Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BẠC MỸ DUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÒA ÁN TỪ THỰC TIỄN TỈNH SƠN LA BẠC MỸ DUYÊN 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN TỪ THỰC TIỄN TỈNH SƠN LA HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN: BẠC MỸ DUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng em Các luận điểm, dẫn chứng, số liệu, ví dụ nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố đề tài, cơng trình nghiên cứu khác Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bạc Mỹ Duyên LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo thầy cô giáo viên Viện Đại học Mở Hà Nội, cán giảng viên Khoa Sau đại học trường thầy, cô công tác trường Đại học khác vất vả tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt hai năm học lớp Cao học Luật chuyên ngành Luật kinh tế K1 – Sơn La Em đặc biệt xin gửi tới lời cảm ơn giúp đỡ tận tình, chu đáo sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuyến nhiệt tình hướng dẫn ủng hộ em hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm lực thân hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bạc Mỹ Duyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………… ………………… CHƯƠNG ……………………………………………………… …………… NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÒA ÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN……………………………………………………………………….… 1.1 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án………………………………………………………………………… 1.1.1 Khái luận tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng…………… … 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp hợp đồng…………… … 1.1.1.2 Khái niệm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng…………… 1.1.1.3 Các đặc điểm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 1.1.1.4 Phân loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng…… ……… 10 1.1.2 Khái luận giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án…………………………………………………………………….……… 11 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án…………………………………………………… 12 1.1.2.2 So sánh hình thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án với hình thức giải tranh chấp khác………………………………… 15 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án……………………………………………………… …… 19 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án………………………………………………… 19 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh cấu trúc pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án…………………… ………… 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………………… 23 Chương 2………………………………………………………… …………… 24 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA…………………………… ……………… 24 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án…………………………………………………… ………………… 24 2.1.1 Thực trạng quy định thẩm quyền tòa án giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng……………………………… …………… 24 2.1.2 Thực trạng quy định thủ tục giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án……………………………………… ……………… 28 2.1.3 Thực trạng quy định nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án…………………………………………………… 40 2.2 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án địa bàn tỉnh Sơn La………………………… …… 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………… …… 63 Chương 3………………………………………………………………… …… 64 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÒA ÁN Ở VIỆT NAM 64 3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án……………………………………………… … …… 64 3.2 Các giải pháp tổ chức thực thi pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án………………………………………………… 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3……………………………………………………… 71 KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………… ….… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… ……….… 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐTD: Hợp đồng tín dụng TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần UBND: Ủy ban nhân dân NHTM: Ngân hàng thương mại NDTC: Nhân dân tối cao NN&PTNT: Nông nghiệp & phát triển nông thôn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn Việt Nam năm qua cho thấy hệ thống quy định pháp luật giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp HĐTD nói riêng Nhà nước ta quan tâm xây dựng phát triển theo hướng ngày hoàn thiện Tuy nhiên, với số lượng tranh chấp phát sinh từ HĐTD có xu hướng tăng lên số lượng tính phức tạp tình trạng tồn đọng tranh chấp ngày nhiều Các tranh chấp phát sinh từ HĐTD chậm giải cho thấy hạn chế, bất cập pháp luật nội dung, pháp luật hình thức Với tình hình kinh tế nước ta nay, tranh chấp phát sinh từ HĐTD thách thức lớn lĩnh vực tài nước nhà, tranh chấp khơng giải nhanh, kịp thời nợ xấu ngày gia tăng tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dòng tiền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến tính an tồn, hiệu kinh doanh NHTM Từ thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến HĐTD Việt Nam thời gian qua, nhiều câu hỏi đặt cần có lời giải đáp thỏa đáng như: cần nhận thức chất tranh chấp chế giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD; làm để hạn chế tranh chấp phát sinh từ HĐTD, phát sinh tranh chấp làm để giải nhanh chóng, thuận tiện tốn thời gian, tiền bạc cho bên liên quan? Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD, với lợi trực tiếp công tác ngành ngân hàng, định chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án từ thực tiễn tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực pháp luật HĐTD nói chung giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu với khía cạnh Tại cấp phúc thẩm, Hội đồng xét xử nhận định: - Về quan hệ tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chị Trịnh Thị Lan: Chị Lan thừa nhận trí với khởi kiện Ngân hàng yêu cầu chị toán số tiền nợ gốc lại 388.572.000đ tiền lãi tính tới ngày chị Lan đồng ý giao nhà cho Ngân hàng phát mại để thu nợ Tuy nhiên, chị yêu cầu ông Lê Ngọc Chân bà Nguyễn Thị Liêng phải giao trả 01 nhà cấp bếp diện tích 98,8m2 + 01 bán mái diện tích 16,9m2 diện tích đất 140m2 Tiểu khu Cơ quan thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu cho chị Như vậy, ông Lê Ngọc Chân bà Nguyễn Thị Liêng khơng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Việc Tòa án cấp sơ thẩm buộc chị Lan phải trả tiền gốc tiền lãi trả cho Ngân hàng quy định pháp luật - Về tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản đất gồm 01 nhà xây cấp diện tích đất 140m2 Tiểu khu Cơ quan thị trấn Nông trường Mộc Châu chị Trịnh Thị Lan ông Lê Ngọc Chân, bà Nguyễn Thị Liêng: Ông Lê Ngọc Chân, bà Nguyễn Thị Liêng chị Trịnh Thị Lan có tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản đất gồm 01 nhà xây cấp diện tích đất 140m2 Tiểu khu Cơ quan thị trấn Nông trường Mộc Châu Tuy nhiên hai bên không yêu cầu khởi kiện vụ án dân khác mà yêu cầu Tòa án xem xét giải vụ án Do đó, Tòa án cấp sơ thẩm vào tài liệu chứng đương cung cấp tiến hành xác minh để giải vụ án quy định pháp luật Ơng Lê Ngọc Chân cho ngơi nhà tài sản vợ chồng ông Chân bà Liêng trực tiếp mua bán với anh Mạc Tiến Đạt khơng có chấp nhận Bởi lẽ: vào kết xác minh Chi cục thuế huyện Mộc Châu Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất thuộc phòng tài ngun mơi trường huyện Mộc Châu xác định, năm 2000 gia đình chị Lan làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất mang tên Lê Hồng Chương sổ mục kê đất đai thị trấn nông trường Mộc Châu sổ số 01, trang 117, đất số 78, tờ đồ 31 đất khơng có tranh chấp, chứng cứ, tài liệu đương 60 cung cấp, lời khai người làm chứng anh Mạc Tiến Đạt, chị Nguyễn Thị Thơm người bán nhà, đất cho anh Chương, chị Lan anh Dương Văn Binh xác định ngày 11/7/1998 anh Đạt, chị Thơm bán tài sản nhà, đất tiểu khu quan cho anh Chương - Lan giá 14.000.000đ có viết giấy chuyển nhượng, anh Chương trả trước 10.000.000đ, nợ lại 4.000.000đ Còn việc ơng Chân có giấy chuyển nhượng nhà đất tháng 12/1998 ơng Chân có đến nhà anh Đạt nói vợ chồng Chương Lan ly hơn, nên đề nghị anh Đạt viết lại giấy chuyển nhượng mang tên ông Chân ông Chân hứa trả nốt số tiền lại Do nể nang muốn nhận nốt số tiền lại nên anh Đạt viết thêm giấy chuyển nhượng nhà đất cho ông Chân nội dung, ngày tháng năm chuyển nhượng giống viết trước cho anh Chương Sau đó, ơng Chân khơng trả số tiền lại mà đến tháng 7/2004 anh Chương trả số tiền nợ lại 4.000.000đ 2.000.000đ tiền lãi, thực tế anh Đạt không bán cho ông Chân Như vậy, có đủ kết luận ngơi nhà xây cấp diện tích đất 140m2 (kết thẩm định chỗ 180m2) Tiểu khu Cơ quan thị trấn Nông trường Mộc Châu tài sản chung hợp pháp vợ chồng chị Lan anh Chương Do đó, Tòa án cấp sơ thẩm tuyên buộc ông bà Chân Liêng phải giao trả nhà diện tích đất cho chị Trịnh Thị Lan chấp nhận thỏa thuận giao nhà đất chị Lan Ngân hàng quy định pháp luật Từ nhận định nêu trên, Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy khơng có chấp nhận nội dung kháng cáo người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ông Lê Ngọc Chân giữ nguyên phần định án sơ thẩm giải hợp đồng tín dụng Từ thực tiễn giải vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng nói trên, rút số nhận xét sau đây: Thứ nhất, trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, việc thu thập chứng đánh giá chứng quan trọng, đặc biệt chứng liên quan đến việc xác định quyền sở hữu tài sản bảo đảm tính hợp pháp hợp đồng bảo đảm tiền vay, giúp cho việc giải tranh chấp tòa án khách quan, xác cơng Trong vụ việc nói trên, Tòa án tiến 61 hành xác minh thu thập chứng tương đối đầy đủ, chặt chẽ nên việc giải tranh chấp vể dễ dàng, thuận lợi, khơng gặp phải khó khăn, vướng mắc nhiều trường hợp giải tranh chấp chủ thể khác liên quan đến hợp đồng tín dụng Thứ hai, trình giải tranh chấp, nhiều thẩm phán hội thẩm nhân dân chưa nắm vững nguyên tắc xác định hiệu lực hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay để từ có tuyên bố cách xác vấn đề hiệu lực loại hợp đồng Thứ ba, trình độ, lực chuyên môn, khả ngoại ngữ số Thẩm phán số tòa án cấp huyện yếu chưa kịp thời cập nhật văn pháp luật Do đó, việc nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, chứng công tác xét xử bị ảnh hưởng nhiều Trên thực tế, nhân tố có ý nghĩa định đến chất lượng án, định xét xử tòa án nhân tố người mà trực tiếp đội ngũ thẩm phán Thứ tư, chế phối hợp quan, tổ chức Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan công an, quan thi hành án, quyền địa phương chưa chặt chẽ, chưa thực hiệu quả, chưa thực hỗ trợ Do đó, vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng ln tình trạng bị kéo dài thời gian để điều tra, nghiên cứu Thứ năm, quan quyền địa phương chưa thực hỗ trợ ngân hàng việc xác định nơi cư trú cá nhân tổ chức địa bàn theo yêu cầu tòa án Do vậy, q trình giải tranh chấp tòa, nhiều hồ sơ bị tòa án trả lại kéo dài thời gian giải 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật hành có quy định đầy đủ thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng; thủ tục nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án Tuy nhiên, số quy định thể bất cập, hạn chế định, gây khó khăn, vướng mắc cho trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Việt Nam thời gia qua Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án địa bàn tỉnh Sơn La cho thấy công tác xét xử tòa án thu kết định q trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án nhân dân cấp thể số điểm hạn chế, bất cập định, cần nghiên cứu để khắc phục thời gian tới 63 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án Từ kết phân tích thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Sơn La, tác giả luận văn cho việc nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án cần ý áp dụng số giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp tòa án nhân dân cấp Như đề cập chương đánh giá thực trạng quy định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, tác giả luận văn rõ điểm hạn chế pháp luật hành giải tranh chấp tòa án “chưa dự liệu rõ cách thức xác định thẩm quyền tòa án trường hợp giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi”, ví dụ: tranh chấp hợp đồng tín dụng mà bên cho vay bên vay có quốc tịch nước ngồi; tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản mà tài sản bảo đảm tọa lạc nước ngồi, bên bảo đảm có quốc tịch nước ngoài, hợp đồng bảo đảm ký kết nước ngồi… Chính thiếu vắng quy định chi tiết dẫn đến khó khăn, vướng mắc q trình xác định thẩm quyền tòa án để thụ lý giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngoài, loại hợp đồng ngày phổ biến Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Vì vậy, theo ý kiến tác giả luận văn, Nhà nước cần có quy định hướng dẫn rõ ràng hơn, cụ thể chi tiết cách thức xác định thẩm quyền tòa án trường hợp giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi Trên 64 sở làm cho việc xác định thẩm quyền tòa án giải tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói chung hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi nói riêng Ngồi ra, để thực quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 trường hợp: “nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn u cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết”, Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn cách thức xác định nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải Giải pháp góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến xác định thẩm quyền tòa án giải tranh chấp hợp đồng nói chung tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng Thứ hai, cần hoàn thiện quy định thời điểm phát sinh tranh chấp Có thể nhận thấy pháp luật hành chưa quy định rõ thời điểm phát sinh tranh chấp nói chung tranh chấp hợp đồng nói riêng (trong có hợp đồng tín dụng) thời điểm Chính