1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở việt nam

92 636 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 635,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ÁI LINH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ÁI LINH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn – Tiến sĩ Nguyễn Thị Thuận, người đã tận tình hướng dẫn trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội… tạo điều kiện tốt cho trình học tập viết luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Phạm Ái Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Ái Linh MỤC LỤC Trang Lời cam loan ………………….……………………………… ……… …2 Mục lục ……………………………………………………… …….………3 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt …………………………… ………6 MỞ ĐẦU ………………………………………………………… ……….7 Tính cấp thiết đề tài …………………………………………… …… Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………… ………….8 2.1 Mục tiêu tổng quát ………………………………………… …………… 2.2 Mục tiêu cụ thể ………………………………………… ………………… Tình hình nghiên cứu đề tài …………………………………… ………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………… …………9 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… …….9 Kết cấu luận văn ………………………………………………………….….9 Chƣơng Những vấn đề bảo lãnh ngân hàng, giải tranh chấp pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng ………………………………………………… …11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động bảo lãnh ngân hàng …… ……11 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng ……………………………… ………… 11 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng ………………………… ………… 14 1.1.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng ……………………………… … …… 14 1.1.4 Chức bảo lãnh ngân hàng ……………… ……………….…… 16 1.1.5 Vai trò bảo lãnh ngân hàng ……………………………………… ….17 1.2 Khái niệm, đặc trưng tranh chấp, giải tranh chấp cần thiết phải giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng … 18 1.2.1 Khái niệm tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng ……18 1.2.2 Một số đặc trưng tranh chấp phát sinh từ hoạt động BLNH …… …….20 1.2.3 Giải tranh chấp cần thiết phải giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng …………………………………………… 23 1.3 Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng………………………………………………………………………… 25 1.3.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp phát sinh bảo lãnh ngân hàng…………………………………………………………………………25 1.3.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng …………………………………………………………25 1.4 Pháp luật giải tranh chấp hoạt động bảo lãnh ngân hàng số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam ………… ……………38 Chƣơng Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam…………… ……… 41 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động BLNH Việt Nam…………………………….…….41 2.1.1 Thực tiễn quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng…………… ……41 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động BLNH Việt Nam…………… ………………48 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH Việt Nam…………………………………….……50 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định phương thức giải tranh chấp…… 51 2.3.1 Thực tiễn quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp… … 51 2.3.2 Thực tiễn áp dụng quy định phương thức giải tranh chấp… 53 2.4 Thực tiễn áp dụng quy định thủ tục giải tranh chấp……….….54 2.5 Các tranh chấp phổ biến hoạt động BLNH Việt Nam thực tiễn giải quyết… .…………………………………………………………………55 2.6 Tóm tắt Chương 2.……………………………………………….…………63 Chƣơng Phƣơng hƣớng số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam ……………………………………… ………… ……66 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp bảo lãnh ngân hàng ……………………………………………………… ………………66 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam ….68 3.2.1 Về chủ thể giải quan hệ pháp luật bảo lãnh ngân hàng…… …68 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật quy định bảo lãnh ngân hàng giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam…… ………71 3.2.3 Giải pháp phương thức giải tranh chấp………………………… 78 3.2.4 Giải pháp thủ tục giải tranh chấp ………………………………….81 3.2.5 Một số giải pháp, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước…………………84 KẾT LUẬN …………………………………………… ………… ……86 Danh mục tài liệu tham khảo ………………………… …………… …88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLNH Bảo lãnh ngân hàng KDTM Kinh doanh thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TTTM Trọng tài thương mại Quyết định 26 Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Ngân hàng Nhà nước Quy chế bảo lãnh ngân hàng Thông tư 28 Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 Ngân hàng Nhà nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng nói riêng có vai trò quan trọng việc bình ổn thị trường tiền tệ, giữ vững ổn định thị trường tài quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Để khẳng định vai