Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN DŨNG TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY CÔM (Elaeocarpus griffithii) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN DŨNG TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY CÔM (Elaeocarpus griffithii) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa học hữu Mã số: 60.44.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG VĂN LỰU NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm chun đề Hố Hữu cơ, Trung tâm Thực hành – Thí nghiệm, Trường Đại học Vinh; Viện Hoá học - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - PGS TS Hoàng Văn Lựu giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn - GS.TS Trần Đình Thắng giúp đỡ tơi tận tình q trình làm thí nghiệm, phân tích kết - PGS.TS Lê Đức Giang TS Đậu Xuân Đức, chủ nhiệm chuyên ngành Hóa Hữu cơ, Trường Đại học Vinh giúp đỡ, bảo tận tình có nhiều ý kiến đóng góp quan trọng cho luận văn - TS Trần Đăng Thạch, Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Vinh, đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn - TS Đỗ Ngọc Đài, Trường Đại học kinh tế Nghệ An giúp định danh mẫu thực vật Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cơ, cán bộ mơn Hố hữu cơ, Viện Sư phạm tự nhiên, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh; bạn đồng nghiệp; Nghiên cứu sinh; học viên Cao học; sinh viên; BGH tập thể hội đồng sư phạm trường THPT Trần Phú-Quảng Bình, gia đình người thân động viên, tạo điều kiện thời gian giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Phan Văn Dũng i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh sách hình iv Danh sách bảng vi Danh sách sơ đồ vi Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt vii Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lược thực vật họ Côm (Elaeocarpaceae) 1.2 Giới thiệu chi Elaeocarpus 1.2.1 Đặc điểm thực vật chi Elaeocarpus 1.2.2 Một số nghiên cứu thành phần hóa học lồi thực vật chi Elaeocarpus 1.2.3 Một số nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi thực vật thuộc chi Elaeocarpus 11 1.3 Giới thiệu Côm (Elaeocarpus griffithii) 13 1.3.1 Đặc điểm hình thái Cơm (Elaeocarpus griffithii) 13 1.3.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học Côm (Elaeocarpus griffithii) 14 1.3.3 Thành phần hóa học Cơm (Elaeocarpus griffithii) 14 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 16 2.1 Nguyên liệu, thiết bị hóa chất 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Thiết bị hóa chất 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp chiết xuất 16 2.3.2 Các phương pháp sắc ký 17 2.3.2.1 Sắc ký lớp mỏng 17 2.3.2.2.Sắc ký cột 18 2.3.3 Các phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 20 ii 2.4 Chuẩn bị mẫu chiết 22 2.4.1 Thu thập mẫu thực vật 22 2.4.2 Quá trình ngâm phân lập cao chiết 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Cấu trúc hợp chất A 25 3.2 Cấu trúc hợp chất B 35 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Ảnh Cơm (Elaeocarpus griffithii) 13 Hình 2.1: Cách tính giá trị Rf 17 Hình 2.2: Các bước tiến hành sắc ký mỏng 18 Hình 2.3: Các bước tiến hành sắc ký cột 20 Hình 3.1: Phổ 1H-NMR hợp chất A 27 Hình 3.2: Phổ giãn 1H-NMR hợp chất A 27 Hình 3.3: Phổ giãn 1H-NMR hợp chất A 28 Hình 3.4: Phổ giãn H-NMR hợp chất A 28 Hình 3.5: Phổ 13C-NMR hợp chất A 29 Hình 3.6: Phổ giãn 13C-NMR hợp chất A 29 13 Hình 3.7: Phổ giãn C-NMR hợp chất A 30 Hình 3.8: Phổ giãn 13C-NMR hợp chất A 30 Hình 3.9: Phổ giãn 13C-NMR hợp chất A 31 Hình 3.10: Phổ COSY hợp chất A 31 Hình 3.11: Phổ COSY hợp chất A 32 Hình 3.12: Phổ HMBC hợp chất A 32 Hình 3.13: Phổ HMBC hợp chất A 33 Hình 3.14: Phổ HMBC hợp chất A 33 Hình 3.15: Phổ HMBC hợp chất A 34 Hình 3.16: Phổ HMBC hợp chất A 34 Hình 3.17: Phổ HSQC hợp chất A 35 Hình 3.18: Phổ H-NMR hợp chất B 37 Hình 3.19: Phổ giãn 1H-NMR hợp chất B 37 Hình 3.20: Phổ 13C-NMR hợp chất B 38 13 Hình 3.21: Phổ giãn C-NMR hợp chất B 38 Hình 3.22: Phổ COSY hợp chất B 39 Hình 3.23: Phổ HMBC hợp chất B 39 Hình 3.24: Phổ HMBC hợp chất B 40 Hình 3.25: Phổ HMBC hợp chất B 40 Hình 3.26: Phổ HMBC hợp chất B 41 Hình 3.27: Phổ HMBC hợp chất B 41 Hình 3.28: Phổ HMBC hợp chất B 42 iv Hình 3.29: Phổ HSQC hợp chất B 42 Hình 3.30: Phổ HSQC hợp chất B 43 Hình 3.31: Phổ HSQC hợp chất B 43 Hình 3.32: Phổ HSQC hợp chất B 44 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất A 13 Bảng 3.2 Số liệu phổ H-NMR C-NMR hợp chất B 24 36 DANH SÁCH SƠ ĐỒ Trang Sơ đổ 2.1: Phân lập hợp chất cặn dịch chiết EtOAc vi 24 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 13 C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13) H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) br s: singlet tù CC: Column Chromatography (Sắc kí cột) Đ.n.c: Điểm nóng chảy d: dublet dd: dublet duplet DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer DMSO: DiMethylSulfoxide dt: dublet triplet EC50: Giá trị 50% tế bào gốc tự bị chết tạo DPPH trung hòa EI-MS: Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối va chạm electron) ESI-MS: Electron Spray Ionzation-Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng phun mù electron) FC: Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh) GC-MS: Gas Chromatography-Mass Spectrometry (Sắc ký khí-khối phổ liên hợp) HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation HPLC: High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng cao áp) HR-ESI-MS: High Relution-Electron Spray Impact Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng phân giải cao phun mù electron) HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation IR: Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) m: multiplet MS: Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng) NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy RT: retention time (Thời gian lưu) s: singlet t: triplet TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng) vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta nằm vùng nhiệt đới, gió mùa nên hệ thực vật vô phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê nhất, hệ thực vật Việt Nam có 12000 lồi, có 3000 loài thuốc 600 loài tinh dầu Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý báu đất nước, có tác dụng to lớn đời sống sức khoẻ người Từ trước đến nay, giới hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học ln đóng vai trò quan trọng đời sống người Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp dược phẩm, công nghiệp thực phẩm, hương liệu mỹ phẩm… Thảo dược nguồn nguyên liệu trực tiếp cung cấp chất dẫn đường để tìm kiếm loại biệt dược Theo số liệu thống kê cho thấy có khoảng 60% loại thuốc lưu hành giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên Việc sử dụng thảo dược việc phòng, chữa bệnh khơng giảm đi, mà nhu cầu sử dụng chúng có xu hướng ngày tăng lên Tuy nhiên, phần lớn thuốc chưa nghiên cứu cách nên việc sử dụng, khai thác bảo vệ chúng chưa trọng Việc nghiên cứu thành phần hóa học khảo sát hoạt tính sinh học giúp sử dụng thuốc cách hiệu quả, bảo vệ phát triển loài quý hiếm, mà sở phân lập hoạt chất, tiến hành tổng hợp bán tổng hợp hoạt chất hoạt chất có hoạt tính cao tác dụng phụ điều trị Các loài thuộc chi Côm (Elaeocarpus), họ Côm (Elaeocarpaceae) nhà khoa học giới chứng minh thành phần hóa học đa dạng, đồng thời chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học cao kháng khuẩn, gây độc tế bào ung thư, trị sốt rét, giảm đau, viêm khớp, hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch, v.v Ở Việt Nam có 51 lồi thuộc chi Cơm (Elaeocarpus), chiếm khoảng 17% số lồi Cơm (Elaeocarpus) tồn giới Trong số đó, Cơm (Elaeocarpus griffithii) có cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học cơng bố tính đến thời điểm Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Tách xác định cấu trúc số hợp chất từ Côm (Elaeocarpus griffithii) Việt Nam” Hình 3.17: Phổ HSQC hợp chất A 3.2 Cấu trúc hợp chất B Phổ 1H-NMR hợp chất B quan sát thấy tín hiệu singlet nhóm metyl: δH 0,67ppm (3H, H-24); 1,05ppm (3H, H-18); 1,25 ppm (3H, H-22); 1,29 ppm (3H, H-23); 2,19 ppm (3H, H-21); 1,41 ppm (3H, H-19) Ngoài ra, phổ 1H-NMR cịn có tín hiệu proton vinylic: H-6 δH 5,82 (1H); tín hiệu proton liên kết với nguyên tử C mang nhóm –OH δH 4,58 ppm 4,85 ppm Phổ 13C-NMR, DEPT kết hợp với phổ HSQC thấy xuất tín hiệu 24 nguyên tử cacbon, có tín hiệu ngun tử cacbon cacbonyl nhóm xeton (C 210,7; 213,9 214,0 ppm); nhóm metyl (C 19,5; 20,1; 20,2; 21,9; 29,8 ppm) nhóm metyl liên kết với nhóm CO (C 31,8 ppm C-21); tín hiệu nguyên tử C gắn với oxy (C 72,6; 72,8 ppm C-16, C-3); tín hiệu nguyên tử cacbon liên kết đôi C=C (C 121,0; 142,2 ppm C-6, C-5) Phổ HSQC hợp chất A ta thấy có tương quan proton H-6 δH 5,82ppm C-6 δC 121,0 ppm; proton H-2 δH 4,58ppm C-2 δC 72,8 ppm; proton H-16 δH 4,85ppm C-16 δC 72,6 ppm; proton H-21 δH 2,19ppm C-21 δC 31,8 ppm 35 Bảng 3.2: Số liệu phổ1H-NMR 13C- NMR hợp chất B H(ppm) H(ppm)* [20] CDCl3 C(ppm) C(ppm)*[20] CDCl3 CH2 37,1 37,4 CH 72,8 72,7 C=O 214,0 214,0 C 48,5 47,5 C 142,2 136,7 CH 121,0 120,4 CH2 24,9 23,6 CH 44,3 41,9 C 49,5 49,8 10 CH 34,8 34,6 11 C=O 213,9 211,7 12 CH2 48,2 47,2 13 C 49,3 49,2 14 C 48,8 48,6 15 CH2 44,3 45,6 16 CH 72,6 71,5 17 CH 68,0 67,4 18 CH3 1,05 1,0 20,1 19,7 19 CH3 1,41 1,40 19,5 18,3 20 C=O 210,7 208,1 21 CH3 2,19 2,15 31,8 31,4 22 CH3 1,25 1,23 20,2 19,9 23 CH3 1,29 1,34 29,8 27,8 24 CH3 0,67 0,67 21,9 20,1 5,82 4,58 5,75m 4,94 Kết hợp phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC so sánh với tài liệu tham khảo [20] xác định cấu trúc hợp chất B là: Hexanor cucurbitacin D 36 Hình 3.18: Phổ 1H-NMR hợp chất B Hình 3.19: Phổ giãn 1H-NMR hợp chất B 37 Hình 3.20: Phổ 13C-NMR hợp chất B Hình 3.21: Phổ giãn 13C-NMR hợp chất B 38 Hình 3.22: Phổ COSY hợp chất B Hình 3.23: Phổ HMBC hợp chất B 39 Hình 3.24: Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.25: Phổ HMBC hợp chất B 40 Hình 3.26: Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.27: Phổ HMBC hợp chất B 41 Hình 3.28: Phổ HMBC hợp chất B Hình 3.29: Phổ HSQC hợp chất B 42 Hình 3.30: Phổ HSQC hợp chất B Hình 3.31: Phổ HSQC hợp chất B 43 Hình 3.32: Phổ HSQC hợp chất B 44 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hoá học Côm (Elaeocarpus griffithii) Việt Nam thu số kết sau: Chiết dịch Côm với dung môi metanol, cất thu hồi dung môi thu cao metanol thô (121g) Bằng phương pháp phân bố cao metanol nước chiết với dung môi chọn lọc chưng cất chân không thu cao etyl axetat Phân lập hợp chất từ cao etyl axetat phương pháp sắc cột ký thu hợp chất A (123 mg) hợp chất B (15 mg) Sử dụng phương pháp phổ đại: phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC HSQC để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết phổ xác định được: Hợp chất A Cucurbitacin D, Hợp chất B Hexanor cucurbitacin D 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội [2] Phạm Hoàng Hộ (1998), Cây cỏ Việt Nam , NXB Trẻ, Tập [3] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội [4] Nguyễn Đình Triệu (2013), Các Phương Pháp Phổ Trong Hóa Học Hữu Cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Hà Nội [5] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB, Y học [6] Vũ Anh Tài, Trần Thúy Vân, Nguyễn Hữu Tứ, Phạm Thế Vĩnh, Lê Thị Kim Thoa, Đào Thị Phượng, Ngơ Thị Bích Hồng, Lê Đức Hồng, Tính đa dạng phân bố địa lý chua me đất (Oxlidales Bercht & J.Presl) Việt Nam, Tuyển tập Hội nghị Địa lý toàn Quốc lần thứ 8, Tp Hồ Chí Minh, 2014 Tiếng Anh [7] Achenbach, Hans; Stoecker, markus; Constenla, Manuel A(1986) Chemical investigations of topical medicinal investigations of topical medicinal plants XXI Long chain alkyl esters of ferulic and p-coumaric acid from Bauhainia manca Zeitschirift fuer Naturforschung, C: Journal of Biosciens, 41, 164-168 [8] Aiko Ito, Hee-Byung Chai, Dongho Lee, Leonardus B.S Kardono, Soedarsono Riswan, Norman R.Farnsworth, Geoffrey A.Cordell, John M.Pezzuto, A.Douglas Kinghorn (2002) Ellagic acid derivatives and cytotoxic cucurbitacins from Elaeocarpus mastersii, Phytochemistry, 61, 171–174 [9] Anthony R Carroll, Garrie Arumugan, Ronald J Quinn, Joanne Redburn, Gordon Guymer, Paul Grimshaw (2005) Grandisine A and B, Novel Indolizidine Alkaloids with Human Opioid Receptor Binding Affinity from the Leaves of the Australian Rainforest Tree Elaeocarpus grandis, J Org Chem, 70, 1889-1892 [10] Cambie R.C, Lal A.R, Pausler M.G (1992) Triterpenes from the fruit of Elaeocarpus chelonimorphus, Biochem Syst.Ecol 20:708-709 [11] Cheng, X.F, Chen Z, Zeng-Mu M (1999), Two new diterpenoids from Mallotus apelta Muell.Arg J Asian, Nat Prod Res.,(1), 163-168 46 [12] DH Geetha, M Rajeswari, and Indhiramuthu Jayashree Chemical profiling of Elaeocarpus serratus L by GC-MS, Asian Pac J Trop Biomed 2013 Dec; 3(12): 985–987 [13] Elkhateeb A., Takahashi Subeki, K., Matsuura H., Yamasaki M., Yamato O, Maede Y, Katakura K., Yoshihara T., Nabeta K (2005), Anti-babesial ellagic acid rhamnosides from the bark of Elaeocarpus parvifolius, Phytochemistry, (66), 2577–2580 [14] Mei Jing Piao, Kyoung Ah Kang, Rui Zhang, Dong Ok Ko, Zhi Hong Wang, Keun Hwa Lee, Weon Young Chang, Sungwook Chae, Youngheun Jee, Taekyun Shin, Jae Woo Park, Nam Ho Lee and Jin Won Hyun (2009) Antioxidant properties of 1,2,3,4,6-penta-O-galloyl- -D-glucose from Elaeocarpus sylvetris Var ellipticus, Food Chemistry115(2): 412-18 [15] Gordaliza M, Garcisa P A, del Corral J M, Castro M A, Gómez-Zurita M A (2004) Podophyllotoxin: distribution, sources, applications and new cytotoxic derivatives, Toxicon, 44, (4),441–59 [16] Hande, K R, (1998) Etoposide: Four decades of development of a topoisomerase II inhibitor, European Journal of Cancer 34, (10), 1514–1521 [17] Huang, P L, Wang, L W, Lin CN (1999) New triterpenoids of mallotus repandus, J Nat Prod, (62), 891-892 [18] Johns S.R, Lamberton J.A., Sioumis A.A,Willing R.I.(1970) The alkaloids of Elaeocarpus sphaericus, Australian journal of chemistry 24(8):1679-1694 [19] Lemke, Thomas L, Williams, David H, Foye, William O., Hagerstwon, M D: Lippincott Williams & Wilkins (2002), Foye's principles of medicinal chemistry, pp, 963 [20] Mei Wen Li, Lin Feng, Zuo Wen-Zian,Wang Hui, Dai hao-Fu (2012) Cucurbitacins from fruits of Aquilaria sinensis, Chinese Journal of Natural Medicines, 10(3): 0234-0237 [21] Miller R.E, Stewart M, Carpon R.J., Woodrow I.E.(2006) A galloylated cyanogenic glycoside from the Australian endemic rainforest tree Elaeocarpus sericopetalus (Elaeocarpaceae), Phytochemistry 2006; 67(13):1365-71 [22] Morice I.M.(2001) Fruit-coat and seed fats of Rhopalostylis, Elaeocarpus and Nestegis species, Phytochemistry 14(3): 765-767 [23] Newman, D J., Cragg, G M., Snader, K M (2003), Natural products as sources of new drugs over the periode 1981-2002, J Nat Prod, ( 66), 1022-1037 47 [24] Perry, Michael J (2008), Philadelphia: Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins, The Chemotherapy source book pp 80 [25] Nguyễn Văn Thông, Trần Thu Trang, Trịnh Thị Thanh Vân, Đoàn Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Hùng, Marc Litaudon, Trần Thu Hương Phạm Văn Cường, (2012) Ellagic acid derivatives of the bark of Elaeocarpus griffithii(Elaeocarpaceae), Vietnam Journal of Chemistry, No.50(4A), 481-483, [26] Peter, L, Katavic., Debra A., Venables, Topul Rali., Anthony R, Carroll., (2007), Indolizidine Alkaloids with δ-Opioid Receptor Binding Affinity from the Leaves of Elaeocarpus fuscoides, J Nat Prod., (70), 872-875 [27] Peter, L, Katavic, Debra A., Venables, Paul I., Forster, Gordon Guymer, Anthony, R., Carroll (2006), Grandisines C-G, Indolizidine Alkaloids from the Australian Rainforest Tree Elaeocarpus grandis, J Nat Prod., 69, 1295-1299 [28] Peter, L., Katavic, Debra, A., Venables, Topul Rali, Anthony, R., Carroll (2006) Habbemines A and B, Pyrrolidine Alkaloids with Human -Opioid Receptor Binding Affinity from the Leaves of Elaeocarpus habbemensis, J Nat Prod., (70), 866-868 [29] Rajagopalan, P T., Ravi, Zhang, Zhiquan; McCourt, Lynn; Dwyer, Mary; Benkovic, Stephen J.; Hammes, Gordon G (2002) Interaction of dihydrofolate reductase with methotrexate: Ensemble and single-molecule kinetics Proceedings of the National Academy of Sciences,99, (21) [30] Ray.A.B Author links open the author workspace.S.C Dutta Author links open the author workspace.S Dasgupta Flavonoids of Elaeocarpus lanceofolius Phytochemistry Volume 15, Issue 11, 1976, Pages 1797-1798 [31] Rahman A, Wahyuono S, Bates R (1998) Anti-infective compounds isolated from leaves of Elaeocarpus grandiflorus J.E Smith, Indonesian Journal of Pharmacy 9(3): 139-145 [32] Elkhateeb A, Subeki Takahashi K, Matsuura H, Yamasaki M, Yamato O, Maede Y, Katakura K, Yoshihara T, Nabeta K (2005) Anti-babesial ellagic acid rhamnosides from the bark of Elaeocarpus parvifolius, Phytochemistry 66(21): 2577-80 [33] S Malhotra and K Misra (1981), Phytochemistry, (20), 2043-2044 [34] Peter L Katavic ,† Debra A Venables ,† Paul I Forster ,‡ Gordon Guymer ,‡ and Anthony R Carroll *†(2006) Grandisines C−G, Indolizidine Alkaloids from the Australian Rainforest Tree Elaeocarpus grandis J Nat Prod , 69 (9), pp 1295–1299 48 [35] Pezzuto JM, Ito A1, Chai HB, Lee D, Kardono LB, Riswan S, Farnsworth NR, Cordell GA, Kinghorn AD(2002) Ellagic acid derivatives and cytotoxic cucurbitacins from Elaeocarpus mastersii, Phytochemistry 2002 Sep;61(2):1714 [36] Tan, G T., Angehofer, C K., Pezzuto, J M., (2000), Assay useful for the discovery and characterization of natural products, Advances in Natural Sciences, 1,(1), 45-62 [37] Yinjun, L., Jie, J., Weilai, X., Xiangming, T., (2004), Homoharringtonine mediates myeloid cell apotosis via upregulation of proapoptotic bax and inducing caspase-3-mediated cleavage of poly(ADP-ribose) polymerase (PARP) Am J Hematol 76,(3),199-204 [38] Y Xiao-Hong, G Yue-Wei (2004), J Asian Nat Pro.Res., 6,(4), 271-276 [39] Zhou, P., Takaishi, Y., Duan, H., Chen, B., Honda, G., Itoh, M., Takeda, Y., Olimjon, K., Lee, K (2000), Coumarins and biscoumarin from Ferula sumbul Anti-HIV activity and inhibitation of cytokine release, Phytochemistry, (53), 689-697 [40] http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc219.aspx [41] http://www.tudienthuoc.net/tudienthuoc/view_data.asp?nID=846 [42] Eldahshan O.A (2011), Isolation and Structure Elucidation of Phenolic Compounds of Carob Leaves Grown in Egypt, Current Research Journal of Biological Sciences, 3(1) 52-55 [43] Hideyuki Ito, Ayumu Iguchi, Tsutomu Hatano (2008), Identification of Urinary and Intestinal Bacterial Metabolites of Ellagitannin Geraniin in Rats, J Agric Food Chem, 56, 393–400 49 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN DŨNG TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY CÔM (Elaeocarpus griffithii) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ HĨA HỌC Chun ngành: Hóa học hữu Mã số: ... Hỗn hợp chất Chất phân tách Pha tĩnh Cột sắc ký Chất tách Hình 2.3: Các bước tiến hành sắc ký cột 2.3.3 Các phương pháp xác định cấu trúc hợp chất Có nhiều phương pháp xác định cấu trúc hợp chất. .. đề tài: ? ?Tách xác định cấu trúc số hợp chất từ Côm (Elaeocarpus griffithii) Việt Nam? ?? Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi có nhiệm vụ: - Thu thập mẫu Côm (Elaeocarpus griffithii)