vậy, xem khó khăn lớn cho bên tranh chấp việc xác định thời hiệu khởi kiện để từ thực quyền khởi kiện cách hiệu Từ thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn cho pháp luật cần bổ sung quy định thời điểm phát sinh tranh chấp hợp đồng nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng, cần quy định rõ thời điểm phát sinh tranh chấp hợp đồng thời điểm bên thể mẫu thuẫn, bất đồng quan điểm, quyền lợi ích họ với thông qua chứng khách quan nhận biết kiểm chứng (ví dụ như: bên gửi văn khiếu nại cho bên yêu cầu thực hợp đồng; bên khởi kiện tòa án trọng tài để yêu cầu giải tranh chấp…) Thứ ba, cần hoàn thiện quy định thủ tục giải tranh chấp Như đề cập chương hạn chế quy định hành thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, tác giả số quy định 65 hành thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tòa án thể hạn chế định, cụ thể là: Trong thủ tục giám đốc thẩm, theo quy định khoản Điều 338 Bộ luật tố tụng dân sự, trường hợp xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm; họ vắng mặt phiên tòa Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tiến hành phiên tòa Trên thực tế, quy định có tạo thuận lợi cho tòa án việc đẩy nhanh tiến độ giải tranh chấp thủ tục giám đốc thẩm điều vi phạm nguyên tắc “đảm bảo quyền tranh tụng đương tố tụng dân sự” ghi nhận Bộ luật tố tụng dân dự 2015 Bởi lẽ, thực tế Hội đồng xét xử giám đốc thẩm triệu tập đương người đại diện đương tham gia phiên tòa giám đốc thẩm để họ trình bày quan điểm, ý kiến vụ tranh chấp phiên tòa Do vậy, Hội đồng xét xử vào tài liệu có hồ sơ vụ tranh chấp để đưa định giám đốc thẩm Điều dẫn đến nguy làm cho việc giám đốc thẩm khơng khách quan, xác thiếu cơng Từ thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn kiến nghị Nhà nước cần chỉnh sửa lại quy định thủ tục giám đốc thẩm, theo Tòa án thiết phải triệu tập đương có liên quan đến vụ tranh chấp tham gia phiên tòa để họ có hội trình bày quan điểm, lập luận phiên tòa giám đốc thẩm Có Hội đồng xét xử giám đốc thẩm lắng nghe đầy đủ, xác ý kiến tranh luận bên tranh chấp để từ đưa định khách quan, cơng xác hơn, thay dựa tài liệu có hồ sơ vụ tranh chấp tòa án cấp xét xử Ngồi ra, để thúc đẩy tiến trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, thiết nghĩ Nhà nước cần cho phép Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn số vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng mà chứng rõ ràng, kiểm chứng giả mạo chứng cứ; bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có địa 66 chỉ, lai lịch cụ thể họ hoàn toàn thừa nhận quyền nghĩa vụ trước ngun đơn; tồ án khẳng định tính xác độ tin cậy thông tin mà đương cung cấp Nếu làm vậy, chắn góp phần giảm bớt thời gian giải tranh chấp, đỡ tốn chi phí cho bên tranh chấp Thứ tư, cần hoàn thiện quy định nguyên tắc giải tranh chấp Như đề cập chương hạn chế quy định nguyên tắc giải tranh chấp: việc Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định 23 nguyên tắc khác giải tranh chấp dân sự, lao động, thương mại 23 điều luật khác Bộ luật khơng cần thiết, chí gây bất ổn cho trình giải tranh chấp nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng Có nhiều ngun tắc tỏ khơng cần thiết không nghĩa “nguyên tắc giải tranh chấp” quy định chương II Bộ luật tố tụng dân (với tên gọi chương “những nguyên tắc bản”), ví dụ như: Nguyên tắc “Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp” ghi nhận Điều 4; nguyên tắc “Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền” ghi nhận Điều 7; nguyên tắc “Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng” ghi nhận Điều 13; nguyên tắc “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự” ghi nhận Điều 21; Nguyên tắc “Việc tham gia tố tụng dân quan, tổ chức, cá nhân” quy định Điều 23 Bộ luật này… Từ phân tích trên, tác giả luận văn cho nhà làm luật cần rà soát lại để bãi bỏ số nguyên tắc không cần thiết chương II Bộ luật tố tụng dân năm 2015, thơng qua góp phần nâng cao tính hiệu cơng tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng quan tòa án cấp đặc biệt đảm bảo tương thích pháp luật tố tụng Việt Nam với pháp luật tố tụng nước giới 3.2 Các giải pháp tổ chức thực thi pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án 67 Để nâng cao hiệu cơng tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án, khơng hồn thiện pháp luật thành cơng mà cần phải áp dụng đồng nhiều biện pháp tổ chức thực pháp luật Với quan điểm nhận thức cách tiếp cận vậy, tác giả luận văn cho với biện pháp hoàn thiện pháp luật, Nhà nước cần triển khai đồng số biện pháp tổ chức thực pháp