Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nấm isaria japonica

68 5 0
Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nấm isaria japonica

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẢI TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ NẤM ISARIA JAPONICA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Nghệ An, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẢI TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ NẤM ISARIA JAPONICA Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS TRẦN ĐÌNH THẮNG Nghệ An, 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Hóa hữu được thực hiện tại các phòng thí nghiệm chuyên đề Hóa hữu – Trung tâm Thực hành – Thí nghiệm – Trường Đại học Vinh Để hoàn thảnh được luận văn tốt nghiệp này xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS-TS Trần Đình Thắng – Trường Đại học Vinh đã trực tiếp hướng dẫn triển khai và hoàn thiện đề tài: “Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nấm Isaria japonica ” ở Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo – các nhà khoa học đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt một cách nhiệt huyết những kiến thức khoa học chuyên ngành Hóa học cho bản thân những năm được học cao học tại trường Đại học Vinh Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng, cán bộ phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh, các nghiên cứu sinh, đồng nghiệp, sinh viên đã đồng hành và giúp đỡ thực hiện và hoàn thành đề tài này Mặc dù bản thân đã nỗ lực, cớ gắng rất nhiều quá trình nghiên cứu, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những lời dẫn chân thành các thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi các bạn học viên để luận văn được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2017 Học viên Lê Thị Hải MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, hình vẽ, sơ đờ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các hợp chất phân lập từ nấm kí sinh côn trùng 1.1.1 Các polyketide 1.1.2 Các nonribosomal peptide 1.1.3 Các hợp chất polyketide –nonribosomal peptide 1.1.4 Terpenoid 1.1.5 Một số hợp chất khác 1.2 Nấm Isaria japonica 1.2.1 Đặc điểm học nấm Isaria japonica 1.2.2 Thành phần hóa học nấm isaria japonica 1.2.3 Hoạt tính sinh học nấm kí sinh côn trùng CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 2.1.2 Phương pháp chiết xuất, phân lập 4 16 18 18 19 19 20 21 23 23 23 2.2 Hóa chất và thiết bị 23 23 23 2.2.1 Hoá chất 23 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 2.2.2 Thiết bị 2.3 Nghiên cứu các hợp chất từ sợi nấm kí sinh côn trùng 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu 2.3.2 Phương pháp phân lập 2.3.3 Phân lập các hợp chất 2.3.4 Hằng số vật lý các hợp chất CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập các hợp chất 3.2 Xác định cấu trúc các hợp chất 3.2.1 Hợp chất A 3.2.2 Hợp chất B KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 25 25 27 30 33 35 35 35 35 45 54 55 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỜ Trang Bảng Bảng 3.1: Số liệu phổ NMR hợp chất IJM-1 Bảng 3.2: Bảng số liệu phổ NMR hợp chất B Hình Hình 1.1 Nấm Isaria japonica Yasuda Hình 3.1:Phổ khới lượng HR-ESI-MS ESI-MS hợp chất A Hình 3.2 Phổ hờng ngoại (IR) hợp chất A Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất A Hình 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất A Hình 3.5 Phổ DEPT hợp chất A Hình 3.6 Các phần cấu trúc I đến VI hợp chất A Hình 3.7 Phổ COSY hợp chất A Hình 3.8 Phần cấu trúc axit amin leucine hợp chất A Hình 3.9 Phổ HMBC hợp chất A Hình 3.10 Phổ HMBC hợp chất A Hình 3.11 Phổ HSQC hợp chất A Hình 3.12 Phần cấu trúc axit amin tritophan hợp chất A Hình 3.13 Phần cấu trúc axit amin alanine hợp chất A Hình 3.14 Phần cấu trúc 3-hydroxyl-4-methyloctanoyl hợp chất A Hình 3.15 Tương quan và tương tác xa hợp chất A Hình 3.16 Phổ 1H-NMR hợp chất B Hình 3.17 Phổ 1H-NMR hợp chất B Hình 3.18 Phổ 13C-NMR hợp chất B Hình 3.19 Phổ DEPT hợp chất B Hình 3.20 Phổ DEPT hợp chất B Hình 3.21 Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.22 Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.23 Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.24 Phổ HSQC hợp chất B Hình 3.25 Phổ HSQC hợp chất B Hình 3.26 Phổ COSY hợp chất B 43 52 20 36 36 37 37 38 38 39 40 40 41 41 41 42 42 45 46 46 46 47 48 48 49 49 50 50 51 Hình 3.27 Phổ COSY hợp chất B Hình 3.28 Phổ COSY hợp chất B 51 52 Sơ đồ Sơ đờ 2.1: Quy trình nghiên cứu nấm ký sinh côn trùng Sơ đồ 2.2: Quy trình thu mẫu và phân loại nấm kí sinh trùng Sơ đồ 2.3: Chiết các hợp chất từ môi trường nuôi cấy Sơ đồ 2.4: Phân lập các hợp chất từ nấm kí sinh trùng 25 26 31 32 i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng anh 13 Carbon-13 Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C-NMR Tiếng việt Spectroscopy H-NMR Proton carbon-13 Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Magnetic Spectroscopy proton ACN Acetonitrile axetonitrile CC Column Chromatography Sắc kí cợt Đ.n.c Melting point Điểm nóng chảy DEPT Distortionless Enhancement by Phổ DEPT Polarisation Transfer DMSO DiMethylSulfoxide EC50 Half DiMethylSulfoxit effective Nồng độ gây tác động maximal sinh học cho 50% đối tượng concentration thử nghiệm EPF Entomology pathogenic fungi EI-MS Electron Nấm kí sinh trùng Impact-Mass Phổ khối va chạm electron Spectroscopy ESI-MS Electron Spray Ionzation-Mass Phổ khối lượng phun mù Spectroscopy HMBC electron Bond Phổ tương tác dị hạt nhân Heteronuclear Multiple qua nhiều liên kết H→C Correlation HPLC High Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao Performance Chromatography HR-ESI-MS High Relution-Electron Spray Phổ khối lượng phân giải Impact Mass Spectroscopy HSQC IC50 Heteronuclear Single cao phun mù electron Quantum Phổ tương tác dị hạt nhân Correlation trực tiếp H→C Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm IR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại ii Hằng số tương tác tính J (Hz) Hz MeOH Methanol metanol MS Mass Spectroscopy Phổ khối lượng ppm parts per million Phần triệu RT retention time Thời gian lưu SDB Saboraud Dextrose Broth Mơi trường SDB TLC Thin Layer Chromatography Sắc kí lớp mỏng TLTK Reference Tài liệu tham khảo TMS Tetramethylsilan Tetramethylsilan δC Carbon chemical shift Đợ chủn dịch hóa học carbon δ*C Carbon chemical shift Đợ chủn dịch hóa học carbon theo tài liệu tham khảo δH Proton chemical shift Đợ chủn dịch hóa học proton δ*H Proton chemical shift Đợ chủn dịch hóa học proton theo tài liệu tham khảo br s broad singlet singlet tù d Doublet doublet dd doublet of doublet doublet doublet dt doublet of triplet doublet triplet m multiplet multiplet s Singlet singlet t Triplet triplet MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày đời sớng ngày càng được nâng cao người quan tâm nhiều đến vấn đề sức khỏe Các bệnh nan y như: bệnh ung thư, HIV-AIDS, viêm nhiễm,…và sức khỏe cộng đồng những vấn đề ngày được quan tâm ở hầu hết quốc gia thế giới Theo ước tính thớng kê tổ chức y tế thế giới hàng năm toàn cầu có khoảng 9-10 triệu người mới mắc bệnh ung thư và mợt nữa sớ đó chết bệnh này Các phương pháp điều trị hiện hóa trị, xạ trị, phẩu thuật …làm cho người bệnh suy kiệt có nhiều tác dụng phụ Vì vậy xu hướng chung: “ trở thiên nhiên” nhằm sử dụng hợp chất thiên nhiên làm thuốc chữa bệnh đã và được nhiều nhà khoa học quan tâm Thách thức đặt cho nhà khoa học là nghiên cứu quy trình tách hiệu quả hợp chất thiên nhiên từ nguồn thực vật, vi nấm, sinh vật tiêu biểu…và thực hiện chuyển hóa hóa học để tạo dẫn xuất mới có tác dụng việc phòng chữa bệnh Nấm sinh vật khơng thể thiếu đời sớng, khơng có nấm, chu trình t̀n hồn vật chất bị mất mợt mắt xích quan trọng việc phân hủy chất bã hữu Nấm nguồn thực phẩm giàu đạm, đầy đủ axit amin thiết yếu, hàm lượng chất béo chủ yếu những axit béo chưa bão hòa, giá trị lượng cao, giàu khoáng chất vitamin có tác dụng tớt cho sức khỏe người Ngồi ra, nấm cịn chứa nhiều hoạt chất có hoạt tính sinh học, góp phần ngăn ngừa và điều trị bệnh cho người Nhiều loài nấm được ứng dụng công nghiệp dược phẩm, nguồn nguyên liệu để điều chế hoạt chất điều trị bệnh Những loại nấm nấm hương, nấm linh chi đã được tập trung nghiên cứu khả chống ung thư, chống virus và tăng cường hệ miễn dịch chúng Việc đưa vào sử dụng rộng rãi chế phẩm được tách chiết từ nấm giúp người khỏe mạnh, phịng chớng được nhiều bệnh tiềm ẩn, nguy hiểm [1], [2], [4], [5], [7] Việt Nam một những quốc gia có đa dạng sinh học cao thế giới với cấu trúc địa chất độc đáo, địa lý thủy văn đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, những kiểu sinh thái khác nhau… đã góp phần tạo nên sự đa dạng khu hệ nấm Việt Nam Đến năm 2010, có khoảng 2500 lồi nấm đã được ghi nhận 45 Hình 3.24 Phổ HSQC hợp chất B Hình 3.25 Phổ HSQC hợp chất B 46 Hình 3.26 Phổ COSY hợp chất B 47 Hình 3.27 Phổ COSY hợp chất B Hình 3.28 Phổ COSY hợp chất B Bảng 3.2: Bảng số liệu phổ NMR hợp chất B TT DEP C C* Carbon T (ppm (ppm ) ) H (ppm) H* (ppm) 8,23 (1H, s) 8,13 (s) CH 152,5 152,4 CH 148,6 149,0 CH 120,6 119,3 C 156,2 156,2 CH 141,0 139,9 8,05 (1H, s) 8,34 (s) 1’ C 91,3 87,9 5,86 (1H, d, J = 7,2 5,87(d, J = 6,2 Hz) Hz) 2’ 3’ CH C 74,2 71,9 73,4 70,6 4,79 (1H, dd, J = 4,61 (ddd, J = 5,1, 7,2, 4,8 Hz) 6,2, 6,3 Hz) 4,35 (1H, dd, J = 4,14 (ddd, J = 3,0, 48 4’ 5’ C C 87,6 61,6 85,9 61,6 4,8, 2,4 Hz) 4,6, 5,1 Hz) 4,27 (1H, q, J = 2,4 3,96 (ddd, J = 3,0, Hz) 3,6, 3,7 Hz) 3,77 (1H, dd, J = 3,55 (ddd, J = 3,7, 12,4, 2,4 Hz) 7,2, -12,1 Hz) 3,97 (1H, dd, J = 3,67 (ddd, J = 3,6, 12,4, 2,4 Hz) 4,4, -12,1 Hz) H (Đo 500 MHz CDCl3&CD3OD), H* (Đo 500 MHz DMSOd6) C (Đo 125 MHz CDCl3&CD3OD), C* (Đo 125 MHz DMSOd6) Từ dữ liệu phổ hợp chất B so sánh với tài liệu [63] có thể xác định B adenosine Adenosine 49 KẾT LUẬN Kết luận: Nghiên cứu thành phần hố học nấm ký sinh trùng (Isaria japonica) chúng đã thu được một số kết quả sau: - Từ dịch chiết sợi nấm Isaria japonica ta chiết với dung mơi Ethyl acetate có khối lượng 27g - Phân lập hợp chất từ cao Ethyl acetate việc sử dụng các phương pháp sắc ký silicagel kết tinh phân đoạn thu được chất A B - Đã tiến hành sử dụng các phương pháp phổ hiện đại: phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC và COSY để xác định cấu trúc hợp chất tách được Các kết quả phổ so sánh với tài liệu đã cho phép khẳng định chất A Isarin, B Adenosine Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu phân lập chất để có thể xác định thêm thành phần khác nấm Isaria japonicas ở Việt Nam Thử đánh giá tác dụng sinh học nhóm chất chất phân lập được từ dịch chiết sợi nấm Isaria japonicas và ứng dụng vào các lĩnh vực cuộc sống 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan (2003), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan nấm Linh chi Việt Nam (Ganoderma lucidum) chuột gây suy gan thực nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu y học, 24(4) tr 29-33 Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan, Phạm Thị Vân Anh (2005), Bước đầu nghiên cứu tác dụng nấm Linh chi Việt Nam (Ganoderma lucidum) qua một số sớ lipid máu ở cḥt cớng, Tạp chí Nghiên cứu y học, 5, tr 25-27 Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Phạm Văn Hiển, Trần Toàn, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Thượng Dong, Đoàn Thị Nhu, Phạm Duy Mai, Đỗ Trung Đàm, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam – Tập II, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ tḥt, Hà Nợi Nguyễn Thị Chính (2003-2004), Phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khoẻ, Nghị định thư hợp tác Việt Nam - Hàn Q́c Nguyễn Thị Chính, Kiều Thu Vân, Dương Đình Bi, Nguyễn Thị Đức Hiền (1999), “Nghiên cứu một số hoạt chất sinh học tác dụng chữa bệnh nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)”, Proceedings - Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội, tr 956 – 963 Lê Mai Hương (2006- 2008), Nghiên cứu khả sinh chất hoạt động sinh học số loài nấm lớn thuộc Basidiomycetes phân lập từ rừng mưa nhiệt đới bắc Việt Nam, Nghị định hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngần, Nguyễn Huy Hùng, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Qút Tiến, Trần Đình Thắng (2014), Thành phần hố học quả thể nấm đa niên lỗ đen (Nigrofomes melanoporus (Mont.) Murrill.) ở Việt Nam, Tạp chí Hố học, 52(6A) tr 93-97 Nguyễn Thị Ngần, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Yên, Trần Đình Thắng 51 (2015), Hai hợp chất isocoumarin từ quả thể nấm vân chi (Trametes cubensis) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học (Trường Đại học Vinh) 44 (2A) 70-73 10 Trần Đình Thắng, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Thị Hương, Đào Thị Thanh Xuân (2012), Các hợp chất steroit từ quả thể nấm linh chi (Ganoderma mastoporum (Mont) Pat.) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50(3A), tr 84- 90 11 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 12 Aarnio T H., Agathos S N (1989), Production of extracellular enzymes and cyclosporin by tolypocladium inflatum and morphologically related fungi, Biotechnol.Lett., 11(11) pp 759–764 13 Ackland M J., Hanson J R., Hitchcock P B., Ratcliffe A H (1985), Structures of the cephalosporolides B–F, a group of C10 lactones from Cephalosporium aphidicola, J Chem Soc., Perkin Trans., 1, pp 843– 847 14 Asaff A., Cerda-Garcia-Rojas C., Torre M (2005), Isolation of dipicolinic acid as an insecticidal toxin from Paecilomyces fumosoroseus, Microbiol Biotechnol., 68(4) pp 542–547 15 Ayer W A., Cruz E R (1993), The tremulanes, a new group of sesquiterpenes from the aspen rotting fungus Phellinus tremulae, J Org Chem., 58(26) pp 7529-7534 16 Ballantine J A., Hassall C H., Jones B D (1968), The biosynthesis of phenols—XVII : Some phenolic metabolites of mutant strains of Aspergillus regulosus, Phytochemistry, 7(9) pp.1529–1534 17 Briggs L H., Fergus B J., Shannon J S (1966), Chemistry of fungi-IV cyclodepsipeptides from a new species of Isaria, Tetrahedron, 22, pp 269–278 52 18 Bunyapaiboonsri T., Yoiprommarat S., Intereya K., Kocharin K (2007), New diphenyl ethers from the insect pathogenic fungus Cordyceps sp BCC 186, Chem Pharm Bull., 55(2) pp 304–307 19 Chan H H., Juang S H., Thang T D., Chen M Y., Kuo P C., Yang M L., Ngan N T., Linh N N., Wu T S (2012), Drimane-type ecquiterpenes with a dioxabicyclooctane sketon from the fruiting bodies of Nigrofomes melanoporus and their cytotoxicity, Planta Medica, 78(1) pp 737-739 20 Claydon N., Grove J F (1982), Insecticidal secondary products from the entomogenous fungus Verticillium lecanii, J Invertebr Pathol., 40(3) pp 413-418 21 Cross B E., Edinberry M N., Turner W B (1972), Pigments of Gnomonia erythrostoma I The structures of erythrostominone, deoxyerythrostominone, and deoxyerythrostominol, J Chem Soc Perkin 1, 3, pp 380–390 22 Degenkolb T., Heinze S., Schlegel B., Dornberger K., Möllmann U., Dahse H M., Gräfe U (2000), Roseoferin, a new aminolipopeptide antibiotic complex from Mycogone rosea DSM 12973, structures and biological activities, J Antibiot., 53(2) pp 184-190 23 Desjardins A E., Proctor R H (2007), Molecular biology of Fusarium mycotoxins (2007), Int J Food Microbiol., 119(1-2) pp 47-50 24 Doekel S., Marahiel M A (2001), Biosynthesis of natural products on modular peptide synthetases, Metab Eng., 3(1) pp 64–77 25 Evans R H Jr., Ellestad G A., Kunstmann M P (1969), Two new metabolites from an unidentified Nigrospora species, Tetrahedron Lett., 10(22) pp 1791–1794 26 Fotie J., Nkengfack A E., Rukunga G., Tolo F., Peter M G., Heydenreich M., Fomum Z T (2003), In-vivo antimalarial activity of some oxygenated xanthones, Ann Trop Med Parasitol., 97(7) pp 683–688 27 Gledhill J R., Walker J E (2006), Inhibitors of the catalytic domain of mitochondrial ATP synthase, Biochem Soc Trans., 34(5) pp 989-992 28 Gupta S., Krasnoff S B., Underwood N L., Renwick J A A., Roberts D 53 W (1991), Isolation of beauvericin as an insect toxin from Fusarium semitectum and Fusarium moniliforme var subglutinans, Mycopathologia, 115(3) pp.185–189 29 Hanson J R., Hitchcock P B., Jarvis A G., Rodriguez-Perez E M., Ratcliffe A H (1992), Aphidicolane metabolites of Cephalosporium aphidicola, Phytochemistry, 31(3) pp 799–803 30 Hong I P., Nam S H., Sung G B., Chung I M., Hur H., Lee M W., Kim M K., Guo S X (2007), Chemical Components of Paecilomyces tenuipes (Peck) Samson, Mycobiology, 35(4) pp 215-218 31 Ichihara A., Oikawa H., Hayashi K., Hashimoto M., Sakamura S., Sakai R (1984), Short communication: 3-Deoxyaphidicolin and aphidi- colin analogues as phytotoxins from Phomabetae, Agric Biol Chem., 48(6) pp 1687-1689 32 Isaka M., Kittakoop P., Kirtikara K., Hywel-Jones N L., Thebtaranonth Y (2005), Bioactive substances from insect pathogenic fungi, Acc Chem Res., 38(10) pp 813-823 33 Isaka M., Palasarn S., Kocharin K., Hywel-Jones N L (2005), Comparison of the bioactive secondary metabolites from the scale insect pathogens, Anamorph Paecilomyces cinnamomeus, and Teleomorph Torrubiella luteorostrata, J Antibiot., 60(9) pp 577-581 34 Isaka M., Palasarn Paecilodepsipeptide S., A, Lapanun an S., Sriklung antimalarial K and (2007), antitumor cyclohexadepsipeptide from the insect pathogenic fungus Paecilomyces cinnamomeus BCC 9616, J Nat Prod., 70(4) pp 675-678 35 Isaka M., Srisanoh U., Lartpornmatulee N., Boonruangprapa T (2007), ES-242 derivatives and cycloheptapeptides from Cordyceps sp strains BCC 16173 and BCC 16176, J Nat Prod., 70, pp 1601-1604 36 Isaka M., Tanticharoen M., Kongsaeree P., Thebtaranonth Y (2001), Structures of cordpyridones A-D, antimalarial N-hydroxy- and Nmethoxy-2-pyridones from the insect pathogenic fungus Cordyceps nipponica, J Org Chem., 66(14) pp 4803-4808 54 37 Jaturapat A., Isaka M., Hywel-Jones N L., Lertwerawat Y., Kamchonwongpaisan S., Kirtikara K., Tanticharoen M., Thebtaranonth Y (2001), Bioxanthracenes from the insect pathogenic fungus Cordyceps pseudomilitaris BCC 1620 I Taxonomy, fermentation, isolation and antimalarial activity, J Antibiot., 54(1) pp 29-35 38 Jegorov A., Matha V., Weiser J (1990), Production of cyclosporins by entomopathogenic fungi, Microbios Lett., 45(178) pp 65-70 39 Jegorov A., Sedmera P., Matha V., Simek P., Zahradnícková H., Landa Z., Eyal J (1994), Beauverolides L and La from Beauveria tenella and Paecilomyces fumosoroseus, Phytochemistry, 37(5) pp 1301-1303 40 Kagamizono T., Nishino E., Matsumoto K., Kawashima A., Kishimoto M., Sakai N., He B M., Chen Z X., Adachi T., Morimoto S., Hanada K (1995), Bassiatin, a new platelet aggregation inhibitor produced by Beauveria bassiana K-717, J Antibiot., 48(12) pp.1407-1412 41 Kim J C., Choi G J., Kim H T., Kim H J., Cho K Y (2000), Pathogenicity and pyrenocine production of curvularia inaequalis isolated from Zoysia Grass, Plant Dis., 84(6) pp 684-688 42 Kluepfel D., Bagli J., Baker H., Charest M P., Kudelski A (1972), Myriocin, a new antifungal antibiotic from Myriococcum albomyces, J Antibiot., 25(2) pp 109-115 43 Kneifel H., Koenig W A., Loeffler W., Mueller R (1977), Ophiocordin, an antifungal antibiotic of Cordyceps ophioglossoides, Arch Microbiol., 113(1) pp 121-130 44 Kojima K., Ohno T., Inoue M., Mizukami H., Nagatsu A (2008), Phellifuropyranone A: a new furopyranone compound isolated from fruit bodies of wild Phellinus linteus, Chem Pharm Bull., 56(2) pp 173-175 45 Kozone I., Ueda J Y., Watanabe M., Nogami S., Nagai A., Inaba S., Ohya Y., Takagi M., Shinya K (2009), Novel 24-membered macrolides, JBIR-19 and -20 isolated from Metarhizium sp fE61, J Antibiot., 62(3) pp 159-162 46 Krasnoff S., Keresztes I., Gillilan R E., Szebenyi D M E., Donzelli B 55 G G., Churchill A C L., Gibson D (2007), Serinocyclins A and B, cyclic heptapeptides from Metarhizium anisopliae, J Nat Prod., 70(12) pp 1919-1924 47 Lang G., Blunt J W., Cummings N J., Cole A L J., Munro M H G (2005), Hirsutide, a cyclic tetrapeptide from a spider-derived entomopathogenic fungus, Hirsutella sp., J Nat Prod., 68(8) pp.13031305 48 Marahiel M A (1997), Protein templates for the biosynthesis of peptide antibiotics, Chem Biol., 4(8) pp 561-567 49 Mckane L., Kandel J (1996), Bacterial structures and their functions, Microbiology, McGraw-Hill, INC 50 Moretti A., Mule G., Ritieni A., Logrieco A (2007), Further data on the production of beauvericin, enniatins and fusaproliferin and toxicity to Artemia salina by Fusarium species of Gibberella fujikuroi species complex, Int J Food Microbiol., 118(2) pp 158-163 51 Nagaoka Y., Hata K., Fukata N., Uesato S., Ueda J., Higashi K., Uchida S., Fujita T., Sasaki S., Tachikawa E (2006), Cicadapeptins from a fungus Isaria sinclairii inhibit acetylcholine-evoked secretion of catecholamines from bovine adrenal chromaffin cells, Peptide Sci., 43, pp 248 52 Nilanonta C., Isaka M., Chanphen R., Thong-orn N., Tanticharoen M., Thebtaranonth Y (2003), Unusual enniatins produced by the insect pathogenic fungus Verticillium hemipterigenum: isolation and studies on precursor-directed biosynthesis, Tetrahedron, 59(7) pp 1015-1020 53 Nilanonta C., Isaka M., Kittakoop P., Trakulnaleamsai S., Tanticharoen M., Thebtaranonth Y (2002), Precursor-directed biosynthesis of beauvericin analogs by the insect pathogenic fungus Paecilomyces tenuipes BCC 1614, Tetrahedron, 58(17) pp 3355-3360 54 Ogihara Y., Kobayashi N., Shibata S (1968), Further Studies on the Bianthraquinones of Penicillium islandicum Sopp, Tetrahedron Lett., 9(15) pp 1881-1886 56 55 Oller-Lopez J L., Iranzo M., Mormeneo S., Oliver E., Cuerva J M., Oltra J E (2005), Bassianolone: an antimicrobial precursor of cephalosporolides E and F from the entomoparasitic fungus Beauveria bassiana, Org Biomol Chem., 3(7) pp 1172-1173 56 Pedras M S C., Zaharia I L., Gai Y., Zhou Y., Ward D E (2001), In planta sequential hydroxylation and glycosylation of a fungal phytotoxin: Avoiding cell death and overcoming the fungal invader, Proc Natl Acad Sci U S A., 98(2) pp 747-752 57 Pedras M S., Irina Zaharia L., Ward D E (2002), The destruxins: synthesis, biosynthesis, biotransformation, and biological activity, Phytochemistry, 59(6) pp 579-596 58 Pittayakhajonwut P., Usuwan A., Intaraudom C., Khoyaiklang P., Supothina S (2009), Torrubiellutins A-C, from insect pathogenic fungus Torrubiella luteorostrata BCC12904, Tetrahedron, 65(31) pp 60696073 59 Rukachaisirikul V., Chantaruk S., Tansakul C., Saithong S., Chaicharernwimonkoon L., Pakawatchai C., Isaka M., Intereya K (2006), A cyclopeptide from the Insect pathogenic fungus Cordyceps sp BCC 1788, J Nat Prod., 69(2) pp 305-307 60 Rukachaisirikul V., Pramjit S., Pakawatchai C., Isaka M., Supothina S (2004), 10-membered macrolides from the insect pathogenic fungus Cordyceps militaris BCC 2816, J Nat Prod., 67(11) pp 1953-1955 61 Samson R A (1974), Paecilomyces and some allied hyphomycetes, Studies in Mycology Centraalbureau voor Schimmelcultures, Baarn, pp 116 62 Samson R A., Evans H C and Latges J P (1988), Atlas of Entomopathogenic fungi, Springer - Verlag, Berlin, Heidelberg, New York, 1-187 63 Seephonkai P., Isaka M., Kittakoop P., Boonudomlap U., Thebtaranonth Y (2004), A novel ascochlorin glycoside from the insect pathogenic fungus Verticillium hemipterigenum BCC 2370, J Antibiot., 57(1) pp 57 10–16 64 Seger C., Erlebach D., Stuppner H., Griesser U J., Strasser H (2005), Physico-chemical characterization of oosporein, a major metabolite of the entomopathogenic fungus Beauveria brongniartii, Helv Chim Acta., 88(4) pp 802-810 65 Shibata S., Tanaka O., Chihara G., Mitsuhashi H (1953), On the coloring matter produced by Endothia paraditica Fr and Endothia radicalis Fr., Pharmacol Bull., 1(3) pp 302-304 66 Sieber S A., Marahiel M A (2005), Molecular mechanisms underlying nonribosomal peptide synthesis: approaches to new antibiotics, Chem Rev., 105(2) pp 715-738 67 Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J T., Bokesch H., Kenny S., Boyd M R (1991), New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents, Eur J Cancer, 27, pp 1162-1168 68 Supothina S., Isaka M., Kirtikara K., Tanticharoen M., Thebtaranonth Y (2004), Enniatin production by the entomopathogenic fungus Verticillium hemipterigenum BCC 1449, J Antibiot., 57(11) pp 732-738 69 Takahashi S., Kakinuma N., Uchida K., Hashimoto R., Yanagisawa T., Nakagawa A (1998), Pyridovericin and pyridomacrolidin: novel metabolites from entomopathogenic fungi, Beauveria bassiana, J Antibiot., 51(6) pp 596-598 70 Tal B., Robeson D J (1986), The production of pyrenocines A and B by a novel Alternaria species, Z Naturforsch C: Biosci., 41(c) pp 10321036 71 Thongtan J., Saenboonrueng J., Rachtawee P., Isaka M (2006), An antimalarial tetrapeptide from the entomopathogenic fungus Hirsutella sp BCC 1528, J Antibiot., 69(4) pp 713-714 72 Traber R., Kobel H., Loosli H R., Senn H., Rosenwirth B., Lawen A (1994), [Melle([4])]cyclosporin, a novel natural cyclosporine with antiHIV activity: structural elucidation, biosynthesis, Antiviral Chem 58 Chemother., 5(5) pp 331–339 73 Vander B D A., Vlietinck (1991), Screening methods for antibacterial and antiviral agent from higher plants, Methods in Plant biochemistry, Academic Press., USA (6) 74 Vilcinskas A., Mathia V., Gotz P (1997), Effects of the entomopathogenic fungus Metarhizium anisopliae and its secondary metabolites on morphology and cytoskeleton of plasmatocytes isolated from Galleria mellonella, J Insect Physiol., 43(12) pp 1149-1159 75 Vining L C., Kelleher W J., Schwarting A E (1962), Oosporein production by a strain of Beauveria bassiana originally identified as Amanita muscaria, Can J Microbiol., 8(6) pp 931-933 76 Vongvanich N., Kittakoop P., Isaka M., Trakulnaleamsai S., Vimuttipong S., Tanticharoen M., Thebtaranonth Y (2002), Hirsutellide A, a new antimycobacterial cyclohexadepsipeptide from the entomopathogenic fungus Hirsutella kobayasii, J Nat Prod., 65(9) pp 1346–1348 77 Wang Y., Gloer J B., Scott J A., Malloch D (1995), Terezines A-D: new amino acid-derived bioactive metabolites from the coprophilous fungus Sporormiella teretispora, J Nat Prod., 58(1) pp 93-99 78 Yamamoto I., Suide H., Hemmi T., Yamano T (1970), Antimicrobial α, β-unsaturated δ-lactones from Molds, Takeda Kenkyusho Ho, 29, pp 110 79 Yamazaki M., Maebayashi Y (1982), Structure determination of violaceol-I and -II, new fungal metabolites from a strain of emericella violacea , Chem Pharm Bull., 30(2) pp 514–518 80 Oh H., Kim T., Oh G S., Pae H O., Hong K H., Chai K Y., Kwon T O., Chung H T., Lee H S (2002), (3R,6R)-4-methyl-6-(1-methylethyl)3-phenylmethyl-perhydro-1,4-oxazine-2,5-dione: an apoptosis-inducer from the fruiting bodies of Isaria japonica, Planta Med., 68(4) pp 345348 81 Thang T D., Kuo P C., Ngoc N T B., Hwang T L., Yang M L., Ta S H., Lee E J., Kuo D H., Hung N H., Tuan N N., Wu T S (2015), 59 Chemical constituents from the fruiting bodies of Hexagonia apiaria and their anti-inflammatory activity, J Nat Prod., 78(11), pp 2552-2558 82 Sung G H., Sung J M., Hywel-Jones N L., Spatafora J W (2007), A multi-gene phylogeny of Clavicipitaceae (Ascomycota, Fungi): identification of localized incongruence using a combinational bootstrap approach, Mol Phylogenet Evol., 44(3) pp 1204-1223 83 Sakakura A., Shioya K., Katsuzaki H., Komiya T., Imamura T.,Aizono Y., Imai K., (2009), Isolation, structural elucidation and synthesis of a novel antioxidative pseudo-di-peptide, Hanasanagin, and its biogenetic precursor from the Isaria japonica mushroom, Tetrahedron, 65(34) pp 6822-6827 84 Sakakura A., Suzuki K., Katsuzaki H., Komiya T., Imamura T., Aizono Y., Imai K (2005), A new antioxidative pseudo-di-peptide, 3,4- diguanidinobutanoyl-DOPA, from the mushroom, Isaria japonica, Tetrahedron Lett., 46(52) pp 9057-9059 85 Luangsa-Ard J J., Tasanatai K., Mongkolsamrit S., Hywel N L., (2007), Atlas of invertebrate pathogenic fungi of Thailand, BIOTEC, NSTDA, Thailand ... sp 1.2 Nấm Isaria japonica 1.2.1 Đặc điểm học nấm Isaria japonica EPF nhóm nấm rất phong phú thành phần chi lồi Mợt sớ chi được quan tâm bởi tính chất dược lý hay khả kiểm sốt sinh... (13mg) Sơ đồ 2.4: Phân lập hợp chất từ nấm Isaria japonica Yasuda (1g) (1g) 28 2.3.5 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất phân lập 2.3.5.1 Hợp chất A Chất bột không màu, đ.n.c 120-1220C;... Hypocreales, Họ Cordycipitaceae Chi Isaria Lồi Isaria japonica Yasuda Hình 1.1 Nấm Isaria japonica 1.2.2 Thành phần hóa học nấm Isaria japonica Đồng phân dia lateritin (81) đã được xác

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan