1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nấm daldinia concentrica ở việt nam

75 508 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TỐNG PHƯƠNG THỦY PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ NẤM DALDINIA CONCENTRICA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Vinh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TỐNG PHƯƠNG THỦY PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ NẤM DALDINIA CONCENTRICA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: HÓA HỌC HỮU CƠ Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN HẠC Vinh, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Phòng thí nghiệm Hoá hữu cơ, Khoa Hoá Học, Trường Đại học Vinh, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Lê Văn Hạc giao đề tài, hướng dẫn tận tình chu đáo, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn PGS.TS Trần Đình Thắng giúp đỡ trình thực nghiệm, phân tích giải phổ PGS.TS Nguyễn Hoa Du, PGS.TS Trần Đình Thắng đọc luận văn cho nhận xét quý báu Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Hoá Hữu thầy cô Khoa Hoá, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Vinh, Các anh chị Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Các anh chị lớp CH21 Hoá Hữu bạn bè, gia đình, người thân động viên giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tác giả Tống Phương Thủy MỤC LỤC A Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp B Nội dung Chương Tổng quan Chi Daldinia 1.1.1 Lịch sử hình thành chi Daldinia 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Phân loại Nấm Daldinia concentrica 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Môi trường sống phân bố nấm Daldinia concentrica 1.2.4 Hoạt tính sinh học Hợp chất Cytochalasan 1.3.1 Cấu trúc đa dạng 1.3.2 Hoạt tính sinh học 1.3.2.1 Tính gây độc tế bào tiềm tác nhân chống ung thư 1.3.2.2 Hoạt tính chống vi trùng ký sinh trùng 1.3.2.3 Tính chất dược lý khác 1.3.2.4 Cytochalasan độc tố thực vật 1.3.2.5 Tầm quan trọng độc tính tác động đến hư hỏng thực phẩm Chương Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 2.1.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập chất 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 2.2 Thực nghiệm 2.2.1 Hóa chất 2.2.2 Các phương pháp sắc ký 2.2.3 Dụng cụ thiết bị 2.2.4 phân lập hợp chất từ nấm Chương Kết thảo luận 3.1 Xác định cấu trúc hợp chất A 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất B C Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT * Các phương pháp sắc ký: GC-MS: Sắc ký khí - khối phổ ký liên hợp TLC: Sắc ký lớp mỏng CC: Sắc ký cột thường FC: Sắc ký cột nhanh HPLC: Sắc ký lỏng cao áp * Các phương pháp phổ : MS: phổ khối lượng EI - MS: phổ khối va chạm electron H - MNR: phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 13 C- NMR: phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C DEPT: Distotionless Enhancement by polarisaton Transfer HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation (Phổ tương quan đa lượng tử) HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation (Phổ tương quan dị hạt nhân qua nhiều liên kết) UV: Phổ tử ngoại IR: Phổ hồng ngoại - Các danh mục khác : s: Singlet brs: Singlet tù d: dublet t: tritplet TMS: Tetramethylsilan DMSO : DimethylSulfoxide BNT: Binaphthyl DANH MỤC CÁC BẢNG – HÌNH – SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Bảng số liệu phổ hợp chất A Bảng 3.2 Bảng số liệu phổ hợp chất B Hình 1.1 Nấm Daldinia concentrica Hình 1.2 Daldinia concentrica dễ cháy Hình 1.3.(a) Cấu trúc cytochalasin Hình 1.3.(b) Cấu trúc cytochalasin Hình 1.4 Cấu trúc tyrosin-nguồn gốc từ cytochalasan Hình 1.5.(a) Cấu trúc tryptophan-nguồn gốc từ cytochalasan Hình 1.5.(b) Cấu trúc tryptophan-nguồn gốc từ cytochalasan Hình 1.6 Cấu trúc leucin - nguồn gốc từ cytochalasan Hình 1.7 Cấu trúc Alachalasin Hình 3.1 Phổ 1H-NMR hợp chất A Hình 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất A Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất A Hình 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất A Hình 3.5 Phổ 13C-NMR hợp chất A Hình 3.6 Phổ DEPT hợp chất A Hình 3.7 Phổ DEPT hợp chất A Hình 3.8 Phổ HSQC hợp chất A Hình 3.9 Phổ HSQC hợp chất A Hình 3.10 Phổ HSQC hợp chất A Hình 3.11 Phổ HMBC hợp chất A Hình 3.12 Phổ HMBC hợp chất A Hình 3.13 Phổ HMBC hợp chất A Hình 3.14 Phổ HMBC hợp chất A Hình 3.15 Phổ HMBC hợp chất A Hình 3.16 Phổ HMBC hợp chất A Hình 3.17 Phổ MS hợp chất B Hình 3.18 Phổ 1H-NMR hợp chất B Hình 3.19 Phổ 1H-NMR hợp chất B Hình 3.20 Phổ 1H-NMR hợp chất B Hình 3.21 Phổ 13C-NMR hợp chất B Hình 3.22 Phổ 13C-NMR hợp chất B Hình 3.23 Phổ 13C-NMR hợp chất B Hình 3.24 Phổ DEPT hợp chất B Hình 3.25 Phổ DEPT hợp chất B Hình 3.26 Phổ DEPT hợp chất B Hình 3.27 Phổ HSQC hợp chất B Hình 3.28 Phổ HSQC hợp chất B Hình 3.29 Phổ HSQC hợp chất B Hình 3.30 Phổ HSQC hợp chất B Hình 3.31 Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.32 Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.33 Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.34 Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.35 Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.36 Phổ HMBC hợp chất B Sơ đồ 2.1 Phân lập hợp chất thể nấm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giới nấm (Fungi) bao gồm sinh vật nhân chuẩn tự dưỡng có thành tế bào kitin Giới nấm có số lượng loài lớn, bao gồm 97861 loài, 8283 chi (và gần 5101 giống), 560 họ, 140 bộ, 36 lớp mô tả [3] ước tính số lượng loài lên tới 1,5 triệu [2] bên cạnh giới Thực vật (Plant), Động vật (Animal), Vi khuẩn (Bacteria) Số lượng loài nấm lớn (Marcrofungi) có thể nhìn thấy mắt thường khoảng 14 nghìn loài lên tới 22 nghìn loài [2] Nấm nói chung họ Xylariaceae, thuộc Xylariales, lớp nấm túi, ngành nấm túi nói riêng đối tượng hấp dẫn cho nghiên cứu đa dạng sinh học Xylariaceae họ lớn lớp Nấm túi Ascomycetes, thuộc ngành Nấm túi Ascomyccota Hiện nay, giới xác định 75 chi thuộc họ [2] Chúng tìm thấy khắp vùng ôn đới nhiệt đới giới Tuy nhiên nước ta chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ họ mà thống kê 82 loài với 13 chi thuộc họ Xylariaceae công bố [6] Con số chưa thể hết mức độ đa dạng thực tế vùng miền có đặc điểm khí hậu nhiệt đới, thuận lợi cho nấm phát triển Việt Nam Các loài thuộc họ Xylariaceae chủ yếu hoại sinh tên gỗ mục, gốc cụt, cành cây, số hoại sinh phân động vật, số ký sinh gây bệnh nguy hiểm thực vật [31] Nấm ứng dụng rộng rãi đời sống lẫn sản xuất, nhiều loài sử dụng công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn trình lên men để tạo rượu bia bánh mì, số loài nấm khác sử dụng để sản xuất xì dầu tenpeh Nấm dùng để sản xuất hoocmon y học nhiều loại enzym Nhiều loại nấm sử dụng để sản xuất kháng sinh gồm kháng sinh β-lactam penicillin cephalosporin Những loại kháng sinh sử dụng rộng rãi việc chữa trị bệnh vi khuẩn, lao, phong cùi, giang mai nhiều bệnh khác đầu kỷ 20 tiếp tục đóng vai trò quan trọng hóa học trị liệu kháng khuẩn Từ lâu tính chất y dược nấm thu hút ý nhà nghiên cứu Trong số 14,000–15,000 nấm lớn giới, biết khoảng 400 loài có tính chất y dược, dự kiến khoảng 1800 loài có tiềm tính chất y dược Đa số loài thuộc họ Xylariaceae (Daldinia concentrica, Xylaria grammica, Xylaria plebeja, Xylaria polymorpha, Xylaria ianthino-velutina ) loài hoại sinh gây mục gỗ Một số loài thuộc họ Xylariaceae sử dụng công nghiệp dược phẩm (Daldinia concentrica, Xylaria polymorpha ) [29] Nhiều loài thuộc họ Xylariaceae (Daldinia concentrica, Xylaria polymorpha, Hypoxylon fragiforme ) có khả tổng hợp chất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học mạnh [80] Các dịch chiết thô từ số loài thuộc họ Xylariaceae (Daldinia sp., Hypoxylon sp., Nodulisporium sp ) có hoạt tính kháng khuẩn [29][30] Chính chọn đề tài: “Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất cytochalasan từ nấm Daldinia concentrica Việt Nam” từ góp phần xác định thành phần hóa học hợp chất tìm nguồn nguyên liệu cho ngành hóa dược, hương liệu, mỹ phẩm Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần loài đánh giá đa dạng sinh học, đặc điểm sinh học, thành phần hóa học nấm Daldinia concentrica Việt Nam Xác định cấu trúc, tính chất, hoạt tính sinh học hợp chất cytochalasan nấm Daldinia concentrica Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Chiết chọn lọc với dung môi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất cytochalasan từ nấm Daldinia Concentrica Sử dụng phương pháp sắc ký kết tinh phân đoạn để phân lập hợp chất Sử dụng phương pháp phổ để xác định cấu trúc hợp chất thu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu dịch chiết cytochalasan nấm - Phạm vi nghiên cứu: Loài nấm Daldinia Concentrica Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lấy mẫu Mẫu nấm thu hái vào thời điểm thích hợp năm Mẫu tươi sau lấy rửa sạch, để nơi thoáng mát sấy khô 40 0C Việc xử lý tiếp mẫu phương pháp chiết chọn lọc với dung môi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất dùng cho nghiên cứu nêu phần thực nghiệm 5.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất Để phân tích phân tách phân lập hợp chất, sử dụng phương pháp sắc ký phương pháp kết tinh phân đoạn 5.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất Cấu trúc hợp chất khảo sát nhờ kết hợp phương pháp phổ Những đóng góp - Đây luận văn nghiên cứu hợp chất cytochalasan từ nấm Daldinia Concentrica Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN 10 Hình 3.28 Phổ HSQC hợp chất B 61 Hình 3.29 Phổ HSQC hợp chất B 62 Hình 3.30 Phổ HSQC hợp chất B 63 Hình 3.31 Phổ HMBC hợp chất B 64 Hình 3.32 Phổ HMBC hợp chất B 65 Hình 3.33 Phổ HMBC hợp chất B 66 Hình 3.34 Phổ HMBC hợp chất B 67 Hình 3.35 Phổ HMBC hợp chất B 68 Hình 3.36 Phổ HMBC hợp chất B 69 C KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hoá học nấm Daldinia concentrica Nghệ An, thu số kết sau: - Mẫu phần từ vỏ nấm chiết metanol Dịch chiết cất thu hồi dung môi, sau chiết với hexan, etyl axetat, butanol thu dịch chiết tương ứng - Phân lập hợp chất từ cao etyl axetat việc sử dụng phương pháp sắc ký silicagel kết tinh phân đoạn thu chất A B - Sử dụng phương pháp phổ đại: phổ khối lượng (EI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC để xác định cấu trúc hợp chất tách Từ kết phổ với tài liệu tham khảo cho phép khẳng định: Chất A axit 3α-hydroxy-lup-20(29)-en-23,28-dioic Chất B [11]-Cytochalasan-6(12),13-dien-1,21-dion-7,18,19-trihydroxy16,18-dimethyl-10-phenyl (7S*, 13E, 16S*, 18S*, 19R*) Đây hai hợp chất phân lập từ nấm Daldinia concentrica Việt Nam Hợp chất B có tên gọi cytochalasin B Hợp chất Buchanan M cộng phân lập (năm 1995) từ loài Daldinia [20] Có hoạt tính ức chế tế bào ung thư [48] phát triển ký sinh trùng, ức chế tiết tuyến giáp giải phóng hoocmon tăng trưởng Nó ức chế vận chuyển glucozơ kết tập tiểu huyết cầu Chính vậy, cytochalasin dùng điều hòa sinh trưởng thực vật điều hòa trình tổng hợp protein [20] 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Đức Quế, Dương Minh Lam (2012), “Bổ sung ba loài nấm túi họ Xylariaceae cho khu hệ nấm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 29 (2): 38-43 Đỗ Đức Quế, Dương Minh Lam, Trần Huyền Trang, 2011 Hai loài nấm túi Hypoxylon hypomiltum H vinosopurpureum ghi nhận Việt Nam, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ tư, Hà Nội, 21/12/2011, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 299-303 Lê Cẩm Tú, Phan Văn Lợi, Bùi Thị Thu Hiền, Đỗ Đức Quế, Dương Minh Lam, Đặng Ngọc Quang (2013), “Nghiên cứu hoạt chất kháng tế bào ung thư từ hai loài nấm họ Xylariaceae Việt Nam”, Tạp chí Hóa học, 51 (2C): 999-1002 Mai Thị Hằng, Nguyễn Văn Diễn (2005), Bước đầu tìm hiểu thành phần loài nấm túi (Ascomycetes) hoại sinh phần chết dừa nước (Nypa fruiticans Wurmb) rừng ngập mặn Cần Giờ, Việt Nam, Tạp chí Sinh học, tập 27 số 2, 49-56 Ngô Anh, Trần Thị Bích Thủy (2011), “Nghiên cứu khu hệ nấm lớn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vât Hội nghị khoa học lần thứ tư, 37-43 Trịnh Tam Kiệt, 2012 Nấm lớn Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Tập Trịnh Tam Kiệt (1996), “Danh mục nấm lớn Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2011), “Đa dạng nấm lớn Việt Nam giá trị tài nguyên chúng”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 97-104 Trịnh Tam Kiệt, Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (2001), “Danh mục loài thực vật Việt Nam” NXB nông Nghiệp, 66-103 Tài liệu tiếng anh 10 Adam G., M Lischewski, H V Phiet, A Preiss, J Schmidt, Tran Van Sung (1982) Phytochemistry, Vol 21, P 1388 11 A Cimmino, A Andolfi, A Berestetskiy and A Evidente, J Agric (2008) Food Chem 71 12 A Evidente, A Andolfi, M Vurro, M C Zonno and A Motta, J Nat (2003) Prod 13 A Hoeltzel, D G Schmid, G J Nicholson, P Krastel, A Zeeck, K Gebhardt, H P Fiedler and G Jung, (2004) J Antibiot 14 A Makioka, M Kumagai, S Kobayashi and T Takeuchi, (2004) Parasitol Res 15 A Numata, C Takahashi, Y Ito, K Minoura, T Yamada, C Matsuda and K Nomoto, (1996) J Chem Soc., Perkin Trans 16 A Virag and A J Griffiths, (2004) Fungal Genet Biol 17 B Andersen, J Smedsgaard and J C Frisvad, J Agric (2004) Food Chem 18 Boddy L., Gibbon O M., Grundy M A (1985) Ecology of Daldinia concentrica: Effect of abiotic variables on mycelial extension and interspecific interactions Transactions of the British Mycological Society 19 Bolton, J (1789) An history' of funguses growing about Halifax Halifax and Huddersfield 20 Buchanan M., Toshihiro Hashimoto, Yoshinori Asakawa (1995) Five 10phenyl-[11]-cytochalasans from a Daldinia fungal species 21 Cannon, P F., (1985), “The identity of the genus Spirogramma”, Syst Ascomycetum 22 Cartwright, K StG & Findlay, W P K (1950) Decay of timber and its prevention London, H.M.S.O 23 Crivelli, P Petrini, L., Petrini, & Samuels, G.J (1981) A list of Daldini’s fungus taxa deposited at the muse0 Cantonale di Storia naturale in Lugano, TI (Switzerland) 24 D C Aldridge, J J Armstrong, R N Speake and W B Turner, (1967) Chem Commun (London) 25 D Cunningham, D Schafer, S W Tanenbaum and M Flashner, (1979) J Bacteriol 26 D Vesely, D Vesela and R Jelinek, (1995) Mycopathologia 27 D W Goddette and C Frieden, (1986) J Biol Chem 28 E M Bonder and M S Mooseker, (1986) J Cell Biol 29 FAO, (2004) Wild edible fungi-A global overview of their use and importain to people, Rome 30 Fernanda Pinheiro de Carvalho Ribeiro, Fernanda Carolina Sousa Fonseca, Isabella Alves Reis, Isabella Santos Araújo, Hélio Mitoshi Kamida, Alexsandro Branco & Ana Paula Trovatti Uetanabaro, (2012) Xylariaceae Endophytic Fungi 72 Metabolites Against Salmonella, State University of Feira de Santama & State University of Santa Cruz Brazil 31 Geeta Subali & B M Johri, (2005) The Fungi, Alpha Science International Ltd Harows U.K 32 G F Smith, M A C Ridler and J A Faunch, (1967) Nature 33 G S Shephard, (2008) Chem Soc Rev 34 Hawksworth D L., Kirk P M., Sutton B C., Pegler D M (1995) Ainsworth & Bisby’s dictionary of the fungi 8th edition CAB International, Wallingford 35 H Jayasuriya, K B Herath, J G Ondeyka, J D Polishook, G F Bills, A W Dombrowski, M S Springer, S Siciliano, L Malkowitz, M Sanchez, Z Q Guan, S Tiwari, D W Stevenson, R P Borris and S B Singh, J Nat (2004) Prod 36 H Minato, T Katayama, M Matsumoto, K Katagiri, S Matsuura, N Sunagawa, K Hori, M Harada and M Takeuchi, (1973) Chem Pharm Bull 37 H Ohmori, S Toyama and S Toyama, (1992) J Cell Biol 38 H Oikawa, Y Murakami and A Ichihara, (1991) Tetrahedron Lett 39 I Foissner and G O Wasteneys, (2007) Plant Cell Physiol 40 J A Cooper, (1987) J Cell Biol 41 J G Schofield, (1971) Nature New Biol 42 Johannesson, K H., Lyons, W B., Graham, E Y., Welch, K A., (2000) Oxyanion concentrations in Eastern Sierra Nevada Rivers - Boron, molybdenum, vanadium, and tungsten Aquat Geochem 43 J Ondeyka, O D Hensens, D Zink, R Ball, R B Lingham, G Bills, A Dombrowski and M Goetz, (1992) J Antibiot 44 J S Allingham, V A Klenchin and I Rayment, (2006) Cell Mol Life Sci 45 Ju, Y M., Rogers, J D and San Martín F (1997), “A revision of the genus Daldinia”, Mycotaxon 46 Ju YM, Rogers JD (1996) A revision of the genus Hypoxylon [Mycologia Memoir no 20] APS Press, St Paul, MN 47 Kirk, P.M., Cannon, P.F., Minter, D.W & Stalpers, J.A (Eds) (2008) Ainsworth & Bisby’s Dictionary of the Fungi 10th Edition xv + 655 pp Wallingford: CAB International 48 Kirstin Scherlach, Daniela Boettger, Nicole Remme and Christian Hertweck (2010) The chemistry and biology of cytochalasans 49 K A Alvi, B Nair, H Pu, R Ursino, C Gallo and U Mocek, (1997) J Org Chem 50 K Ohtsubo, M Saito, S Sekita, K Yoshihira and S Natori, (1978) Jpn J Exp Med 73 51 Laessøe T., (1994), “Index Ascomycetum Xylariaceae”, Systema Ascomycetum 52 Möller A (1901) Phycomyceten und Ascomyceten Untersuchungen aus Brasilien G Fischer, Jena, Germany, pp 53 M Binder and C Tamm, (1973) Angew Chem., Int Ed Engl 54 M Binder, C Tamm, W B Turner and H Minato, (1973) J Chem Soc., Perkin Trans 55 Nilsson T., Daniel G., Kirk T K & Obst J R (1989) Chemistry and microscopy of wood decay by some higher ascomycetes Holzforschung 56 N Moebius and C Hertweck, (2009) Curr Opin Plant Biol 57 Panisset T (1929) Daldinia concentrica attacking the wood of Fraxinus excelsior Annals of Applied Biology 58 Pereira, R C., Cavalcanti, D N & Teixeira, V L., (2000) Effects of secondary metabolites from the tropical Brazilian brown alga Dictyota menstrualis on the amphipod Parhyale hawaiensis Mar Ecol Prog Ser 59 P Sampath and T D Pollard, (1991) Biochemistry 60 P M Scott, J Harwig, Y K Chen and B P C Kennedy, (1975) J Gen Microbiol 61 Quang D N, Hashimoto T., Tanaka M., Baumgartner M., Stadler M., Asakawa Y (2002) Chemical constituents of the ascomycete Daldinia concentrica Journal of Natural Products 62 Rogers J D (1979) The Xylariaceae: systematic, biological and evolutionary aspects Mycologia 63 R Liu, Z Lin, T Zhu, Y Fang, Q Gu and W Zhu, (2008) J Nat Prod 64 R W Hungate, J L Chen, K E Starbuck, S A Macaluso and R S Rubino, (1996) Tetrahedron Lett 65 Saccardo, P A., (1882), “Sylloge fungorum omnium hucusque cognitorum I”, Patavii (Typis Seminarii) 66 Scopoli JA (1772) Flora carniolica Vol 2(2) J P Krauss, Vienna 67 Schaeffer JC (1774) Fungorum qui in Bavaria et Palatinatu circa Ratisbonam nascuntur Icones 68 S B Carter, (1967) Nature 69 S Sekita, K Yoshihira, S Natori, S Udagawa, F Sakabe, H Kurata and M Umeda, (1982) Chem Pharm Bull 70 S Rochfort, J Ford, S Ovenden, S S Wan, S George, H Wildman, R M Tait, B Meurer-Grimes, S Cox, J Coates and D Rhodes, (2005) J Antibiot 71 S Sekita, K Yoshihira, S Natori and H Kuwano, (1982) Chem Pharm Bull 74 72 S Sekita, K Yoshihira, S Natori, S Udagawa, F Sakabe, H Kurata and M Umeda, (1982) Chem Pharm Bull 73 T Udagawa, J Yuan, D Panigrahy, Y H Chang, J Shah and R J D’Amato, (2000) J Pharmacol Exp Ther 74 T Hirose, Y Izawa, K Koyama, S Natori, K Iida, I Yahara, S Shimaoka and K Maruyama, (1990) Chem Pharm Bull 75 T P George, H W Cook, D M Byers, F B S C Palmer and M W Spence, (1991) Biochim Biophys Acta, Lipids Lipid Metab 76 T S Chen, G A Doss, A Hsu, A Hsu, R B Lingham, R F White and R L Monaghan, (1993) J Nat Prod 77 V Betina, D Micekova and P Nemec, (1972) J Gen Microbiol 78 Whalley A J S & R L Edwards, (1999) The Xylariaceae: A Case Study in Biological and Chemical Diversity, School of Biomolecular Sciences & School of Chemistry and Chemistry Technology 79 Whalley, A.J.S & Watling, R (1980) Daldinia concentrica versus Daldinia vernicosa Transactions of the British Mycological Society 80 Whalley, A.J.S & Edwards, R.L (1995) Secondary metabolites and systematic arrangements within the Xylariaceae Canadian Journal of Botany 81 W B Turner and S B Carter (1971) Proc Biochem Soc 82 W S Horn, M S J Simmonds and W M Blaney (1995) Tetrahedron 83 W Berger, M Micksche and L Elbling (1997) Exp Cell Res 84 W Jiao, Y Feng, J W Blunt, A L Cole and M H Munro (2004) J Nat Prod 85 W S Horn, M S J Simmonds and W M Blaney (1995) Tetrahedron 86 W Pongcharoen, V Rukachaisirikul, S Phongpaichit, N Rungjindamai and J Sakayaroj, (2006) J Nat Prod 87 W Herth, W W Franke and W J Vanderwo, (1972) Naturwissenschaften 88 Y Gan, J L Au, J Lu and M G Wientjes, (1998) Pharm Res 89 Y Zhang, R Tian, S Liu, X Chen, X Liu and Y Che, (2008) Bioorg Med Chem., 90 Y Zhang, R Tian, S Liu, X Chen, X Liu and Y Che, (2009) Bioorg Med Chem 91 Z Lin, T Zhu, H Wei, G Zhang, H Wang and Q Gu, (2009) Eur J Org Chem 75 [...]... hợp và phân lập các chất Để phân tích và phân tách cũng như phân lập các hợp chất, sẽ sử dụng các phương pháp sắc ký như: - Sắc ký khí - khối phổ ký liên hợp (GC-MS) - Sắc ký lớp mỏng (TLC) - Sắc ký cột thường (CC) - Sắc ký cột nhanh (FC) - Sắc ký lỏng cao áp (HPLC) - Các phương pháp kết tinh phân đoạn 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất Cấu trúc các hợp chất được khảo sát nhờ sự kết hợp. .. cặp đồng phân lập thể mới hept–6–en-2,4,5-triol stereoisomer phân lập từ dung dịch chiết [90] Thêm một loài nữa ở châu Á đã được nghiên cứu, và một hợp chất mới, (3,4,5trimethoxyphenyl) ethanol, được phát hiện cùng với một hợp chất đã được biết đến từ trước, caruilignan C, từ các cơ quan quả Daldinia concentrica của Hàn Quốc Cả hai hợp chất bảo vệ thần kinh thể hiện khả năng chống lại ảnh hưởng thoái... phenochalasin B Các cấu hình tuyệt đối được xác định bằng CD quang phổ và phương pháp Mosher sửa đổi, tương ứng Daldinia concentrica chứa một số hợp chất độc đáo, trong đó có một sắc tố màu tím từ một quinon perylen và một chất chuyển hóa được gọi là concentricol, được oxy hóa squalen Nhiều loại côn trùng và động vật nhỏ khác làm nhà của chúng bên trong loài nấm này Khi nghiên cứu Daldinia concentrica ở Đức, giáo... bắc nước Mỹ và Bang Colorado ở miền Nam, cũng xuất hiện ở Ecuador ở Nam Mỹ, và ở Australia và New Zealand Việt Nam ở vùng nhiệt đới với khí hậu phức tạp, địa hình đa dạng, gồm các vùng sinh thái như: vùng núi, vùng đồi, vùng đồng bằng và vùng cát ven biển – đất ngập mặn Vì vậy khu hệ nấm ở đây rất đa dạng về thành phần loài và dạng sống Đến nay ở Việt Nam chỉ thống kê được 3 loài thuộc chi Daldinia đó... Khi nghiên cứu về Daldinia concentrica (1996) và một số loài Daldinia nhiệt đới khác, Hashimoto, Yukiko và các cộng sự đã tìm thấy các hợp chất cytochalasin CH2 H3C OH R N H O O H H3C CH3 OH 10-Phenyl-(11)-cytochalsan B (9) R=OH 10-Phenyl-(11)-cytochalsan D (9a) R=OCH3 1.2.3 Môi trường sống và phân bố của nấm Daldinia concentrica Daldinia concentrica là một loại nấm phát triển như một lá mầm bám trực... xenlulozơ và lignin bị phân hủy (Cartwright và Findlay, 1950; Rogers, 1979) Mục gỗ do nấm Xylariaceou rất giống với những cái mà gây ra bởi nấm đảm trắng mục nát (Sutherland và Crawford, 1981) Merrill và cộng sự (1964) thấy rằng các khối gỗ vô trùng được phân rã chậm hơn bởi Daldinia concentrica bởi một số nấm đảm, nhưng sự xuất hiện tương tự Nilsson và Daniel (1989) báo cáo rằng Daldinia concentrica. .. chúng, và các con đường tổng hợp mới đã được thành lập Điều này xem xét nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan về sự đa dạng về cấu trúc, các hoạt tính sinh học, sinh tổng hợp và tổng hợp của cytochalasan 1.3.1 Cấu trúc đa dạng Cytochalasan được đặc trưng bởi một nhóm thế ở mức độ cao perhydroisoindolon mà thường là một vòng macrocyclic - hoặc là một carbocycle, một lacton hoặc theo chu kỳ cacbonat - hợp. .. dụng hiện nay Về mặt cấu trúc ngoại lệ hấp dẫn các cấu trúc cytochalasan tiêu chuẩn là cytochalasin Z10-Z15, phomopsichalasin, penochalasin và spicochalasin A Cytochalasin Z10-Z15 gần đây đã được phân lập từ nấm Spicaria elegan có nguồn gốc từ biển Các chất chuyển hóa chiếm hữu có một hệ thống chuỗi tám cacbon mở hơn là một vòng macrocyclic [63] Spicochalasin A từ cùng một loại nấm là một aspochalasin... của Daldinia concentrica và kể từ đó, nó đã được mô tả nhiều lần hơn Các quả thể của Daldinia concentrica đã được sử dụng làm mồi nhóm lửa để lấy ánh sáng và sưởi ấm từ thời tiền sử Có bằng chứng rằng tổ tiên loài người sống du mục của chúng ta sử dụng nấm Daldinia concentrica theo cách trên để vận chuyển lửa của họ khi di chuyển từ một chỗ ở cũ đến một lán trại mới để tìm thức ăn Cheddar Man, một. .. cũng mang một quả thể nấm Daldinia concentrica và một số đá đá lửa bên cạnh xác ướp để lấy lửa khi cần Quả thể Daldinia concentrica có thể được sử dụng để đốt lửa nhiều lần Cấu trúc rất khô, xốp của Daldinia sẽ bắt lửa ngay khi tia lửa vừa lóe lên bằng cách cọ xát hai viên đá lửa hoặc phiến đá silic Cấu trúc Daldinia khi khô giống như một hòn than sẽ bị đốt cháy một cách dễ dàng và rất khó khăn để dập ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TỐNG PHƯƠNG THỦY PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ NẤM DALDINIA CONCENTRICA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: HÓA HỌC HỮU CƠ Mã số: 60440114... thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất cytochalasan từ nấm Daldinia Concentrica Sử dụng phương pháp sắc ký kết tinh phân đoạn để phân lập hợp chất Sử dụng phương pháp phổ để xác định cấu trúc hợp chất. .. sinh học, thành phần hóa học nấm Daldinia concentrica Việt Nam Xác định cấu trúc, tính chất, hoạt tính sinh học hợp chất cytochalasan nấm Daldinia concentrica Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Chiết

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đức Quế, Dương Minh Lam (2012), “Bổ sung ba loài nấm túi họ Xylariaceae cho khu hệ nấm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 29 (2): 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung ba loài nấm túi họXylariaceae cho khu hệ nấm Việt Nam”", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Đỗ Đức Quế, Dương Minh Lam
Năm: 2012
5. Ngô Anh, Trần Thị Bích Thủy (2011), “Nghiên cứu khu hệ nấm lớn ở huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vât. Hội nghị khoa học lần thứ tư, 37-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khu hệ nấm lớn ởhuyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Tác giả: Ngô Anh, Trần Thị Bích Thủy
Năm: 2011
7. Trịnh Tam Kiệt (1996), “Danh mục nấm lớn của Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục nấm lớn của Việt Nam
Tác giả: Trịnh Tam Kiệt
Nhà XB: NXB NôngNghiệp
Năm: 1996
9. Trịnh Tam Kiệt, Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (2001), “Danh mục các loài thực vật Việt Nam”. NXB nông Nghiệp, 66-103.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danhmục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Trịnh Tam Kiệt, Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung
Nhà XB: NXB nông Nghiệp
Năm: 2001
21. Cannon, P. F., (1985), “The identity of the genus Spirogramma”, Syst. Ascomycetum Sách, tạp chí
Tiêu đề: The identity of the genus "Spirogramma"”, "Syst
Tác giả: Cannon, P. F
Năm: 1985
45. Ju, Y. M., Rogers, J. D and San Martín F. (1997), “A revision of the genus Daldinia”, Mycotaxon Sách, tạp chí
Tiêu đề: A revision of the genus "Daldinia
Tác giả: Ju, Y. M., Rogers, J. D and San Martín F
Năm: 1997
51. Laessứe T., (1994), “Index Ascomycetum 1. Xylariaceae”, Systema Ascomycetum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Index Ascomycetum 1. Xylariaceae
Tác giả: Laessứe T
Năm: 1994
65. Saccardo, P. A., (1882), “Sylloge fungorum omnium hucusque cognitorum. I”, Patavii (Typis Seminarii) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sylloge fungorum omnium hucusque cognitorum. I”
6. Trịnh Tam Kiệt, 2012. Nấm lớn ở Việt Nam, NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Tập 2 Khác
10. Adam G., M. Lischewski, H. V. Phiet, A. Preiss, J. Schmidt, Tran Van Sung (1982). Phytochemistry, Vol. 21, P. 1388 Khác
11. A. Cimmino, A. Andolfi, A. Berestetskiy and A. Evidente, J. Agric (2008). Food Chem Khác
12. A. Evidente, A. Andolfi, M. Vurro, M. C. Zonno and A. Motta, J. Nat (2003). Prod Khác
13. A. Hoeltzel, D. G. Schmid, G. J. Nicholson, P. Krastel, A. Zeeck, K. Gebhardt, H. P. Fiedler and G. Jung, (2004). J. Antibiot Khác
14. A. Makioka, M. Kumagai, S. Kobayashi and T. Takeuchi, (2004). Parasitol. Res Khác
15. A. Numata, C. Takahashi, Y. Ito, K. Minoura, T. Yamada, C. Matsuda and K Khác
16. A. Virag and A. J. Griffiths, (2004). Fungal Genet. Biol Khác
17. B. Andersen, J. Smedsgaard and J. C. Frisvad, J. Agric (2004). Food Chem Khác
18. Boddy L., Gibbon O. M., Grundy M. A. (1985). Ecology of Daldinia concentrica: Effect of abiotic variables on mycelial extension and interspecific interactions. Transactions of the British Mycological Society Khác
19. Bolton, J. (1789). An history' of funguses growing about Halifax 3. Halifax and Huddersfield Khác
20. Buchanan M., Toshihiro Hashimoto, Yoshinori Asakawa (1995). Five 10- phenyl-[11]-cytochalasans from a Daldinia fungal species Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w