luật sau đây: Thứ nhất, cần áp dụng mạnh mẽ giải pháp tổ chức nhân trình thực chức giải tranh chấp tòa án Thực tế cho thấy, điều phủ nhận vấn đề hiệu áp dụng pháp luật Toà án phụ thuộc nhiều vào lực, trình độ đạo đức nghề nghiệp người tham gia Hội đồng xét xử, vị trí đặc biệt quan trọng thẩm phán tham gia giải tranh chấp Với tư cách người Nhà nước giao nhiệm vụ trực tiếp xét xử, nhân danh Nhà nước bảo vệ pháp luật – thẩm phán cần có tố chất phù hợp để đảm bảo thực chức nghề nghiệp thực quyền tư pháp Nhà nước việc giải tranh chấp, đặc biệt tranh chấp liên quan đến giao dịch kinh tế thị trường Thực tế đặt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán để đáp ứng yêu cầu vừa giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, vừa có lực ngoại ngữ công nghệ thông tin phù hợp với yêu cầu công việc, vừa có đạo đức nghề nghiệp để hồn thành tốt nhiệm vụ giao ngành tòa án giai đoạn Để nâng cao lực hành nghề đội ngũ thẩm phán cán tòa án, thiết nghĩ Nhà nước cần có thay đổi có tính “đột phá” cách thức tuyển dụng lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ thẩm phán sở học hỏi kinh nghiệm từ nước có tư pháp phát triển giới Một cách thức lựa chọn thẩm phán khoa học hiệu tổ chức thi tuyển thẩm phán, tạo hội cho các luật sư giỏi, luật gia am hiểu pháp luật, có chun mơn nghiệp vụ, có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật tham gia thi 68 tuyển thẩm phán Ngồi ra, Nhà nước cần có chế “thanh lọc” thường xuyên đội ngũ thẩm phán để đảm bảo trì đội ngũ thẩm phán thực có lực, cơng tâm có đạo đức nghề nghiệp cơng tác xét xử Ngồi ra, Nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể cán tòa án có vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đối với trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức phải kiên loại bỏ khỏi ngành tư pháp Đối với cán tham gia hoạt động xét xử, có án tun khơng đúng, bị hủy, bị sửa có sai lầm nghiêm trọng gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể, gây thất thoát tài sản Nhà nước phải kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm, có hình thức kỷ luật phù hợp để làm gương cho người khác Thứ hai, cần tổ chức thường xuyên công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho bên tranh chấp để họ nâng cao hiểu biết pháp luật từ góp phần hạn chế nguy phải khởi kiện tranh chấp tòa Có thể nhận thấy công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xã hội có vai trò quan trọng việc nâng cao trình độ dân trí nói chung nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật nói riêng cho cộng đồng doanh nghiệp Điều thực có tác dụng tốt việc phòng ngừa nguy tranh chấp góp phần giải tốt hậu tranh chấp xảy cho bên có liên quan đến tranh chấp Thực tiễn pháp lý Việt Nam nhiều năm qua chứng minh rằng, ý thức pháp luật văn hố pháp lý cán bộ, cơng chức tầng lớp nhân dân phụ thuộc không nhỏ vào công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật mức độ chất lượng hệ thống pháp luật, chất lượng hoạt động thực hiện, áp dụng pháp luật đời sống xã hội Vì thế, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật dân cư, cộng đồng doanh nghiệp có tác dụng tốt để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp nói chung tranh chấp từ hợp đồng tín dụng nói riêng 69 Thứ ba, cần đổi cơng tác tổ chức thi hành án liên quan đến hợp đồng tín dụng nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Khơng thể phủ nhận kết cuối việc giải tranh chấp khâu tổ chức thi hành án, định xét xử Tòa án có hiệu lực pháp luật Chính vậy, cơng tác thi hành án ln có vị trí, vai trò quan trọng việc đảm bảo tính hiệu cuối việc giải tranh chấp đường tòa án Thực tiễn Việt Nam nhiều năm qua cho thấy quan thi hành án có nhiều nỗ lực số lượng án phải thi hành tồn đọng lớn, có phần khơng nhỏ vụ án có liên quan đến hợp đồng tín dụng Tình trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có ngun nhân từ cơng tác thi hành án tổ chức chưa tốt, thiếu khoa học hiệu lực, hiệu Đây lý để tác giả luận văn đề xuất kiến nghị việc phải đổi cơng tác tổ chức thi hành án nói chung thi hành án tín dụng ngân hàng nói riêng nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Việt Nam thời gian tới 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án có liên quan mật thiết với vấn đề hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đường tòa án, vấn đề tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án Chỉ giải tốt hai nội dung việc nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vào thực chất có tác dụng tốt kinh tế - xã hội Để hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tổ chức thực thi pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, Nhà nước cần phối hợp nhiều giải pháp khác nhau, có giải pháp trước mắt có giải pháp lâu dài; có giải pháp liên quan đến nhà hoạch định sách, nhà soạn luật có giải pháp liên quan trực tiếp đến ngành Tòa án, Viện kiểm sát, thi hành án… Việc phối hợp đồng giải pháp phương án đắn để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án Việt Nam thời gian tới 71 KẾT LUẬN CHUNG Tranh chấp phát sinh từ HĐTD hệ không mong muốn Nhà nước tất bên tham gia quan hệ tín dụng Tuy nhiên, điều khó tránh lẽ quan hệ kinh tế nói chung quan hệ tín dụng nói riêng lợi ích bên tham gia hợp đồng thống nhất, chí đối lập nhau, dẫn đến nguy hành vi bên phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên ngược lại Vì thế, nhu cầu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng khách quan tất yếu, có việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án Trong nhiều năm qua, Tòa án Việt Nam có đóng góp to lớn, tích cực vào q trình giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, có hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, nhiều lý khác mà tính hiệu cơng tác giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng mức độ hạn chế, thể tình trạng án oan sai, thiếu khách quan khơng cơng bằng, tình trạng án có hiệu lực tồn đọng nhiều, không thi hành thực tế dẫn đến chưa đảm bảo quyền lợi cho bên tranh chấp, bên thắng kiện Để giải cách toán hiệu cho công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng, có lẽ cần có nghiên cứu kỹ lưỡng, công phu thỏa đáng hệ thống pháp luật liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng cách thức tổ chức thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đồng Muốn làm điều này, cần có chung tay, chung sức chung trí tuệ Nhà nước lẫn người dân cộng đồng doanh nghiệp mục tiêu chung hướng đến tư pháp công bằng, minh bạch hiệu Việt Nam 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 04/2013/KDTM-ST ngày 04/9/2013 Tòa án nhân dân thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La; Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 04/2014/KDTM-PT ngày 24 tháng năm 2014 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La; Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2015/KDTM-ST ngày 10/8/2015 Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La; Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2014/KDTM-ST ngày 16/5/2014 Tòa án nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; Bộ luật tố tụng dân 2015; Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Pháp; Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam”, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 2012; Phạm Cơng Lạc (2004), “Thời điểm có hiệu lực hợp đồng”, Báo Pháp luật Việt Nam, Số chuyên đề 01 tháng 11/2004, tr 15 Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Quyết định giám đốc thẩm số 47/2015/KDTM-GĐT ngày 29/5/2015 Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao; 11 Hồng Thanh Thúy (2010), “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), “Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học 13 Trần Thu Lan năm (2011), “Hợp đồng cho vay ngân hàng thương mại – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ Luật học 14 Nguyễn Thị Liên Hương (2012), “Mối quan hệ pháp lý hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tài sản hoạt động cho vay tổ 73 chức tín dụng”, Luận văn thạc sỹ Luật học 15 Phạm Thị Thanh Hà (2013), “Tranh chấp phát sinh từ hoạt động tốn thư tín dụng”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Kinh tế Luật thành phố Hồ Chí Minh 16 TS Nguyễn Văn Tuyến (2007), “Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí luật học số 4/2007 17 TS Nguyễn Văn Tuyến (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dựng pháp luật ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí luật học số 12/2007 18 Đoàn Thái Sơn (2007), “Bất cập pháp luật bảo quyền chủ nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng số 10/2007, tr 17 – 19 74 ... ÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án 1.1.1 Khái luận tranh chấp phát. .. giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD tòa án pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD tòa án Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD tòa án thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh. .. …………… NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÒA ÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN …………………………………………………………………….…