Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA THƢƠNG NHÂN VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA THƢƠNG NHÂN VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cƣờng HÀ NỘI - 2018 HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy tận tình Thầy, Cô, quan tâm giúp đỡ, động viên từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu tồn thể Q Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tận tâm giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đồng thời, chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội thực quản lý đào tạo, cung cấp thông tin cần thiết quy chế đào tạo chương trình đào tạo cách kịp thời, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Đặc biệt, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sỹ Bùi Ngọc Cường, người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân Hội BVQLNTD : Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật BVQLNTD : Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp thƣơng nhân với ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng 10 1.2 Phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng nhân với ngƣời tiêu dùng 13 1.2.1 Phương thức giải tranh chấp ngồi Tòa án 14 1.2.2 Phương thức giải tranh chấp Tòa án 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 Chƣơng 23 2.1 Tranh chấp thƣơng nhân với ngƣời tiêu dùng đƣợc giải theo thủ tục tố tụng thông thƣờng 23 2.2 Tranh chấp thƣơng nhân với ngƣời tiêu dùng đƣợc giải theo thủ tục tố tụng dân rút gọn 27 2.2.1 Nội dung thủ tục tố tụng dân rút gọn 27 2.2.2 Ý nghĩa thủ tục tố tụng rút gọn 32 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp thƣơng nhân với ngƣời tiêu dùng Tòa án 34 2.3.1 Những kết đạt giải tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng Tòa án 34 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế giải tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng Tòa án 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 Chƣơng 47 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng nhân với ngƣời tiêu dùng Tòa án 48 3.1.1 Bổ sung chế khởi kiện tập thể giải tranh chấp thương nhân người tiêu dùng 48 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật thủ tục rút gọn Bộ luật tố tụng dân 2015 kiểm soát việc áp dụng thủ tục rút gọn Toà án 51 3.1.3 Nghiên cứu xây dựng mơ hình Tồ án giản lược theo hướng Toà chuyên trách giải vụ việc tranh chấp thương nhân người tiêu dùng 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp thƣơng nhân với ngƣời tiêu dùng Tòa án 56 3.2.1 Chú trọng công tác tổ chức thực thi, nâng cao hiệu áp dụng thủ tục rút gọn thực tiễn giải tranh chấp tiêu dùng 56 3.2.2 Tổ chức thiết chế xã hội hoá địa phương, chi tiết tới địa bàn dân cư để hỗ trợ người tiêu dùng giải tranh chấp tiêu dùng ……………………………………………………………………….57 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ thân người tiêu dùng 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam thời gian qua chứng kiến nhiều kiện bật bao gồm mảng tối sáng tranh hội nhập tồn cầu Trong đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trở thành vấn đề quan trọng nhận quan tâm toàn xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Công tác bảo vệ người tiêu dùng thời kỳ tập trung trọng Với việc ban hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27 tháng 04 năm 1999 Nghị định hướng dẫn thi hành pháp lệnh như: Nghị định 69/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2001 Nghị định 55/2008/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2008, điều đánh dấu bước phát triển việc thiết lập hồn thiện chế, sách tạo hành lang pháp lý quan trọng hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Năm 2010, Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để góp phần hạn chế số vấn đề tồn nâng cao hiệu công tác bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng đề cập mức độ khác văn quy phạm pháp luật như: Bộ luật tố tụng dân (2015), Bộ luật hình (2015), Luật thương mại (2005), Luật cạnh tranh (2004), Luật an toàn thực phẩm (2010)… Tuy nhiên, trước phát triển ngày nhanh chóng đa dạng kinh tế thị trường, có nhiều vấn đề nảy sinh Thời gian gần đây, tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng diễn phổ biến, ngày phức tạp với hậu để lại nghiêm trọng Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) cho biết, năm 2017 tiếp nhận xử lý 1.400 khiếu nại, yêu cầu người tiêu dùng liên quan đến nhiều hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nhiều lĩnh vực đời sống - xã hội.1 Nhiều vụ khiến dư luận phải bàng hồng không ngờ loại thực phẩm vốn quen thuộc hàng ngày, chí ăn dân dã, bị sử dụng chất cấm, chất độc hại Người dân bàng hoàng với việc phát rau muống trồng từ nhớt thải, thịt lợn bị dùng chất cấm salbutamol, thịt bò bơm nước, trái ngâm thuốc giục chín, cà phê hóa chất, phát măng ngâm tẩm chất vàng ô để tạo màu2 Người tiêu dùng Việt Nam phải sống mơi trường khơng an tồn, quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm nghiêm trọng Trong đó, quy định pháp luật hành nhiều bất cập, gây khó khăn cho trình phát xử lý vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ người tiêu dùng quan hệ tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân yêu cầu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng quan hệ này, người tiêu dùng có vị trí yếu so với thương nhân Pháp luật nước ta, cụ thể Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 ghi nhận nhiều phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân như: thương lượng, hoà giải, trọng tài, Toà án,… Trong đó, phương thức giải tranh chấp thương nhân người tiêu dùng Toà án phương thức giải truyền thống có nhiều ưu điểm so với phương thức giải tranh chấp lại Tuy nhiên, hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Tồ án thực tế tồn số hạn chế định chưa phát huy hết ưu điểm phương thức Do Trân Trân (2018), “Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng xử lý 1.400 khiếu nại”, Công an nhân dân, địa chỉ: http://cand.com.vn/Xa-hoi/Cuc-Canh-tranh-va-Bao-venguoi-tieu-dung-xu-ly-tren-1-400-khieu-nai-482167/, ngày truy cập 15/08/2018 Bùi Ai Giôn (2016), “Quyền khởi kiện vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (11), tr 21 - 25 đó, việc tìm hiểu đề tài: “Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thƣơng nhân với ngƣời tiêu dùng Tòa án Việt Nam” vấn đề cần thiết nhằm hiểu rõ quy định pháp luật việc giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Tồ án, từ so sánh với thực tiễn áp dụng, tìm ưu điểm hạn chế phương thức giải tranh chấp so với phương thức khác, đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đảm bảo cho phương thức giải tranh chấp hoạt động có hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật tiêu dùng nước ta quan tâm mức bước đầu có số nghiên cứu quy mơ có giá trị tham khảo Hiện có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương thức giải tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng Toà án như: - Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên, 2013), Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội - Đinh Thị Mai (chủ biên, 2008), Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội - Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu cơng bố hình thức viết đăng tải tạp chí chuyên ngành luật như: - Phan Thị Thanh Thuỷ (2018), “Từ vụ kiện Apple Inc làm chậm iPhone Việt Nam, Bàn xu hướng khởi kiện tập thể giải tranh chấp 61 KẾT LUẬN Tại thời điểm này, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng coi vấn đề ưu tiên sách, pháp luật thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, việc thừa nhận kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế làm thay đổi vấn đề nhận thức phương pháp điều tiết Nhà nước ta việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực trở thành lĩnh vực pháp luật độc lập, có vị trí đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành vào năm 2010 Người tiêu dùng nước ta ngày biết đến nhiều quyền lợi ích mình.Tuy nhiên, đặt bối cảnh phong trào bảo vệ người tiêu dùng giới quốc gia khác hoạt động bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam chưa thực rộng rãi hiệu Thực tiễn Việt Nam cho thấy tranh chấp tiêu dùng xuất phát từ hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng dường bị lãng quên lực giải tranh chấp pháp luật chưa đáp ứng khơng đủ tin cậy Những tranh chấp có tác động lớn đến thị trường vụ việc điện kế điện tử, vụ việc nước tương, vụ việc trì giá xăng dầu, giá vận tải hành khách, vụ việc nhắn tin điện thoại di động để lấy số thứ tự mua vé tàu lửa… dư luận ý hiệu phương thức giải tranh chấp, vai trò trách nhiệm bên tranh chấp thể cách rõ ràng Thực tế cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam dường khơng có “khả đề kháng” thiệt hại hàng hóa, dịch vụ thương nhân gây Ở góc độ thương nhân đối tượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ, mà đa phần thương nhân lựa chọn cho phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải (đến 80% số vụ việc) cho thấy thiếu tin tưởng giới doanh nhân vào vai trò hiệu phương thức giải tranh chấp Tồ án, mà ln tìm kiếm 62 giải pháp thỏa thuận an tồn, đảm bảo bí mật kinh doanh thương nhân Với kỳ vọng tương lai mà quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo tối đa, việc thực hóa giải pháp hồn thiện Luận văn bao gồm trọng tâm số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp thương nhân người tiêu dùng cần sớm xem xét áp dụng vào thực tiễn cách toàn diện Những sửa đổi, ban hành bổ sung quy định pháp luật cần sớm thực để quyền lợi người tiêu dùng thương nhân tham gia vào quan hệ tiêu dùng đảm bảo, vai trò quản lý nhà nước đề cao tham gia tổ chức xã hội dân tôn trọng Việc bổ sung quy định pháp luật cần có nghiên cứu, đánh giá kỹ kinh nghiệm nước giới để đảm bảo lựa chọn điểm tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển pháp luật, kinh tế - xã hội Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật 1.1 Hiến pháp năm 2013 1.2 Bộ luật dân năm 2015 1.3 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 1.4 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 1.5 Luật doanh nghiệp năm 2014 1.6 Luật thương mại năm 2005 1.7 Luật cạnh tranh năm 2004 1.8 Luật an toàn thực phẩm năm 2010 1.9 Luật Trọng tài thương mại 2010 1.10 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 1.11 Nghị định 99/2011/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Sách tham khảo, giáo trình 2.1 Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên, 2014), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 2.2 Trần Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đề tài khoa học, luận văn, luận án 3.1 Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên, 2013), Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội 3.2 Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 3.3 Đinh Thị Mai (chủ biên, 2008), Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội Bài tạp chí khoa học 4.1 Vũ Thị Lan Anh (2014), “Giải tranh chấp quyền lợi người tiêu dùng tòa án nhân dân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (09) 4.2 Nguyễn Trọng Điệp (2015), “Tố tụng rút gọn giải tranh chấp tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, 31, (2) 4.3 Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Tiến Đạt (2017), “Pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng Việt Nam góc nhìn so sánh với quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, 33, (2) 4.4 Bùi Ai Giôn (2016), “Quyền khởi kiện vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (11) 4.5 Đặng Thanh Hoa (2013), “Giải tranh chấp người tiêu dùng theo thủ tục rút gọn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8) 4.6 Quách Thúy Quỳnh (2013),“Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - kinh nghiệm nước gợi ý hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16) 4.7 Phan Thị Thanh Thuỷ (2018), “Kiện tập thể giải tranh chấp tiêu dùng số nước ASEAN gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01) Website 5.1 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Cuc-Canh-tranh-va-Bao-ve-nguoi-tieu- dung-xu-ly-tren-1-400-khieu-nai-482167/, ngày truy cập 15/08/2018 5.2 http://dantri.com.vn/phap-luat/vu-kien-ngo-doc-banh-mi-o-ben-trenguoi-ngo-doc-thang-kien-20150817204542617.htm, ngày truy cập 05/08/2018 5.3 http://isee.org.vn/vi/Blog/Article/isee-khoi-dong-chien-dich-bao-vequyen-cua-nguoi-tieu-dung-viet-nam, ngày truy cập 15/07/2018 5.4 http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=2850&CateID=1, ngày truy cập 15/08/2018 5.5 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Rao-can-khien-nguoi-tieu-dung-ngai- khoi-kien-ra-toa-an-232637/, ngày truy cập 15/08/2018 5.6 https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/toa-tu-choi-thu-ly-vu-kien- apple-lam-cham-iphone-3729064.html, ngày truy cập 15/08/2018 5.7 https://nld.com.vn/phap-luat/toa-can-them-thoi-gian-xem-xet-vu- luat-su-kien-apple-20180122194958179.htm, ngày truy cập 15/08/2018 5.8 https://laodong.vn/phap-luat/vu-173-nguoi-dan-bi-ngo-doc-banh- mi-o-ben-tre-dau-vi-an-uc-vi-kien-301605.bld, ngày truy cập 16/08/2018 5.9 http://kinhtedothi.vn/bung-no-tranh-chap-chung-cu-he-luy-cua-su- truc-loi-291450.html, ngày truy cập 16/08/2018 5.10 https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/toa-tu-choi-thu-ly-vu-kien- apple-lam-cham-iphone-3729064.html, ngày truy cập 15/08/2018 5.11 https://baomoi.com/can-lap-toa-an-chuyen-biet-bao-ve-nguoi-tieudung/c/18310892.epi, ngày truy cập: 18/08/2018 5.12.http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=94, ngày truy cập 15/08/2018 ... thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án (ii) Hệ thống văn pháp luật Việt Nam giới giải tranh chấp thương nhân người tiêu dùng Toà án (iii) Thực tiễn giải tranh chấp thương nhân. .. phương thức giải tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng Toà án 8 Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng Toà án Chương 3: Một số giải pháp nhằm... pháp lý tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng, phương thức giải tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng, đặc biệt phương thức giải tranh chấp Tồ án Luận văn tìm hiểu thực trạng pháp luật