoản Điều 121 UNCLOS), mà xác định đảo đá (khoản Điều 121 UNCLOS), bãi cạn lúc chìm lúc nổi, cụ thể: Các bãi cạn lúc chìm lúc bao gồm: bãi Vành Khăn (Mischief), bãi Mc Kennan, bãi (đá) Gaven Xubi Theo quan điểm Philippines, bãi cạn thuộc phận thềm lục địa quốc gia ven biển phần đáy đại dương đối tượng để quốc gia xác lập chủ quyền lãnh thổ Theo đó, bãi Vành Khăn (Mischief), bãi Mc Kennan phần thềm lục địa Philippines; bãi Gaven Xubi không thuộc thềm lục địa Trung Quốc Các đảo đá bao gồm: Đá Gạc Ma (Johnson Rề), đá Châu Viên (Cuarteron Reef), đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Philippines cho đảo đá có lãnh hải rộng khơng q 12 hải lý bao quanh, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng 86 Thẩm quyền Tòa trọng tài: Trong Tuyên bố khởi kiện, Philippines yêu cầu Tòa trọng tài xem xét, giải thích Điều -14; 55, 57, 76, 121 300 UNCLO Vào thời điểm tại, chưa thể đưa kết luận cụ thể, chắn điểm mạnh yếu lập luận Philippines Tuy nhiên, sở nội dung đơn kiện Philippines, lưu ý hai điểm sau: - Đối với yêu sách “đường chín đoạn” Trung Quốc, Philippines u cầu Tòa trọng tài đưa kết luận việc Trung Quốc thiết lập “đường lưỡi bò” khơng phù hợp với quy định UNCLOS, đặc biệt điều liên quan đến lãnh hải (điều 13 -14), vùng đặc quyền kinh tế (điều 55 -57) thềm lục địa (điều 76); - Về quy chế pháp lý cấu trúc địa chất biển, Philippines khơng u cầu Tòa trọng tài xác định vấn đề chủ quyền cấu trúc (tranh chấp xác lập chủ quyền đảo khơng thuộc thẩm quyền Tòa trọng tài) Philippines yêu cầu Tòa áp dụng quy định UNCLOS, đặc biệt điều 13 121, để xác định cấu trúc địa chất có quy chế pháp lý đảo, đảo đá hay bãi cạn lúc chìm lúc khả cấu trúc có vùng biển rộng 12 hải lý Đây điểm mạnh lập luận Philippines để Tòa trọng tài tun bố có thẩm quyền giải vụ việc Vào ngày 12/7/2016, Tòa trọng tài quốc tế Lahay, Hà Lan phán vụ kiện này, Tòa khẳng định u sách “đường chín đoạn” Trung Quốc khơng có sở pháp lý Tòa kết luận khơng có sở pháp lý để Trung Quốc đòi quyền lịch sử tài nguyên nằm vùng biển thuộc “đường đoạn”, Tòa Trọng tài thường trực (PCA) viết tài liệu dài 497 trang công bố vào khoảng 16 chiều ngày 12/7 Việt Nam Tòa kết luận rằng, khơng thực thể quần đảo Trường Sa tạo vùng đặc quyền kinh tế cho Trung Quốc Đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa, bị Đài Loan chiếm đóng trái phép, khơng tạo vùng 87 đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa Trong phán quyết, tòa tuyên bố Trung Quốc vi phạm quyền chủ quyền Philippines Phán nói Trung Quốc "gây tổn hại nghiêm trọng tới môi trường rạn san hô" xây dựng đảo nhân tạo Về hành động Trung Quốc Biển Đơng, tòa kết luận Trung Quốc vi phạm quyền chủ quyền Philippines vùng đặc quyền kinh tế với việc quấy rối hoạt động đánh bắt khai thác dầu khí Philippines; xây dựng đảo nhân tạo; để ngư dân đánh bắt vùng đặc quyền Philippines Ngồi ra, theo tòa, tàu chấp pháp Trung Quốc gây rủi ro va chạm tìm cách ngăn cản tàu Philippines Đối với bãi cạn Scarborough, nhấn mạnh không đưa phán chủ quyền bãi cạn tòa cho Trung Quốc vi phạm trách nhiệm phải tôn trọng quyền đánh bắt ngư trường truyền thống Philippines ln tìm cách ngăn tàu cá Philippines tiếp cận khu vực kể từ sau tháng 5/2012 Tác động học kinh nghiệm Việt Nam: Vụ Philippines kiện Trung Quốc có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, đặc biệt hai khía cạnh “đường chín đoạn” quy chế pháp lý cấu trúc địa chất biển Đối với yêu cầu Philippines tính bất hợp pháp yêu sách “đường lưỡi bò”: tuyên bố Tòa có lợi cho Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ yêu sách mập mờ Trung Quốc “đường chín đoạn” Đối với yêu cầu Philippines giải thích điều 121 UNCLOS: nội dung có liên quan đến Việt Nam với số lý sau: Ngoài bãi Hoàng Nham (Scarborough), cấu trúc địa chất đề cập Thông báo tuyên bố khởi kiện Philippines Có hai loại lợi ích hay quyền lợi quốc gia Việt Nam Biển Đông (i) chủ quyền đất đai nhiều đảo đá hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (ii) lợi ích hay quyền vùng nước đáy biển mặt nước Biển Đông chiếu theo UNCLOS, gồm có quyền chủ 88 quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Riêng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển, tranh chấp chủ quyền đảo, khơng nằm phạm vi giải tranh chấp Cơng ước Luật Biển năm 1982, Công ước không quy định chủ quyền lãnh thổ, nên nước có đủ chứng lịch sử việc xác lập chủ quyền hải đảo, bên phải đưa Tồ án Cơng lý quốc tế (ICJ) Vì vậy, tranh chấp chủ quyền đảo, quần đảo Biển Đông, có thiết chế tài phán ICJ xét xử vấn đề Trong trường hợp này, việc chấp nhận thẩm quyền ICJ đòi hỏi thiện chí bên tranh chấp Trong vụ kiện, Philippines né tránh đề cập khởi kiện vấn đề liên quan đến phán xét chủ quyền, danh nghĩa lịch sử mà yêu cầu Tòa án Trọng tài việc giải thích áp dụng UNCLOS, xem xét việc Trung Quốc xâm phạm việc xác lập thực quyền chủ quyền, quyền tài phán Philippines vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa theo UNCLOS, đồng thời yêu cầu việc xem xét Trung Quốc tuyên bố "đường chín đoạn" trái với quy định UNCLOS Đối với Việt Nam, sử dụng quyền khởi kiện theo thủ tục trọng tài Phụ lục VII Philippines, Việt Nam tương tự giải vấn đề liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS liên quan đến việc xác lập thực quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Thủ tục Tòa án Trọng tài đề cập không giải vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.36 Việc đưa tranh chấp quan tài phán để giải thực tiễn quan hệ quốc gia không điều mẻ Đây xu hướng văn minh thể thiện chí bên việc giải tranh chấp 36 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=65 89 khuôn khổ tuân thủ luật pháp quốc tế, giữ gìn hòa bình, an ninh khu vực, không sử dụng vũ lực để giải tranh chấp Tuy nhiên, Trung Quốc nước lớn khu vực, có mối quan hệ nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, thương mại, đầu tư Chính vậy, mà hầu hết quốc gia khác có phần e dè có hành động làm "phật lòng" Trung Quốc Trong vụ kiện Trung Quốc tranh chấp Biển Đông, Philippines chịu đòn trừng phạt kinh tế Trung Quốc Có thể dự đốn, Việt Nam tiến hành khởi kiện, Trung Quốc tiến hành biện pháp trả đũa lĩnh vực kinh tế, gia tăng quân leo thang căng thẳng Biển Đông Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, không tham gia liên minh quân với nước nào, Chính phủ Việt Nam cần phải có chuẩn bị, tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng thấu đáo, để tránh tổn thất kinh tế lĩnh vực khác mức độ thấp nhất, tranh thủ hậu thuẫn ủng hộ mạnh mẽ công luận quốc tế, cường quốc giới Trong vụ kiện Trung Quốc, để Tòa án Trọng tài đến phán cuối cùng, thời gian theo đuổi vụ kiện diễn khoảng từ 3- năm Khi có phán cuối cùng, dù có lợi cho Philippines, Trung Quốc phớt lờ ý kiến trọng tài dựa sở từ chối tham gia vụ kiện, cho tòa án khơng có thẩm quyền xét xử, đồng thời Trung Quốc kiên theo chủ trương không sử dụng bên thứ ba xử lý vấn đề liên quan đến tranh chấp Biển Đông Vậy nên, Việt Nam cần phải chuẩn bị tài chính, xây dựng đội ngũ chuyên gia am hiểu luật pháp quốc tế, luật sư giỏi để tham gia vụ kiện Trong chừng mực định, phán cuối Tòa có giá trị quan trọng mặt quy tắc tinh thần cộng đồng quốc tế cung cấp sở pháp lý cho bên liên quan tranh chấp Đồng thời, có tác động trị quan trọng tới chế giải tranh chấp Luật Biển, thân Luật Biển việc thực thi phán Tòa án, mối quan hệ bên tranh chấp vấn đề Biển Đông 90 Việc đấu tranh đường ngoại giao pháp lý nỗ lực bền bỉ mà nước nhỏ Việt Nam cần theo đuổi giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, hay tranh chấp vùng biển Đứng trước pháp luật, công lý, quốc gia dù lớn hay nhỏ có vị bình đẳng lẫn Cũng loại trừ khả năng, đấu tranh ngày công khai, sử dụng công luận công cụ pháp lý hiệu mở khả sử dụng quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp chí hạn chế hành động gây hấn, tuyên bố yêu sách vô lý không tuân thủ Công ước Luật Biển năm 1982 Vì vậy, Việt Nam cần vận dụng linh hoạt tất biện pháp hòa bình giải tranh chấp, đặc biệt tận dụng mạnh pháp lý công luận để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Biển Đông 91 KẾT LUẬN Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hòa bình nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc, Điều 33 Khoản Hiến chương ghi nhận phương thức giải hòa bình tranh chấp, dùng biện pháp để giải tranh chấp cụ thể bên tranh chấp tự lựa chọn, thỏa thuận vận dụng phụ thuộc vào tình hình tranh chấp thiện chí giải bên Tranh chấp Biển Đông phức tạp, liên quan đến nhiều nước khu vực Đối với vấn đề bên chưa có giải pháp cụ thể dung hòa lợi ích bên Các biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế người viết đề xuất thay đổi triệt tiêu tùy theo chuyển biến đột xuất quan hệ quốc tế Cơng ước Liên Hợp Quốc có chế giải tranh chấp Tất nước liên quan trực tiếp đến tranh chấp Biển Đông (ngoại trừ Đài Loan) phê chuẩn thành viên Công ước Liên Hợp Quốc Theo quy định Công ước, bên liên quan đến tranh chấp sử dụng “các chế bên thứ ba”, chẳng hạn trung gian, hòa giải hay trọng tài quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam cần tự chuẩn bị sở pháp lý, nội lực để bảo vệ chủ quyền Biển Đông ... CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN 1.1 Giải tranh chấp biển chế giải tranh chấp biển theo Công ước luật biển năm 1982 1.1.1 Giải tranh chấp biển tầm quan trọng giải tranh chấp biển Trên sở... Khái quát chung giải tranh chấp biển Chương 2: Thực trạng tranh chấp Việt Nam số nước biển Đông Chương 3: Các biện pháp giải tranh chấp Việt Nam nước biển Đơng theo góc độ luật quốc tế 6 NỘI DUNG... chung tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế biển; tầm quan trọng giải tranh chấp biển Thứ hai: Luận văn sâu phân tích thực trạng tranh chấp Việt Nam số nước biển Đơng (điển hình tranh chấp với

Ngày đăng: 06/02/2019, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan