1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định các đặc tính sinh học của vi khuẩn VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS gây bệnh hoại tử gan thận trên một số loài cá biển ở vùng biển hải phòng

64 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN THẬN TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN Ở VÙNG BIỂN HẢI PHÒNG Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thị Tâm Sinh viên thực : Đỗ Thị Vân Anh Lớp: 11-02 Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán thuộc Khoa Công nghệ sinh học – Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thị Tâm Giảng viên Khoa Công nghệ Sinh học, Viện Đại Học Mở Hà Nội, người trực tiếp tận tình hướng dẫn dìu dắt em suốt trình em thực tập hoàn thành đề tài Em quên gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, anh chị khóa trước, bạn bè bên em, tận tình giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt thời gian em thực tập hoàn thiện đề tài Trong trình thực tập không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô giáo, anh chị bạn đóng góp ý kiến để em tiếp thu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Vân Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Brain Heart Infusion Broth BHI Broth Thiosulfate Citrate Bile Salt Sucrose TCBS Lubria – Bertani LB Kligler Iron Agar KIA Đường kính D Resistant R Intermediate I Susceptible S Giờ H Deoxyribonucleotide Acid DNA Base pair Bp Polymerase Chain Reaction PCR Tế bào tb MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, có bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc tới Nam; tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển kinh tế, đặc biệt nghề nuôi trồng thủy hải sản Nuôi trồng thủy sản ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm phát triển nhanh giới, mang lại tiềm to lớn để đẩy mạnh chiến lược phát triển kinh tế biển Theo thống kê Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng tháng đầu năm 2014 ước đạt 543 nghìn tấn, sản lượng khai thác 244 nghìn tấn, sản lượng nuôi trồng 299 nghìn tấn, đưa tổng sản lượng thủy sản tháng đầu năm xấp xỉ 4,0 triệu tấn, tăng 4,0%, sản lượng khai thác 1,9 triệu (tăng 4,9%), sản lượng nuôi trồng 2,1% (tăng 3,1%) Tổng cục Thủy sản cho biết, giai đoạn 2011 - 2015 ngành thủy sản hướng tới phát triển bền vững ngành xuất hàng hóa lớn, có khả cạnh tranh cao hội nhập vững giới Hiện nay, đối tượng nuôi mô hình nuôi thủy sản Việt Nam phong phú.Trong đó, mô hình nuôi cá lồng ngày khẳng định vị trí Đây mô hình áp dụng cho nhiều loài cá có giá trị kinh tế cao Cá nuôi lồng phải chịu nhiều yếu tố gây stress phải thích nghi với môi trường sống mới, tập quán sinh sản kiếm ăn bị đảo lộn, sức đề kháng bị ảnh hưởng Vì thế, cá nuôi lồng thường mắc số bệnh vi khuẩn virus gây Đáng lưu ý bệnh hoại tử gan thận cá biển chủng vi khuẩnVibrio parahaemolyticus gây ra, làm thiệt hại không nhỏ đến người nuôi cá biển Bệnh hoại tử gan thận xuất hầu hết loài cá biển (cá mú, cá chẽm, cá giờ, cá hồng, cá bớp…), đặc biệt cá nuôi lồng, xuất cá nước Khi vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus xâm nhập vào thể cá biển, gây hoại tử lên nội quan cá (đặc biệt gan, thận), lở loét lớp biểu bì Gan thận bị hoại tử, gan từ màu xám nâu chuyển thành màu vàng, làm cho cá biển chết hàng loạt Bệnh thường xảy giai đoạn cá, tìm phương pháp phòng trị bệnh hạn chế tổn thất dịch bệnh gây cần thiết Thực tế nuôi trồng thủy sản, người dân thường sử dụng nhiều hóa chất kháng sinh để khống chế vi khuẩn này, song việc sử dụng kháng sinh gây tượng nhờn thuốc không mang lại hiệu cao Vi khuẩn có khả tạo màng bảo vệ (biofilm) trước thuốc diệt khuẩn kháng sinh Chính thế, dịch bệnh thường bùng phát trở lại nhanh sau thuốc hết tác dụng Mặt khác, dư lượng kháng sinh sản phẩm từ cá biển gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng thịt cá sức khỏe người Để giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đảm bảo chất lượng sản phẩm từ cá biển, việc nghiên cứu loại vắc-xin phòng bệnh tương đối cần thiết Bước để tạo vắc-xin phải phân lập sàng lọc chủng có tính đại diện kháng nguyên để làm sở cho việc tạo chủng có khả tạo kháng thể bảo hộ Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tiến hành thực đề tài: “ Phân lập xác định đặc tính sinh học vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan thận số loài cá biển vùng biển Hải Phòng” làm sở ban đầu hướng đến việc sản xuất vắc-xin phòng bệnh hoại tử gan thận cá biển quy mô công nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân lập chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus từ mẫu bệnh phẩm số loài cá biển (cá mú, cá hồng, cá bớp) bị bệnh hoại tử gan thận vùng biển Hải Phòng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân lập 6- chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus từ mẫu bệnh phẩm số loài cá biển (cá mú, cá hồng, cá bớp) bị bệnh hoại tử gan thận -Xác định đặc tính sinh học điển hình vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus: đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh hóa, khả gây bệnh, tính kháng kháng sinh Nội dung nghiên cứu - Phân lập chủng vikhuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan thận số loài cá biển (cá mú, cá hồng, cá bớp) từ mẫu bệnh phẩm - Xác định đặc tính sinh học chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh phân lập - Đánh giá mức độ kháng kháng sinh đặc tính gây bệnh số loài cá biển chủng vi khuẩn chọn lọc Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết xác định đặc tính sinh học chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan thận cá sở khoa học nghiên cứu dịch tễ xây dựng giải pháp phòng trị bệnh 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Là sở khoa học nghiên cứu tạo chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus giảm độc lực để sản xuất vắc-xin bệnh hoại tử gan thận cá Vắc-xin giải pháp hữu hiệu việc hạn chế dịch bệnh làm tăng hiệu kinh tế sản xuất cá biển PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nuôi trồng thủy hải sản giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Ngành nuôi trồng thủy hải sản giới có từ lâu ngành nuôi trồng thủy hải sản theo hướng đại thực đời từ năm 1930, thật bùng nổ từ năm 80 tôm giống sản xuất với số lượng lớn cung cấp cho người nuôi Hiện giới ngành nuôi trồng thủy sản phát triển, kể đến nước đứng đầu sản lượng nuôi trồng thủy sản theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, Na Uy Philippines Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy hải sản bị gây trở ngại nạn dịch bệnh lây lan khắp nơi Các dịch bệnh thường xảy thủy hải sản bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng, bệnh còi,… tôm nuôi, bệnh xuất huyết virus, bệnh Indivirus… cá, bệnh nhóm Vibrio sp., nấm…gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi trồng thủy hải sản.[27] Một tác nhân gây bệnh đáng quan tâm bệnh nhóm vi khuẩn Vibriosp Gây cho động vật thủy hải sản (tôm, cá) Chúng gây bệnh qua tất giai đoạn động vật thủy sản xem nguồn gốc gây thiệt hại nghiêm trọng giống thủy hải sản Nhiều trường hợp nhiễm bệnh phát Australia, Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Đài Loan, Thái Lan nhiều loài thủy hải sản khác Các giảm sút gần ngành nuôi trồng thủy hải sản Việt Nam, Ấn Độ, Bangladesh, Philippines Trung Quốc chủ yếu tác động nhóm vi khuẩn Vibriosp [27] Theo dự báo Trung tâm Thuỷ sản Thế giới, đến năm 2020, nước phát triển chiếm tới 77% tổng tiêu thụ thuỷ sản toàn cầu 79% tổng sản lượng thuỷ sản giới Như là, từ năm 1997 đến năm 2020, tiêu thụ thuỷ sản nước phát triển tăng từ 62,7 triệu lên 98,6 triệu (57%), nước phát triển tăng 4%, từ 28,1 triệu lên 29,2 triệu [27] 1.1.2 Tại Việt Nam Việt Nam quốc gia giới có nghề nuôi thủy sản phát triển nước có lịch sử nuôi trồng thủy hải sản lâu đời Nghề nuôi thủy sản truyền thống thập niên 1960, nhiên vòng 10 năm nay, nghề nuôi thủy sản có tốc độ phát triển nhanh chóng Trong năm qua, ngành thủy sản khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, cung cấp thực phẩm thủy sản cho đời sống người dân, phấn đấu trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, sản phẩm thủy sản có sức cạnh tranh cao thị trường để tiếp tục phát triển nhanh, ổn định bền vững Thực phẩm thuỷ hải sản giữ vai trò an ninh lương thực quốc gia góp phần xoá đói giảm nghèo Thực phẩm thuỷ hải sản đánh giá nguồn cung cấp đạm động vật cho người dân Việt Nam.[27] 1.1.3 Một số khó khăn nuôi trồng thủy hải sản Vai trò nuôi trồng thủy sản to lớn việc cung cấp thực phẩm, y học, công nghiệp, nông nghiệp hay giúp xoá đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội nói chung nhiều quốc gia Tuy nhiên, với thâm canh hoá ngày cao độ, nghề nuôi đối mặt với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường, suy thoái nguồn lợi, dịch bệnh thủy sản, an toàn vệ sinh thực phẩm, phân cách mâu thuẫn xã hội Các mô hình chiến lược phát triển thời gian tới gồm: Nuôi thâm canh với hệ thống hoàn chỉnh; nuôi tuần hoàn, nuôi kết hợp nuôi lồng biển khơi Nhằm phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản, nay, nhiều tổ chức nổ lực lớn việc phát triển phương thức – qui tắc quản lý tổng hợp nghề nuôi thủy sản bước đầu ứng dụng nhiều nơi như: nuôi sạch, thực hành quản lý tốt hơn, nuôi có trách nhiệm 1.2 Lịch sử phát bệnh vi khuẩn Vibrio 1.2.1 Trên giới Nhóm vi khuẩn Vibrio xác định tác nhân gây bệnh phổ biến loài cá biển giới Theo Peggy and Ruth (2009), tỷ lệ cá chết nhiễm Vibrio 50% đợt dịch, cá có dấu hiệu hôn mê, màu sắc thể biến đổi xuất vùng hoại tử Khi cá bệnh nặng nội quan xuất huyết bên chứa đầy dịch lỏng [29] Vibrio anguillarum loài vi khuẩn thuộc giống Vibriođược phát gây bệnh cá phân lập từ cá chình nuôi Địa Trung Hải Canestrini vào năm 1883 Và năm tiếp sau đó, người ta cho tác nhân gây bệnh Vibriosis loài vi khuẩn nguyên nhân Tuy nhiên, quan tâm ngày nhiều đối nghề nuôi cá giới giúp cho vấn đề dịch bệnh hiểu cách rõ ràng vùng nuôi, hệ thống nuôi vai trò loài vi khuẩn bùng nổ dịch bệnh Chẳng hạn, V alginolyticusđược xác định tác nhân thứ cấp tham gia gây bệnh cá tráp (Sparus aurata) nuôi Israel loài cá bị thương tổn (Colorni cộng sự, 1981) Trong đó, V.vulnificus tác nhân gây bệnh cho cá chình Nhật thông báo Muroga cộng năm 1979 Bioscas vào năm 1991 Cùng với Vibrio anguillarum, V.ordalii (Schiewe et al 1981) V.salmonicida (Egidius et al 1986) xuất tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho cá hồi nuôi Thái Bình Dương Đại Tây Dương Qua trình tồn phát triển, giống loài Vibrio gây bệnh có biến đổi cấu trúc gen khác so với ban đầu, việc dẫn đến tượng kháng thuốc, có tác hại nghiêm trọng phát triển nghề nuôi thuỷ sản nói chung nuôi cá biển nói riêng [27] V parahaemolyticus Fujino phát lần vào mùa hè năm 1951 vùng ven biển Nhật Bản sau vụ ngộ độc ăn cá, hàu…Người ta xác định đuợc 21 loài thuộc giống Vibrio, có loài thuộc tác nhân gây bệnh cho người gồm: V cholera, V parahaemolyticus, V vulnificus, V alginolyticus[28] V cholera phân bố rộng khắp với số lượng lớn lan tới chân Mỹ, gây bệnh dịch tả cho số vùng châu Á, Ấn Độ Đông Nam Á Chúng gây đại dịch lây truyền qua tiếp xúc, nước, sữa, thực phẩm côn trùng V parahaemolyticus vi sinh vật biển, tồn tự nhiên nước biển, thường gặp loại hải sản loại nhuyễn thể giáp sát nước biển Năm 2001, Vibrio alginolyticus xác định tác nhân gây bệnh cá bớp có dấu hiệu lở loét Đài Loan (Rajan et al 2001) Đến năm 2006 Vibrio vulnificus xác định nguyên nhân gây bệnh cá bớp Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thức cá bớp bị lở loét nuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong báo này, trình bày kết phân lập, đặc điểm sinh lý, sinh hóa vi khuẩn xác định độ nhạy số loại kháng sinh vi khuẩn phân lập nhằm cung cấp thông tin cho việc phòng trị bệnh hiệu [29] Ngoài ra, người dân sống ven sông vùng duyên hải Canada thường có thú đào vớt nghêu sò Tuy nhiên người ý thức loại thủy sản mối đe dọa sức khỏe Cũng loài thủy sản khác, sò ốc bị nhiễm loại vi khuẩn E coli spp, Salmonella spp, Vibrio vulniculus, Vibrio parahaemolyticus loại virus virus Norwalk( Norovirus) virus bệnh viêm gan A Bệnh viêm ruột V parahaemolyticus bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường ăn uống Vi khuẩn V parahaemolyticus gây hai hội chứng lâm sàng khác biệt tiêu chảy kiểu tả nhẹ tiêu chảy phân có nhiều máu, kèm theo đau bụng sốt, kiểu lỵ trực khuẩn Thông thường bệnh nhẹ nguy hiểm, song phát chậm không điều trị kịp thời gây tử vong Hiện nay, V parahaemolyticus xác nhận nguyên nhân gây nhiều vụ ngộ độc thức ăn ăn cá biển hải sản Trong khoảng 50 năm qua, người ta nghiên cứu nhiều loại vi khuẩn Các nhà khoa học lo ngại biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng lên dẫn đến tăng vọt bất ngờ đột ngột V parahaemolyticus loại vi khuẩn thời gây nhiễm khuẩn nhẹ Dịch tễ học vi khuẩn 3.3.3 pH pH môi trường có ý nghĩa to lớn sinh trưởng phát triển vi sinh vật, loài vi sinh vật có giới hạn pH thích hợp Ion H+ OH ‾ hai ion hoạt động lớn tất ion, biến đổi dù nhỏ nồng độ chúng có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật Vì mục đích việc nuôi cấy vi khuẩn độ pH khác điều kiện dinh dưỡng, độ mặn 0,5% nhiệt độ 28oC để xác định độ pH thích hợp vi khuẩn Kết tốc độ tăng trưởng vi khuẩn độ pH thể qua đồ thị sau: 80 Mật độ vi khuẩn (10^7 tb/ml) 70 60 50 40 30 20 10 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 Độ pH Đồ thị 3.4: Ảnh hưởng pH đến khả tăng trưởng vi khuẩn Dựa vào đồ thị cho thấy vi khuẩn có khả sinh trưởng phát triển hai môi trường có tính acid môi trường có tính kiềm, môi trường kiềm môi trường thích hợp cho tăng trưởng gây bệnh loài với mật độ vi khuẩn cao đạt 107 tb/ml pH 8,5 Trong môi trường có tính acid vi khuẩn sinh trưởng phát triển tốt pH 6,5 3.4 Kết thử khả kháng kháng sinh Trong thí nghiệm này, đánh giá khả kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập A3.3, A3.13, LBT6, HH3.30, HH3.34, N18.1.1, N20.M2(2) với loại kháng sinh cho phép sử dụng động vật thủy sản là: Ampicilin 25μg, Gentamycin 30μg, Norfloxacin 10μg, Enrofloxacin 5μg, Erythromycin 15μg Kết thử nghiệm kháng sinh thể (Bảng 3.3)và (Hình 3.8) Bảng 3.3: Kết khả kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Kháng sinh Kết A3.3 D A3.13 LBT6 HH3.30 HH3.34 N18.1.1 D D D D D N20.M2(2) D Ampicilin 25µg R R R R R R R Gentamycin30µg 14 R 15 I R R R 15 R R Norfloxacin10µg 18 I 18 I 24 S 18 I 24 S 18 I R Enrofloxacin5µg 16 I 22 S 17 I 23 S R R R Erythromycin15µg R R 14 R 12 R 14 R R R S: Nhạy (≥20 mm), I: Nhạy trung bình (15-19 mm), R: Kháng ([...]... thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Chúng có thời gian thế hệ 8-9 phút [9], thường sống ở các cửa sông và ven biển của hầu hết các vùng ven biển trên thế giới Người ta cũng đã phân lập được chúng trong cát, bùn và nước biển cũng như hải sản [22] Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus có khả năng hình thành màng bao sinh học (biofilm), sự hình thành các màng bao sinh học bắt đầu khi vi khuẩn bám trên. .. kinh tế phân bố ở các vùng biển khác như các loài cá ở vùng biển ấm như cá chẽm (Lates calcarifer), cá hồng (Lutjanus spp.), cá giò (Rachycentron canadum), cá mú (Epinephelus spp.) Bệnh do vi khuẩn V parahaemolyticus gây ra được báo cáo đã gây thiệt hại kinh tế cho nghề nuôi cá biển ở nhiều nước trên thế giới 1, 3, 12, 18 Bệnh do vi khuẩn V parahaemolyticus gây ra đặc trưng bởi sự xuất hiện các đốm... Yên và Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa Trong năm 2010 và đầu năm 2011, bệnh cũng xuất hiện nhiều ở các vùng nuôi cá mú trong ao và trong lồng nổi trên biển thuộc các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và Vũng Tàu Bệnh xuất hiện nhiều vào mùa hè và nhất là vào lúc giao mùa, gây tỉ lệ chết cao 1.3 Tổng quan về bệnh hoại tử gan thận ở cá biển Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus có thể kí sinh trên rất nhiều loài cá biển. .. 36 và 48 giờ nuôi cấy - Độ mặn: Tiến hành nghiên cứu thử nghiệm khả năng sinh trưởngvà khả năng gây dung huyết ở các ngưỡng độ mặn - pH: Thí nghiệm xác định khả năng sinh trưởng và gây dung huyết ở các pH: 5,5; 6; 6,5; 7; 7,5; 8; 8,5; 9,0 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả sàng lọc các chủng vi khuẩn phẩy khuẩn, gram (-) Các mẫu cá (cá mú, cá hồng, cá bớp) mang dấu hiệu của bệnh hoại tử gan thậnthu... gây bệnh trên khoảng 48 loài cá biển Bệnh do vi khuẩn V parahaemolyticus gây ra được chẩn đoán dựa vào những dấu hiệu bệnh lý đặc trưng như đã mô tả ở trên Nuôi cấy phân lập Vibrio trên môi trường chọn lọc và phân tích đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa 4 Ngoài ra, nhận biết V parahaemolyticus bằng các phương pháp sinh học phân tử như phân tích trình tự gen 16S ribosomal DNA (rDNA) 11hoặc các gen... mao ở một đầu và có khả năng di động, không sinh bào tử [28] Hình 1.1: Tế bào vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus quan sát dưới kính hiển vi điện tử Vị trí phân loại: Giới: Vi khuẩn Ngành: Proteobacteria Lớp: Gamma Proteobacteria Bộ: Vibrionales Họ: Vibrionaceae Chi: Vibrio Loài: Vibrio parahaemolyticus Khuẩn lạc của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus trên môi trường TCBS có màu xanh đậm,dạng tròn đều và. .. quả (-) 2.3.3 Đánh giá tính kháng kháng sinh trên một số chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập được • Mục đích: Nghiên cứu khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là đưa ra cái nhìn tổng quan để đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh điều tị bệnh cho cá, đồng thời đưa ra phác đồ điêu trị bệnh hoại tử gan thận trên một số loài cá biển Với logic tiếp cận như vậy, trong thí... đó lại tiến hành tái phân lập vi khuẩn từ gan, thận, mắt và não cá trên môi trường TCBS sau 24h ở nhiệt độ 28oC 2.3.5 Phương pháp đánh giá sức đề kháng của vi khuẩn với các điều kiện môi trường - Nhiệt độ và thời gian: Thí nghiệm xác định khả năng sinh trưởng và khả năng gây dung huyết ở các nhiệt độ:4, 18, 25, 28, 30 và 37oC Kiểm tra mật độ vi khuẩn và khả năng gây dung huyếtsau các thời gian:4, 8,... ra các loại vắc-xin đặc hiệu hay chọn lựa được các hoạt chất kích thích miễn dịch đem lại hiệu quả bảo hộ cao cho vật nuôi vẫn là một thử thách không nhỏ đối với khoa học hiện nay 1.4 Vi khuẩnVibrio parahaemolyticus 1.4.1 Đặc điểm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus 1.4.1.1 Đặc điểm hình thái và cấu tạo của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Dưới kính hiển vi quang học, Vibrio parahaemolyticus là phẩy khuẩn. .. thậnthu thập ở vùng biển Hải Phòng được tiến hành phân lập các chủng vi khuẩn Vibrio sp.theo phương pháp ở mục 2.3.1, chúng tôi thu được kết quả như sau (Bảng 3.1): Bảng 3.1 :Các mẫu bệnh phẩm và đặc điểm hình thái các chủng Vibriosp STT Tên Đặc điểm mẫu Địa điểm chủng thu thu mẫu Số Đặc điểm hình thái lượng mẫu Cá Mú:Thân nhạt màu, dạ dày 1 N18.1.1 không có thức ăn, gan xung Cát Bà, Hải Phòng Khuẩn lạc

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vũ Thị Thanh Hương, Bùi Thị Thanh Tịnh và Nguyễn Quốc Bình (2011), Tạo chủng Edwardsilla ictaluri nhược độc bằng cách chọn trên môi trường kháng sinh Rifampicin nhằm ngăn ngừa bệnh gan thận mủ trên cá tra, Kỷ yếu Hội nghịcông nghệ sinh học toàn quốc, Khu vực phía Nam lần II, tiểu ban 5: Công nghệ sinh học Thủy sản, tr.108.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edwardsilla ictaluri" nhược độc bằng cách chọn trên môi trường kháng sinh Rifampicin nhằm ngăn ngừa bệnh gan thận mủ trên cá tra, "K"ỷ" y"ế"u H"ộ"i ngh"ị"công ngh"ệ" sinh h"ọ"c toàn qu"ố"c
Tác giả: Vũ Thị Thanh Hương, Bùi Thị Thanh Tịnh và Nguyễn Quốc Bình
Năm: 2011
3. Austin B and Austin DA (2007) Vibrios, bacterial fish pathogens: diseases in farmed and wild fish, Praxis Publishing Ltd, Chichester, UK, p. 594 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Praxis Publishing Ltd
4. Alsina M and Blanch AR (1994) Improvement and Update of A Set of Keys for Biochemical-Identification of Vibrio Species, Journal of Applied Bacteriology 77: 719-721 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Applied Bacteriology
5. Chao G, Jiao X, Zhou X, Yang Z, Huang J, Zhou L and Qian X (2009), Distribution, prevalence, molecular typing, and virulence of Vibrio parahaemolyticus isolated from different sources in coastal province Jiangsu, China, Food Control 20: 907-912 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio parahaemolyticus" isolated from different sources in coastal province Jiangsu, China, "Food Control
Tác giả: Chao G, Jiao X, Zhou X, Yang Z, Huang J, Zhou L and Qian X
Năm: 2009
6. Chistiakov AD, Hellemans B and Volckaert FAM (2007) Review on the immunology of European sea bass Dicentrarchus labrax Vet. Immunol Immunopathol 117: 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vet. Immunol Immunopathol
9. Duff D C B (1942) the oral immunization of trout against Bacterium salmonicida, Journal Immunology 44: 87-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal Immunology
10. Joseph SW, Colwell RR, Kaper JB (1983) Vibrio parahaemolyticus and related halophilic vibrios. Critical Rev Microbiol 10: 77-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio parahaemolyticus" and related halophilic vibrios. "Critical Rev Microbiol
12. Harikrishnan R, Balasundaram C and Heo MS (2010), Molecular studies, disease status and prophylactic measures in grouper aquaculture: Economic importance, diseases and immunology, Aquaculture 309: 1-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
Tác giả: Harikrishnan R, Balasundaram C and Heo MS
Năm: 2010
13. Harikrishnan R, Kim JS, Balasundaram C and Heo MS (2012) Vaccination effect of liposomes entrapped whole cell bacterial vaccine on immune response and disease protection in Epinephelus bruneus against Vibrio harveyi, Aquaculture 342-343: 69-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
14. Honda T, Iida T (1993) the pathogenicity ofVibrio parahaemolyticus & the role of thermostable direct hemolysin & related hemolysins. Rev Med Microbiol 4:106–113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Med Microbiol
17. Kondo H, Tinwongger S, Proespraiwong P, Mavichak R, Unajak S, Nozaki R, Hirono I (2014) Draft genome sequences of six strains of Vibrio parahaemolyticus isolated from early mortality syndrome/acute hepatopancreatic necrosis disease shrimp in Thailand. Genome Announc 2(2):e00221-14. doi:10.1128/genomeA.00221-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio parahaemolyticus" isolated from early mortality syndrome/acute hepatopancreatic necrosis disease shrimp in Thailand. "Genome Announc
18. Nash G, Anderson I G, Shariff M and Shamsudin MN (1987) Bacteriosis associated with epizootic in the giant sea perch, Lates calcarifer, and the estuarine grouper, Epinephelus tauvina, cage cultured in Malaysia, Aquaculture 67:105-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture
19. Nishibuchi M, Kaper JB (1995) Thermostable direct hemolysin gene of Vibrio parahaemolyticus a virulence gene acquired by a marine bacterium. Infection and immunity 63(6): 2093–2099 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infection and immunity
20. Nishibuchi M, Kumagai K, Kaper JB (1991).Contribution of the tdh1 gene of Kanagawa phenomenon-positive Vibrio parahaemolyticus to production of extracellular thermostable direct hemolysin. Microb Pathog 11: 453–460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio parahaemolyticus " to production of extracellular thermostable direct hemolysin. "Microb Pathog
Tác giả: Nishibuchi M, Kumagai K, Kaper JB
Năm: 1991
21. Tuyet DT, Thiem VD, Von SL, Chowdhury A, Park E, Canh DG, Chien BT, Van TT, Naficy A, Rao MR, Ali M, Lee H, Sy TH, Nichibuchi M, Clemens J and Trach DD (2006) Clinical, epidemiological, and socioeconomic analysis of an outbreak of Vibrio parahaemolyticus in Khanh Hoa Province, Vietnam.Infect Dis 186(11): 1615–1620 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infect Dis
22. Shyne A P S, Sobbhana, K S, George, K C and Paul R R. (2008) Phenotypic characteristics and antibiotic sensitivity of Vibrio parahaemolyticus strains isolated from diseases grouper (Epinephelus spp.), J Mar Biol Ass. 50: 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Mar Biol Ass
23. Uribe C , Folch H, Enriquez R and Moran G (2011) Innate and adaptive immunity in teleost fish: a review, Veterinarni Medicina 56(10):486–503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Veterinarni Medicina
24. Van WB (2008) A history of fish immunology and vaccination. The early days, Fish Shellfish Immunol 25: 397-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fish Shellfish Immunol
25. Zhang XH and Austin B (2005) A review haemolysins in Vibrio species, Journal of Applied Microbiology 98: 1011–1019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Applied Microbiology
1. Từ Thanh Dung (2011), thửnghiệm văcxin phòng bệnh gan thận mủcho cá tra nuôi thâm canh, Tạp chí thương mại thủy sản, tại trang web http://vietfish.org/thu-nghiem-vacxin-phong-benh-gan-than-mu-cho-ca-tra-nuoi-tham-canh.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w