1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)

72 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh === === LÊ VĂN HậU Tách xác định cấu trúc một số hợp chất từ CAO ETYL AXETAT CủA HOA SIM ( RHODOMYRTUS TOMENTOSA (AIT.) HASSK) LUậN VĂN THạC Sĩ HOá HọC Vinh- 2010 2 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh === === LÊ VĂN HậU Tách xác định cấu trúc một số hợp chất từ CAO ETYL AXETAT CủA HOA SIM ( RHODOMYRTUS TOMENTOSA (AIT.) HASSK) CHUYÊN NGàNH: HOá HữU CƠ Mã Số: 60 . 44 . 27 LUậN VĂN THạC Sĩ HOá HọC Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. hoàng văn lựu Vinh - 2010 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Các hợp chất tự nhiên nói chung, các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học nói riêng ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống, chúng là nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm đặc biệt là trong y học. Hệ thực vật Việt Nam rất đa dạng phong phú. Hiện nay có khoảng 10368 loài thực vật bậc cao, dự đoán có thể là 12000 loài, trong đó cây làm thuốc có khoảng 600 loài. Nớc ta nằm ở vùng Đông Nam á, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thảm thực vật phong phú, đặc biệt là các cây họ Sim (Myrtaceae) nh cây sim, cây vối, cây đinh hơng, cây gioi, cây ổi, cây sắn thuyền, cây bạch đàn, cây chổi xuể, cây tràm, Simmột loài cây rất phổ biến ở Việt Nam, nó đợc sử dụng nhiều trong các vị thuốc dân gian nh dùng búp sim sắc uống chữa bệnh tiêu chảy, kiết lị, hoặc dùng để rửa vết thơng, vết loét, quả sim sấy khô dùng làm thuốc, Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần hoá học của tinh dầu rễ cây sim, thành phần hoá học của hoa cây sim, của tinh dầu hoa sim, Tiếp tục nghiên cứu về thành phần hoá học của hoa cây sim, chúng tôi chọn đề tài: Tách xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etylaxetat của hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk) , nhằm điều tra cơ bản góp phần tìm ra nguồn nguyên liệu quý báu cho hoá dợc, h- ơng liệu, mỹ phẩm, 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập hoa cây sim. - Ngâm hoa cây sim trong dung môi chọn lọc. 4 - Chng cất thu hồi dung môi, thu phần cao đặc. - Chiết phần cao đặc trong dung môi thích hợp để thu đợc các hỗn hợp trong dịch chiết tơng ứng. - Sử dụng các phơng pháp sắc ký kết tinh phân đoạn để phân lập các hợp chất từ các dịch chiết. - Sử dụng các phơng pháp phổ để xác định cấu trúc các hợp chất thu đợc. 3. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là hoa cây sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk) thuộc họ Sim ( Myrtaceae). 5 Chơng 1 Tổng quan 1.1. Họ Sim (Myrtaceae) 1.1.1. Đặc điểm thực vật phân bố Họ sim (Myrtaceae) là họ lớn của bộ sim (Myrtales) hay còn gọi là bộ Đào kim nơng thuộc phân lớp hoa hồng- lớp hai lá mầm của ngành thực vật hạt kín. Trên thế giới họ Sim gồm 100 chi với 3000 loài phân bố ở các vùng nhiệt đới á nhiệt đới, chủ yếu là ở châu Mỹ châu úc [8]. ở nớc ta họ Sim gồm 13 chi với gần 100 loài phân bố khắp ba miền Bắc, Trung, Nam. Các cây thuộc họ Sim có thể là cây gỗ lớn, cây nhỡ, hay cây bụi, chúng đợc trồng trong vờn nhà làm cây ăn quả , lấy tinh dầu, hay mọc hoang dại ở đồng bằng trung du miền núi. Chi lớn nhất là Eugenia (trên thế giới có khoảng 600 loài, ở nớc ta có 26 loài, nhiều loài đợc chuyển vào chi Syzygium). Những cây trong chi này phần lớn là cây gỗ trung bình đa số là cây mọc hoang dại. Cây thuốc quý ở chi này là cây đinh hơng (E. caryophyllata Thunb = Syzygium aromaticum Merr. et Perry), có nụ dùng làm thuốc gia vị. Một số loài thuộc chi Eugenia đã đợc tách ra đặt vào chi mới nh cây gioi (Syzygium jambos (L.) Alston = Eugenia jambos L.), có quả ăn ngon, cây vối (Cleislocalyx operculatus (Roxb.) Merr. et Perry = E. operculata Roxb) trồng lấy lá nụ để uống nớc. Cây tràm hay chè đồng (Melaleuca leucadendron L.) là cây to có vỏ xốp, bong từng mảng rất dễ bóc. Lá hình mác nhọn, cuống ngắn, gân hình cung, hoa có màu vàng nhạt mọc thành bông. Cây mọc thành rừng thuần loại ở đất phèn ven biển, cũng có trồng ở vùng biển phía Bắc Quảng Ninh. Còn gặp mọc hoang dại trên đồi cây bụi ở Bắc Thái. Vỏ cây dùng để xảm thuyền, lá dùng cất tinh dầu. 6 Trên các đồi đất laterit ở vùng trung du, thờng gặp mọc xen lẫn với sim, mua có cây chổi xuể (Baeckea frutescens L.) là cây bụi thấp, phân nhánh nhiều, có lá hình sợi dễ rụng, cây có lá dùng để cất dầu thơm gọi là dầu chổi để xoa bóp, khi pha với rợu thì thành rợu chổi. Nhiều loài thuộc chi Eucalyptus là cây nhập nội, trên thế giới có hơn 300 loài, phân bố chủ yếu ở châu úc Malaysia, sống trong những điều kiện sinh thái khác nhau. Hầu hết là cây lớn, có thể cao tới 100m (E. globulus Labill.). Nhiều loài cho tinh dầu khác nhau. Gỗ của chúng cũng tốt, cứng dùng đợc nhiều việc. ở nớc ta hiện có trồng nhiều loài nh bạch đàn trắng, long duyên, bạch đàn xanh, . 1.1.2. Một số cây họ Sim tiêu biểu Cây vối (cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr. et Perry), cây gioi (Eugenia jambos), cây bạch đàn (Eucalypus spp), cây ổi ( Pridium guiava L ), cây tràm (Malaleuca leucadendron L), cây chổi xuể (Baeckea frutescens L), cây sim (Rhodomyrtus tomentosa) 1.1.3. ứng dụng của các cây họ Sim Các cây họ Sim thờng giàu tanin, là những chất có hoạt tính chống tiêu chảy, chứa các chất kháng khuẩn nên có rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Bạch đàn lá liễu hay long duyên (E. exserta F.v. Muell.) là cây trồng làm cảnh ở các công viên, có gỗ nâu, cứng, dùng trong xây dựng hay làm gỗ trụ mỏ, dầu dùng làm thuốc sát trùng, trị cảm, giảm ho. Bạch đàn trắng (E. camaldulensis Dehahardt) có gỗ dùng làm tà vẹt, gỗ trụ mỏ bột giấy. Bạch đàn xanh (E. globlus Labill.) trồng làm cảnh, lấy bóng mát có gỗ tốt, màu xám, cứng, dùng để xây dựng hay làm trụ mỏ. Bạch đàn chanh (E. maculata H.K. var. citriodora (Hoof. f)) trồng làm cảnh gây rừng vệ sinh, có gỗ màu xám, cứng thơm dùng đóng thuyền, 7 rễ lá cành dùng cất tinh dầu thơm, dùng làm thuốc bổ dạ dày, giải cảm, đau đầu, giảm ho, sát trùng, chữa viêm cuống phổi. Bạch đàn nhựa (E. resinifera Sm.) có lá nhỏ dài hẹp, dùng làm thuốc ho long đờm. Bạch đàn đỏ hay bạch đàn lá mít (E. robusta J. E. Smith) trồng lấy bóng mát, có gỗ dùng làm trụ cầu, nền tầu, trụ mỏ, tà vẹt bột giấy, còn dùng làm thuốc chữa cảm, sát trùng, giảm ho. Bạch đàn lá nhỏ hay khuynh diệp (E. tercticornis J.E . Smith) có gỗ không bị mối mọt chịu đợc nớc mặn, dùng làm tà vẹt, đóng thành tàu cũng dùng làm thuốc long đờm, sát trùng chữa ho. Cây chổi xuể có lá dùng để cất dầu thơm gọi là dầu chổi để xoa bóp, khi pha với rợu thì thành rợu chổi. 1.2.Chi Rhodomyrtus 1.2.1. c im thc vt v phõn loi Rhodomyrtus l mt chi thuc h Sim (Myrtaceae). Cỏc cõy thuc chi ny l cõy bi hay cõy g. Hn 24 loi thuc chi ny c phõn b rng rói Chõu , Chõu c. Nhng a dng nht l New Guinea v ụng Bc Australia. Cỏc nghiờn cu b sung v ADN v v hỡnh thỏi cú th chia chi Rhodomyrtus thnh cỏc chi nh hn na. 24 loi thuc chi Rhodomyrtus bao gm: [27] - Rhodomyrtus canescens C.T. White & W. D. Francis - Rhodomyrtus effusa Guymer - Rhodomyrtus elegans (Blume) A. T. Scott - Rhodomyrtus guymeriana N. Snow: cõy cao 6m - Rhodomyrtus lanata Guymer - Rhodomyrtus locellata (Guill.) Burret - Rhodomyrtus longisepala N. Snow & J Mc Fadden - Rhodomyrtus macrocarpa Benth Finger cherry 8 - Rhodomyrtus mengenensis N. Snow - Rhodomyrtus misimana N. Snow - Rhodomyrtus montana Guymer - Rhodomyrtus novoguineensis Diels - Rhodomyrtus obovata C.T White - Rhodomyrtus pervagata Guymer - Rhodomyrtus pinnatinervis (G. Don) Benth - Rhodomyrtus salomonensis (C. T White) A. J. Scott - Rhodomyrtus sericeae Burret - Rhodomyrtus surigaoensis Elmer - Rhodomyrtus takeuchii N. Snow & J. Cantley - Rhodomyrtus trineura (F. Muell.) Benth - Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk. - Rhodomyrtus kaweaensis N. Snow. - Rhodomyrtus psidioides (G. Don) Benth – Native Guava: có nguồn gốc ở miền đông Australia. Khác với các loài khác lá của loài này có mùi thơm như dứa bị dính khi nghiền nát. 1.2.2. Thành phần hóa học Những loài thuộc chi Rhodomyrtus chủ yếu được nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu. Tinh dầu của lá 7 loài cây thuộc chi Rhodomyrtus ở Australia đã được nghiên cứu về thành phần hóa học. Tinh dầu cây Rhodomyrtus canescens C.T. White & W. D. Francis có các thành phần chính là : α -pinen (20 – 23%) (6), β -pinen (6 – 10%) (7) aromadendren (12 – 17%) (1). 9 H H (1) Aromadendren Tinh dầu cây Rhodomyrtus effusa Guymer chứa chủ yếu là các hợp chất sesquiterpennoit, với thành phần chính là glubulol (11 – 12%) (2), viridiflorol (8 – 10%) (3) spathulenol ( 5 – 18%) (4). HO H H HO OH (2) Glubulol (3)Viridiflorol (4) Spathulenol Tinh dÇu c©y Rhodomyrtus macrocarpa Benth – Finger Cherry cũng chứa chủ yếu là các hợp chất sesquiterpennoit, với các thành phần chính là β -caryophyllen (9 – 44%) (5), aromadendren (6 – 11%) glubulol (8 – 10%). CH 3 H 2 C CH 3 CH 3 H H (5) β - caryophyllen Các thành phần chính của tinh dầu cây Rhodomyrtus pervagata Guymer là α -pinen (27 – 35%), β -pinen (18 – 24%). 10 . dục và đào tạo Trờng đại học vinh === === LÊ VĂN HậU Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ CAO ETYL AXETAT CủA HOA SIM ( RHODOMYRTUS TOMENTOSA (AIT. ). chúng tôi chọn đề tài: Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etylaxetat của hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait. ) Hassk) , nhằm điều tra cơ bản góp

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim- Tạp chí dợc liệu, 4 (4)tr. 108, 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dợc liệu
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu
Năm: 1999
[3]. Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Hồng Anh, Phan Tống Sơn (2007), Nghiên cứu Hóa thực vật cây sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk, Myrtaceae), Hội nghị khoa học và công nghệ Hóa học Hữu cơ toàn quốc lần thứ t, Hà Nội tháng 10/2007, tr. 340-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa" Ait. Hassk, Myrtaceae), "Hội nghị khoa học và công nghệ Hóa học Hữu cơ toàn quốc lần thứ t
Tác giả: Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Hồng Anh, Phan Tống Sơn
Năm: 2007
[7]. Hoàng Văn Lựu (2003), Thành phần hóa học của tinh dầu rễ sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk) của Việt Nam- Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 9, tr. 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa" Ait. Hassk) của Việt Nam- "Tạp chí Hóa học và ứng dụng
Tác giả: Hoàng Văn Lựu
Năm: 2003
[9]. Phan Tống Sơn và cộng sự (1973), Thành phần hóa học của tinh dầu chổi xuể vùng Quảng Ninh, Việt Nam; Tạp chí Hóa học tr. 4, 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hóa học
Tác giả: Phan Tống Sơn và cộng sự
Năm: 1973
[11]. Đỗ Thị Thanh (2003), Nghiên cứu thành phần hóa học của hoa cây sim (Rhodomyrtus tomentosa Wight)- Luận văn tốt nghiệp Đại học- Tr- ờng Đại học Vinh.TiÕng Anh [12]. A. Hou, Y. Wu, Y. Liu.Flavone glycosides and an ellagitannin. From Downy Rosemyrten( Rhodomyrtus tomentosa ) Zonycaoyao (30- 09- 1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa
Tác giả: Đỗ Thị Thanh
Năm: 2003
[13]. An Le Thanh, Dung Nguyên Xuân, P.A. Leclercq (1996), Volatile constituents of Baeckia frutesceus L. (Myrtaceae) from Viet Nam.Jounal of Essential Oil Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Baeckia frutesceus" L. (Myrtaceae) from Viet Nam
Tác giả: An Le Thanh, Dung Nguyên Xuân, P.A. Leclercq
Năm: 1996
[17]. Dachriyanus, S., Melvyn V. Sargent, Brian W.Skelton, IWang Soediro, Mumu Sutisna, Allan H. White and Elin Yulinah (2002), Rhodomyrtone, from Rhodomyrtus tomentosa an Antibiotic- Aust.j.chem.55, pp. 229-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa an Antibiotic
Tác giả: Dachriyanus, S., Melvyn V. Sargent, Brian W.Skelton, IWang Soediro, Mumu Sutisna, Allan H. White and Elin Yulinah
Năm: 2002
[24]. L. He, Z. LiHua, T. Jian bao, H. Qui, Y. Su Properties and extraction of Pigment. From Rhodomyrtus tomentosa(Ait.) Hassk . Jing xi Huagong Bianjibu ( 1998- 27- 9 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa
[27]. “Rhodomyrtus” Austratian Plant Name Index ( APNI), Ibis database. Centrefor Plant Biodiversity Research, Australian Governmemt, Canberra, Ritrieved 2008- 11- 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus
[28]. Wai-HannHui and Man MoonLi (1975), Triterpenoids and steroids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v. 14, pp. 833 - 834 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry
Tác giả: Wai-HannHui and Man MoonLi
Năm: 1975
[29]. Wai-HannHui and Man MoonLi (1976), Two new triterpenoids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v. 15, pp. 1741- 1743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry
Tác giả: Wai-HannHui and Man MoonLi
Năm: 1976
[1]. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr. 1047- 1048, Nhà xuất bản Y học, thành phố Hồ Chí Minh Khác
[4]. Nguyễn Thị Thái Hằng (1995), Nghiên cứu tinh dầu một số loài thuộc chi Eucalyptus ở Việt Nam và khả năng sử dụng chúng trong ngành D- ợc học, Luận án Tiến sĩ Dợc học- Trờng Đại học Dợc Hà Nội Khác
[6]. Hoàng Văn Lựu (1996 ), Nghiên cứu thành phần hóa học của một số cây thuộc họ Sim (Myrtaceae), và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) ở Việt Nam- Luận án phó Tiến sĩ Hóa học- Trờng Đại học S phạm Hà Nội Khác
[8]. Trần Đình Lý (Chủ biên) và các cộng sự (1994), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam - Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội Khác
[14]. Asadhawat Hiranrat and Wilawan Mahabasarkam. New acylphloroglucinols From the leaes of Rhodomyrtus tomentosa Tetrahedron, Volume 64, issue 49, 1 December 2008, pages 11193- 11197 Khác
[16]. Chike A. lgbosehi, Robert T. parfitt and Michael G. ROWan. TWO dibenzofuran derivatives From. Frui of Rhodomyrtus macrocarpa phyto chemistry, Vohone 23, issne 5, 1984 , pages 1139- 1141 Khác
[18]. E. Breitmaier and W. Voelter (1986), Carbon- 13 NMR Spectroscopy (VHC, Weiheim), p. 450 (Dimethylsulfoxide) Khác
[19]. Eun Michoi, Yan Ding, Tung Nguyen Huu, Kiem Phan Van, Minh Chau Van and Young Ho Kim. New anthracene glycosides from Rhodomyrtus tomentosa stimulate ostcoblastic differentiation of MC 3T3 – E1 cells Archives of pharmacal research, Vohime 32, Number 4, 515- 520 (2009) Khác
[20]. Firouz Matloubi Moghaddam 1 , Mahdi Moridi Farimani 1 , Sabah Salahvarzi 1 and Gholamreza Amin 2 . Chemical Constituents of Dichloromethane Extract of Cultivated Satureja Khuzistanica. Advance Access Publication 26 September 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. ảnh cây sim 1.3.1. Đặc điểm thực vật và phân bố  - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 1.1. ảnh cây sim 1.3.1. Đặc điểm thực vật và phân bố (Trang 13)
Hình 1.1. ảnh cây sim 1.3.1. Đặc điểm thực vật và phân bố - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 1.1. ảnh cây sim 1.3.1. Đặc điểm thực vật và phân bố (Trang 13)
Hình 1.3. Ảnh cõy tiểu sim - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 1.3. Ảnh cõy tiểu sim (Trang 14)
Hình 1.3. Ảnh cõy tiểu sim 1.3.1.2. Ph©n bè - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 1.3. Ảnh cõy tiểu sim 1.3.1.2. Ph©n bè (Trang 14)
Bảng 1.1: Thành phần hoá học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 1.1 Thành phần hoá học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An (Trang 21)
Bảng 1.1:  Thành phần hoá học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 1.1 Thành phần hoá học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An (Trang 21)
Qua bảng trên ta nhận thấy thành phần chính của tinh dầu rễ sim là α- -pinen (55,1%) và β-caryophyllen (14,0%). - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
ua bảng trên ta nhận thấy thành phần chính của tinh dầu rễ sim là α- -pinen (55,1%) và β-caryophyllen (14,0%) (Trang 22)
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 1.2 Thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim (Trang 22)
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 1.2 Thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim (Trang 22)
Qua bảng trên ta thấy hàm lượng α-pinen trong tinh dầu hoa sim khá cao (74,5%) gần bằng hàm lợng α-pinen trong tinh dầu thông - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
ua bảng trên ta thấy hàm lượng α-pinen trong tinh dầu hoa sim khá cao (74,5%) gần bằng hàm lợng α-pinen trong tinh dầu thông (Trang 23)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tách các hợp chất từ  hoa cây sim - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tách các hợp chất từ hoa cây sim (Trang 35)
Hình 3.3. Phổ 1H -NMR của hợp chất A(phổ dãn) - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.3. Phổ 1H -NMR của hợp chất A(phổ dãn) (Trang 39)
Bảng 3.1. Số liệu ghi đợc khi phân tích phổ 1H- NMR của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 3.1. Số liệu ghi đợc khi phân tích phổ 1H- NMR của chấ tA (Trang 41)
Bảng 3.1. Số liệu ghi đợc khi phân tích phổ  1 H- NMR của chất A - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 3.1. Số liệu ghi đợc khi phân tích phổ 1 H- NMR của chất A (Trang 41)
Hình 3.6. Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.6. Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chấ tA (Trang 46)
Hình 3.6. Phổ  13 C- NMR và DEPT  của hợp chất A - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.6. Phổ 13 C- NMR và DEPT của hợp chất A (Trang 46)
Bảng 3.2. Số liệu ghi đợc khi phân tích phổ 13C-NMR của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 3.2. Số liệu ghi đợc khi phân tích phổ 13C-NMR của chấ tA (Trang 48)
Bảng 3.2. Số liệu ghi đợc khi phân tích phổ  13 C- NMR của chất A - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 3.2. Số liệu ghi đợc khi phân tích phổ 13 C- NMR của chất A (Trang 48)
Hình 3.8. Phổ HMBC của hợp chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.8. Phổ HMBC của hợp chấ tA (Trang 49)
Hình 3.8. Phổ HMBC của hợp chất A - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.8. Phổ HMBC của hợp chất A (Trang 49)
Hình 3.10. Phổ HSQC của hợp chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.10. Phổ HSQC của hợp chấ tA (Trang 51)
Hình 3.10. Phổ HSQC của hợp chất A - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.10. Phổ HSQC của hợp chất A (Trang 51)
Bảng 3.4. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất A(TDH 44) và chất so sánh - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 3.4. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất A(TDH 44) và chất so sánh (Trang 55)
Bảng 3.4. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất A (TDH 44) và  chất so sánh - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 3.4. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất A (TDH 44) và chất so sánh (Trang 55)
Hình 3.14. Phổ 1H -NMR của hợp chất B( phổ dãn) - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.14. Phổ 1H -NMR của hợp chất B( phổ dãn) (Trang 57)
Hình 3.14. Phổ  1 H -NMR của hợp chất B ( phổ dãn ) - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.14. Phổ 1 H -NMR của hợp chất B ( phổ dãn ) (Trang 57)
Hình 3.16. Phổ 13C-NMR của hợp chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.16. Phổ 13C-NMR của hợp chất B (Trang 61)
Hình 3.16. Phổ  13  C- NMR     của hợp chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.16. Phổ 13 C- NMR của hợp chất B (Trang 61)
Hình 3.18. Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.18. Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất B (Trang 63)
Hình 3.18. Phổ  13 C- NMR và DEPT của hợp chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Hình 3.18. Phổ 13 C- NMR và DEPT của hợp chất B (Trang 63)
Bảng 3.5. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất B(TDH 252) và chất so sánh - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 3.5. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất B(TDH 252) và chất so sánh (Trang 66)
Bảng 3.5. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất B (TDH 252) và  chất so sánh - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cao etyl axetat cua hoa sim ( rhodomyrtus tomentóa (AIT ) hask)
Bảng 3.5. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất B (TDH 252) và chất so sánh (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w