1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao cloroform hoa sim (rhodomyrtus tomentóa (ait ) hassk)

62 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh === === NGUYễN THị NHàN TáCH xác định cÊu tróc mét sè hỵp chÊt tõ CAO CLOROFORM HOA SIM (RHODOMYRTUS TOMENTOSA (AIT.) HASSK) Chuyên ngành: hóa hữu M· sè: 60.44.27 LUËN V¡N TH¹C SÜ Hãa häc Vinh, 2010 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc thực hoàn thành phòng thí nghiệm chuyên đề, phòng thí nghiệm Hóa hữu tr-ờng Đại Học Vinh; Phßng cÊu tróc ViƯn Hãa häc – ViƯn Khoa häc Công nghệ Việt Nam Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS TS Hoàng Văn Lựu khoa Hoá - Tr-ờng Đại Học Vinh đà giao đề tài h-ớng dẫn tận tình chu đáo, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn PGS.TS Chu Đình Kính- Viện Hóa học- Viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam đà giúp đỡ trình ghi phổ xác định cấu trúc hợp chất PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa, PGS.TS Đinh Xuân Định đà sửa chữa đóng góp ý kiến quí báu cho luận văn NCS Nguyễn Văn Thanh đà giúp đỡ trình nghiên cứu thực nghiệm Các thầy cô khoa Hóa, khoa Sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh, thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, gia đình thầy Tr-ờng THPT Nghi Lộc đà động viên tạo điều kiện cho suốt trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Nhàn DANH MC ký HIỆU, C¸c CHỮ C¸I VIẾT TẮT CC : Column Chromatography (S¾c ký cét) TLC : Thin Layer Chromatography (Sắc ký líp máng) H – NMR : Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phæ céng h-ëng tõ proton) 13 C – NMR : Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phæ céng h-ëng tõ hạt nhân cacbon 13) DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer s : singlet brs : singlet tï brd : doublet tï d : doublet m : multiplet danh mục bảng Bảng 1.1: Thành phần hoá học tinh dÇu rƠ sim ë NghƯ An 20 Bảng 1.2: Thành phần hóa học tinh dÇu hoa sim ë NghƯ An 21 Bảng 2.1: Số liệu trình chạy cột cao clorofom hoa sim 33 Bảng 3.1 Bảng số liệu cộng h-ởng từ hạt nhân chÊt TDH 23 37 B¶ng 3.2 Sè liệu cộng h-ởng từ hạt nhân 1H-NMR hợp chất TDH 55 47 ảnh, sơ đô Hình ảnh minh họa họ Đào kim n-ơng Hình ảnh c©y sim 12 Hình ảnh hoa sim 13 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phân lập chất từ hoa sim 34 Danh mục hình Hình 3.1 Phỉ khèi l-ỵng cđa hỵp chÊt A (TDH 23) 39 H×nh 3.2 Phỉ 1H- NMR cđa hỵp chÊt A (TDH 23) 40 H×nh 3.3 Phỉ d·n 1H -NMR cđa hỵp chÊt A (TDH 23) 41 H×nh 3.4 Phỉ d·n 1H -NMR cđa hỵp chÊt A (TDH 23) 42 Hình 3.5 Phổ 13C- NMR hợp chất A (TDH 23) 43 Hình 3.6 Phổ dÃn 13C- NMR hợp chất A (TDH 23) 44 H×nh 3.7 Phỉ DEPT cđa hỵp chÊt A (TDH 23) 45 H×nh 3.8 Phỉ d·n DEPT cđa hỵp chÊt A (THD 23) 46 Hình 3.9 Phổ khối l-ợng cđa hỵp chÊt B (TDH 55) 49 H×nh 3.10 Phỉ 1H – NMR cđa hỵp chÊt B (TDH 55) 50 Hình 3.11 Phổ dÃn 1H- NMR hợp chÊt B (TDH 55) 51 Mục lục Trang Danh mục bảng danh mục ảnh, sơ đồ danh mơc h×nh DANH MỤC c¸c ký HIỆU, C¸c CHỮ C¸I VIT TT Mở đầu 1 Lí chọn đề tài NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối t-ợng nghiên cứu Bố cục luận văn Ch-¬ng 1: Tæng quan 1.1.1 Sơ l-ợc họ sim 1.1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.1.2 Một số ứng dụng họ sim 1.1.2 Chi Rhodomyrtus 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.1.2 Mô tả thùc vËt 12 1.2.1.3 Ph©n bè 14 1.2.1.4 C¸ch trång 14 1.2.2 Thành phần hãa häc cđa c©y sim 14 1.2.3 øng dơng cđa c©y sim 28 Ch-ơng 2: PHƯƠNG PHáp nghiên cứu thực nghiệm 30 2.1 Các PHƯƠNG PHáp nghiên cứu 30 2.1.1 Ph-ơng pháp lÊy mÉu 30 2.1.2 Ph-ơng pháp phân tích, tách phân lập chất 30 2.1.3 Ph-ơng pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 30 2.2 Thùc nghiÖm 31 2.2.1 Thiết bị hoá chất 31 2.2.1.1 ThiÕt bÞ 31 2.2.1.2 Ho¸ chÊt 32 2.2.2 Tách xác định cấu trúc hỵp chÊt 32 2.2.2.1.Tách hợp chất 32 2.2.2.1.1 Thu h¸i mÉu 32 2.2.2.1.2 Chiết tách hợp chất tõ hoa sim 32 2.2.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất 35 Ch-¬ng 3: kết thảo luận 36 3.1 xác định cấu tạo hợp chÊt A (tdh 23) 36 3.1 Phæ MS 36 3.1.2 Phæ 1H - NMR 36 3.1.3 Phæ 13 C- NMR 36 3.2 xác định cấu tạo hợp chất b (tdh 55) 47 3.2.1 Phæ khèi l-ỵng MS 47 3.2.2 Phæ céng h-ëng tõ hạt nhân 1H- NMR 47 KÕt luËn 52 Tµi liƯu tham kh¶o 53 Mở đầu Lí chọn đề tài Ngày nay, hóa học hợp chất thiên nhiên ngày phát triển cách mạnh mẽ ứng dụng vô lớn lao ng-ời Do đặc tính thân thiện an toàn nên có nhiều phòng thí nghiệm giới tích cực nghiên cứu để tìm cách tách biệt, tinh chế, xác định cấu trúc chất thử hoạt tính nhằm đáp ứng nhu cầu ng-ời lĩnh vực nh-: công nghiệp, nông nghiệp, d-ợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm y học Đặc biệt y học d-ợc phẩm với nguồn nguyên liệu hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, nhằm tìm loại thuốc để đáp ứng nhu cầu chữa bệnh ng-ời Hiện giải pháp để đ-a ng-ời gắn bó với thiên nhiên nhằm khôi phục, bảo tồn trì loài thực vật động vật quí ngày cạn kiệt Với -u đÃi thiên nhiên hệ thực vật Việt Nam phong phú đa dạng Hiện có khoảng 10368 loài thực vật bậc cao, dự đoán 12000 loài, làm thuốc có khoảng 600 loài N-ớc ta nằm vùng Đông Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa, thảm thực vật phong phú, nhiều loài thực vật họ Sim (Myrtaceae) cịng lµ mét hä lín ë n-íc ta họ Sim có khoảng 13 chi với gần 100 loài, chủ yếu làm thuốc để chữa bệnh cã c©y sim (Rodomyrtus tomentosa Wight), c©y vèi (Cleistocalyx operculatus) sắn thuyền (Syzygium Resinosum (Gagnep), đinh h-ơng (E Caryophyllata Thunb = Syzygium aromaticum Merr et Perry), c©y gioi (Syzygium jambos (L.)Alston Eugenia jambos L), Cây sim mét loµi rÊt phỉ biÕn ë ViƯt Nam, nã th-êng mọc hoang vùng trung du đồi núi hầu hết tỉnh n-ớc ta Chúng đ-ợc sử dụng nhiều vị thuốc dân gian nh- dùng búp sim sắc uống chữa bệnh tiêu chảy, kiết lị, dùng để rửa vết th-ơng, vết loét, sim sấy khô dùng làm thuốcMặc dù có nhiều ứng dụng nh nhng công trình nghiên cứu hoạt tính sinh học từ chất sim, đặc biệt Việt Nam Đó lí do, đà chọn đề tài: Tách xác định cấu trúc số hỵp chÊt tõ cao clorofom hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) Thanh hóa , nhằm điều tra góp phần tìm nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá d-ợc, h-ơng liệu, mỹ phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu - Lấy mẫu hoa sim - Ngâm chiết dung môi thích hợp - Ch-ng cất thu hồi dung môi, thu phần cao đặc - Chiết phần cao đặc dung môi thích hợp để thu đ-ợc hỗn hợp dịch chiết t-ơng ứng - Sử dụng ph-ơng pháp sắc ký kết tinh phân đoạn để phân lập hợp chất từ cao t-ơng ứng - Sử dụng ph-ơng pháp phổ để xác định cấu trúc hợp chất thu đ-ợc Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) thuộc hä Sim (Myrtaceae) ë hun TriƯu S¬n, tØnh Thanh Hãa Bố cục luận văn Luận văn gồm: 56 trang với bảng 10 hình, ảnh Mở đầu gồm trang, Ch-ơng 1: Tổng quan 27 trang, Ch-ơng 2: Ph-ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm trang, Ch-ơng 3: Kết thảo luận 16 trang, Kết luận: trang, Tài liệu tham khảo trang Ch-¬ng Tỉng quan 1.1 Hä sim (Myrtaceae) 1.1.1 Sơ l-ợc họ sim 1.1.1.1 Đặc điểm thực vật Hình ảnh minh họa họ Đào kim n-ơng Hä Sim (Myrtaceae) lµ hä lín cđa bé Sim (Myrtales) hay gọi Đào kim n-ơng thuộc phân lớp hoa hồng - lớp hai mầm ngành thực vật hạt kín Trên giới họ Sim gồm 130 - 150 chi với 3000 loài phân bố vùng nhiệt đới nhiệt đới, chủ yếu Châu Mỹ Châu úc [8] Việt Nam, họ Sim gồm 13 chi với gần 100 loài đ-ợc phân bố khắp miền: Bắc, Trung, Nam Các thuộc họ Sim gỗ lớn, nhỏ, hay bụi đ-ợc trồng v-ờn nhà cho ăn, cho tinh dầu hay mọc hoang dại đồng trung du, miền núi Lá mọc đối, đơn nguyên, kèm Hoa chúng tập hợp thành cụm, hình chùm, mọc đơn độc Các đài dính lại với d-ới thành hình chén, cánh hoa rời dính mép ống đài Nhị nhiều, bất định xếp không theo trật tự nào, nhị th-ờng cuộn lại nơ, chØ nhÞ rêi hay dÝnh ë d-íi thành ống ngắn Bộ nhị có số noÃn th-ờng số cánh hoa hơn, dính lại với thành bầu d-ới bầu với số ô t-ơng ứng số noÃn, đính noÃn trụ giữa, vòi, đầu nhuỵ Quả mọng, thịt, th-ờng đế hoa phát triển thành, có khô mở Quả mang đài tồn đỉnh Hạt nội nhũ Nhiều thuộc họ Sim chứa tinh dầu nh- tràm (Melaleuca leucadendron Linn); chổi (Baeckia frutescens Linn); bạch đàn chanh (Eucalyptus citriodora Hook.F) Tinh dầu loại đà đ-ợc khai thác sử dụng công nghiệp h-ơng liệu, y học Các khác thuộc họ Sim có nhiều công dụng chữa bệnh nh-: ổi (Psidium guajava Linn); sim (Rhodomyrtus tomemntosa (Ait.), Hassk.); đơn t-ớng quân (Syzygium formosum Var); c©y vèi (Cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr Et Perry); c©y s¾n thun (Syzygium resimosum Gagnep., Merr Et Perry) Sù phân chia Myrtaceae thành Leptospermoideae Myrtoideae đà bị nhiều tác giả nghi ngờ có Jonson Brigg (1984), ông đà xác định 14 tông hay nhánh họ Myrtaceae, phát họ Myrtaceae đa nghành Phân tích mức độ phân tử Wilson, OBrien ng-ời khác vào năm 2001 đà phát thấy 11 phân nhóm rõ nét phạm vi họ này, bao gồm nhiều phân nhóm đà đ-ợc Jonson Brigg xác định Phân tích phân tử sau Sytsma Litt (2002) đà phát hiƯn ph©n nhãm Myrtoideae ë Trung - Nam Mü phï hợp với phân hộ đa ngành Leptospermoideae Trong họ Sim, chi lớn Eugenia (trên giới có 600 loài, n-ớc ta có 26 loài đ-ợc chuyển vào chi Syzygium) Những chi phần lớn 42 Hình 3.4 Phổ dÃn 1H -NMR hợp chất A (TDH 23) 43 Hình 3.5 Phổ 13C- NMR hợp chÊt A (TDH 23) 44 H×nh 3.6 Phỉ d·n 13C- NMR hợp chất A (TDH 23) 45 Hình 3.7 Phổ DEPT hợp chất A (TDH 23) 46 Hình 3.8 Phỉ d·n DEPT cđa hỵp chÊt A (THD 23) 47 3.2 xác định cấu tạo hợp chất b (tdh 55) Tõ c¸c sè liƯu phỉ MS, 1H - NMR, 13C- NMR so sánh với tài liệu công bố đà xác định đ-ợc cấu trúc chất B axit pentacosanoic: CH3(CH2)23COOH 3.2.1 Phổ khối l-ợng MS (hình 3.9) Phỉ MS cã pic ion ph©n tư [M+ + 1]’ = 383 suy M’ = 382 t-¬ng øng với công thức phân tử C25H50O2 3.2.2 Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H- NMR (hình 3.10) Phổ 1H- NMR hợp chất B có tín hiệu đặc tr-ng sau: - TÝn hiƯu céng h-ëng cđa proton nhãm metyl vị trí 25 (3H25) có độ chuyển dịch hóa học = 0,88 ppm (triplet) t-ơng tác spin – spin víi proton cđa nhãm CH2 ë vÞ trÝ 24 (2H24) J = 6,5 Hz - TÝn hiƯu céng h-ëng cđa proton nhãm CH2 vÞ trÝ (2H2) = 2,345 ppm (triplet) t-ơng tác spin – spin víi proton nhãm CH2 (2H3), J = 7,5 Hz - TÝn hiƯu céng h-ëng cđa proton nhãm CH2 (2H3) δ = 1,63 ppm (multiplet) có t-ơng tác spin spin với proton nhóm CH2 (2H2) vµ proton nhãm CH2 (2H4) - 42 proton 21 nhóm CH2 từ vị trí đến vị trí 24 có độ dịch chuyển hóa học = 1,254 ppm B¶ng 3.2 Sè liƯu céng h-ëng tõ hạt nhân 1H-NMR hợp chất TDH 55 ( Axit pentacosanoic) Sè C Sè H H-NMR (ppm) 25 0,88,t,J=6,5Hz - 24 42 1,25,brs, 1,63,m 2 2,34,t,J=7,5Hz 48 C¸c sè liƯu phỉ MS, 1H - NMR phù hợp với cấu tạo axit pentacosanoic 25 (68) Axit pentacosanoic (C25H50O2) COOH 49 H×nh 3.9 Phỉ khèi l-ỵng cđa hỵp chÊt B (TDH 55) 50 Hình 3.10 Phổ 1H NMR hợp chất B (TDH 55) 51 H×nh 3.11 Phỉ d·n 1H- NMR cđa hỵp chÊt B (TDH 55) 52 KÕt ln Từ cao cloroform hoa sim ph-ơng pháp tách cột silicagel hệ dung môi rửa giải n- hecxan: axeton tû lÖ 19: 1; 9: 1; 4: 1; 2: 1; 100% axeton vµ axeton: metanol tû lƯ 6: sắc ký mỏng với hệ dung m«i n- hecxan: etylaxetat; cloroform: metanol: n-íc víi tû lƯ thay đổi đà tách đ-ợc hai chất A B Cấu trúc hai hợp chất A B đ-ợc xác định ph-ơng pháp phổ khối MS, phổ cộng h-ởng từ hạt nhân 1H - NMR, 13C- NMR, DEPT Kết cho biết hợp chất A axit betulinic hợp chất B axit pentacosanoic 29 20 21 30 19 22 12 18 17 25 11 26 13 14 10 H HO 16 15 OH 28 O 27 H 23 ChÊt A: axit betulinic 24 25 ChÊt B: axit pentacosanoic COOH 53 Tµi liƯu tham khảo Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Ch-ơng, Nguyễn Th-ợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim MÃn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam- Nhà xuất khoa học kỹ thuật Võ Văn Chi ( 1997), Từ điển thuốc Việt Nam, trang 1047 1048, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu, Tạ Thị Khôi Piet A Leclercq (1984), GC and GC/MS Analysis of the leaf oil of cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr et Perry”, Journal of Essential Oil Reseach, 6, 661-662 NguyÔn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hoa sim- Tạp chí d-ợc liệu, (4)tr 108, 109 Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Hồng Anh, Phan Tống Sơn (2007), Nghiên cứu Hóa thực vật sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk, Myrtaceae), Hội nghị khoa học công nghệ Hóa học Hữu toàn quốc lần thứ t-, Hà Nội tháng 10/2007, tr 340-345 Phạm Hoàng Lộ (2000), Cây cỏ Việt Nam- Nhà xuất trẻ Hoàng Văn Lựu (2003),Thành phần hóa học tinh dÇu rƠ sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) cđa ViƯt Nam- Tạp chí Hóa học ứng dụng, 9, tr 29-31 Trần Đình Lý (Chủ biên) cộng (1994), 1900 loài có ích Việt Nam - Nhà xuất giới, Hà Nội Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 10 Hoàng Thị Sản (2001), Phân loại thực vật, Nhà xuất Y học 54 11 Đỗ Thị Thanh (2003), Nghiên cứu thành phần hãa häc cđa hoa c©y sim (Rhodomyrtus tomentosa Wight)- Ln văn tốt nghiệp Đại học- Tr-ờng Đại học Vinh 12 Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Sung (1993-1994), Kết nghiên cøu hãa häc cđa mét sè c©y thc ViƯt Nam” Tun tËp c¸c b¸o c¸o Khoa häcViƯn hãa häc, 213 TiÕng Anh 13 A Hou, Y.wu, Y Liu Flavone glycosides and an ellagitannin from Downy Rosemyrte (Rhodomyrtus tomentosa) Zongcaoyao (9) 30(1999) 645-8 14 Asadhawut Hiranrat and wilawan Mahabasarham New acylphyloro glacinols from the leaves of Rhodomyrtus tomentosa Tetrahedron, volume 64 issue 49, Dec 2008, 93- 97 15 Chick A lgboechi, Robert T parfitt and Michael G Rowan 16 Cui B, Nakamura M, Kinjo J, Nohara T (1993), Chem Pharm Bull, 41, pp 178-182 17 Dachriyanus, S., Melvyn V Sargent, Brian W.Skelton, IWang Soediro, Mumu Sutisna, Allan H White and Elin Yulinah (2002), Rhodomyrtone, from Rhodomyrtus tomentosa an Antibiotic Aust.j.chem 55, pp 229-232 18 E Breitmaier and W Voelter (1986), Carbon- 13 NMR Spectroscopy (VHC, Weiheim), p 450 (Dimethylsulfoxide) 19 Hübner G, Wray V, Nahrstedt A(1999), Planta Med, 65, pp 636-642 20 H Ruqiang, D.Qui, L Chunhong Stady on purification and stability of the pigment from fructus rhodomyrti, Abs Chem Soc.20.29 March 2007 21 H Ruqiang, C.Sr Yonglu Stady on the oxidation resistance of fructus rhodomyrti, Abs Chem Soc.10.15 Sep 2006 55 22 Joseph J Brophy, Robert J Goldsack Paul I Forster The Essential oils of the Australian species of Rhodomyrtus (Myrtacea) Published online 29 Apr 1999 23 Jonh Wiley sons, Ltd 1997 24 L He Z LiHua, T Jianbao, H Qui, Y Su Properties and extraction of pegment From Rhodomyrtus tomentosa (Ait) Hassk Jung xi Huagong Bianjibuu (6) 15 (1998) 27 – 25 Lowry J B (1996) , Phytochemistry , 15, pp 513- 516 26 Markham K.R, Chari V.M, Marby T.J (1982), The flavonoids: Advances in Research Chapman and Hall, London 27 Nguyen Huu Tung, Yan Ding, Eun Mi Choi, Pham Van Kiem, Chau Van Minh and Young Ho Kim New antharacene glycosides from Rhodomyrtus tomentosa stimulate ostcoblastic differentiation of MC 3T3- E1 cells Archives of pharmacal research volume 32, Nember 4, 515 – 520 (2009) 28 Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thanh and P.A Leclercq (1996), Volatile constituents of Baeckia frutesceus L (Myrtaceae) from Viet Nam Jounal of Essential Oil Research 29 ‘’Rhodomyrtus’’ Australian Plant Name Index (APWI), IBIS database Centre for plant Biodiversity Research, Australian Government, Canberra Ritrieved 2008 – 11- 02 30 Two dibenzofuran derivaties from fruit of Rhodomyrtus macrocarpa phytochemistry, volume 23, Issne 5, 1984 pages: 1139- 1141 31 X Wang A chinese medicial composition with antiaging and yang invigorating effects, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shouming CN 1203096 (1998) 32 Wai-HannHui and Man MoonLi (1975) Triterpenoids and steroids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v 14, pp 833 - 834 56 33 Wai-HannHui and Man MoonLi (1976) Two new triterpenoids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v 15, pp 1741- 1743 34.Webby R.F(1991), Phytochemistry, 30, pp 2443- 2444 35 Y Liu, A Huo, C.Ji, Y Wu Isolation and structure of hydrolysable tannins of Rhodomyrtus tomentosa (Ait) Hassk Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa Bianjibu 36 Y Miyake, J Nojima Skin cosmetics and skin- beautiflying food containing Rhodomyrtus tomentosa extracts, Jpn Kokai Tokyo Koho JP 2006199678 (2006) tr 37 Y Miyake The hair restor, the antiandrogen agent, testoserone alpha-reductase inhibitor and hair cosmetics, Jpn Kokai Tokyo Koho JP 2006169133 (2006) 19 tr 38 Y Yao Manufacture of a soft capsule treating gynecological disases, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu CN 1730011(2005) tr 39 Y Yang Medicial composition for treating migraine, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu CN 1824075 (2006) 13 tr 40 Y Wu Chinese medicinal preparation for treating diseases of swine digestive track, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu CN 1201688 (1998) ... 2.2.2 Tách xác định cấu trúc hợp chÊt 32 2.2.2.1 .Tách hợp chất 32 2.2.2.1.1 Thu h¸i mÉu 32 2.2.2.1.2 Chiết tách hợp chất từ hoa sim 32 2.2.2.2 Xác định cấu trúc. .. lập hợp chất từ cao t-ơng ứng - Sử dụng ph-ơng pháp phổ để xác định cấu trúc hợp chất thu đ-ợc Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) thuộc họ Sim. .. làm dung môi rửa chất bẩn Sau sử dụng metanol để kết tinh đà thu đ-ợc chất có dạng bột màu trắng, ký hiệu chất B 2.2.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất Để xác định cấu trúc hóa học chất thu đ-ợc phải

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w