Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
9,84 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh === === NGUYễN THị NHàN TáCHvàxácđịnhcấutrúcmộtsốhợpchấttừCAOCLOROFORMHOASIM ( RHODOMYRTUS TOMENTOSA (AIT.) HASSK) Chuyên ngành: hóa hữu cơ Mã số: 60.44.27 LUậN VĂN THạC Sĩ Hóa học Vinh, 2010 Lời cảm ơn Luận văn này đợc thực hiện và hoàn thành tại phòng thí nghiệm chuyên đề, phòng thí nghiệm Hóa hữu cơ trờng Đại Học Vinh; Phòng cấutrúc Viện Hóa học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS. TS Hoàng Văn Lựu khoa Hoá - Trờng Đại Học Vinh đã giao đề tài và h- ớng dẫn tận tình chu đáo, tạo mọi điều kiện về vật chấtvà tinh thần trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. PGS.TS Chu Đình Kính- Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình ghi phổ vàxácđịnhcấutrúc các hợp chất. PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa, PGS.TS Đinh Xuân Định đã sửa chữa và đóng góp những ý kiến quí báu cho luận văn này. NCS Nguyễn Văn Thanh đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm. Các thầy cô trong khoa Hóa, khoa Sau đại học Trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, gia đìnhvà các thầy Trờng THPT Nghi Lộc 1 đã động viên và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2010. Tác giả Nguyễn Thị Nhàn 2 2 DANH MC các ký HIU, Các CH CáI VIT TT CC : Column Chromatography (Sắc ký cột) TLC : Thin Layer Chromatography (Sc ký lớp mỏng) 1 H NMR : Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hởng từ proton) 13 C NMR : Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hởng từ hạt nhân cacbon 13) DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer. s : singlet brs : singlet tù brd : doublet tù d : doublet m : multiplet danh mục các bảng Bộ giáo dục và đào tạo .1 Trờng đại học vinh .1 Lời cảm ơn .2 DANH M C các ký HI U, Các CH CáI VI T T T .3 Hệ dung môi .41 Hệ dung môi 41 ảnh, sơ đô Bộ giáo dục và đào tạo .1 Trờng đại học vinh .1 Lời cảm ơn .2 DANH M C các ký HI U, Các CH CáI VI T T T .3 HÖ dung m«i .41 HÖ dung m«i 41 4 Danh mục các hình Bộ giáo dục và đào tạo .1 Trờng đại học vinh .1 Lời cảm ơn .2 DANH M C các ký HI U, Các CH CáI VI T T T .3 Hệ dung môi .41 Hệ dung môi 41 Mục lục Trang Bộ giáo dục và đào tạo .1 Trờng đại học vinh .1 Lời cảm ơn .2 DANH M C các ký HI U, Các CH CáI VI T T T .3 Hệ dung môi .41 Hệ dung môi 41 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Ngày nay, hóa học các hợpchất thiên nhiên ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ bởi những ứng dụng vô cùng lớn lao đối với con ngời. Do đặc tính thân thiện và an toàn nên có rất nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới đang tích cực nghiên cứu để tìm cách tách biệt, tinh chế, xácđịnhcấutrúc các chấtvà thử hoạt tính của nó nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngời trong các lĩnh vực nh: công nghiệp, nông nghiệp, dợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm và trong y học. Đặc biệt là trong y học và dợc phẩm với nguồn nguyên liệu là các hợpchất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, nhằm tìm ra các loại thuốc để đáp ứng nhu cầu chữa bệnh của con ngời. Hiện nay nó đang là giải pháp để đa con ngời gắn bó với thiên nhiên nhằm khôi phục, bảo tồn và duy trì các loài thực vật và động vật quí hiếm đang ngày một cạn kiệt. Với sự u đãi của thiên nhiên hệ thực vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Hiện nay có khoảng 10368 loài thực vật bậc cao, và dự đoán có thể là 12000 loài, trong đó cây làm thuốc có khoảng 600 loài. Nớc ta nằm ở vùng Đông Nam á khí hậu nhiệt đới gió mùa, thảm thực vật phong phú, trong nhiều loài thực vật đó thì họ Sim (Myrtaceae) cũng là một họ lớn. ở nớc ta họ Sim có khoảng 13 chi với gần 100 loài, chủ yếu là làm thuốc để chữa bệnh trong đó có cây sim (Rodomyrtus tomentosa Wight), cây vối (Cleistocalyx operculatus) và cây sắn thuyền (Syzygium Resinosum (Gagnep), cây đinh hơng (E. Caryophyllata Thunb = Syzygium aromaticum Merr. et Perry), cây gioi (Syzygium jambos (L.)Alston Eugenia jambos L), Cây sim là một loài rất phổ biến ở Việt Nam, nó thờng mọc hoang các vùng trung du đồi núi ở hầu hết các tỉnh ở nớc ta. Chúng đợc sử dụng nhiều trong các vị thuốc dân gian nh dùng búp và lá sim sắc uống chữa bệnh tiêu chảy, kiết lị, hoặc dùng để rửa vết thơng, vết loét, quả sim sấy khô dùng làm 7 thuốcMặc dù có nhiều ứng dụng nh vậy nhng cho đến nay vẫn còn ít công trình nghiên cứu các hoạt tính sinh học từ những chất trong cây sim, đặc biệt là ở Việt Nam. Đó là lí do, chúng tôi đã chọn đề tài: Táchvàxácđịnhcấutrúcmộtsốhợpchấttừcao clorofom hoasim(Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk) ở Thanh hóa , nhằm điều tra cơ bản góp phần tìm ra nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp hoá dợc, hơng liệu, mỹ phẩm 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Lấy mẫu hoa cây sim. - Ngâm và chiết trong các dung môi thích hợp - Chng cất thu hồi dung môi, thu phần cao đặc. - Chiết phần cao đặc trong dung môi thích hợp để thu đợc các hỗn hợp trong dịch chiết tơng ứng. - Sử dụng các phơng pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập các hợpchấttừ các cao tơng ứng. - Sử dụng các phơng pháp phổ để xácđịnhcấutrúc các hợpchất thu đợc. 3. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là hoa cây sim(Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk) thuộc họ Sim (Myrtaceae) ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa . 4. Bố cục luận văn Luận văn gồm: 56 trang với 5 bảng và 10 hình, 3 ảnh. Mở đầu gồm 2 trang, Chơng 1: Tổng quan 27 trang, Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu và thực nghiệm 6 trang, Chơng 3: Kết quả và thảo luận 16 trang, Kết luận: 1 trang, Tài liệu tham khảo 4 trang. Chơng 1 8 Tổng quan 1.1. Họ sim (Myrtaceae) 1.1.1. Sơ lợc về họ sim 1.1.1.1. Đặc điểm thực vật Hình 1. ảnh minh họa họ Đào kim nơng 9 Họ Sim (Myrtaceae) là họ lớn của bộ Sim (Myrtales) hay còn gọi là bộ Đào kim nơng thuộc phân lớp hoa hồng - lớp hai lá mầm của ngành thực vật hạt kín. Trên thế giới họ Sim gồm 130 - 150 chi với 3000 loài phân bố ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, chủ yếu là Châu Mỹ và Châu úc [8]. ở Việt Nam, họ Sim gồm 13 chi với gần 100 loài đợc phân bố khắp 3 miền: Bắc, Trung, Nam. Các cây thuộc họ Sim có thể là cây gỗ lớn, cây nhỏ, hay cây bụi đợc trồng trong vờn nhà cho quả ăn, cho tinh dầu hay mọc hoang dại ở đồng bằng trung du, miền núi. Lá mọc đối, đơn nguyên, không có lá kèm. Hoa của chúng tập hợp thành cụm, hình chùm, đôi khi mọc đơn độc. Các lá đài dính lại với nhau ở dới thành hình chén, cánh hoa rời nhau vàdính trên mép ống đài. Nhị rất nhiều, bất địnhvà xếp không theo một trật tự nào, nhị thờng cuộn lại ở trong nụ, chỉ nhị rời hay dính nhau ở dới thành ống ngắn. Bộ nhị có số lá noãn thờng bằng số cánh hoa hoặc ít hơn, dính lại với nhau thành bầu dới hoặc bầu giữa với số ô tơng ứng số lá noãn, đính noãn trụ giữa, một vòi, một đầu nhuỵ. Quả mọng, thịt, thờng do đế hoa phát triển thành, cũng có khi quả khô mở. Quả mang đài tồn tại ở đỉnh. Hạt không có nội nhũ. Nhiều cây thuộc họ Sim chứa tinh dầu nh cây tràm (Melaleuca leucadendron. Linn); cây chổi xuể (Baeckia frutescens Linn); cây bạch đàn chanh (Eucalyptus citriodora Hook.F). Tinh dầu của các loại cây này đã đợc khai thác và sử dụng trong công nghiệp hơng liệu, y học. Các cây khác thuộc họ Sim có nhiều công dụng chữa bệnh nh: cây ổi (Psidium guajava Linn); cây sim(Rhodomyrtus tomemntosa (Ait.), Hassk.); cây đơn tớng quân (Syzygium formosum Var); cây vối (Cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr Et Perry); cây sắn thuyền (Syzygium resimosum Gagnep., Merr Et Perry) . Sự phân chia Myrtaceae thành Leptospermoideae và Myrtoideae đã bị nhiều tác giả nghi ngờ trong đó có Jonson và Brigg (1984), các ông đã xácđịnh 14 tông hay nhánh trong họ Myrtaceae, và phát hiện ra là trong họ Myrtaceae là đa nghành. 10