trò phù hợp với xu phát triển kinh tế, Ngân hàng thương mại giới ngày có xu hướng đa dạng hóa loại hình dịch vụ Bảo lãnh ngân hàng hoạt động tín dụng phổ biến Ngân hàng thương mại đại, đồng thời biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ đem lại cho ngân hàng nhiều lợi ích thiết thực, thúc đẩy giao dịch vốn, hỗ trợ giao dịch kinh doanh không lĩnh vực tín dụng mà lĩnh vực dự thầu, thực hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm… Tại Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng thực từ năm 90 kỷ 20 với quy định pháp luật hoàn thiện dần qua thời kỳ có tác động tích cực đến phát triển vững mạnh đất nước Tuy nhiên, trước biến động khủng hoảng kinh tế giới nước, hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung hoạt động dịch vụ nói riêng có hoạt động bảo lãnh ngân hàng ngày tiềm ẩn nhiều rủi ro Việc thực trạng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, dẫn tới tranh chấp có liên quan đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng có xu hướng tăng dần, giá trị tranh chấp đặc biệt lớn, nguy rủi ro cao cho doanh nghiệp, đặc biệt ngân hàng đứng bảo lãnh gây an toàn tín dụng, ảnh hưởng đến kinh tế Các tranh chấp hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam diễn phổ biến thời gian gần song việc giải tranh chấp nhiều bất cập chưa đáp ứng đòi hỏi quan hệ kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lý chủ yếu quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động bảo lãnh chưa rõ ràng đầy đủ, nhiều chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng Vì vậy, hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói chung yêu cần thiết để khơi thông dòng chảy hoạt động kinh doanh tiền tệ, góp phần phát triển kinh tế đất nước xu hội nhập Nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng để từ đưa kiến nghị nhằm hạn chế nguy tiềm ẩn tranh chấp việc giải hiệu tranh chấp yêu cầu cấp thiết Vì lý chọn: "Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam" làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam thực tế việc giải tranh chấp chế tài phán để sở đề xuất các giải pháp cần thiết góp phần giải tranh chấp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng 2.2 Mục tiêu cụ thể Làm rõ số vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ BLNH để làm sở cho việc nghiên cứu pháp luật thực định vấn đề này, qua phát bất cập hoạt động BLNH tranh chấp phát sinh thực tế Đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động BLNH kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động BLNH Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói thời điểm nay, BLNH đề tài nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu, kể đến số đề tài nghiên cứu "Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng" Nguyễn Thành Long, Đại học Luật Hà Nội, năm 1999, "Điều chỉnh pháp luật bảo lãnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam", Bùi Vân Hằng, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008, "Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại địa bàn Hà Nội", Vũ Hồng Minh, giao dịch bảo lãnh tổ chức cá nhân nước Còn giao dịch phát hành bảo lãnh sở bảo lãnh đối ứng ngân hàng nước tổ chức tín dụng nước, bên bảo lãnh đối ứng thường phát hành thư bảo lãnh đối ứng đơn giản điện Swift MT 760 gồm (i) nội dung bảo lãnh mà bên bảo lãnh thị phát hành; (ii) cam kết hoàn trả bên bảo lãnh đối ứng Trong trường hợp này, bảo lãnh đối ứng phát hành điện Swift xem thỏa thuận hợp đồng cấp bảo lãnh bên bảo lãnh đối ứng bên bảo lãnh, thường không bao gồm nhiều nội dung chi tiết theo quy định Thông tư 28 không ký tên đóng dấu bên liên quan Vì vậy, đề nghị Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu bổ sung quy định liên quan đến hợp đồng cấp bảo lãnh trường hợp tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh sở bảo lãnh đối ứng phát hành điện Swift Theo đó, cho phép hợp đồng cấp bảo lãnh thể hình thức điện Swift thích hợp, ví dụ, MT 760 [33] Thứ tư, thủ tục gọi bảo lãnh: Theo BLDS trường hợp bên thỏa thuận khác nghĩa vụ bảo lãnh đến hạn bên có nghĩa vụ không thực hay thực không nghĩa vụ này, bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh mà không cần phải chứng minh với bên bảo lãnh việc bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Khoản 1, Điều 3, Thông tư 28 quy định BLNH định nghĩa BLNH lấy lại khái niệm bảo lãnh BLDS Theo đó, “bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh” Để hạn chế rủi ro, bên bảo lãnh cần đưa điều khoản thực bảo lãnh theo bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh chứng minh (i) nghĩa vụ đến hạn, (ii) bên bảo lãnh không thực hay thực không nghĩa vụ (iii) bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ [31] 76 Thứ năm, thời hạn kiểm tra chứng từ thông báo từ chối: Về thực nghĩa vụ bảo lãnh, Điều 20 Thông tư 28 quy định: “ Chậm sau 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày bên nhận bảo lãnh xuất trình đầy đủ hồ sơ đề nghị thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh có trách nhiệm thực đầy đủ, nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Trường hợp từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh phải trả lời văn nêu rõ lý từ chối Quy định có phần khác với URDG 758, URDG 758 chốt thời hạn kiểm tra chứng từ, Thông tư 28 chốt thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh Về việc thông báo từ chối, hiểu ngầm thông báo từ chối phải thực vòng ngày làm việc kể từ ngày bên nhận bảo lãnh xuất trình đầy đủ hồ sơ đề nghị thực nghĩa vụ bảo lãnh Tuy nhiên, điều không Thông tư 28 quy định rõ URDG 758 quy định bên bảo lãnh từ chối yêu cầu đòi tiền phải gửi thông báo nêu rõ: (i) bên bảo lãnh từ chối yêu cầu đòi tiền; (ii) bất hợp lệ mà vào bên bảo lãnh từ chối Thông báo từ chối phải gửi không chậm trễ không trễ kết thúc ngày làm việc thứ năm kể từ ngày xuất trình Nếu bên bảo lãnh không gửi thông báo thời hạn quy định quyền tuyên bố yêu cầu đòi tiền chứng từ liên quan không cấu thành xuất trình hợp lệ Đề nghị, NHNN xem xét lại vấn đề [33] Thứ sáu, thời hạn bảo lãnh bảo lãnh nộp thuế: Kể từ thời điểm 01/7/2013, doanh nghiệp không ân hạn thuế, trừ có bảo lãnh ngân hàng ân hạn tối đa đến 30 ngày Tuy nhiên, theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế, người nộp thuế phải nộp tiền chậm nộp theo mức 0,05%/ngày tính số tiền thuế chậm nộp (thời gian nộp chậm tính từ ngày thông quan đến ngày nộp thuế) Để hạn chế rủi ro tham gia bảo lãnh cho nghĩa vụ nộp thuế, ngân hàng phát hành bảo lãnh cần xem lại mức phí áp dụng mức độ bảo đảm tài sản phát hành bảo lãnh cho nghĩa vụ nộp thuế; lưu ý phạm vi bảo lãnh phải bao gồm nghĩa vụ nộp thuế tiền phạt để tính lại mức phí bảo lãnh tài sản bảo đảm phù hợp Đồng thời, NHNN cần nghiên cứu sửa đổi quy 77 định thời hạn bảo lãnh quy định tỷ lệ an toàn trích lập dự phòng rủi ro hoạt động bảo lãnh nộp thuế ngân hàng 3.2.3 Giải pháp phƣơng thức giải tranh chấp: Việc thực nghĩa vụ bên vấn đề mấu chốt cho việc đảm bảo quyền lợi ích đáng bên Nhưng thực tế, lúc họ thực nghĩa vụ cam kết trường hợp bên tự giải tranh chấp phát sinh thông qua đường thương lượng, hòa giải, tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng việc thực nghĩa vụ cam kết bên bảo lãnh mang tính chất sống bên nhận bảo lãnh Vì vậy, để tránh tình trạng vi phạm kéo dài gây hậu xấu trực tiếp tới quyền lợi bên, đồng thời kịp thời ngăn chặn hậu xấu xảy ra, bên cần lựa chọn phương thức giải tranh chấp hiệu vừa nhanh chóng, kịp thời vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại phương thức giải hiệu ưa chuộng giới có nhiều ưu điểm so với phương thức giải tranh chấp khác tòa án, thương lượng hay hòa giải thể việc giải tranh chấp đảm bảo bí mật thương mại cho bên, tiết kiệm nhờ thủ tục tố tụng đơn giản, ngắn gọn, tốc độ giải tranh chấp nhanh Tuy nhiên, Việt Nam phương thức giải tranh chấp chưa thực khẳng định vị trí phương thức giải tranh chấp Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế thực thi cam kết gia nhập Tổ chức thương mại giới phát sinh nhiều tranh chấp thương mại không dừng lại gia tăng số lượng mà độ phức tạp tranh chấp ngày nâng cao Mặt khác, theo thống kê Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, nước có 300.000 doanh nghiệp, đặc biệt số doanh nghiệp vừa nhỏ ngày gia tăng đóng góp vai trò ngày quan trọng vào đời sống kinh tế đất nước Theo đó, số 78 vụ việc tranh chấp ngày nhiều hơn, nhu cầu giải tranh chấp linh hoạt, nhanh chóng đặt ngày xúc Trọng tài vụ việc với ưu bật so với phương thức giải tranh chấp khác thực tạo sức hút không cá nhân, tổ chức nước mà với cộng đồng doanh nghiệp nước quy định pháp luật trọng tài nói chung pháp luật trọng tài nói riêng thực thi hiệu đời sống kinh tế Phương thức giải tranh chấp Tòa án có nhiều ưu thuộc hệ thống tư pháp Nhà nước, nhiên số vụ tranh chấp nói chung tranh chấp KDTM nói riêng tăng cao, dẫn đến tình trạng tải, ứ đọng, gây áp lực Thẩm phán, cán Tòa án, từ dẫn đến việc giải có nhiều sai sót, vi phạm tố tụng nội dung, vụ án phải trải qua nhiều cấp xét xử, án hủy giải lại từ đầu với thủ tục tố tụng chặt chẽ, gò bó nên trình giải vụ án bị kéo dài, không đáp ứng yêu cầu giải nhanh chóng, kịp thời bên tham gia Chính hạn chế phương thức giải thương lượng, hòa giải Tòa án phân tích trên, nên cần thiết phải khuyến khích bên tranh chấp lựa chọn phương thức hiệu quả, ưu hơn: Phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Để, phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại sử dụng thông dụng cần phải có giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng hình thức trọng tài vụ việc giải tranh chấp thương mại Việt Nam nói chung tranh chấp bảo lãnh ngân hàng nói riêng Một là: Giải pháp mặt chế, sách pháp