Tội phạm và đấu tranh chống tội phạm trên biển theo luật quốc tế

68 400 0
Tội phạm và đấu tranh chống tội phạm trên biển theo luật quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRẦN THANH HẢI LQT 12-01 TỘI PHẠM VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ Ngành Luật Quốc tế Mã số: 52010087 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 6/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRẦN THANH HẢI LQT 12-01 TỘI PHẠM VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ Ngành Luật Quốc tế Mã số: 52010087 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS NGUYỄN TOÀN THẮNG Hà Nội, 6/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết bên Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Vậy viết lời cam đoan đề nghị khoa luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Trần Thanh Hải MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM VÀ HOẠT ĐỘNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan hoạt động tội phạm biển 1.2 Hoạt động tội phạm biển vấn đề hàng hải quốc tế 10 Kết luận chương 11 Chương CÁC TỘI PHẠM TRÊN BIỂN VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN 12 2.1 Tội cướp biển, buôn bán trái phép chất ma túy, chất kích thích chất hướng thần 12 2.2 Tội chuyên chở nô lệ, đưa người nhập cư đưa người nước trái phép 24 2.3 Các tội đe dọa an ninh, an toàn hàng hải, vận chuyển, buôn lậu hàng hóa biển 31 2.4 Tội khủng bố biển 36 2.5 Đấu tranh phòng chống tội phạm biển 40 Kết luận chương 46 Chương VIỆT NAM VÀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN 47 3.1 Vấn đề gia nhập thực thi điều ước quốc tế đấu tranh chống tội phạm biển Việt Nam 47 3.2 Hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm biển 52 3.3 Một số khuyến nghị cho Việt Nam công tác đấu tranh chống tội phạm biển 55 Kết luận chương 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Comment [m1]: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập quốc tế phổ biến lĩnh vực đời sống trị-xã hội, có hợp tác quốc tế quốc gia công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm biển nói riêng Trong bối cảnh giới nay, hoạt động tội phạm ngày có xu hướng gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm, đe dọa an ninh trị đến tính mạng người Trong loại tội phạm hành vi phạm tội biển có đặc thù riêng, có tính chất nguy hiểm, đe dọa an ninh an toàn hàng hải vùng biển theo Công ước luật biển năm 1982 Liên hợp quốc (UNCLOS) Đó hành vi cướp có vũ trang, bắt giữ tàu thuyền, thủy thủ đoàn người trái phép Điều đặt thách thức cho cộng đồng quốc tế quốc gia phải hợp tác với nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm biển, đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải trật tự biển đại dương Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức Hội nghị quốc tế luật biển lần thứ Geneve (Thụy sĩ) năm 1958 thông qua Công ước quy định vùng biển đại dương1 Hội nghị lần thứ hai tổ chức vào năm 1960, nhiên quốc gia tham gia Hội nghị không thồng chiều rộng lãnh hải vấn đề tàu thuyền qua lai lãnh hải Hội nghị lần thứ luật biển tổ chức từ năm 1973 đến năm 1982 thông qua Công ước Luật biển năm 1982 UNCLOS sở pháp lý quan trọng quy định quy chế pháp lý vùng biển đại dương, việc hoạt động quốc gia đại dương Trên sở UNCLOS, quốc gia ven biển quốc gia quần đảo xác định vùng biển theo quy định Công ước, giải phân định vùng chồng lấn, giải xung đột biển vùng biển có liên quan UNCLOS ghi nhận điều từ điều 14-21 từ điều 100-107, quy định đấu tranh chống hải tặc biển Công ước năm 1958 biển quy định trách nhiệm hợp tác quốc tế quốc gia, UNCLOS cụ thể hóa hành vi cướp biển Ngoài ra, số văn quốc tế quan trọng khác có liên quan như: Công ước quốc tế quy tắc quốc tế cảnh báo va chạm tàu thuyền biển năm 1972; Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển năm 1974; “Bộ luật” quốc tế an ninh tàu biển cảng biển năm 2002; Công Đó Công ước: Công ước lãnh hải tiếp giáp lãnh hải; Công ước biển cả; Công ước thềm lục địa; Công ước đánh cá bảo vệ tài nguyên sinh vật biển ước Roma năm 1988 đấu tranh chống hành vi trái luật xâm phạm an toàn, an ninh hàng hải; Nghị định thư năm 1988 trấn áp hành vi trái luật xâm phạm an toàn công trình cố định thềm lục địa, nghị quyết, khuyến nghị hướng dẫn Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) v.v… Các hành vi trái luật bọn khủng bố liên quan đến hoạt động tàu thuyền biển đại dương năm gần đe dọa an ninh ngành thủy vận sống người biển Ví dụ như, bọn khủng bố Chechen chiếm phà Thổ Nhĩ Kỳ “Avrasia” năm 1996, vụ khủng bố nổ tàu khu vực Mỹ “Coul” năm 2000; vụ tàu chở dầu Pháp “Limbua” năm 2002; vụ cướp biển bọn hải tặc Somalia (như vụ bắt giữ tàu chở vũ khí MV Faina Ucraine; tàu chở dầu siêu lớn Sirius Star Saudi Arabia) năm 2008 vùng vịnh Aden vượt tầm kiểm soát khu vực Các kiện đòi hỏi phải có quan tâm mức LHQ, Hội đồng Bảo an (HĐBA) kịp thời thông qua Nghị cho phép công bọn hải tặc1 Thông qua việc nghiên cứu quy định Luật biển quốc tế, quốc gia ký kết phê chuẩn công ước nâng cao trách nhiệm việc chống tội phạm biển hợp tác quốc tế đảm bảo tài nguyên sinh vật biển đảm bảo an ninh biển Các quốc gia chủ động đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ chủ quyền an ninh lãnh thổ vùng biển nằm vùng tài phán quốc gia Đồng thời hợp tác quốc tế, ký kết công ước, nghị định thư, hiệp định tương trợ tư pháp liên quan đến công tác đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm biển nói riêng Để đấu tranh với loại tội phạm biển có hiệu quả, đòi hỏi quốc gia phải hợp tác thượng tôn pháp luật, tự nguyện tuân thủ nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế, tham gia ký kết điều ước nhằm đấu tranh với tội phạm biển đảm bảo hòa bình an ninh quốc tế hàng hải quốc tế Là sinh viên học luật quốc tế, nhận thấy vấn đề có tính chất tời có ý nghĩa lý luận thực tiễn nên chọn đề tài “Tội phạm đấu tranh chống tội phạm biển theo luật biển quốc tế” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Liên quan đến biển, có nhiều đề tài nghiên cứu viết nội dung UNCLOS Tuy nhiên, lĩnh vực tội phạm đấu tranh chống tội phạm biển nhiều khía cạnh để khai thác nghiên cứu Đã có số đề tài nghiên cứu có liên quan, như: “Một số điều ước quốc tế liên quan đến việc bảo Đọc thêm: Báo pháp luật, số 351 (1868), 23.12.2008, tr.16 đảm an ninh phòng, chống tội phạm biển” tác giả Nguyễn Trường Giang; “Khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu” “Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố” tác giả Lê văn Bính, Khoa Luật trực thuộc ĐHQG Hà Nội, có nội dung liên quan đến tội phạm khủng bố nói chung khủng bố biển; “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982” tác giả Nguyễn Bá Diến Nguyễn Hùng Cường, Khoa Luật trực thuộc ĐHQG Hà Nội, đăng Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học 25(2009), đề cập đến đề tài nghiên cứu; “Trấn áp nạn cướp biển biển Đông, hướng tới thiết lập quan hệ hợp tác mới” Giáo sư ZouKeyuan trường Đại học Luật Lancashire- Anh; v.v Nhìn chung, tác giả sâu phân tích đánh giá khía cạnh liên quan đến tội phạm biển chủ yếu tội cướp biển, khủng bố biển Do vậy, đề tài tội phạm đấu tranh chống tội phạm biển theo Luật biển quốc tế nhiều khía cạnh cần nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Đề tài tập trung khai thác, phân tích, làm rõ quy định Công ước năm 1958 biển cả, UNCLOS, đồng thời viện dẫn, đối chiếu tài liệu khác có liên quan từ đánh giá tầm quan trọng vấn đề đấu tranh chống tội phạm biển, vấn đề hợp tác quốc gia có khuyến nghị nhằm hoàn thiện văn Đề tài làm nguồn tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học biển Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận văn tập trung sâu phân tích quy định có liên quan UNCLOS, đồng thời viện dẫn, đối chiếu văn pháp luật quốc tế khác biển có liên quan đến việc đấu tranh chống tội phạm biển, bảo đảm an toàn, an ninh biển Đối tượng nghiên cứu chủ yếu UNCLOS, Công ước Geneve biển năm 1958 văn pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia, công trình, viết đăng công bố Phạm vi nghiên cứu vùng biển có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tài liệu có liên quan điều chỉnh việc đấu tranh chống tội phạm biển theo luật quốc tế Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa sở phương pháp: thống kê; phân tích; tổng hợp; so sánh; v.v Khóa luận phân tích quy định loại tội phạm biển theo điều ước quốc tế, viện dẫn số liệu tình hình tội phạm biển, trích dẫn quy định pháp luật có liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bố cục thành chương: Chương Lý luận chung tội phạm hoạt động tội phạm biển theo luật quốc tế; Chương Các tội phạm biển đấu tranh chống tội phạm biển; Chương Việt Nam công tác đấu tranh chống tội phạm biển Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM VÀ HOẠT ĐỘNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan hoạt động tội phạm biển Tội phạm phạm trù lịch sử, gắn liền với Nhà nước giai cấp nên khái niệm tội phạm vận động biến đổi với vận động xã hội Tội phạm tượng xã hội mang tính chất hình - pháp lý, có nguồn gốc nguyên nhân từ xã hội chịu ảnh hưởng trực tiếp nhân tố thuộc tồn xã hội ý thức xã hội Sự thay đổi tồn xã hội ý thức xã hội làm cho tình hình tội phạm biến đổi tình trạng lẫn động thái Dưới góc độ tượng xã hội, tội phạm chịu ảnh hưởng lớn tác động ý thức đạo đức (là thể nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi ứng xử người với người, người với xã hội) Bên cạnh đó, tội phạm tượng xã hội mang tính chất hình - pháp lý nên chịu tác động sâu sắc ý thức pháp quyền (thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, thể pháp luật, nhằm điều chỉnh hành vi người cộng đồng xã hội định) Tội phạm hành vi vi phạm pháp luật quốc tế tội phạm theo Luật quốc tế mang đầy đủ đặc điểm vi phạm pháp luật quốc tế cấu thành ba yếu tố chủ thể, mặt khách quan khách thể (khác với vi phạm pháp luật thông thường gồm yếu tố: chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan) Trên thực tế tội phạm quốc tế khác với hành vi thiếu thân thiện quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế Tội phạm quốc tế hành vi trái pháp luật chủ thể thực không thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế gây thiệt hại cho chủ thể khác cộng đồng quốc tế hành vi thiếu thân thiện hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây thiệt hại cho chủ thể khác luật quốc tế (có thể hành vi thiếu nhiệt tình việc cứu hộ, cứu nạn hành vi hạn chế người nước lãnh thổ nước mình, quốc hữu hóa tài sản cá nhân tổ chức nước ngoài…gây thiệt hại cho quốc gia, tổ chức, cá nhân nước ngoài) Hiện nay, việc phân loại hành vi tội phạm quốc tế quy định cụ thể hóa Điều Quy chế Tòa án Nuremberg, Quy chế Tòa hình quốc tế ICC 1998, Quy chế Roma ngày 17/7/1998 Tội phạm biển đại dương hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, mang đầy đủ dấu hiệu đặc trưng tội phạm quốc tế nói chung, sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Hoạt động tội phạm biển đại dương quy định nhiều điều ước quốc tế khác nhau, chịu điều chỉnh pháp luật quốc tế việc thực sở nguyên tắc luật quốc tế trách nhiệm quốc gia thành viên việc thực thi điều ước quốc tế Tội phạm biển đại dương quy định nhiều quy phạm pháp lý quốc tế, chủ thể luật quốc tế mà chủ yếu quốc gia xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng thực thi sở tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế Do vậy, nội dung quy phạm pháp luật quốc tế sở pháp lý để đánh giá tính pháp lý hành vi chủ thể khác tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế Các hành vi vi phạm quy định pháp luật quốc tế sở pháp lý để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể luật quốc tế với người vi phạm cụ thể Hiện nay, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia đặc biệt nghiêm trọng đe dọa đến an ninh giới, làm suy yếu tính hợp pháp hiệu phủ, xâm hại tới quan hệ xã hội, vi phạm quyền người, chà đạp lên nhân phẩm, sức khỏe, lấy tính mạng người dân vô tội Cùng với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có xu hướng ngày tăng phạm vi lĩnh vực hoạt động Do vậy, việc kiểm soát đấu tranh chống loại tội phạm khó khăn bọn tội phạm lợi dụng tiến khoa học công nghệ để thực che dấu hành vi phạm tội Trong trình thực thi tuân thủ pháp luật quốc tế liên quan đến hoạt động biển đại dương, bên cạnh tuân thủ, thực nghiêm chỉnh quy tắc ứng xử chủ thể luật quốc tế tượng chủ thể luật quốc tế hay cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế tránh khỏi Vì vậy, việc xác định hành vi tội phạm trở nên vô quan trọng để làm sở xem xét truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Hoạt động tội phạm tổ chức tội phạm xuyên quốc gia không thực đất liền mà vùng biển nằm quyền tài phán nhiều quốc gia vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia Do vậy, đặt cho chủ thể luật quốc tế cần phải hợp tác đấu tranh chống hành vi phạm tội biển, đại dương, bảo đảm an ninh, an toàn hàng hải quốc tế Tại hội nghị lần thứ LHQ luật biển tổ chức Geneve năm 1958 cho đời công ước (sau thường gọi tắt Công ước Geneve biển từ tàu (1973) Nghị định thư bổ sung 1978 (MARPOL 73/78); Công ước trọng tải (Tonnage 69); Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến đâm va tàu chung (COLREG 72); Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển (SOLAS 74); Công ước quốc tế Mạn khô (Load Line 66); Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chuyên môn trực ca cho thuyền viên (STCW 78/95); Công ước quốc tế ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải (SUA 88) Nghị định thư ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải dàn khoan cố định thềm lục địa; Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu thiệt hại ô nhiễm dầu (CLC 1992), Việt Nam gia nhập ngày 01/7/2003 Công ước có hiệu lực với Việt Nam từ 01/7/2004) ; Công ước Tạo thuận lợi giao thông đường biển (FAL); Công ước Tìm kiếm, cứu nạn (SAR 79) Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định chung khuôn khổ hợp tác ASEAN liên quan đến vận tải biển dịch vụ hàng hải như: Hiệp định tạo thuận lợi cho tàu biển bị nạn cứu người tàu bị nạn ngày 15 tháng năm 1975, Hiệp định khung ASEAN Tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hoá cảnh ngày 16/12/1998, Hiệp định khung thương mại dịch vụ (GATS) tháng 12/1995, Hiệp định khung ASEAN Tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải liên quốc gia ngày 26/3/2012 Thứ ba, Việt Nam xây dựng Luật biển văn quy phạm pháp luật quốc nội có tương thích với điều ước quốc tế Việt Nam ban hành nhiều Bộ luật, Luật văn quy phạm pháp luật khác biển quản lý biển như: BLHS Việt Năm năm 1999, sửa đổi bổ sung số điều năm 2009; Luật Dầu khí ngày 06/7/1993 Luật sửa đổi số điều Luật Dầu khí ngày 09/6/2000; Luật Thủy sản ngày 26/11/2003; Luật Biên giới quốc gia ngày 17/6/2003; Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 12/12/2005; Pháp lệnh Ủy ban thường vụ quốc hội lực lượng cảnh sát biển Việt Nam số 03/2008/PL-UBTVQH12 ngày 26/01/2008; Pháp lệnh xử lý hành năm 2002, sửa đổi bổ sung số điều năm 2007, 2008; Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012 Ngày 21/6/2012, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật biển Việt Nam (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013) Luật Biển Việt Nam xây dựng sở quy định UNCLOS, có tham khảo thông lệ quốc tế thực tiễn nước Luật biển Việt Nam gồm chương với 55 điều, đề cập đến nguyên tắc quản lý sử dụng biển; phạm vi quy chế vùng nội thủy, lãnh hải, vùng 50 tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa; quy chế đảo, quần đảo; hoạt động vùng biển Việt Nam; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; bảo vệ tài nguyên môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; phát triển kinh tế biển; tuần tra kiểm soát biển; hợp tác quốc tế biển Với việc thông qua Luật biển, Việt Nam làm cho quy định luật pháp biển hài hoà với quy định UNCLOS, điều khẳng định Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, thể tâm phấn đấu hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Việc ban hành Luật Biển Việt Nam 2012 có ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại, góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nước ta phục vụ cho việc sử dụng, quản lý bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia vùng biển đảo Tổ quốc đồng thời tạo điều kiện cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước hòa bình ổn định khu vực giới Những nội dung Luật biển Việt Nam năm 2012 thể tương thích với UNCLOS Trong lĩnh vực hợp tác đấu tranh chống tội phạm biển, Điều quy định nội dung hợp tác quốc tế biển bao gồm: điều tra, nghiên cứu biển, đại dương, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ; ứng phó với biển đổi khí hậu, phòng chống cảnh báo thiên tai; bảo vệ đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái biển; phòng chống ô nhiễm môi trường biển, xử lý chất thải từ hoạt động kinh tế biển, ứng phó cố tràn dầu; tìm kiếm, cứu nạn biển; phòng chống tội phạm biển; khai thác bền vững tài nguyên biển, phát triển du lịch biển Đặc biệt, Luật Biển Việt Nam 2012 dành hẳn chương IV để quy định phát triển kinh tế biển, phần mà UNCLOS 1982 Cũng chương này, Luật qui định việc quy hoạch, xây dựng phát triển kinh tế biển đảo Theo đó, Nhà nước ưu tiên, ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động kinh tế biển đảo nguyên tắc gắn với nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn biển Việt Nam ban hành tổ chức thực tốt văn quy phạm luật nhằm cụ thể hóa công tác đấu tranh chống tội phạm biển, như: Quyết định 133/QĐ-TTg ngày 09/10/2002 Thủ tướng Chính phủ phối hợp với lực lượng đấu tranh chống loại tội phạm biển; Hiệp đồng số 49/HĐ-BP-HQ ngày 19/07/1993 Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng với Bộ Tư lệnh Hải quân bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển Tổ quốc; Quyết định số 28/2002/QĐ-BQP ngày 25/02/2002 (nay Thông tư số 02/2011/TT-BQP) Bộ trưởng Bộ quốc phòng ban hành quy chế phối hợp hoạt động lực lượng Cảnh sát biển với 51 lực lượng thuộc Bộ quốc phòng vùng biển thềm lục địa Tổ quốc Nghị định số 77/2010/NĐ-CP Chính phủ phối hợp Bộ Công an Bộ quốc phòng thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia; thực nghiêm túc Nghị định số 66/2010/NĐ-CP ngày 14/6/2010 Chính phủ Thông tư số 02/2011/TT-BQP Bộ trưởng Bộ quốc phòng quy chế phối hợp Cảnh sát biển với lực lượng vùng biển thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… Ngoài nhiệm vụ “nội luật hóa” quy định liên quan đến biển quy định điều ước quốc tế Trong năm qua, hoạt động giảng dạy luật biển quốc tế ngày trọng, đưa chương trình khung hệ đào tạo bậc đại học sau đại học ngành đào tạo luật học, ngành quốc tế tạo tiền đề cho sinh viên, học viên Các vận động, tuyên truyền, thi tìm hiểu biển đảo, luật biển quốc gia Luật biển quốc tế, trang báo mạng, web biển đảo, biển Đông, trang thời cập nhật thường xuyên tin tức có liên quan đến công tác bảo vệ chủ quyền, hành vi vi phạm biển buôn lậu, xâm phạm chủ quyền Phát động hình thức vận động ủng hộ, hướng ngư dân quần đảo 3.2 Hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm biển Trong năm qua, Việt Nam thành viên tích cực việc đấu tranh chống tội phạm biển Thông qua việc tổ chức Hội nghị, Diễn đàn hợp tác khu vực giới đánh giá ngày hoàn thiện chế, giải pháp có kế hoạch cụ thể xây dựng lực lượng liên quan đấu tranh chống tội phạm biển gặt hái thành tựu đáng kể Trong tháng 11/2012, Cảnh sát biển Việt Nam đấu tranh bắt giữ 11 tên cướp biển, giải cứu thành công thủy thủ nước ngoài1 Trong tháng 12/2012, Việt Nam tổ chức Hội nghị quốc tế phòng chống ma túy khu vực nhóm công tác Ví dụ, ngày 18/11/2012, tàu Zafirah từ cảng Pasir Guadang đến cảng khác (đều thuộc Malaysia) ngang qua hải phận Indonesia bị cướp công, thủy thủ đoàn bị khống chế bị nhốt vào cabin, đến ngày 20/11/2012 tất thủy thủ tàu bị ép xuống xuồng cứu sinh Chiếc xuồng trôi dạt vào vùng biển Việt Nam, đến ngày 21/11/2012 tàu cá tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cứu vớt báo cho quan chức đến đưa thủy thủ vào đất liền Nhận tin báo cướp, Cục Cảnh sát biển Việt Nam lệnh cho Cảnh sát biển Vùng triển khai biên đội tàu 6007, 9001, 4034 4031, 2011 tổ chức truy tìm Đến 20 ngày 22.11, biên đội tàu cảnh sát biển 4031, 4034 phát tàu Zafirah lãnh hải Việt Nam, liền triển khai khống chế, yêu cầu người tàu thả neo Lúc 11 ngày, thuyền trưởng, thuyền phó máy trưởng tàu Zafirah đưa vị trí tàu Zafirah neo đậu để nhận dạng tàu Khi xác định tàu bị cướp, chiều ngày, lực lượng Cảnh sát biển yêu cầu bọn cướp biển buông súng đầu hàng người tàu cố thủ Đến 16 ngày, lực lượng Cảnh sát biển định công Khoảng 50 phút sau, toàn 11 tên cướp biển (đều mang quốc tịch Indonexia) bị lực lượng Cảnh sát biển bắt gọn vũ khí Đồng thời, tàu SAR 413 Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực (Vungtau MRCC) đưa thủy thủ (5 người mang quốc tịch Myanmar người mang quốc tịch Indonesia) tàu Zafirah vào bờ an toàn 52 Viễn Đông-IDECFEWG với tham gia 19 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam xác định nước chịu ảnh hưởng hoạt động phức tạp tội phạm ma túy điểm nóng gần “Tam giác vàng” “Trăng lưỡi liềm vàng” trung tâm sản xuất, buôn bán ma túy lớn có tiếng giới, ngày nhiều loại ma túy tổng hợp chủ yếu từ trung tâm sản xuất buôn bán ma túy tiếng giới tuồn vào Việt Nam với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi tội phạm, vận chuyển sang nước thứ ba loại hình giao thông gồm đường bộ, đường biển đường hàng không1 Việc đấu tranh chống tội phạm ma túy biển gặp nhiều khó khăn đất liền tang vật cất giấu ngụy trang thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, có đối tượng tận dụng tàu biển thiết kế đặc biệt có nhiều lớp đáy, lớp thân vỏ, có nhiều ngăn, khoang bí mật; khoang chứa nước ngọt, bình chứa chất cứu hỏa để cất giấu ma túy; chí chứa ma túy contenner có vỏ bọc ngăn việc soi, chiếu Bên cạnh việc liên tục thay đổi hành trình, thay đổi màu sơn, số hiệu loại giấy tờ liên quan, tội phạm sử dụng tàu nhỏ, lợi dụng đêm tối, thời tiết xấu vận chuyển ma túy vào nơi tiêu thụ Chứa ma túy vào thùng kim loại kín nước, thả xuống biển thông báo tọa độ cho đối tác đến trục vớt; thả ma túy vào khoang chứa dầu, chứa nước tàu, treo thân tàu, thuyền, sẵn sàng phi tang Các đối tượng buôn bán, vận chuyển ma túy biển manh động Bên cạnh đó, hoạt động tội phạm thực địa hình biển rộng, lực lượng cảnh sát biển ít, việc theo dõi, nắm thông tin, với vùng biển có hoạt động buôn lậu mạnh tinh vi nhiều trở ngại Trang, thiết bị kỹ thuật chuyên dụng lực lượng đấu tranh chống ma túy biển, máy soi hàng hóa, máy kiểm tra ma túy, công cụ hỗ trợ, khí tài, kỹ thuật khác thiếu thốn nên hiệu phòng chống ma túy biển hạn chế Hiện nay, công tác chống buôn lậu hàng hóa đường biển nhiều gian nan đặt nhiều thách thức ngành chức Việt Ví dụ, Trong năm 2012 quan hành pháp phát hiện, bắt giữ 19.000 vụ, gần 30.000 đối tượng (tăng 2.000 vụ gần 5.000 đối tượng so với năm 2011), thu giữ gần 400 kg heroin, 74 kg thuốc phiện, 134 kg cần sa khô, gần 130kg 335.000 viên ma túy tổng hợp (nhiều 183kg heroin, 87kg 2.000 viên ma túy tổng hợp so với năm 2011) Lực lượng nòng cốt đấu tranh chống ma túy biển lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Sau năm hoạt động (2005-2011), lực lượng chức Cục cảnh sát biển điều tra gần 600 chuyên án, vụ án; bắt giữ 1.000 đối tượng; thu giữ nhựa cần sa, gần 1.000 bánh hêrôin, 10.000 viên ma túy tổng hợp nhiều tang vật, tài sản có giá trị Trong tháng đầu năm 2012, lực lượng chuyên trách phòng chống tội phạm ma túy, cảnh sát biển phối hợp với công an điều tra, khám phá 40 chuyên án, vụ án ma túy, bắt 70 đối tượng; thu giữ 49 bánh hêrôin, 8.074 viên ma túy tổng hợp, 619,25 gram ketamine, 35,2 gram cần sa, súng K54 11 viên đạn, xe ô tô, 24 xe máy, nhiều tang vật tài sản liên quan khác Xem: Số liệu báo cáo Hội nhị quốc tế phòng chống ma túy khu vực công tác Viễn đông IDECFEWG tháng 11/2012 Việt nam 53 Nam1, hàng nhập Việt Nam, doanh nghiệp làm thủ tục tái xuất, danh nghĩa, thực chất hàng nằm nguyên cảng bị bỏ rơi vài tháng, có tới nhiều năm Mặc dù số hàng nói không với nội dung khai báo, song hàng đóng container kín mít, kẹp chì niêm phong, nên việc phát quan chức khó khăn Trong trường hợp quan Hải quan phát hàng lậu, không xác định chủ thể vi phạm Phía doanh nghiệp Việt Nam đứng tên vận đơn nhận hàng từ chối trách nhiệm với lý họ hợp đồng mua bán, mà làm nhiệm vụ môi giới, hưởng "hoa hồng", mặt hàng không hợp đồng mua bán (như Luật Hải quan Luật Thương mại qui định) Như cách mời doanh nghiệp nước sang Song thực tế, nhiều doanh nghiệp nước sau gửi hàng sang Việt Nam, giải thể Những vụ đủ yếu tố khởi tố vụ án hình sự, lại phải thông qua Interpol, kết chậm hạn chế, đối tượng vi phạm quốc gia mà Việt Nam chưa ký kết hỗ trợ tư pháp Chính vậy, vụ án phải kéo dài trình điều tra mà không khởi tố bị can Tình trạng làm cho cảng biển Hải Phòng số cảng lớn rơi vào tình trạng ứ đọng hàng trăm container vô thừa nhận2 Nguy hiểm hơn, bên container chứa đầy rác thải nguy hại, vi phạm Công ước Basel, Cites, Luật Bảo vệ môi trường, vỏ ắc qui chì phế thải, rác thải công nghiệp rác thải sinh hoạt Cuối cùng, quyền thành phố Hải Phòng phải gánh chịu hậu phiền toái tốn việc xử lý tiêu hủy Bên cạnh đó, lực lượng Công an ngành chức phát bắt giữ hàng trăm vụ vận chuyển hàng lậu, có vụ vi phạm nghiêm trọng phải xử lý hình Tình trạng hàng lậu, hàng cấm luồn lách nhập trái phép đường biển vào Hải Phòng cho thấy, quan chức cần đẩy mạnh biện pháp nghiệp vụ, đồng thời tăng cường phối hợp Đoàn 127 (liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại ) Ví dụ, Năm 2010, Cục Hải quan phát 6.226 vụ vi phạm pháp luật Như vậy, trung bình ngày, lực lượng Hải quan phát phải xử lý 15 vụ nhiều vụ có số lượng, trị giá tang vật vi phạm đặc biệt lớn, vận chuyển qua đường biển cảng Hải Phòng ngụy trang thủ đoạn tinh vi Điển hình vụ buôn bán trái phép 370kg ngà voi Công ty cổ phần Phát triển nông nghiệp Việt Tiến (Lạng Sơn), 1.245,6kg ngà voi Công ty trách nhiệm hữu hạn Tuấn Minh (Lạng Sơn) 2.194,2kg ngà voi Công ty cổ phần xuất nhập Thanh Long (Móng Cái, Quảng Ninh) đóng lẫn ốc biển Các đơn vị Hải quan Hải Phòng phát 1.778,3kg vẩy tê tê qua sơ chế, đóng rong biển Công ty Xuất nhập Quang Minh (Lạng Sơn), tê tê 80kg vẩy Công ty cổ phần quốc tế Á Châu lẫn cá mòi Theo thống kê Cục Hải quan Hải Phòng tình hình buôn lậu chủ yếu ẩn loại hình "tạm nhập, tái xuất" (khoảng 90%) Xem thêm Báo cáo số liệu tình hình buôn lậu năm 2010, Cục hải quan Hải Phòng Ví dụ, qua rà soát, tháng 7/2010, cảng Hải Phòng tồn đọng 366 container, tương đương khoảng 10.980 hàng hóa, thiệt hại lưu kho bãi tới hàng trăm tỷ đồng Xem thêm Báo cáo số liệu tình hình buôn lậu năm 2010, Cục hải quan Hải Phòng 54 Theo báo cáo tình hình kết công tác đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Bộ đội biên phòng từ năm 2005 đến năm 2009, lực lượng biên phòng phát hiện, ngăn chặn xua đuổi 5.242 lượt tàu thuyền xâm phạm vùng biển; bắt xử lý 808 tàu, lập biên phóng thích chỗ 531 tàu; xử lý hành 276 tàu với 94 đối tượng1 Các đơn vị biên phòng xác lập 216 chuyên án, kế hoạch nghiệp vụ đấu tranh với hoạt động tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội khu vực biển đảo; bắt giữ xử lý 16.570 vụ với 35.570 đối tượng phạm tội, vi phạm pháp luật, có 37 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia 33.543 đối tượng xâm phạm trật tự an toàn xã hội Các đơn vị đội biên phòng khởi tố vụ án hình điều tra theo quyền hạn 320 vụ với 396 đối tượng điều tra toàn vụ án chuyển Viện Kiểm sát nhân dân cấp truy tố 14 vụ với 29 bị can, điều tra ban đầu, bàn giao quan điều tra cấp theo quy định pháp luật 306 vụ, 365 đối tượng, tịch thu hàng hóa sung công quỹ Nhà nước hàng nghìn tỷ đồng… góp phần củng cố an ninh trật tự vùng biển, ngăn chặn hiệu hoạt động tàu thuyền nước xâm phạm chủ quyền vừa đảm bảo kiềm chế, không sử dụng vũ lực gây căng thẳng làm phức tạp thêm tình hình, đảm bảo hòa bình, hữu nghị, ngăn chặn có hiệu hoạt động loại tội phạm buôn lậu, xuất nhập cảnh trái phép, mua bán tàng trữ ma túy, sử dụng vật liệu nổ, cướp có vũ trang, giữ vững chủ quyền an ninh biển đảo2 3.3 Một số khuyến nghị cho Việt Nam công tác đấu tranh chống tội phạm biển Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm biển, bên cạnh việc gia nhập đẩy mạnh công tác thực thi điều ước quốc tế, tác giả đưa số kiến nghị đề xuất cụ thể sau: Một là, cần đẩy mạnh thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm với phối hợp chặt chẽ bộ, ngành nước Tăng cường hợp tác với quan cảnh sát, Bộ nội vụ, Bộ tư pháp, Bộ công an nước mà tình hình tội phạm liên quan đến Việt nam có diễn biến phức tạp Chủ động tích cực tham gia khuôn khổ hợp tác song phương đa phương đặc biệt tổ chức, hiệp hội thực thi pháp luật mang tính quốc tế Interpol, Aseanpol, quan Từ năm 2005 đến năm 2009, Bộ đội biên phòng bắt giữ 1162 đối tượng buôn bán vận chuyển ma túy thu 11,86kg thuốc phiện, 12,571kg hê-rô-in; bắt giữ 457 phương tiện buôn lậu, tịch thu sung công quỹ Nhà nước hàng nghìn tỷ đồng; bắt giữ 7.292kg vật liệu nổ; bắt giữ 337 đối tượng xuất cảnh trái phép; bắt giữ 194 đối tượng cướp giật; 1.427 đối tượng trộm cắp Báo cáo Hội thảo khoa học thực tiễn phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân dân, Học việc biên phòng, Học viện hải quân, Học viện ngoại giao tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/4/2012 55 chống tội phạm ma túy LHQ Mở lớp tập huấn luyện, đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác đấu tranh chống tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm biển Hai là, Việt Nam coi thành viên tích cực việc thực thi UNCLOS điều ước quốc tế khác có liên quan Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục kiên định nguyên tắc điều ước quốc tế việc hợp tác đấu tranh chống hành vi phạm tội biển Gắn việc hòa bình bảo vệ chủ quyền quốc gia với đấu tranh bảo vệ an ninh biển quốc tế, kết hợp hài hòa hình thức hợp tác đấu tranh chống tội phạm khu vực quy mô toàn cầu Tích cực thúc đẩy hoạt động chống tội phạm trình thực quy tắc ứng xử DOC hướng tới COC Biển đông Lựa chọn áp dụng hình thức khai thác chung phù hợp vừa nâng cao hiệu khai thác tài nguyên biển, vừa hạn chế tình trạng tranh chấp liên quan đến biển dạng tội phạm phát sinh tình hình đặt dây cáp ống dẫn ngầm, đặt trạm thu phát sóng trái phép biển, khai thác trái phép làm cạn kiệt tài nguyên biển… Ba là, Việt Nam ban hành số văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề quản lý sử dụng biển, đảo có chứa đựng quy phạm đấu tranh chống tội phạm biển đặc biệt Luật biển Việt Nam năm 2012 Tuy nhiên cần sớm ban hành quy định hướng dẫn thi hành cụ thể thống nhất, gắn việc áp dụng Luật với công tác phổ biến tuyên truyền sâu rộng Luật biển đến tầng lớp nhân dân để đưa Luật vào thực tiễn sống Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện văn pháp luật môi trường, biển để ban hành điều chỉnh kịp thời mối quan hệ phát sinh đặc biệt quy định việc xử lý hành vi phạm tội biển Bốn là, không ngừng nâng cao lực lực lượng bảo vệ biển đặc biệt trọng đến ba lực lượng nòng cốt Hải quân, Cảnh sát biển đội biên phòng Trong bối cảnh vùng Biển Đông diễn biến phức tạp tình hình hội nhập quốc tế quốc gia “tiến biển” Bộ đội Biên phòng, Hải quân Cảnh sát biển cần tiếp tục tăng cường phối hợp hoạt động, xứng đáng với vai trò lực lượng nòng cốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc Trong năm qua, ba lực lượng củng cố phát huy sức mạnh tổng hợp củng cố trận quốc phòng toàn dân chiến tranh nhân dân biển, quản lý, bảo vệ vững chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc, kịp thời ngăn chặn hoạt động loại tội phạm biển, tạo môi trường thuận lợi cho ngành kinh tế biển, ven bờ hợp tác quốc tế phát triển Tuy nhiên bộc 56 lộ số hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục công tác lãnh đạo, đạo hoạt động phối hợp số đơn vị ba lực lượng chưa quan tâm mức dẫn đến chồng chéo, lúng túng, bị động xử lý số tình Mặt khác, quy chế phối hợp ba lực lượng không phù hợp với diễn biến thực tế việc phân định phạm vi quyền hạn, trách nhiệm lực lượng vùng biển ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu phối hợp Vì vậy, thời gian tới, để góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Nghị Trung ương (Khoá X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, đảo, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh” công tác phối hợp với lực lượng Hải quân Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng tăng cường lãnh đạo, đạo đơn vị thuộc quyền tích cực phối hợp chặt chẽ với đảm bảo nguyên tắc sở chức năng, nhiệm vụ lực lượng lấy việc hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh lên hết Đồng thời, tôn trọng tính đặc thù không làm ảnh hưởng đến chức năng, nhiệm vụ riêng lực lượng đặc biệt vùng biển, đảo trọng yếu chiến lược quốc gia Định kỳ tổ chức sơ, tổng kết rút kinh nghiệm; thực tốt công tác thi đua khen thưởng, kịp thời biểu dương đơn vị, cá nhân thực tốt hoạt động phối hợp; kiên đấu tranh, xử lý nghiêm tập thể cá nhân vi phạm quy chế hoạt động phối hợp, làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc Bộ đội biên phòng trọng lãnh đạo, đạo đơn vị thuộc quyền đứng chân vùng biển, đảo kiện toàn cấp uỷ, huy cấp vững mạnh, gắn chặt xây dựng tổ chức đảng vững mạnh với xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Năm là, cần trọng công tác tuyên truyền vận động quần chúng, nhân dân, phương tiện hoạt động vùng biển xa bờ tham gia bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc Bộ đội biên phòng chủ động phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân, Cảnh sát biển, hiệp đồng với quân khu, quân chủng, binh chủng quyền địa phương đứng chân vùng biển, hải đảo để tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho nhân dân vị trí, vai trò quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mặt khác, lực lượng địa phương ven biển cần thực tốt công tác bồi dưỡng, giáo dục quốc phòng an ninh, giáo dục pháp luật cho đối tượng, đội ngũ cán chủ trì cấp, ngành, đoàn thể Tuyên truyền cho nhân dân hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn loại tội phạm biển; đồng thời, hướng dẫn, giúp đỡ họ chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước biển để không bị 57 mua chuộc, dụ dỗ thực hành vi phạm tội Thường xuyên chủ động phối hợp chặt chẽ với để nắm tình hình hoạt động phương tiện ngư dân biển, trọng phối hợp phân tích đánh giá, dự báo xác tình hình, tránh không để bị động, bất ngờ có hành vi vi phạm xảy Trong trình đấu tranh chống tội phạm biển nghiệp vụ tuần tra, kiểm soát cần đảm bảo chủ quyền an ninh lãnh thổ, bảo vệ tính mạng tài sản, cải tàu thuyền, ngư dân biển Kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh thực địa tinh thần giữ vững nguyên tắc, linh hoạt, mềm mỏng sách lược, tôn trọng luật pháp quốc tế, UNCLOS, Tuyên bố bên cách ứng xử Biển Đông (DOC); hợp tác giải phương pháp hoà bình, tránh manh động, mắc mưu lực thù địch, ngăn chặn, đẩy lùi nguy gây xung đột, chiến tranh biển Kết luận chương Từ phân tích, đánh giá nêu trên, thấy Việt Nam ngày khẳng định vị vai trò thành viên tích cực việc gia nhập thực thi điều ước quốc tế, quốc gia yêu chuộng hòa bình nghiêm chỉnh thực tinh thần “thượng tôn pháp luật” sở nguyên tắc “tận tâm, tận lực, thiện chí tuân thủ pháp luật quốc tế” Bên cạnh việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, an ninh lãnh thổ biển đảo, Việt Nam có hành động tích cực việc thực thi UNCLOS điều ước quốc tế có liên quan trình đấu tranh chống tội phạm biển, không ngừng hợp tác với tổ chức giới, khu vực, diễn đàn nhằm hạn đế hậu thiệt hại hành vi phạm tội biển gây đạt thành tích đáng mừng Tuy nhiên, đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm biển nói riêng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng xu toàn cầu hóa ngày gia tăng loại hình tội phạm nguy hiểm sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi ứng dụng khoa học công nghệ Vì vậy, quốc gia khác giới Việt Nam cần phải có nghiên cứu để ban hành hệ thống quy phạm pháp luật quốc nội phù hợp mang tính tổng thể đồng đồng thời có sách liên quan đến việc xây dựng kiện toàn lực lượng trọng yếu bảo vệ biển, phát huy sức mạnh toàn dân đấu tranh chống tội phạm biển, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật biển đảo, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền phát triển tiềm lực bờ biển dài 3260Km đặt bối cảnh phát triển chung Biển Đông 58 KẾT LUẬN Các quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế tự nguyện, thống xây dựng nên tự nguyện thực thi lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm nói chung đấu tranh chống tội phạm biển nói riêng cần thiết hợp tác chủ thể Hiện quy định hành vi phạm tội nói chung tội phạm biển nói riêng quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật quốc tế khác nhau, thuộc nhiều lĩnh vực bao gồm điều ước song phương, đa phương, khu vực toàn cầu Trong số đó, UNCLOS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển chủ thể luật quốc tế, văn pháp lý quy định tương đối đầy đủ cụ thể hành vi phạm tội biển, quyền nghĩa vụ pháp lý quốc gia có biển biển vùng biển nằm quyền tài phán quốc gia vùng biển nằm quyền tài phán quốc gia Công ước góp phần nâng cao trách nhiệm hợp tác quốc gia việc sử dụng bảo vệ biển cả, vùng- di sản chung nhân loại, trách nhiệm bảo vệ môi trường, hệ sinh thái an toàn hàng hải Các điều ước quốc tế khác có liên quan góp phần cụ thể hành vi phạm tội biển, tạo khung sở pháp lý tổng thể ngày hoàn thiện đời sống pháp lý quốc tế Từ thực tiễn cho thấy, tình hình tội phạm nói chung tội phạm biển nói riêng ngày có xu hướng tăng với nhiều hình thức tinh vi mức độ thiệt hại ngày lớn Vì vậy, thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế tội phạm đấu tranh chống tội phạm biển khẳng định tầm quan trọng cần thiết phải có hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế đầy đủ hoàn thiện lĩnh vực để tránh tình trạng quy định thiếu, “bỏ lọt” hành vi phạm tội quy định chung chung, thiếu cụ thể, trùng chéo dẫn đến khó áp dụng Mặt khác, chủ thể luật quốc tế mà chủ yếu quốc gia cần nâng cao hiệu việc thực thi quy phạm pháp luật quốc tế thông qua việc áp dụng trực tiếp áp dụng gián tiếp thông qua việc “nội luật hóa” quy phạm pháp luật quốc gia, đảm bảo việc tuân thủ thực theo Luật điều ước quốc tế Các quốc gia phải nghiêm túc thực nguyên tắc Pacta Suntservanda, tận tâm, tận lực, thiện chí thực nguyên tắc quy phạm luật quốc tế xét chất quan nào, luật đứng quốc gia 59 Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm biển, quốc gia cần thiết phải có hợp tác khuôn khổ song phương, khu vực hướng tới diễn đàn lớn mang tính chất toàn cầu Cần đặt lợi ích, quyền nghĩa vụ quốc gia bối cảnh mối quan hệ “cái chung” với “cái riêng”, lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài mang tính chất bình đẳng hòa bình Bên cạnh đó, quốc gia trình xây dựng quy định pháp luật quốc nội biển, biên giới lãnh thổ quy phạm pháp luật khác liên quan đến tội phạm biển cần thiết phải tuân thủ quy phạm điều ước quy định UNCLOS điều ước quốc tế khác có dễ dàng giải tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh quốc gia Đối với nước tham gia diễn đàn khu vực thành viên các điều ước cần có thống thực nhiệm vụ, trách nhiệm theo quy định chung điều ước trao đổi thông tin, bố trí lực lượng, vấn đề tương trợ tư pháp, dẫn độ… Thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học, hội nghị tổng kết để đánh giá tình hình, diễn biến tội phạm, lực, hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm từ thống vấn đề hợp tác đấu tranh chống tội phạm biển phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh tình hình gắn với xu hướng phát triển khu vực toàn cầu Trong năm qua, Việt Nam thành viên tích cực việc thực thi UNCLOS Từ UNCLOS thức có hiệu lực Việt Nam năm 1994 đến Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật phù hợp với quy định UNCLOS, tôn trọng chủ động giải vấn đề phát sinh biển theo tinh thần UNCLOS Cùng với Bộ luật Hàng hải, Luật Biên giới quốc gia, Luật Dầu khí, Luật Thủy sản… Việt Nam ban hành Luật biển năm 2012 (Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ ba thông qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013), coi bước tiến quan trọng lĩnh vực lập pháp quốc gia Tuy nhiên, để Luật Biển Việt nam thực phát huy vai trò mình, Chính phủ cần phải nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn cụ thể đầy đủ, ngành hữu quan cần thiết thực tốt biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, trước mắt hoàn thiện Quy hoạch không gian biển, cụ thể hóa Luật Biển vừa ban hành có kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực hợp lý cho việc thực thi sách pháp luật biển, hải đảo 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; Công ước Geneva năm 1958 luật biển Công ước chống tội phạm xuyên quốc gia Liên hợp quốc năm 2000; Công ước thống chất ma túy năm 1961; Công ước chất hướng thần năm 1971; Công ước quốc tế quy tắc quốc tế cảnh báo va chạm tàu thuyền biển năm 1972; Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển năm 1974; Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; Công ước buôn bán bất hợp pháp chất ma túy, chất hướng thần năm 1988; 10 Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp đe dọa an toàn hàng hải biển năm 1988; 11 “Bộ luật” quốc tế an ninh tàu biển cảng biển năm 2002; 12 Nghị định thư năm 1988 trấn áp hành vi trái luật xâm phạm an toàn công trình cố định thềm lục địa; 13 Tuyên bố Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO); 14 Quy chế hoạt động INTERPOL, ASEANPOL; 15 Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc năm 2002 16 Hiệp định hợp tác khu vực chống nạn cướp biển cướp có vũ trang tàu thuyền Châu Á năm 2006 (Việt Nam ký kết ngày 11/11/2004); 17 Các Hiệp định tương trợ tư pháp hình Việt Nam nới nước 18 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sđ năm 2001), Hiến pháp năm 2013; 19 Nghị Quốc hội ngày 23/6/1994 việc phê chuẩn Công ước Luật biển năm 1982; 20 Bộ luật Hình năm 1999, Luật sửa đổi bổ sung số điều (Bộ luật Hình năm 1999) năm 2009; 21 Luật Phòng chống ma túy năm 2000; 61 22 Luật Dầu khí ngày 06/7/1993 (sửa đổi bổ sung ngày 09/6/2000); 23 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003; 24 Luật Biên giới quốc gia 2003; 25 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005; 26 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005; 27 Luật Biển Việt Nam năm 2012; 28 Tuyên bố Chính phủ ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; 29 Hợp đồng số 49/HĐ-BP-HQ ngày 19-07-1993 Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng với Bộ Tư lệnh Hải quân bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển Tổ quốc; 30 Tuyên bố Chính phủ Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; 31 Quyết định số 798/QĐ-CTN ngày 01/9/1997 Chủ tịch Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam việc tham gia Công ước quốc tế kiểm soát ma tuý; 32 Quyết định số 133/QĐ-TTg ngày 09/10/2002 Thủ tướng Chính phủ phối hợp với lực lượng đấu tranh chống loại tội phạm biển; 33 Quyết định số 28/2002/QĐ-BQP ngày 25/02/2002 (nay Thông tư số 02/2011/TT-BQP) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành quy chế phối hợp hoạt động lực lượng Cảnh sát biển với lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng vùng biển thềm lục địa Tổ quốc 34 Nghị số 05/2003/NĐ-CP ngày 21/01/2003 Chính phủ hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống ma tuý 35 Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Quy chế biên giới biển 36 Nghị định số 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam 37 Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải 62 38 Thông tư số 10/2007/TT-BGTVT ngày 06/8/2007 Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực Nghị định số 71/2006/NĐ-CP Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải 39 Pháp lệnh số 05/2008/PL-UBTVQH12 27/8/2008 thủ tục bắt giữ tàu biển 40 Nghị định số 77/2010/NĐ-CP Chính phủ phối hợp Bộ Công an Bộ Quốc phòng thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia; 41 Nghị định số 66/2010/NĐ-CP ngày 14/6/2010 Chính phủ ban hành quy chế phối hợp thực quản lý nhà nước hoạt động lực lượng cảnh sát biển việc phối hợp hoạt động lực lượng vùng biển thềm lục địa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 42 Thông tư số 02/2011/TT-BQP Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy chế phối hợp Cảnh sát biển với lực lượng vùng biển thềm lục địa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 43 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, NXB CAND, Hà nội.2009 44 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013 45 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự, NXB CAND, Hà Nội, 2010 46 Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, NXB CAND, Hà Nội, 2010; 47 Lê Mai Anh, Luật biển quốc tế đại, NXB Lao động xã hội năm 2005; 48 Lê Văn Bính, “Khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học tập số 27, số 1,2011; “Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học, tập 25, số 4,2009 49 Nguyễn Bá Diến, Sách chuyên khảo “Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn, NXB tư pháp, Hà Nội, 2009; 50 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường, “Khai thác chung nghề Châu Phi số kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội số 3,2008; 63 51 Vũ Ngọc Dương, “Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế”, Trường ĐHL Hà Nội, Tạp chí luật học số 11/2009; 52 Nguyễn Trường Giang, “Một số điều ước quốc tế liên quan đến việc bảo đảm an ninh phòng, chống tội phạm biển”; “Nội dung công ước LHQ chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư bổ sung công ước”, Tạp chí luật học số 10,11/2010 53 Nguyễn Thị Lan, “Bàn tội buôn bán người dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều BLHS năm 1999”, Khoa luật ĐHQG Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học 25 (2009)62-66; 54 Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, NXB CAND, 1997 55 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ minh Thái, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Hường, Công ước Luật biển 1982 chiến lược Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, 2008 56 Nguyễn Thị Thuận chủ biên, Luật Hình quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2007 57 Phòng bảo đảm hàng hải, Một số vấn đề Luật biển, NXB Bộ tư lệnh hải quân, 1982 58 GS ZouKeyuan trường Đại học Luật Lancashire (Anh), “Trấn áp nạn cướp biển biển Đông, hướng tới thiết lập quan hệ hợp tác mới” ; 59 http://www.chinhphu.vn; 60 http://www.vietnamnet.vn; 61 http://www.vietbao.vn; 62 http://nghiencuubiendong.vn 63 http://biendong.net 64

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan