1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất cumarin và steroit từ nấm vân chi (trametes cubensis (mont ) sacc) ở việt nan

80 660 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 11,23 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YÊN PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT CUMARIN VÀ STEROIT TỪ NẤM VÂN CHI (TRAMETES CUBENSIS (MONT.)SACC.) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC VINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu – Khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh, Viện Hoá học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Trần Đình Thắng - Phó chủ nhiệm khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Hạc và PGS TS Hoàng Văn Lựu Khoa Hoá - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, nhận xét góp ý cho luận văn hoàn thiện Tôi xin cảm ơn TS Đỗ Ngọc Đài giúp thu mẫu nấm PGS TS Ngô Anh (Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Huế) giúp định danh mẫu thực nấm, anh chị em phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu tận tình dẫn suốt trình thực nghiệm Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, cán bộ môn hoá Hữu cơ, khoa Hoá học, khoa Đào tạo Sau đại học, bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình người thân động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Yên MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu – Khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh, Viện Hoá học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Trần Đình Thắng - Phó chủ nhiệm khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Hạc PGS TS Hoàng Văn Lựu Khoa Hoá - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, nhận xét góp ý cho luận văn hoàn thiện Tôi xin cảm ơn TS Đỗ Ngọc Đài giúp thu mẫu nấm PGS TS Ngô Anh (Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Huế) giúp định danh mẫu thực nấm, anh chị em phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu tận tình dẫn suốt trình thực nghiệm Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, cán bộ môn hoá Hữu cơ, khoa Hoá học, khoa Đào tạo Sau đại học, bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình người thân động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, ngày 01 tháng 10 năm 2015 .2 Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Những hợp chất có hoạt tính sinh học từ nấm lớn 1.1.1 Giới thiệu nấm lớn 1.1.2 Những hợp chất có hoạt tính sinh học từ nấm lớn .4 1.1.2.1 Kháng khuẩn kháng nấm .4 1.1.2.2 Khả kháng virut .11 1.1.2.3 Gây độc tế bào, chống ung thư tăng cường hệ thống miễn dịch .14 1.1.2.4 Những hoạt tính khác 20 1.2 Nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont.) Sacc.) 23 1.2.1 Đặc điểm phân bố 23 1.2.2 Thành phần hoá học hoạt tính sinh học .24 Chương 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM .27 2.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu .27 2.1.2 Phương pháp chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc chất phân lập 27 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 27 2.2 Hóa chất thiết bị 28 2.2.1 Hoá chất 28 2.2.2 Thiết bị 28 2.2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 28 2.2.2.2 Sắc ký cột (CC) 28 2.2.2.3 Sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 28 2.2.2.4 Phổ tử ngoại (UV) 28 2.2.2.5 Phổ hồng ngoại (IR) 28 2.2.2.6 Phổ khối lượng (MS) 29 2.2.2.7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 29 2.2.2.8 Điểm nóng chảy .29 2.2.2.9 Độ quay cực riêng 29 2.3 Nghiên cứu hợp chất từ thể nấm vân chi (Trametes cubensis) .29 2.3.1 Mẫu nấm 29 2.3.2 Phân lập chất 30 2.3.3 Hằng số vật lý hợp chất 32 2.3.3.1 Hợp chất A .32 2.3.3.2 Hợp chất B .32 2.3.3.3 Hợp chất C .33 Chương 34 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Phân lập hợp chất 34 3.2 Quả thể nấm vân chi (Trametes cubensis) 34 3.2.1 Mẫu nấm 34 3.2.2 Phân lập hợp chất từ thể nấm vân chi 34 3.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 34 3.2.3.1 Hợp chất A .34 3.2.3.2 Hợp chất B .38 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CC FC TLC IR MS EI - MS ESI - MS H -NMR : : : : : : Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh) Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng) Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng) Electron Impact-Mass Spectroscopy(Phổ khối va chạm electron) Electron Spray Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng : phun mù electron) Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ : hạt nhân proton) Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ C- NMR : : DEPT : HSQC : HMBC : COSY : S : T : D : Dd : Dt : M : TMS : DMSO : Đ.n.c 13 Column Chromatography (Sắc kí cột) hạt nhân cacbon-13) Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Heteronuclear Single Quantum Correlation Heteronuclear Multiple Bond Correlation Correlation Spectroscopy Singlet Triplet dublet dublet duplet dublet triplet Multiplet Tetramethylsilan DiMethylSulfoxide Điểm nóng chảy DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4 Trang 35 36 41 Các hợp chất phân lập từ thể nấm vân chi (Trametes cubensis) Bảng liệu phổ NMR hợp chất Bảng liệu phổ NMR chất B Bảng số liệu phổ NMR hợp chất C 51 DANH SÁCH SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chiết thể nấm vân chi (Trametes cubensis) 30 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân lập hợp chất A, B, C 32 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Hình 3.1: Hình 3.2: Ảnh nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont.) Sacc.) Phổ 1H-NMR hợp chất oospolacton Phổ 1H-NMR hợp chất oospolacton 24 37 38 Hình 3.3 Phổ 13C-NMR hợp chất oospolacton 39 13 Hình 3.4 Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 3.7: Hình 3.8: Phổ C-NMR hợp chất oospolacton Sự tương tác H→C phổ HMBC hợp chất B Phổ ESI-MS hợp chất B Phổ 1H-NMR hợp chất B Phổ 1H-NMR hợp chất B 39 40 42 43 43 Hình 3.9: Hình 3.10: Hình 3.11: Hình 3.12: Phổ 1H-NMR hợp chất B Phổ 13C-NMR hợp chất B Phổ 13C-NMR hợp chất B Phổ COSY hợp chất B 44 45 45 46 Hình 3.13: Phổ HSQC hợp chất B 47 Hình 3.14 Phổ HMBC hợp chất B 48 Hình 3.15 Phổ HMBC hợp chất B 49 Hình 3.16 Phổ khối lượng hợp chất C 50 Hình 3.17 Phổ 1H-NMR hợp chất C 53 Hình 3.18 Phổ H-NMR hợp chất C 54 Hình 3.19 Phổ 13C-NMR hợp chất C 54 Hình 3.20 Phổ 13C-NMR hợp chất C 55 Hình 3.21 Phổ DEPT hợp chất C 55 Hình 3.22 Phổ DEPT hợp chất C 56 Hình 3.23 Phổ HMBC hợp chất C 57 Hình 3.24 Phổ HMBC hợp chất C 58 Hình 3.25 Phổ HMBC hợp chất C 59 Hình 3.26 Phổ HSQC hợp chất C 60 Hình 3.27 Phổ HSQC hợp chất C 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nấm phân bố toàn giới phát triển nhiều dạng môi trường sống khác Đa phần nấm sống cạn, số loài sống môi trường nước Người ta ước tính giới Nấm có khoảng 1,5 triệu loài Việt Nam vùng nhiệt đới với địa hình đa dạng, khí hậu phức tạp, hệ thực vật nấm đa dạng Theo tổng hợp từ nguồn nguyên liệu nhiều tác giả Việt Nam có khoảng 22.000 loài nấm Ngoài loại nấm vùng ôn đới, gặp loài nấm phân bố vùng ôn đới rừng vùng núi vừa núi cao Sapa - Phansipang, Tam Đảo – Vĩnh Phúc, Ba Vì – Hà Nội, Pù Mát – Nghệ An, Bạch Mã – Bình Trị Thiên, Đà Lạt - Lâm Đồng Cụ thể như: Thelephora nigrescens Bres., Thelephora palmatae (Scop.) Fr., Flammulina velutipes (Curt.:Fr.) P.Karst., Gomphus floccosus (Schw.) Sing., Gomphus glutinosus (Pat.) Petersen, Tremella mesenterica Petz.: Fr., Cortinarius violaceus (L.: Fr.) Fr., Stropharia aeruginosa (Curtis: Fr.) Quel., Trametes versicolor (L.: Fr.) Pilat, Aleuria aurantia (Pers.: Fr.) Fuck Đó nguồn tài nguyên quý giá, sử dụng làm thức ăn có thành phần dinh dưỡng cao, mà nguồn dược liệu quý phục vụ cho sức khỏe đời sống người Nấm vân chi (Trametes cubensi) loài nấm thuộc họ Polyporaceae Cho đến nay, có công trình nghiên cứu thành phần hóa học loài nấm giới chưa có công trình công bố Việt Nam Chính vậy, chọn đề tài : " Phân lập và xác định cấu trúc số hợp chất cumarin và steroit từ nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont.)Sacc.) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần Trametes cubensis Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, có nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với dung môi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất từ Trametes cubensis - Phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ Trametes cubensis Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Quả thể nấm vân chi (Trametes cubensis) thu hái vào tháng 08/2012 huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Mẫu định danh PGS TS Ngô Anh (khoa Sinh, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) Tiêu (ký hiệu VinhTSWu 201208) lưu giữ khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng sắc kí cột sắc kí mỏng với dung môi rửa giải phù hợp để tách hợp chất từ Trametes cubensis - Sử dụng có phương pháp đo phổ đại như: phổ hồng ngoại IR, phổ tử ngoại UV, phổ khối lượng va chạm eclectron EI - MS phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, phổ DETP, phổ Phổ HSQC, HMBC, COSY để xác định cấu trúc hợp chất 58 Hình 3.26 Phổ HSQC hợp chất C 59 Hình 3.27 Phổ HSQC hợp chất C 60 Từ liệu trên, hợp chất C xác định ergosterol peroxit (5α, 8αepidioxyergosta-6,22-dien-3β-ol) Hợp chất có khả ức chế thuốc bổ sung mạnh ergosterol [44] 28 CH3 21 18 19 CH3 11 13 14 10 HO O CH3 12 O 26 22 H 3C 20 CH3 24 25 23 CH3 17 16 15 H ergosterol peroxit (C) 27 61 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hóa học nấm vân chi (Trametes cubensis) Nghệ An thu số kết sau: - Quả thể nấm vân chi (Trametes cubensis) (6,4 kg) phơi khô, nghiền nhỏ, ngâm chiết lần dung môi methanol (10L x 3) nhiệt độ phòng, thu dich chiết cất giảm áp suất thiết bị quay cất chân không thu cao metanol thô màu nâu (580g) Bằng phương pháp phân bố cao metanol nước chiết với dung môi chọn lọc sau cất quay chân không thu 380 g cao etyl axetat 80g cao n-hexan Phân lập hợp chất từ cao etyl axetat phương pháp sắc ký thu hợp chất A (7mg), hợp chất B (57mg) hợp chất C (34mg) - Đã tiến hành sử dụng phương pháp phổ đại: phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng phân giải cao (HR-ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC COSY) để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết phổ cho phép khẳng định chất A đặt tên oospolacton, chất B có tên oospoglycol hợp chất C ergosterol peroxit 62 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Ngần, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Yên, Trần Đình Thắng, (2015), Thành phần hóa học nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont.) Sacc.) Việt Nam Tạp chí khoa học – Đại học Vinh, T.44, S.2A, 70-73 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Anh (2003), Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Lệ Hằng, Trịnh Tam Kiệt (2008), Định loại loài nấm lớn Thành phố Vinh thị xã Cửa Lò, Nghệ An, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, 4, tr 43-46 Trịnh Tam Kiệt (1978), Đặc điểm khu hệ nấm lớn sống gỗ tre Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp, 10, tr 20-25 Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2008), Thành phần loài nấm dược liệu Việt Nam, Tạp chí Di truyền học ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, 4, tr 39-42 Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trương Bích Ngân, Phạm Văn Cường, Doel D Soejarto, Đoàn Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Hùng (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học mộc hương dài (Xylosma longifolium Clos), Tạp chí Hoá học, 47(4A) tr 405-408 Lê Xuân Thám (2005), Nấm Linh chi Ganodermataceae tài nguyên dược liệu quý Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 10 Abate D., Abraham W R (1994), Antimicrobial metabolites from Lentinus 11 crinitus, J Antibiot., 47, pp 1348-1350 Adam H K., Bryce T A., Campbell I M., McCorkindale N J (1967), Metabolites of the Polyporaceae II Carboxyacetylquercinic acid - a novel triterpene conjugate from Daedalea quercina, Tetrahedron Letter, 16, pp 1461- 12 1465 Anke T., Giannetti B M., Steglich W Z (1982), Antibiotics from basidiomycetes XV 1-Hydroxy-2-nonyn-4-one, an antifungal and cytotoxic 13 metabolite from Ischnoderma benzoinum (Wahl.), Z Naturforsch, 37C, pp 1-4 Anne C K., Marc P M., Kurt H (1996), Antimicrobial steroids from the 14 fungus Fomitopsis pinicola, Phytochemistry, 41(4), pp 1041-1046 Atsumi S., Umazawa K., Iinuma H., Naganawa H., Nakamura H., Iitaka Y., 64 Takeuchi T (1990), Production, isolation and structure determination of a novel beta-glucosidase inhibitor, cyclophellitol from Phellinus sp., J Antibiot., 43, pp 15 49-53 Berdy J (2005), Bioactive microbial metabolites: a personal view, J Antibiot., 16 58, pp 1-26 Brandt C R., Piraino F (2000), Mushroom antivirals, Rec Res Dev 17 Antimicrob Agents Chemother., 4, pp 11-26 Caroline G., Emmanuelle R L., Adriana C C., Paul H N (2002), Immunoblotting and sequential lysis protocols for the analysis of tyrosine phosphorylation- 18 dependent signaling, J Immunol Methods, 271(1-2) pp 185-201 Chen C H., Yang S W., Shen Y C (1995), New steroidal acids from Antrodia cinnamomea-A fungus parasite of Cinnamomum micranthum, J Nat Prod., 58 19 (11) pp 1655-1661 Chiang Y.M., Liu H.K., Lo J.M., Chien S.C., Chan Y.F., Lee T.H., Su J.K., Kuo Y.H (2003), Cytotoxic constituents of the leaves of Calocedrus formosana, J 20 Chin Chem Soc., 50, pp 161-166 Clough J M (1993), Basidiomycetes as a source for new bioactive natural 21 products, Nat Prod Rep., 10, pp 565-574 Colins R A., Ng T B (1997), Polysaccharopeptide from Coriolus versicolor has potential for use against human immunodeficiency virus type infection, 22 Life Sci., 60, pp 383-387 Dejong E., Field J., Spinnier H E., Wijnberg J B P A., Bebont J A M (1994), Significant biogenesis of chlorinated aromatics by fungi in natural 23 environments, Appl Environ Microbiol., 60, pp 264-270 EI-Mekkawy S., Meselhy M R., Nakamura N., Tezuka Y., Hattori M., Kakiuchi N., Shimotohno K., Kawahata T., Otake T (1998), Anti-HIV-1 and anti-HIV-1protease substances from Ganoderma lucidum, Phytochemistry, 49, pp 1651- 24 1657 Eo S K., Kim Y S., Oh K W., Lee C K., Lee Y N., Han S S (2001), Mode of antiviral activity of water soluble components isolated from Elfvingia 25 applanat on vesicular stomatitis virus, Arch Pharm Res., 24, pp 74-78 Erkel G., Anke T., Sterner O (1996), Inhibition of NF-κB activation by 26 panepoxydone, Biochem Biophys Res Commun., 226, pp 214-221 Francisco L., Jose Q., Augusto R., Francisco E., Jaime B (2004), Lanostanoid triterpenes from Laetiporus sulphureus and apoptosis induction on HL-60 human myeloid leukemia cells, J Nat Prod., 67, pp 2008-2011 65 27 Gao J J., Min B S., Ahn E M., Nakamura N., Lee H K., Hattori M (2002), New triterpene aldehides, lucialdehides A- C, from Ganoderma lucidum and their cytoxicity against murine and human tumor cells, Chem Pharm Bull., 50, 28 pp 837-840 Giannetti B M., Steglich W., Quack W., Anke T., Oberwinkler F (1978), Antibiotika as Basidiomyceten, IV Merulinsauren A, B and C, neue antibiotika aus Merulius tremellosus Fr und Phlebia radiate Fr., Z Naturforsch 33C, pp 29 807-816 Hansen M B., Nielsen S E., Berg K (1989), Re-examination and further development of a precise and rapid dye method for measuring cell-growth cell 30 kill, J Immunol Methods, 119, pp 203-210 Hashimoto T., Asakawa Y (1998), Biologically active substances of Japanese 31 in-edible mushrooms, Heterocycles, 47, pp 1067-1110 Hawksworth D L (2001), The magnitude of fungal diversity: the 1.5 milion 32 species estimate revisited, Mycol Res., 105, pp 1422-1432 Hawksworth D L (2004), Fungal diversity and its implication for genetic 33 resource collections, Stud Mycol., 50, pp 9-18 Hirose K., Hakozaki M., Kakuchi J., Matsunaga K., Yoshikumi C., Takahashi M., Tochikura T S., Yamamoto N (1987), A biological response modifier, PSK, inhibits reverse transcriptase in vitro, Biochem Biophys Res Commun., 34 149, pp 562-567 Hirotani M., O’Reilly J., Donnelly D M X., Polonsky J (1977), Fomannoxin- 35 A toxic metabolite of Fomes annosus, Tetrahedron Lett., 18(7) pp 651-652 Hussain M M., Rahman M S., Jabbar A., Rashid M A (2008), Phytochemical and biological investigations of Albizzia lebbeck Benth, Bol Latinoam Caribe 36 Plant Med Aromaticas, (5) pp 273-278 Hwang T L., Wang C C., Kuo Y H., Huang H C., Wu Y C., Kuo L M., Wu Y H (2010), The hederagenin saponin SMG-1 is a natural FMLP receptor inhibitor that suppresses human neutrophil activation, Biochem Pharm., 80(8) 37 pp 1190-1200 Ichimura T., Watanabe O., Maruyama S (1998), Inhibition of HIV-1 protease by water-soluble lignin-like substance from an edible mushroom Fuscoporia 38 obligua, Biosci Biotechnol Biochem., 62, pp 575-577 Inkyum K., Chin Y W., Lim S W., Kim Y C., Kim J (2004), Norisoprenoids and hepatoprotective flavone glycosides from the aerial parts of Beta vulgaris var cicla, Arch Pharm Res., 27(6) pp 600-603 66 39 Ishizuka M., Takeuchi T., Umezawa H (1981), Studies of the mechanism of action of diketocoriolin B to enhance antibody formation, J Antibiot., 34, pp 40 95-102 Joachim R., Martin P., Wilfried A K (2000), Volatile constituents of wood- 41 rotting basidiomycetes, Phytochemistry, 54, pp 747-750 Johann S., Isolde S and Dorothea S (1997), Biosynthesis of oospnol and 42 oospoglycol elucidated by 13C-NMR, Phytochemistry, 44 (2) pp 267-269 Kamaiov L S., Agzamova M A., Aripova S F., Lsaev M I (2000), Lowmolecular-weight mushroom metabolites V Eburicoic acid from Polyporus 43 ailanthus, Chem Nat Comp., 36(1) pp 72-75 Keller A C., Maillard M P., Hostettmann K (1996), Antimicrobial steroids 44 from the fungus, Fomitopsis pinicola, Phytochemistry, 41, pp 1041-1046 Kim D S., Baek N I., Oh S R., Jung K Y., Lee I S., Kim J H., Lee H K (1997), Anticomplementary activity of ergosterol peroxide from Naematoloma fasciculare and reassignment of NMR data, Arch Pharm Res., 20(3) pp 201- 45 205 Kirk P M., Cannon P F., David J C., Stalpers J A (2001), Ainsworth and 46 Bisby’s Dictionary of Fungi, 9th edn CABI, Wallingford, UK, pp 1-655 Kis Z., Closse A., Sigg H P., Hruban L., Snatzke G (1970), Die Struktur von Panepoxydon und verwandten Pilzmetaboliten, Helv Chim Acta., 53, pp 1577- 47 1599 Kobayashi H., Matsunaga K., Oguchi Y (1995), Antimetastatic effects of Krestin (PSK)™ (Krestin), a protein-bound polysaccharide obtained from basidiomycetes: an overview, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev., 4, pp 275- 48 281 Kobayashi Y., Karlya K., Saigenji K., Nakamura K (1994), Suppression of cancer cell growth in vitro by the protein-bound polysaccharide of Coriolus versicolor Quel (PS-K) with SOD mimicking activity, Cancer Biother., 9, pp 49 351-358 Kupka J., Anke T., Giannetti B M., Steglich W (1981), Antibiotics from basidiomycetes XIV Isolation and biological characterization of hypnophilin, pleurotellol, and pleurotellic acid from Pleurotellus hypnophilus (Berk.) Sacc, 50 Arch Microbiol., 130, pp 223-227 Lauer U., Anke T., Sheldrick W S., Scherer A., Steglich W (1989), Antibiotics from basidiomycetes XXXI Aleurodiscal: an antifungal sesterterpenoid from Aleurodiscus mirabilis (Berk & Curt.) Hohn J Antibiot., 67 51 24, pp 875-882 Lee I K., Yun B S., Cho S M., Kim W G., Kim J P., Ryoo I J., Koshino H., Yoo I D (1996), Betulinans A and B, two benzoquinone compounds from 52 Lenzites betulina, J Nat Prod., 59, pp 1090-1092 Lee T.H., Chioub J.L., Lee C.K., Kuob Y.H (2005), Separation and Determination of chemical constituents in the roots of Rhus javanica L var 53 roxburghiana, J Chin Chem Soc., 52, pp 833-841 Liberra K., Jansen R., Wegner U., Lindequist U (1995), Fomecin-B - a toxic metabolite from trich Olomopsis rutilans [Schaeff ex Fr.) Sing], Pharmazie., 54 50, pp 370-371 Likhitwitayawuid K., Angerhofer C K (1993), Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from Sephania evecta, J Nat Prod., 56 (1) pp 55 30-38 Likhitwitayawuid K., Angerhofer C K., Chai H., Pezzuto J M., Cordell G A., Ruangrungsi N (1993), Cytotoxic and antimalarial alkaloids from the tubers of 56 Stephania pierrei, J Nat Prod., 56(9) pp 1486-1478 Ling H., Zhou L., Jia X., Gapter L A., Agarwal R., Ng K Y (2009), Polyporenic acid C induces caspase-8-mediated apoptosis in human lung cancer 57 A549 cells, Mol Carcinog., 48(6), pp 498-507 Liu J., William D N (2009), Steroidal triterpens: Design of substrate-based 58 inhibitors of ergosterol and sitosterol synthesis, Molecules, 14, pp 4690-4706 Lloyd H A, Evans S L, Khan A H, Tschikel W R, Blum M S (1978), 8hydroxyisocoumarin and 3,4-dihydro-8-hydroxy-isocoumarin in the defensive secretion of the tenebrionid beetle, Apsena pubescens, Insect Biochem., 8, pp 59 333-336 Lorenzen K., Anke T (1998), Biologically active metabol from basidiomycetes, 60 Curr Org Chem., 2, pp 329-364 Mantle P G., Mellows G (1973), Production of hirsutanes by Stereum 61 complicatum, Trans Brit Mycol Soc., 61, pp 513-519 Mothana R A A., Awadh Ali N A., Jansen R., Wegner U., Mentel R., Lindequist U (2003), Antiviral lanostanoid triterpenes from the fungus 62 Ganoderma pfeifferi, Fitoterapia, 74, pp 177-180 Mckane L., and Kandel J., (1996), Bacterial structures and their functions, 63 Microbiology, McGraw-Hill, INC McMorris T C., Anchel M (1964), Fomecin A and B, phenolic aldehides from 64 the basidiomycete Fomes juniperirus, Can J Chem., 42, pp 1595-1598 Mellows G., Mantle P G., Feline T C., Williams D J (1973), Sesquiterpenoid 68 metabolites from Stereum complicatum, Phytochemistry, 12 (11), pp 271765 2720 Min B S., Nakamura N., Miyashiro H., Bae K W., Hattori M (1998), Triterpenes from the spores of Ganoderma lucidum and their inhibitory activity 66 against HIV-1 protease, Chem Pharm Bull., 46, pp 1607-1612 Mizuno T (1995), SarunikoshikakePolyporaecea 67 Kofukisarunokoshikake, Fomitopsis-pinicola, Food Rev Int., 11, pp 129-133 Mizuno T (1999), The extraction and development of antitumour-active fungi- polysaccharides from medicinal mushrooms in Japan, Int J Med Mushroom, 1, 68 pp 9-29 Mizuno T., Saito H., Nishitoba T., Kawagishi H (1995), Antitumour-active 69 substances from mushrooms, Food Rev Int., 11, pp 23-61 Mohammad M H., Mohammad S R., Abdul J., Mohammad A R (2008), Phytochemical and biological investigations of Albizzia lebbeck Benth, Plantas 70 Medicinales, (5), pp 273-278 Morrison E., Kosiak B., Ritieni A., Aastveit A H., Uhlig S., Bernhoft A (2002), Mycotoxin production by Fusarium avenaceum strains isolated from Norwegian grain and the cytotoxicity of rice culture extracts to porcine kidney 71 epithelial cells, J Agric Food Chem., 50, pp 3070-3075 Mothana R A A., Jansen R., Juelich W D., Lindequist U (2000), Ganomycins A and B, new antimicrobial farnesyl hydroquinones from the basidiomycete 72 Ganoderma pfeifferi, J Nat Prod., 63, pp 416-418 Muegge I., Heald S L., Brittelli D (2001), Simple selection criteria for drug 73 like chemical matter, J Med Chem., 44, pp 1841-1846 Nair M S R., Anchel M (1975), Frustulosinol, an antibiotic metabolite of Stereum fructulosum: revised structure of frustulosin, Phytochemistry, 16, 390- 74 392 Nakajima S., Kawai K., Yamada S., Sawai Y (1976), Isolation of oospolactone as antifungal principle of Gloeophyllum sepiarium, Agric Biol Chem., 40, pp 75 811-812 Ng T B., (1998), A review of research on the protein-bound polysaccharide (polysaccharopeptide, 76 PSP) from the mushroom Coriolus versicolor (Basidiomycetes: Polyporaceae), Gen Pharmacol., 30(1), pp 1-4 Okada M., Minamishima Y (1987), The efficacy of biological response modifiers against murine cytomegalovirus infection immunodeficient mice, Microb Immunol., 31, pp 45-57 in normal and 69 77 Peter N., Melitta B (2000), Facile intramolecular O→C ester migration in 78 benzylphosphonium salts, J Org Chem., 65 (22) pp 7660-7662 Quack W., Anke T., Oberwinkler F., Gianetti B M., Steglich W., (1978), Antibiotics from Basidiomycetes V Merulidial, a new antibiotic from the 79 Basidiomycete Merulius tremellosus Fr, J Antibiot., 31, pp 737-741 Reiko T, Misaki T, Takeshi Y (2011), New lanostane- type triterpenoids, inonotsutriols D and E from Inonotus obliquus, Phytochemistry Letters, 4, pp 80 328-332 Reshetnikov S.V., Wasser S.P., Tan K.K (2001), Higher basidiomycota as a source of antitumor and immunostimulating polysaccharides, Int J Med 81 Mushroom, 3, pp 361-394 Roussel B., Rapler S., Charlot C., Masson C I., Boutie P (2002), History of the therapeutic uses of the tinder polypore, Fomes fomentarius (L : Fr]., Rev Hist 82 Pharm 50, pp 599-614 Saito H., Tomiaka H., Sato K (1988), PSK, a polysaccharide from Coriolus vesicolor enhances oxygen metabolism of murine peritoneal macrophages and 83 the host resistance to listerial infection, J Gen Microbiol., 134, pp 1029-1035 Sato M., Tai T., Nunoura Y., Yajima Y., Kawashima S., Tanaka K (2002), Dehydrotrametenolic acid induces preadipocyte differentiation and sensitizes animal models of noninsulin-dependent diabetes mellitus to insulin, Biol 84 Pharm Bull., 25, pp 81-86 Shim S H., Arlene A S., James B G., Donald T W (2008), Isolation of an isocoumarin and an isobenzofuran derivatives from a fungicolous isolate of 85 Acremonium crotocinigenum, Bull Korean Chem Soc., 29 (4) pp 863-865 Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J T., Bokesch H., Kenny S., Boyd M R (1991), New colorimetric cytotoxicity 86 assay for anticancer agents, Eur J Cancer, 27, pp 1162-1168 Smania E F A., Smania A Jr., Loguercio-leite C., Gil M L (1997), Optimal parameters for cinnabarin synthesis by Pycnoporus sanguineus, J Chem 87 Technol Biotech., 70, pp 57-59 Smania E F A., Smania A., Jr., Loguercio-leite C (1998), Cinnabarin synthesis by Pycnoporus sanguineus strains and antimicrobial activity against bacteria 88 from food products, Rev Microbiol., 29, pp 317-320 Smania A Jr., Delle Monache F., Smania E F A., Cuneo S R (1999), Antibacterial activity of steroidal compounds isolated from Ganoderma applanatum (Pers.) Pat (Aphyllophoromycetideae) fruit body, Int J Med 70 89 Mushrooms, 1, pp 325-330 Sontag B., Arnold N., Steglich W., Anke T (1999), Montadial A, a cytotoxic 90 metabolite from Bondarzewia montana, J Nat Prod., 62, pp 1425-1426 Stahelin H F., (1996), The history of cyclosporin A (Sandimmune) revised: 91 another point of view, Experientia, 52, pp 5-13 Su C Y., Shiao M S., Wang C T (2000), Potentiation of ganodermic acid S on prostaglandin E1-induced cyclic AMP elevation in human platelets, 92 Thrombosis Res., 99, pp 135-145 Suay I., Arenal F., Asenlo F J., Basilia A., Cabello M A., Diez M T., Garia J B., Gonzalez del val A., Gorrochategui J., Hernandez P., Pelaez F., Vicete M F (2000), Screening of basidiomycetes for antimicrobial activities, Antonte Van 93 Leeuwenloek, 78, pp 129-139 Suglura M., Ohno H., Kunihisa M., Hirata F., Ito H (1980), Studies on antitumor polysaccharides, especially D-II, from mycelium of C versicolor, 94 Jpn J Pharmacol, 30(4) pp 503-513 Takasugi M., Anetai M., Katsui N., Masamune T (1973), The occurrence of vomifoliol, dehydrovomifoliol and dihydrophaseic acid in the roots of “kindney 95 bean” (Phasiolus vulgaris L.), Chem Lett., 24, pp 245-248 Tie Z., Huang X (1988), Dictionary of Traditional Chinese Medicine, The 96 commercial Press Ltd., Hong Kong, pp.201 Tochikura T S., Nakashima H., Hirose K., Yamamoto N (1987), A biological response modifier, PSK, inhibits human immunodeficiency virus infection in 97 vitro, Biochem Biophys Res Commun., 148, pp 726-733 Tochikura T S., Nakashima H., Yamamoto N (1989), Suppression of human immunodeficiency virus replication by 3'-azido-3'-deoxythymidine in various human hematopoietic cell lines in vitoro: augumentation of the effect by 98 lentinan, J Acquired Immun Defic Syndr., 2, pp 441-447 Tomoko N., Sayaka T., Takeshi Y., Reiko T (2008), New Lanostane triterpneoids, Inonotsutriols D and E from Inonotus obliquus, Bulletin of 99 University of Pharmaceutical Sciences, 3, pp 53-64 Trinh Tam Kiet (2008), Poisonous mushroom of Vietnam, Feddes Repertorium, 100 Berlin, 109 (3-4), pp 113-117 Tsukagoshi S., Hashimoto Y., Fujii G., Kobayashi H., Nomoto K., Orita K., 101 1984, Krestin (PSK), Cancer Treat Rev., 2, pp.131-155 Ukiya M., Akimura Y., Tai T., Kondo S., Nishino H (2002), Inhibition of tumor-promoting effects by poricoic acids G and H and other lanostane-type 71 triterpenes and cytotoxic activity of poricoic acids A and G from Poria cocos, J 102 Nat Prod., 65, pp 462-465 Valisolalao J., Luu B., Ourisson G (1983), Chemical and biochemical study of chinese drugs Part VIII Cytotoxic steroids from Polyporus versicolor, 103 Tetrahedron, 39, pp 2779-2785 Vanden B D A., Vlietinck (1991), Screening methods for antibacterial and antiviral agent from higher plants, Methods in Plant biochemistry, Academic 104 Press., USA (6) Vlietinck A J (1998), Screening methods for detection and evaluation of biological activities of plant preparation, Bioassay in Natural Product research 105 and Drug development, Kluwer Academic publishers, USA Walder R., Kalvachev Z., Garzaro D., Barios M (1995), Natural products from the tropical rain forest of Venezuela as inhibitors of HIV-1 replication , Acta Cient Venezolana, 46, pp 110-114 106 Wang B., Shen Y M., Shi Y (2006), Enantioselective synthesis of -aryl- - butyrolactones by sesquential asymmetric epoxidation ring expansion and 107 Baeyer-Villiger oxidation, J Org Chem., 71 (25) pp 9519-9521 Wasser S P., Weis A L (1999), Medicineal properties of substances occurring in higher Basidiomycetes mushrooms: current perspective, Int J Med 108 Mushrooms., 1, pp 31-62 Wasser S P., Weis A L (1999), Therapeutic effects of substances occurring in higher Basidiomycetes mushrooms: a modern perspective, Crit Rev Immunol., 109 19, pp 65-96 Weber W., Schu P., Anke T., Velten R., Steglich W (1994), Caloporoside, a new inhibitor of phospholi- pases C from Caloporus dichrous 110 (Fr.) Ryv, J Antibiot., 47, pp 1188-1194 Weber W., Semar M., Anke T., Bross M., Steglich W (1992), Antibiotics from Basisdiomycetes 40 Tyropycin A- a novel inhibitorof leucine and cysteine 111 aminopeptidases from Tyromyces lacteus, Planta Med., 58, pp 56-59 Wei J., Si S Y., Chen X P., Wang L., Zhuang X L., Zou J., Chen H S., Cao L X., Feng H., Chen L (2006), Development and application of microbial natural 112 products database., J Chin Antibioti., 31, pp 119-121 William A A., Peter A C (1989), Novel sesquiterpenoids from the fairy ring 113 fungus, Marasmius oreades, Can J Chem., 67, pp 773-778 William A A., Peter A C (1989), Metabolites of the fairy ring fungus, 72 Marasmius oreades Part Norsesquiterpenes, futher sesquiterpenes, and 114 agrrocybin, Can J Chem., 67, pp 1371-1380 William H P., Patrck L S (1997), Enantiodifferentiation of aryl-substituend heterocycles: a mechanistic study using γ -lactones, J Chromatog A., 775, pp 115 81-90 Woo K W., Lee K R (2013), Phytochemical constituents of Allium victorialis 116 var platyphyllum, Nat Prod Sci., 19(3) pp 221-226 Wu T S., Chan Y Y., Leu Y L (1998), Sesquiterpenes from the root and stem 117 of Aristolochia cucurbitafolia, J Nat Prod., 61, pp 511-514 Wu T S., Shi L S., Kuo S C (2001), Cytotoxicity of Ganoderma 118 lucidum triterpenes, J Nat Prod., 64, pp 1121-1122 Wu T.S., Chan Y.Y., Leu Y.L (1998), Secquiterpenes from the rood an stem of 119 Aristolochia cucurbitafolia, J Nat Prod., 61, pp 511-514 Yang Z L., Zang M (2003), Tropical affinities of higher fungi in southern 120 China Acta Botanica Yunnanica, 25, pp 129-144 Yunoki S., Tanaka N., Hizuta A., Orita K (1994), Enhancement of antitumor cytotoxicity of hepatic lymphocytes by oral administration of PSK, Int J 121 Immunopharmacol, 16, pp 123-130 Yoshihisa T., Minoru U., Takashi O., Kimiko N., Koutarou M., Toshiaki T., (1991), Glycosides of ergosterol derivatives from Hericum erinacens, 122 Phytochemistry, 30(12) pp 4117-4120 Yoshikawa K., Bando S., Arihara S., Matsumura E., Katayama S (2001), A bezofuran glycoside and an acetylenic acid from the fungus Laetiporus 123 sulphureus var miniatus., Chem Pharm Bull, 49, pp 327-329 Yu H P., Hsieh P.W., Chang Y J., Chung P J., Kuo L M., Hwang T L (2011), 2-(2-fluorobenzamido)benzoate ethyl ester (EFB-1) inhibits superoxide production by human neutrophils and attenuates hemorrhagic shock-induced 124 organ dysfunction in rats, Free Radic Bio Med., 50(12) pp 1737-1748 Yun B S., Cho Y., Lee I K., Cho S M., Lee T H., Yoo I D (2002), Sterins A and B, new antioxidative compounds from Stereum hirsutum, J Antibiot., 55, 125 pp 208-210 Zhong J J (2004), Advances in biochemical engineering/biotechnology: biomanufacturing, Springer-Verlag, Heidelberg, pp.58 [...]... đó có một số loài là nấm phá gỗ, nhưng có một số khác 24 thuộc chi Trametes là nấm dược liệu Chi Trametes thuộc bộ Polyporales và họ Polyporaceae được Elias magnus Fries mô tả lần đầu vào năm 1835 Nấm vân chi (Trametes cubensis) mọc trên gỗ mục, được phân bố ở Ba vì- Hà Nội và khu vực Bắc Trung Bộ Loài nấm này chưa xác định rõ ràng [7] Hình 1.1 Ảnh nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont. ) Sacc .) 1.2.2... pulmonarius và Bjerkandera adusta, những hợp chất này thể hiện khả năng kháng nấm yếu [22] OH HO CHO OCH3 OCH3 (3 1) Anisandehit (3 2) (4-metoxyphenyl)-1,2-propanediol Một trong những hợp chất có khả năng kháng nấm đầu tiên được phân lập từ nấm lớn đó là biformin (3 3), đây là một hợp chất polyaxetylenic carbionol được phân lập từ quả thể nấm Trichaptum biforme [80] Hợp chất 32 có khả năng kháng nấm và kháng... Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất Cấu trúc các hợp chất được khảo sát nhờ sự kết hợp các phương pháp phổ: - Phổ tử ngoại (UV); - Phổ hồng ngoại (IR); - Phổ khối lượng (EI-MS), (ESI-MS), (HR-ESI-MS); - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR; - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR; - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân DEPT, HMBC, HSQC; - Cấu trúc lập thể tương của các hợp chất này được xác định các phương pháp... ung thư của những hợp chất này có chứa hợp chất β-D-glucan Hợp chất β-D-glucan được phân lập từ nấm lớn với kiểu cấu trúc β-(1→ 3)- Dglucopyranan (khối lượng phân tử 500000-200000 0) với nhánh β-(1→ 6)- Dglucosyl (7 7) là thành phần chính có khả năng kháng khối u, khả năng này phụ thuộc vào khối lượng phân tử, nhánh và khả năng tan trong nước [66] (7 7) β-(1→ 6)- D-glucosyl Một ví dụ nữa về hợp chất polysaccarit... axit hirsutic (1 4) và axit complicatic (1 5) được phân lập từ Stereum compliatum [64], hợp chất (1 5) thể hiện khả năng kháng khuẩn dòng S aureus [60] H O O (1 4) Axit hirsutic H COOH (1 5) Axit complicatic Khả năng kháng nấm của hợp chất secquiterpen β-D-xylosit có tên là aleurodiscal (1 6) đã được phân lập từ quả thể nấm Aleurodiscus mirabilis Hợp chất (1 6) có khả năng chống lại một số chủng nấm ký sinh,... chúng trở thành những hợp chất dẫn đường để 10 tổng hợp nên những dẫn xuất có hoạt tính mạnh hơn và được sử dụng diệt nấm trong nông nghiệp [20] Ngoài những hợp chất có cấu trúc phức tạp và khối lượng lớn có khả năng kháng nấm và kháng khuẩn thì những hợp chất có cấu trúc hợp chất thơm đơn giản cũng có hoạt tính đó, chẳng hạn như anisandehit (3 1), (4-metoxyphenyl)1,2-propanediol (3 2) được phân lập từ Pleurotus... nơi thoáng mát hoặc sấy khô ở 40-60 0C Bảo quản ở điều kiện thích hợp dùng để thí nghiệm 2.1.2 Phương pháp chi t xuất, phân lập, xác định cấu trúc các chất phân lập được Để phân tích và phân tách cũng như phân lập các hợp chất, sẽ sử dụng các phương pháp sắc ký như: - Sắc ký lớp mỏng (TLC); - Sắc ký cột thường (CC); - Sắc ký cột nhanh (FC); - Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC); - Các phương pháp kết tinh... có vài công trình nghiên cứu về thành phần hoá học của loài nấm vân chi (Trametes cubensis) với hơn 10 hợp chất được tìm thấy từ loài này, trong đó chủ yếu là các hợp chất triterpen Nghiên cứu về thành phần hoá học của loài nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont. ) Sacc .) được bắt đầu bằng sự chú ý của H K Adam và cộng sự vào năm 1967 với việc tìm ra triterpen malonat Ia (9 6) [11] COOH O O O COOH (9 6). .. mầm của gạo và làm tăng lá mầm thứ hai với nồng độ 200 ppm Ngoài ra, hợp chất axit cryptoporic E ức chế chất carcinogen làm tăng sự phát triển của khối u [30] 1.2 Nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont. ) Sacc .) 1.2.1 Đặc điểm và sự phân bố Nấm vân chi (Trametes cubensis) thuộc Trametes là nấm có khả năng hoá sube, tai nấm khi khô trở nên cứng giòn Trên thế giới có khoảng 50 loài thuộc chi Trametes,... beauvericin (3 8) được phân lập từ nấm vàng Laetiporous sulphureus, hợp chất này có khả năng kháng khuẩn [70] O O N O O O O N N O O O (3 8) Beauvericin 1.1.2.2 Khả năng kháng virut Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hoạt tính kháng virut của các hợp chất phân lập từ nấm chia làm hai loại: một là những hợp chất tác động gián tiếp như những hợp chất có hoạt tính yếu; hai là những hợp chất có hoạt tính ... tài : " Phân lập và xác định cấu trúc số hợp chất cumarin và steroit từ nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont. )Sacc .) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần Trametes cubensis. .. Mẫu nấm 34 3.2.2 Phân lập hợp chất từ thể nấm vân chi 34 3.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 34 3.2.3.1 Hợp chất A .34 3.2.3.2 Hợp chất. .. chất A, B C Cấu trúc hợp chất xác định phương pháp phổ 3.2 Quả thể nấm vân chi (Trametes cubensis) 3.2.1 Mẫu nấm Mẫu nghiên cứu nấm vân chi (Trametes cubensis) thu hái Kỳ Sơn, Nghệ An vào tháng

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1994), Significant biogenesis of chlorinated aromatics by fungi in natural environments, Appl. Environ. Microbiol., 60, pp. 264-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Appl. Environ. Microbiol
(1997), Anticomplementary activity of ergosterol peroxide from Naematoloma fasciculare and reassignment of NMR data, Arch. Pharm. Res., 20(3) pp. 201- 205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Naematoloma"fasciculare "and reassignment of NMR data, "Arch. Pharm. Res
(2002), Mycotoxin production by Fusarium avenaceum strains isolated from Norwegian grain and the cytotoxicity of rice culture extracts to porcine kidney epithelial cells, J. Agric. Food Chem., 50, pp. 3070-3075 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium avenaceum"strains isolated fromNorwegian grain and the cytotoxicity of rice culture extracts to porcine kidneyepithelial cells, "J. Agric. Food Chem
(2000), Screening of basidiomycetes for antimicrobial activities, Antonte Van Leeuwenloek, 78, pp. 129-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antonte Van"Leeuwenloek
(2011), 2-(2-fluorobenzamido)benzoate ethyl ester (EFB-1) inhibits superoxide production by human neutrophils and attenuates hemorrhagic shock-induced organ dysfunction in rats, Free Radic. Bio. Med., 50(12) pp. 1737-1748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Free Radic. Bio. Med

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w