luật: Thứ nhất, cần có chế hỗ trợ pháp lý từ phía Nhà nước Trọng tài thương mại nói chung trọng tài vụ việc nói riêng Thứ hai, triển khai tốt thi hành Luật TTTM năm 2010 Thứ ba, cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân hiểu biết vai trò ý nghĩa tổ chức xã hội dân trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường hội nhập Thứ tư, tăng cường giám sát Quốc hội việc hủy định trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài nhằm hạn chế đến mức thấp việc hủy định trọng tài 79 Thứ hai: Giải pháp từ Trung tâm trọng tài, cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách trọng tài viên, đặc biệt trọng tới chuyên gia có uy tín trình độ chuyên môn cao; bồi dưỡng nâng cao trình độ trọng tài viên có nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp trung tâm trọng tài, tăng cường hợp tác với tổ chức trọng tài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết, thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp [6, Tr 36] Hai là: Giải pháp phía trọng tài viên: Thứ nhất, cần tăng cường lực đội ngũ Trọng tài viên nhằm nâng cao chất lượng định trọng tài phù hợp với xu phát triển giới Thứ hai, cần tăng cường nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho Trọng tài viên, nâng cao uy tín cá nhân Trọng tài viên uy tín Trung tâm TTTM Thứ ba, cần thành lập Hiệp hội trọng tài để đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trọng tài viên, giám sát việc tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp, tổ chức bồi dưỡng kiến thức kỹ hành nghề cho trọng tài viên; trao đổi, tổng kết kinh nghiệm hoạt động trọng tài nước; thực hoạt động hợp tác quốc tế trọng tài Ba là: Về phía quan tiến hành tố tụng thi hành án, cần có quy định cụ thể trình hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Tòa án cần hạn chế việc tuyên hủy phán trọng tài tuyên bố thỏa thuận trọng tài, trọng tài thẩm quyền trừ có rõ ràng hợp pháp Ngoài ra, cần học hỏi kinh nghiệm nước trước để giảm bớt tụt hậu, chênh lệch kỹ thuật giải tranh chấp hợp đồng thương mại trọng tài trọng tài viên nước nước ngoài, song song góp phần ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam [6, Tr 36] Bốn là: Giải pháp phía doanh nghiệp 80 Khi hội nhập kinh tế quốc tế tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngày nhiều phức tạp, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp cận với phương thức trọng tài điều khoản cần có giao dịch thương mại nước quốc tế Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức lại phương thức giải tranh chấp hợp đồng thương mại trọng tài nhận thức cách đầy đủ ưu lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài, thời gian giải tranh chấp nhanh, tốn chi phí, hiệu lực định trọng tài chung thẩm rút ngắn trình tự giải hai cấp, giữ bí mật kinh doanh, lựa chọn người có chuyên môn tương ứng với vụ tranh chấp để giải tranh chấp, định trọng tài quan thi hành án thi hành theo Luật Thi hành án dân sự… Đồng thời trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ tranh chấp thương mại, đầu tư, nội dung tranh chấp ngày phức tạp mà nước giới chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài hiệu hợp lý [20] 3.2.4 Giải pháp thủ tục giải tranh chấp: Giải tranh chấp kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường phải đáp ứng yêu cầu sau: Nhanh chóng, thuận lợi, không làm hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh; Khôi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh; giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên thương trường; tốn Có nhiều cách thức khác để giải tranh chấp Tùy thuộc vào phong tục tập quán, truyền thống, trình độ phát triển kinh tế – xã hội mà quốc gia giới có chế giải tranh chấp kinh doanh khác Nhìn chung thời điểm tại, hình thức giải tranh chấp chủ yếu áp dụng rộng rãi giới bao gồm: thương lượng, hoà giải, trọng tài (phi phủ) giải thông qua tòa án Phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải có tính linh hoạt, mềm dẻo, bảo đảm tối đa quyền định đoạt bên tranh chấp, bảo đảm uy tín bí mật bên tranh chấp, góp phần củng cố trì mối quan hệ hợp tác lâu dài bên, nhiên phương thức có hạn chế, thành công trình 81 giải tranh chấp chủ yếu phụ thuộc vào thái độ thiện chí hợp tác bên tranh chấp; việc thực thi kết đạt trình giải tranh chấp hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện thi hành bên có nghĩa vụ phải thi hành mà chế pháp lý bảo đảm thi hành Vì vậy, có tranh chấp xảy ra, sau tự thương lượng, hòa giải không thành, bên liên quan lại lựa chọn phương thức giải có tính ràng buộc trách nhiệm cao Trọng tài thương mại Tòa án Giải tranh chấp kinh doanh Tòa án hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Trong trình giải tranh chấp kinh doanh, tòa án phải tuân theo trình tự, thủ tục định mà pháp luật quy định, cụ thể nguyên tắc bản; trình tự, thủ tục khởi kiện; trình tự, thủ tục giải vụ việc tòa án, thi hành án, định tòa án; quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan,… Đây thủ tục tố tụng tòa án Ở hầu hết quốc gia, với việc ban hành đạo luật nội dung, Nhà nước ban hành quy định thủ tục tố tụng để tòa án giải tranh chấp kinh doanh Như vậy, tố tụng tòa án trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để giải tranh chấp kinh doanh tòa án Thực tiễn pháp luật tố tụng nước cho thấy, tố tụng tòa án có chung số đặc điểm sau : Ở hầu giới, thủ tục tố tụng tòa án áp dụng cho tranh chấp kinh doanh dựa tảng thủ tục tố tụng dân với số quy định đặc thù cho phù hợp với hoạt động kinh doanh, chẳng hạn như: Về Hội đồng xét xử, thời gian trình tự tố tụng, … Do vậy, quốc gia người ta không hình thành luật tố tụng riêng cho tranh chấp kinh doanh mà có luật tố tụng dân Ví dụ : Ở Cộng hoà Liên bang Đức, Luật Tố tụng vụ án dân thương mại quy định thống Bộ luật Tố 82 tụng dân sự; Pháp, Anh Mỹ tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thuộc thẩm quyền giải Tòa án áp dụng theo thủ tục tố tụng dân Tố tụng Tòa án thủ tục giải tranh chấp kinh doanh Tòa án – quan Nhà nước, hoạt động xét xử mang tính quyền lực Nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước đóng vai trò quan bảo vệ pháp luật Phán tòa án đảm bảo thi hành thủ tục giải Tòa án chặt chẽ, phức tạp thay đổi Phán tòa án bị kháng cáo, kháng nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Trong tố tụng tòa án, phiên tòa xét xử thường tổ chức công khai, án công bố rộng rãi Ở nước khác giới, phương thức giải tranh chấp TTTM lựa chọn hàng đầu so với phương thức giải Tòa án Các trọng viên Hội đồng trọng tài có kiến thức chuyên môn lĩnh vực tài chính, lĩnh vực pháp lý, thủ tục giải đơn giản, nhanh chóng, trải qua nhiều cấp giải quyết, phán đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước, vừa giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên tranh chấp Mặc dù, phương thức giải tranh chấp trọng tài có nhiều ưu hiệu so với phương thức Tòa án, thực tiễn, hầu hết bên tranh chấp bảo lãnh ngân hàng lựa chọn phương thức giải tranh chấp đường Tòa án Song, Thẩm phán Việt Nam đào tạo chuyên sâu chuyên ngành luật mà không đào tạo chuyên môn kinh tế tài nên họ gặp hạn chế tiếp cận vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Sự hạn chế dẫn đến khả đánh giá vụ việc tranh chấp có liên quan đến lĩnh vực cấp tín dụng cán Tòa án nhiều không toàn diện, phán Tòa không phản ánh thực khách quan đó, giải tranh chấp cách triệt để Bởi hạn chế nên, vụ án kinh doanh thương mại thường bị giải hạn, chí có nhiều vụ án Tòa án giải năm chưa xong, trải qua nhiều cấp xét xử, án hủy giao cấp sơ thẩm giải lại từ đầu có vi phạm nghiêm trọng nội dung thủ 83 tục tố tụng làm cho vụ án bị kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh bình thường bên tranh chấp Vì vậy, để tăng cường hiệu phương thức giải tranh chấp Tòa án việc cần làm trước hết bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kiến thức kinh tế kinh nghiệm xét xử cho Thẩm phán, cán Tòa án [5] Nghiên cứu xây dựng đề án thủ tục giải tranh chấp kinh tế Toà án vừa đảm bảo thủ tục luật định vừa phù hợp với tính chất loại tranh chấp hình thức tổ chức phiên theo hướng hội nghị bàn tròn tiến hành tranh tụng với bên tham gia để hạn chế bớt tâm lý nặng nề; đảm bảo bí mật kinh doanh; bên yêu cầu Toà án xét thấy hợp lý hạn chế số lượng người tham gia phiên 3.2.5 Một số giải pháp, kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Để hỗ trợ tổ chức tín dụng việc thực nghiệp vụ bảo lãnh mặt pháp lý, thông tin vừa đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng vừa giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro tâm lý chủ quan, Ngân hàng Nhà nước cần: - Sơ kết triển khai thực Thông tư 28 từ kịp thời sửa đổi, bổ sung Thông tư 28 cho phù hợp nhu cầu thực tiễn thông lệ quốc tế - Đẩy mạnh công tác đào tạo, tổ chức cán pháp chế ngân hàng, nhằm tuyên truyền, phổ biến giải thích vấn đề tổ chức tín dụng gặp khó khăn thực nghiệp vụ bảo lãnh; đảm bảo hoạt động quản lý kinh doanh ngân hàng thực quy định pháp luật từ giảm thiểu rủi ro pháp lý bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp ngân hàng - Tiếp tục hoàn thiện quy trình thu thập xử lý thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng với tất TCTD Trung tâm tín dụng thuộc NHNN - Tăng cường việc kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng như: Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật giám sát ngân hàng hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng Xây dựng Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, bảo đảm để Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng có đủ quyền lực cần 84 thiết trình thực nhiệm vụ giám sát an toàn hệ thống việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động TCTD Hiện đại hóa sử dụng có hiệu công nghệ thông tin công tác tra, giám sát ngân hàng Đổi nâng cao hiệu phương pháp giám sát ngân hàng: Nâng cao chất lượng, hiệu nghiệp vụ giám sát từ xa tra chỗ, giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng; Sử dụng kết hoạt động kiểm toán nội kiểm toán độc lập làm công cụ hỗ trợ cho trình giám sát từ xa tra chỗ Đào tạo đội ngũ giám sát có chuyên môn đội ngũ kế cận theo hướng: NHNN cần có chuyên gia tư vấn thường trú có kinh nghiệm để hướng dẫn đào tạo trực tiếp cho cán tra chỗ cán phân tích từ xa; phát triển chương trình chuẩn đào tạo, cấp chứng đánh giá cán bộ; việc đào tạo chi nhánh cần nhận ý đặc biệt từ đầu; bố trí việc hợp tác đào tạo đào tạo nước với mục tiêu xác đáng rõ ràng Ngoài cần phải đảm bảo chất lượng đào tạo, công tác đào tạo cán tra ngân hàng cần phải tiến hành thường xuyên, đảm bảo tính phù hợp 85 KẾT LUẬN Tuy đời không lâu hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát triển rộng rãi hầu hết lĩnh vực, có vai trò to lớn kinh tế Hoạt động nghiệp vụ không công cụ tiện ích sử dụng rộng rãi để trợ giúp giao dịch kinh tế, tạo động lực để doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp nước đồng thời tạo tảng để doanh nghiệp vừa nhỏ mở rộng sản xuất, hợp tác với đối tác nước khác, mà hoạt động dịch vụ mang lại hiệu thiết thực, lợi ích kinh tế cho phát triển ngành ngân hàng Song văn pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng bất cập, quy định chưa đầy đủ, rõ ràng, tiềm ẩn nguyên nhân phát sinh tranh chấp, với khả vận dụng hoạt động dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam tổ chức tín dụng nhiều lúng túng dẫn đến tình trạng từ chối gọi bảo lãnh tranh chấp liên quan đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng ngày gia tăng Bên cạnh đó, phương thức giải tranh chấp nhiều hạn chế, tồn nguyên nhân dẫn đến gia tăng tranh chấp hoạt động bảo lãnh, đồng thời việc kéo dài thời gian tranh chấp gây hệ lụy doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, kinh tế, xã hội an toàn toàn hệ thống tín dụng Trên sở thực tiễn thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam, nhận thấy yêu cầu cấp bách việc đưa giải pháp hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Các quy định phải đảm bảo tương thích với thông lệ quốc tế Quy tắc chung phòng thương mại Quốc tế (ICC), đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, vừa bảo vệ lợi ích bên quan hệ bảo lãnh ngân hàng, đồng thời sở để giải tranh chấp có phát sinh Ngoài ra, trọng đến việc hướng dẫn bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải tranh chấp 86 Trọng tài thương mại, phương thức giải tranh chấp vừa hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước, vừa phù hợp với xu hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, việc hoàn thiện yếu tố người cho hoạt động giải tranh chấp Tòa án biện pháp để nâng cao tính hiệu phương thức giải tranh chấp sử dụng phổ biến Việt Nam Mặc dù có cố gắng trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế thời gian, kinh nghiệm, tài liệu tham khảo…, em mong nhận góp ý bảo quý thầy, cô để luận văn hoàn thiện 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên dịch G.B.S (2006), Kỹ thương lượng (Negotiation), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ – CP Chính phủ ngày 29 /11/2006 giao dịch đảm bảo sửa đổi, bổ sung năm 2012 (Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Francis Lemeunier (tiếng việt) (1993), “Nguyên lý thực hành luật thương mại”, Luật Kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hoàng Thanh Thúy (2010), Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương (2013), Đặc sang Tuyên truyền pháp luật số 07/2013 chủ đề Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại Kỹ hành nghề luật sư- Tập III- Hợp đồng tư vấn hợp đồng, Học viện tư pháp Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Ngân hàng Nhà nước Quy chế bảo lãnh ngân hàng 10 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 Ngân hàng Nhà nước 11 Ngô Thế Lập (2009), Giải tranh chấp thương mại thương lượng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Hữu Nghị, “Giải tranh chấp kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa 88 học xã hội nhân văn, tài trợ Konrad- Adenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, 2000, tr 73 13 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 14 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 15 Quốc hội (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 16 Quốc hội (2005), Luật Thương mại 2005 17 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 29/6/2010 18 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại năm 2010 19 Trần Thị Ngọc Liên (2011), Giải tranh chấp thương mại trọng tài vụ việc theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Tư Pháp 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân 22 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại, tập 23 TS Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Th.s Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh Việt Nam nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16 (224), tháng 8/2012, Tr 29-39 25 Vũ Thị Khánh Phượng (2011), Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Các án tiêu biểu : Belfast Banking Co v Stanley (1867) 15 WR 989, Rede v Farr (1817) M & S 121, Lilley v Hewitt (1822) 11 Price 494 Ewart v Latta (1865) Macq 983 27 Bản án Wright v Simpson (1802) Ves 714 89 28 Bản án Heeley (1832) Cr & M 249 and Re Howe, ex p Brett (1871) Ch App 838 at 841 29 http://phapche.vn/showthread.php?s=3a3cb5db149b295531d2a1cc65151494&t=82, Trần Phương Minh, “Bạn quan tâm đến bảo lãnh ngân hàng?” 30 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn, Th.s Phan Thông Anh, “Tranh chấp kinh doanh thương mại hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại” 31 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/12/06/mot-so-han-che-cua-quy-dinhphp-luat-ve-goi-bao-lnh, Th.s Bùi Đức Giang – Công ty Luật Audier and Partners Vietnam LLC (2012), “Một số hạn chế quy định pháp luật gọi bảo lãnh”, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 12/2012 Hồ 32 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi,24/12/2013, Quang Huy (2013), Hoàn thiện quy định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam 33 http://vapcf.org.vn– www.hiephoiqtdnd.org.vn, Nguyễn Hữu Đức Vietcombank Đà Nẵng (2013), Bàn số bất cập quy định bảo lãnh ngân hàng 34 http://vtc.vn/1-445486/kinh-te/nhung-tham-hoa-do-xuong-agribank 35 http://www.tinmoi.vn/gian-nan-bao-lanh-ngan-hang 36 http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/tranh-chap-hop-dong-bao-lanh-shbphai-tra-11-ty-dong, ngày 24/3/2014 37 http://tapchitaichinh.vn/Tu-van-phap-luat/Tranh-chap-hop-dong-bao-lanhSHB-phai-tra-11-ty-dong, Tinnhanhchungkhoan, Đầu tư CK- 09/08/2013 38 http://vinacorp.vn/news/tranh-tranh-chap-trong-bao-lanh-ngan-hang, Thiên Cầm, Báo Hải quan 39 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/seabank-tu-choi-chung-thu-baolanh-150-ty-dong-2724338, Thanh Thanh Lan, Seabank từ chối chứng thư bảo lãnh 150 tỷ đồng, Thứ năm, 29/11/2012 90 [...]... bản về bảo lãnh ngân hàng, giải quyết tranh chấp và pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam Chƣơng 2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam Chƣơng 3 Phương hướng và một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam. .. đảm bảo quyền lợi của tất cả các bên trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng 1.3 Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.3.1 Khái niệm pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh về bảo lãnh ngân hàng: Khi giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng, các chủ thể tham gia giải quyết tranh chấp phải căn cứ vào các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt. .. CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò về hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được sử dụng từ lâu trong xã hội loài người, đến nay bảo lãnh không những tồn tại mà còn phát triển... ngân hàng như thanh toán quốc tế (bảo lãnh hối phiếu, bảo lãnh L /C trả chậm ….) 1.2 Khái niệm, đặc trƣng về tranh chấp, giải quyết tranh chấp và sự cần thiết phải giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.2.1 Khái niệm về tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Tranh chấp là một hiện tượng khách quan trong xã hội Từ khi hàng hóa xuất hiện thì cũng diễn ra các hoạt. .. chi phí dành cho việc giải quyết tranh chấp Chính vì vậy, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõ bản chất và cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của các phương thức để có quyết định hợp lý Tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng là những tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, vì vậy giải quyết tranh chấp trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng cần thực hiện... phạm pháp luật về hoạt động BLNH và giải quyết các tranh chấp trong hoạt động này tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu, trong khuôn khổ của đề tài và khuôn khổ của luận văn thạc sĩ, tác giả giới hạn nghiên cứu ở các quy phạm pháp luật điều chỉnh về hoạt động BLNH và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động BLNH của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam bằng cơ chế tài phán 5 Phƣơng pháp. .. quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng là “tập hợp các quy định pháp luật chuyên ngành, pháp luật liên quan nhằm giải quyết các bất đồng về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có tranh chấp; đảm bảo việc giải quyết tranh chấp nhanh chóng kịp thời, chính xác, nghiêm minh, đúng pháp luật; đảm bảo. .. là hoạt động kinh tế BLNH được thực hiện thông qua hình thức bằng văn bản, bao gồm Hợp đồng bảo lãnh, Thư bảo lãnh, các hình thức khác pháp luật không cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế, qua đó xác lập quan hệ bảo lãnh ngân hàng với các chủ thể bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh Do đó, tranh chấp phát sinh từ các hoạt động bảo lãnh ngân hàng là những tranh chấp phát sinh trong hoạt. .. động bảo lãnh ngân hàng, các quy phạm pháp luật khác có liên quan và thực hiện các hoạt động theo những trình tự, thủ tục được quy định Bảo lãnh ngân hàng cũng là quan hệ pháp luật dân sự, do đó thủ tục giải quyết tranh chấp bảo lãnh ngân hàng cũng bao gồm những thủ tục như đối với giải quyết tranh chấp về dân sự, đó là: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại và tòa án Như vậy, pháp luật về giải. .. tiếp: là bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của người được bảo lãnh Sau khi ngân hàng đã bồi thường cho người thụ hưởng bảo lãnh, người được bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành Bảo lãnh trực tiếp thông thường có ba bên tham gia: Ngân hàng phát hành bảo lãnh, người được bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh Trường ... DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động BLNH Việt Nam. .. bảo lãnh ngân hàng 1.3 Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.3.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp phát sinh bảo lãnh ngân hàng: Khi giải tranh chấp phát sinh từ. .. giải tranh chấp từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 10 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG BẢO

Ngày đăng: 04/11/2015, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban biên dịch G.B.S (2006), Kỹ năng thương lượng (Negotiation), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng thương lượng (Negotiation)
Tác giả: Ban biên dịch G.B.S
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2006
4. Francis Lemeunier (tiếng việt) (1993), “Nguyên lý thực hành luật thương mại”, Luật Kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý thực hành luật thương mại
Tác giả: Francis Lemeunier (tiếng việt)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1993
5. Hoàng Thanh Thúy (2010), Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thanh Thúy
Năm: 2010
11. Ngô Thế Lập (2009), Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
Tác giả: Ngô Thế Lập
Năm: 2009
12. Phạm Hữu Nghị, “Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo giải quyết tranh chấp kinh doanh và phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh theo pháp luật Việt Nam
19. Trần Thị Ngọc Liên (2011), Giải quyết tranh chấp trong thương mại bằng trọng tài vụ việc theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp trong thương mại bằng trọng tài vụ việc theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Ngọc Liên
Năm: 2011
20. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, NXB Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2006
21. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2009
22. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại
23. TS. Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam
Tác giả: TS. Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
24. Th.s Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh của Việt Nam nhìn từ góc độ của Luật so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16 (224), tháng 8/2012, Tr 29-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chế định bảo lãnh của Việt Nam nhìn từ góc độ của Luật so sánh”
Tác giả: Th.s Bùi Đức Giang
Năm: 2012
25. Vũ Thị Khánh Phượng (2011), Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Khánh Phượng
Năm: 2011
32. http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi,24/12/2013, Hồ Quang Huy (2013), Hoàn thiện các quy định về bảo lãnh trong Bộ luật Dân sự Việt Nam Link
33. http://vapcf.org.vn– www.hiephoiqtdnd.org.vn, Nguyễn Hữu Đức Vietcombank Đà Nẵng (2013), Bàn về một số bất cập của quy định về bảo lãnh ngân hàng Link
2. Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ – CP của Chính phủ ngày 29 /11/2006 về giao dịch đảm bảo đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012 (Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Khác
3. Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm Khác
6. Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương (2013), Đặc sang Tuyên truyền pháp luật số 07/2013 về chủ đề Trọng tài thương mại và pháp luật về trọng tài thương mại Khác
7. Kỹ năng hành nghề luật sư- Tập III- Hợp đồng và tư vấn hợp đồng, Học viện tư pháp Khác
8. Kỷ yếu hội thảo giải quyết tranh chấp kinh doanh và phá sản doanh nghiệp Khác
9. Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Ngân hàng Nhà nước về Quy chế bảo lãnh ngân hàng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN