1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá

49 877 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 17,02 MB

Nội dung

Mục lục Trang Mở đầu 1 *) Nhiệm vụ nghiên cứu 2 *) Đối tợng nghiên cứu . 2 Chơng 1. tổng quan 3 1.1 Đại cơng về thực vật học hóa học cây họ Sim . 3 1.1.1 Đại cơng về thực vật học 3 1.2 Giới thiệu về chi Rhodomyrtus . 5 1.2.1 Cây sim (Rhodomyrtus tomentosa) . 11 1.2.2 Thành phần hóa học của cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait) Hassk) . 12 Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu . 22 2.1 Phơng pháp lấy mẫu 22 2.2 Phơng pháp phân tích, tách phân lập các hợp chất 22 2.3 Phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 22 Chơng 3. Thực nghiệm 23 3.1 Thiết bị hoá chất 23 3.1.1 Thiết bị . 23 3.1.2 Hóa chất . 23 3.2 Tách xác định cấu trúc hợp chất 23 3.2.1 Tách các hợp chất 23 3.2.2 Thu hái mẫu . 23 3.2.3 Chiết tách các hợp chất từ nụ hoa cây sim . 24 3.2.4 Xác định cấu trúc các hợp chất 27 Chơng IV. Kết quả thảo luận 28 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất A (TDH 30) 28 4.1.1 Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1 H-NMR . 28 4.1.2 Phổ 13 C-NMR 30 2 4.2. Xác định cấu trúc hợp chất B (TDH 17) . 36 4.2.1 Phổ khối lợng 36 4.2.2 Phổ cộng hởng từ hạt nhân 38 Kết luận . 41 Tài liệu tham khảo 42 Mở đầu T xa, con ngi ó bit s dng cỏc cõy c cú trong t nhiờn lm ngun dc liu cha bnh. V sau, khi khoa hc phỏt trin ngi ta bt u bo ch cỏc loi thuc m cỏc hot cht ca thuc l cỏc hp cht húa hc cú trong cỏc b phn ca cõy c nh: thõn, lỏ, hoa, qu, vi mong mun tỡm ra c cỏc hp cht phc v cho i sng ca con ngi trong cỏc lnh vc: y hc, thc phm, m phm, hng liu. Vit Nam nm trong vựng khớ hu nhit i giú mựa, cn xớch o, lng ma nhiu, m cao nờn cú thm thc vt rt phong phỳ. Mc dự cho n nay, vic nghiờn cu h thc vt nc ta cha c tin hnh mt cỏch y v quy mụ, nhng theo tng hp t cỏc ngun ti liu ca nhiu tỏc gi thỡ Vit Nam hin nay cú trờn 7.000 loi thc vt hc bc cao [15, 16], trong s ú ó cú trờn 2000 loi thc vt ó c nhõn dõn ta s dng lm ngun lng thc, thc phm, ly g, tinh du, thuc cha bnh. Cỏc nh nghiờn cu ó tng hp c rt nhiu hp cht cú tỏc dng cha bnh, song cỏc hp cht ny cú mt s hn ch nht nh, nh l gõy nhng phn ng ph khụng mong mun. Mt khỏc, Vit Nam l nc ang phỏt trin, thu nhp bỡnh quõn u ngi thp, cỏc loi thuc cha bnh hu ht nhp t nc ngoi v cú giỏ thnh cao, gõy nờn khú khn cho ngi s dng. Do ú, nh nc ó cú ch trng tng cng sn xut thuc trong nc, hn ch nhp khu, h giỏ thnh sn phm. Mt trong cỏc ngun nguyờn liu sn xut thuc c ly ra t thiờn nhiờn. Vỡ vy, vn ang c c bit quan tõm l nghiờn cu cỏc hp cht c tỏch ra t sn phm thiờn nhiờn. Trong s cỏc loi cõy cn quan tõm nghiờn cu cú cõy Sim (Rhodomyrtus tomentosa). nc ta cõy Sim mc hoặc đợc trồng nhiu ni, tp trung nhiu min Trung nớc ta. Chớnh vỡ vy, chỳng tụi ó chn ti "Phân lập xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ hoa cây sim Rhodomyrtus tomentosa Thanh Hóa " nhm gúp phần xỏc nh thnh phn hoỏ hc, cu trỳc hoỏ hc v hot tớnh 4 sinh hc ca cõy thc vt ny, cng nh tỡm ngun nguyờn liu cho ngnh cụng nghip dc liu, cụng nghip hng liu *) Nhiệm vụ nghiên cứu - Lấy mẫu từ nụ hoa cây sim - Ngâm với dung môi MeOH các dung môi khác. - Phân lập các hợp chất bằng phơng pháp sắc ký cột sắc ký lớp mỏng. - Làm sạch các chất bằng phơng pháp rửa kết tinh phân đoạn - Xác định cấu trúc của các hợp chất bằng các phơng pháp: Phổ khối l- ợng (EI-MS), phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều ( 1 H - NMR, 13 C - NMR, DEPT)) các phần mềm mô phỏng ACD/HNMR DB, Chem office *) Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là nụ hoa cây Sim Đông Sơn Thanh Hóa. Chơng 1 5 Tổng quan 1.1 Đại cơng về thực vật học hóa học cây họ Sim 1.1.1 Đại cơng về thực vật học Họ Sim (Myrtaceae) là họ lớn của bộ Sim (Myrtales) hay còn gọi là Bộ Đào kim nơng thuộc phân lớp hoa hồng - lớp hoa lá mầm của ngành thực vật hạt kín. Trên thế giới, họ Sim gồm 100 chi với gần 3000 loài phân bố các vùng nhiệt đới á nhiệt đới, chủ yếu là Châu Mỹ Châu úc. Việt Nam, họ Sim gồm 13 chi với gần 100 loài đợc phân bố khắp 3 miền Bắc, Trung Nam. Các cây thuộc họ Sim có thể là cây gỗ lớn, cây nhỏ, hay cây bụi. Lá mọc đối, đơn nguyên, không có lá kèm. Hoa của chúng tập hợp thành cụm, hình chùm, đôi khi mọc đơn độc. Các lá đài dính lại với nhau dới thành hình chén, cánh hoa rời nhau dính trên mép ống đài. Nhị rất nhiều, bất định xếp không theo một trật tự nào, nhị thờng cuộn lại trong nụ, chỉ nhị rời hay dính nhau dới thành ống ngắn. Bộ nhị có số lá noãn thờng bằng số cánh hoa hoặc ít hơn, dính lại với nhau thành bầu dới hoặc bầu giữa với số ô tơng ứng số lá noãn, đính noãn trụ giữa, một vòi, một đầu nhuỵ. Quả mọng, thịt, thờng do đế hoa phát triển thành, cũng có khi quả khô mở, quả mang đài tồn tại đỉnh. Hạt không có nội nhũ [11, 15, 21]. Nhiều cây thuộc họ Sim có chứa tinh dầu nh cây tràm (Melaleuca leucadendra. Linn); cây chổi xuể (Baeckia frutescens Linn); cây bạch đàn chanh (Eucalyptus citriodora Hook. F). Tinh dầu của các loại cây này đã đợc khai thác sử dụng trong công nghiệp hơng liệu, dợc phẩm. Một số cây khác thuộc họ Sim có nhiều công dụng chữa bệnh nh: Cây ổi (Psidium guajava Linn.); cây sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.), Hassk.); cây đơn tớng quân (syzygium formosum Var.); cây vối (cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr Et Perry); cây sắn thuyền (syzygium resimosum Gagnep. Merr Et Perry) [4, 11, 25]. Trong lịch sử, họ Myrtaceae đã từng đợc chia thành hai phân họ 6 *) Phân họ Myrtoideae có quả nhiều cùi thịt lá đối mép trơn. Phần lớn các chi trong họ này có một trong ba dạng phôi dễ nhận ra. Các chi của Myrtoideae có thể rất khó phân biệt khi không có quả đã chín. Phân họ Myrtoideae đợc tìm thấy khắp thế giới trong các khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới, với các trung tâm đa dạng nằm Trung Mỹ, Nam Mỹ, đông bắc Australia Malaysia. *) Phân họ Leptospermoideae có quả khô, không nứt (quả nang) các lá mọc so le hay theo vòng xoắn. Phân họ Leptospermoideae chủ yếu đợc tìm thấy Australia. Nhiều chi miền tây Australia có các lá bị suy thoái mạnh các hoa mang đặc điểm điển hình cho vùng sinh trởng khô cằn hơn. Sự phân chia Myrtaceae thành Leptospermoideae Myrtoideae đã bị nhiều tác giả nghi ngờ trong đó có Jonson Brigg (1984), các ông đã xác định 14 tông hay nhánh trong họ Myrtaceae, phát hiện ra trong họ Myrtaceae là đa nghành. Phân tích mức độ phân tử của Wilson, O Brien những ngời khác (2001) đã phát hiện thấy 11 phân nhóm rõ nét trong phạm vi họ này, bao gồm nhiều phân nhóm đã đợc Jonson Brigg xác định. Phân tích phân tử sau đó của Sytsma Litt (2002) phát hiện phân nhóm Myrtoideae Trung - Nam Mỹ phù hợp với phân hộ đa nghành Leptospermoideae [19]. Trong họ Sim, chi lớn nhất là Eugenia (trên thế giới có 600 loài, nớc ta có 26 loài đợc chuyển vào chi Syzygium). Những cây trong chi này phần lớn là cây gỗ trung bình đa sốcây hoang dại. Trong chi này có cây thuốc quí là cây đinh hơng (E. caryophyllata Thunb hay syzygium aromaticum Merr. et Perry), có nụ dùng làm thuốc làm gia vị. Một số loài thuộc chi Eugenia đã đ- ợc tách ra đặt vào chi mới nh cây gioi (syzygium jambos (L.) Alston Eugenia jambos L) có quả ăn ngon, cây vối (cleislocalyx operculatus (Roxb.) Merr. et Perry) đợc trồng lấy lá nụ để uống nớc làm thuốc chữa bệnh. Dọc theo bờ biển miền Trung của nớc ta có cây tràm hay còn gọi là cây chè đồng (malaleuca leucadendron L) là cây to có vỏ xốp, bong từng mảnh rất dễ bóc. Lá có hình mác nhọn, cuống ngắn, gân hình cung, hoa có màu vàng nhạt mọc thành bông. Cây mọc thành rừng thuần loại đất phèn ven biển, còn 7 gặp một số vùng biển phía Bắc. Vỏ cây dùng để xảm thuyền, lá dùng cất tinh dầu. Trên các đồi đất vùng trung du có cây chổi xuể (baeckea frutescens L.), thờng gặp mọc xen lẫn với các cây sim, mua. Là cây bụi thấp, phân nhánh nhiều, có lá hình sợi dễ rụng, cây có lá dùng để chng cất dầu thơm gọi là dầu chổi để xoa bóp, khi pha với rợu thì thành rợu chổi. Trên các đồi trọc, trong các công viên, các vờn đờng cái có trồng nhiều loài thuộc chi Eucalyptus. Chúng là cây nhập nội, trên thế giới có hơn 300 loài, phân bố chủ yếu châu úc Malaysia, sống trong những điều kiện sinh thái khác nhau. Hầu hết là cây lớn, có thể cao tới 100 m. Nhiều loài cho tinh dầu khác nhau. Gỗ của chúng tốt có thể dùng vào nhiều việc khác nhau. nớc ta hiện có trồng nhiều loài nh: bạch đàn trắng (E. camaldulensis Dehahardt) có gỗ dùng làm tà vẹt làm bột giấy. Cây bạch đàn lá liễu hay long duyên (E. exserta F. v. Muell) là cây trồng làm cảnh các công viên, có gỗ nâu, cứng, dùng trong xây dựng hay làm gỗ trụ mỏ; dầu làm thuốc sát trùng, trị cảm, giảm ho. Cây bạch đàn chanh (E. maculata H.K. var. citriodora (Hoof. F)) trồng làm cảnh gây rừng vệ sinh, có gỗ màu xám, thơm cứng dùng đóng thuyền, rễ lá cành dùng cất tinh dầu thơm, dùng làm thuốc bổ dạ dày, giải cảm, giảm đau đầu, giảm ho, sát trùng, chữa viêm cuống phổi. Cây bạch đàn nhựa (E. resinifera Sm.) có lá nhỏ dài hẹp, dùng làm thuốc ho long đờm. Cây bạch đàn đỏ hay Bạch đàn lá mít (E. robusta J. E. Smith) trồng lấy bóng mát, có gỗ dùng làm trụ cầu, nền tầu, trụ mỏ, tà vẹt, bột giấy, còn đợc dùng làm thuốc chữa cảm, sát trùng, giảm ho. Cây bạch đàn lá nhỏ (E. tercticornis J. E. Smith) có gỗ không bị mối mọt chịu nớc mặn, dùng làm tà vẹt, đóng thành tàu cũng đợc dùng làm thuốc long đờm, sát trùng chữa ho. 1.2. Giới thiệu về chi Rhodomyrtus Chi Rhodomyrtus gồm 24 loài là cây bụi hay thân gỗ, chi Rhodomyrtus đ- ợc phân bố rộng rãi châu á, châu úc. Nhng đa dạng nhất là New Guinea 8 ®«ng b¾c Australia. C¸c nghiªn cøu bæ sung vÒ ADN cã thÓ chia chi Rhodomyrtus thµnh c¸c chi nhá h¬n n÷a. Cã 24 loµi Rhodomyrtus bao gåm : - Rhodomyrtus Canescens C.T White & Francis - Rhodomyrtus Effusa Guymer - Rhodomyrtus Elegans (Blume) A.I. Scott - Rhodomyrtus Guymeriana N.Snaw - Rhodomyrtus Lanata Guymer - Rhodomyrtus Locellata (Guill) Burret - Rhodomyrtus Longisepala N. Snow & J Me Fadden - Rhodomyrtus Macrocarpa Benth – Finger Cherry - Rhodomyrtus Mengenensis N.Snow - Rhodomyrtus Misimana N.Snow - Rhodomyrtus Montana Guymer - Rhodomyrtus Novoguineensis Diels - Rhodomyrtus Obovata C.T White - Rhodomyrtus Pervagata Guymer - Rhodomyrtus Pinatinervis (G.Don) Benth - Rhodomyrtus Psidioides (G.Don) Benth – Native Guava - Rhodomyrtus Salomonensis (C.T White) A.J. Scott - Rhodomyrtus Sericeae Burrret 9 - Rhodomyrtus Surigaoensis Elmer - Rhodomyrtus Takeuchic N.Snow & J.Cantley - Rhodomyrtus Trineura (F.Muell) Benth - Rhodomyrtus Tomentosa (Aiton) Hassk Thành phần hóa học : Tinh dầu lá của 7 loài thuộc chi Rhodomyrtus Australia đã đợc nghiên cứu về thành phần hóa học. Tinh dầu cây Rhodomyrtus Canescens C.T White & W.D. Francis có các thành phần chính là : -Pinen ( 20 23%), -Pinen (6 - 10%) Gromadendren (12 - 17%). -Pinen -Pinen 10 . chỳng tụi ó chn ti " ;Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim Rhodomyrtus tomentosa ở Thanh Hóa " nhm gúp phần xỏc nh. mẫu . 23 3.2.3 Chiết và tách các hợp chất từ nụ và hoa cây sim. 24 3.2.4 Xác định cấu trúc các hợp chất. .

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. ảnh cây sim - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Hình 1. ảnh cây sim (Trang 14)
1.2.1 Cây sim (Rhodomyrtus tomentosa) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
1.2.1 Cây sim (Rhodomyrtus tomentosa) (Trang 14)
Bảng 1.Thành phần hóa học của tinh dầu hoa si mở Nghệ An - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Bảng 1. Thành phần hóa học của tinh dầu hoa si mở Nghệ An (Trang 23)
Bảng 2.Thành phần hóa học của tinh dầu rễ si mở Nghệ An - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Bảng 2. Thành phần hóa học của tinh dầu rễ si mở Nghệ An (Trang 23)
Qua bảng trên, nhận thấy thành phần chính của tinh dầu rễ sim là α - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
ua bảng trên, nhận thấy thành phần chính của tinh dầu rễ sim là α (Trang 24)
Bảng 3. Số liệu của quá trình chạy cột cao clorofom hoa cây sim - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Bảng 3. Số liệu của quá trình chạy cột cao clorofom hoa cây sim (Trang 29)
Hình 3: Phổ cộng hởng 1H-NMR - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Hình 3 Phổ cộng hởng 1H-NMR (Trang 33)
Hình 4: Phổ 13C-NMR của hợp chấ tA - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Hình 4 Phổ 13C-NMR của hợp chấ tA (Trang 35)
Hình 5: Phổ giãn 13C-NMR của hợp chấ tA - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Hình 5 Phổ giãn 13C-NMR của hợp chấ tA (Trang 36)
Hình 7: Phổ giãn DEPT của hợp chấ tA - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Hình 7 Phổ giãn DEPT của hợp chấ tA (Trang 38)
Bảng 5.Bảng số liệu cộng hởng của hạt nhân của hợp chấ tA (TDH 30) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Bảng 5. Bảng số liệu cộng hởng của hạt nhân của hợp chấ tA (TDH 30) (Trang 39)
Hình 8: Phổ khối lợng của hợp chất B - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Hình 8 Phổ khối lợng của hợp chất B (Trang 41)
Hình 9: Phổ khối lợng của hợp chất B - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Hình 9 Phổ khối lợng của hợp chất B (Trang 42)
Hình 10: Phổ 1H-NMR của hợp chất B - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Hình 10 Phổ 1H-NMR của hợp chất B (Trang 43)
Hình 11: Phổ giãn 1H-NMR của hợp chất B - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sim ( rhodomyrtus tomentosa) ở đông sơn thanh hoá
Hình 11 Phổ giãn 1H-NMR của hợp chất B (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w