1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây sắn thuyền (syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perry) ở Thanh Hoá." potx

4 629 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 125,93 KB

Nội dung

trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009 67 PHÂN LậP Và XáC Định CấU TRúC MộT Số HợP CHấT Từ Nụ Và HOA CâY SắN THUYềN (SYZYGIUM RESINOSUM (GAGNEP) MERR. ET PERRY) THANH HOá Nguyễn Văn Thanh (a) , Hoàng Văn Lựu (b) , Nguyễn Văn Thọ (c) , Nguyễn Chí Công (c) Tóm tắt. Từ cặn chiết chloroform của nụ và hoa cây sắn thuyền syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perry, mẫu lấy ở tỉnh Thanh Hoá, đã tách đợc hai hợp chất: stigmast-5-en-3-ol và axit ursolic. Cấu trúc của các hợp chất này đã đợc xác định bằng các phơng pháp phổ: EI-MS, 1 H -NMR, 13 C- NMR và 2D NMR. I. Mở đầu Sắn thuyền còn có tên gọi khác là sắn sàm thuyền, sắn thịt chó, có tên khoa học là syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perry thuộc họ Sim (Myrtaceae), là cây mọc hoang và đợc trồng hầu hết khắp các tỉnh của nớc ta. Đã có một số công trình nghiên cứu về thành phần hoá học của cây sắn thuyền. Trong lá cây chứa chất nhựa, chất nhầy, tanin [1]. Ngoài ra còn có axit asiatic, axit oleanoic, axit betulinic và axit malvinic. Hoa và quả có các hợp chất phenol và các tritecpen. Rễ cây có axit asiatic, axit arjunolic, bergenin, các axit béo và các dẫn xuất sitosterol. Sắn thuyền có tác dụng chữa bệnh nh chống nhiễm khuẩn, làm nhanh lên da non, chữa bệnh tiêu chảy. Các hoạt chất trong cây có khả năng ức chế một số vi khuẩn nh Staphylococcus aureus, Bacillus pyogenies, Bacillus proteus, Streptococcus mutans và đặc biệt là có hoạt tính chống HIV và chống ung th [2, 3, 4, 5]. Trong bài báo này, chúng tôi đa ra những kết quả nghiên cứu một số hợp chất trong số các hợp chất tách đợc từ nụ và hoa cây sắn thuyền nhằm đóng góp thêm những dữ liệu mới về cây này, góp phần làm phong phú nguồn t liệu cho ngành dợc liệu và hơng liệu Việt Nam. II. Thực nghiệm Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu Nụ và hoa cây sắn thuyền đợc thu hái vào tháng 5 năm 2008 tại huyện Triệu Sơn - tỉnh Thanh Hoá và đợc định danh bởi BS.TTƯT. Vũ Quang Chính, Chủ tịch hội Đông y tỉnh Thanh Hoá. Phơng pháp phân lập các hợp chất Sắc ký lớp mỏng đợc thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn silicagel GF 254 (Merck), triển khai trong hệ dung môi clorofom:metanol 9:1. Quan sát bản mỏng trong hơi iod. Sắc ký cột pha thờng đợc triển khai với pha tĩnh là silicagel còn pha động là hệ dung môi clorofom:metanol với lợng metanol tăng dần. Phổ EI-MS đợc ghi trên máy HP 5989 B-MS. Năng lợng bắn phá ở 70eV. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1 H-NMR đợc ghi trên thiết bị Bruker 500MHz. Dung môi CDCl 3 . Nhận bài ngày 01/7/2009. Sửa chữa xong 09/11/2009. V. Thanh, V. Lựu, V. Thọ, C. Công PHÂN LậP Và XáC Định CấU TRúC , Tr. 67-70 68 Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13 C-NMR, DEPT đợc ghi trên thiết bị Bruker 125MHz. Dung môi CDCl 3 +MeOD (Các phổ trên đều đợc đo tại Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 3. Chiết xuất và phân lập các hợp chất Nụ và hoa sắn thuyền sau khi thu hái (5kg) đợc rửa sạch, nhúng qua etanol 96 0 (nhằm tiêu diệt các tác nhân gây mốc) rồi phơi trong bóng râm cho đến khô (1,4kg). Mẫu đợc ngâm chiết kiệt với MeOH 3 lần (mỗi lần 15 ngày) ở nhiệt độ phòng. Gom các dịch chiết, chng cất loại dung môi ở áp suất thấp đợc cao MeOH. Cao MeOH phân tán vào nớc cất rồi lần lợt chiết với cloroform, etylaxetat, chng cất loại dung môi thu đợc các cao tơng ứng. Cao cloroform đợc phân tách trên sắc ký cột silicagel cỡ hạt 0,04-0,063mm, hệ dung môi rửa giải là cloroform:metanol với độ phân cực tăng dần thu đợc 190 phân đoạn, tơng ứng 13 hệ dung môi. Tại phân đoạn 9, hệ dung môi cloroform:metanol tỷ lệ 100:0 và phân đoạn 82 hệ dung môi cloroform:metanol tỷ lệ 80:20 thu đợc một lợng lớn chất. Kết tinh lại nhiều lần 2 hợp chất này với các dung môi axeton, metanol thu đợc các tinh thể tơng đối sạch kí hiệu lần lợt là 1và 2. III. Kết quả và thảo luận 3.1. Hợp chất 1 Hợp chất 1 có dạng tinh thể hình rẽ quạt màu trắng. Phổ EI-MS có M + = 414. Các mảnh có cờng độ lớn là 329, 273, 213, 145, 105, 57. Phổ 1 H-NMR có một số tín hiệu đáng chú ý, đặc biệt là các tín hiệu có độ chuyển dịch hoá học (ppm): 3,518 (m, H-3); 5,348 (m, H-6); 0,650 (s, H-18); 1,009 (s, H-19); 0,924 (d, J=7, H- 21); 0,817 (d, J=7, H-26); 0,837 (d, J=7, H-27); 0,847 (t, J 1 =J 2 =8, H-29). Từ các số liệu phổ 13 C-NMR, cho biết hợp chất 1 có 29 nguyên tử C, trong đó có 6 nhóm CH 3 , 11 nhóm CH 2 (có 1 nhóm CH-OH), 9 nhóm CH (có 1 nhóm CH=) và 2 nguyên tử cacbon bậc bốn. Các nguyên tử cacbon của liên kết đôi có độ chuyển dịch hoá học tơng ứng là 140,827 và 121,708 ppm; nguyên tử cacbon của nhóm CH-OH có độ chuyển dịch hoá học 71,837 ppm. Từ các số liệu phổ EI-MS, 1 H-NMR, 13 C-NMR đã xác định đợc hợp chất 1 là Stigmast-5-en-3-ol có CTPT: C 29 H 50 O. Cấu trúc hợp chất 1 đợc đa ra ở hình 1 và số liệu cộng hởng từ hạt nhân ở bảng 1. 3.2. Hợp chất 2 Hợp chất 2 có dạng tinh thể hình kim màu trắng. Phổ EI-MS có M + = 456. Các mảnh có cờng độ lớn là 248, 203, 133,105, 69, 55. Trên phổ 1 H-NMR có một số tín hiệu đáng chú ý có độ chuyển dịch hoá học (ppm): 3,214 (d, J = 6,5 (H-3); 5,227( t, J 1 = J 2 = 3,5 (H-12); 2,186( d, J = 2,5 (H-18); 0,925( s (H-23); 0,778( s (H-24); 0,778( s (H-25); 0,984 ( s (H-26); 1,088 (s (H-27); 0,809 ( d, J = 6,5 (H-29); 0,946 (d, J = 6,0 (H-30). Phổ 13 C-NMR cho biết trong hợp chất 2 có 30 nguyên tử C, có 7 nhóm CH 3 , 9 nhóm CH 2 và 7 nhóm CH (trong đó có 1 nhóm CH- OH và 1 nhóm CH= rất đặc trng). Các nguyên tử cacbon của liên kết đôi có độ chuyển dịch hoá học tơng ứng là 125,018 và 138,055 ppm; nguyên tử cacbon của nhóm CH-OH có độ chuyển dịch hoá học 78,583 ppm. Số nguyên tử C bậc 4 là 6 (trong đó có 1 nhóm C= ) trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009 69 và 1 nhóm COOH nguyên tử C có độ dịch chuyển hoá học 180,722ppm). Từ các kết quả thu đợc kết hợp với phần mềm mô phỏng ACD/Lab, đã xác định đợc hợp chất 2 là axit Ursolic có CTPT: C 30 H 48 O 3 . Cấu trúc hợp chất 2 đợc đa ra ở hình 2 và số liệu cộng hởng từ hạt nhân ở bảng 1. CH 3 H O CH 3 H 3 C CH 3 H 3 C CH 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 CH 3 CH 3 H 3 C H 3 C CH 3 OH CH 3 CH 3 OH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hình 1. Cấu trúc hợp chất 1 Hình 2. Cấu trúc hợp chất 2 Bảng 1. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất 1 và 2 (Dung môi CDCl 3 và MeOD) 13 C - NMR (: ppm) 1 H - NMR (: ppm, J: Hz) Stt 1 2 1 2 1 37,324 38,430 2 31,726 26,582 3 71,837 78,583 3,518 (m) 3,214 (d) J = 6,5 4 42,382 38,845 5 140,827 55,210 6 121,708 18,077 5,348 (m) 7 31,960 32,840 8 31,978 39,909 9 50,236 47,079 10 36,559 36,885 11 21,137 23,012 12 39,853 125,018 5,227 (t) J 1 = J 2 = 3,5 13 42,367 138,055 14 56,840 41,868 15 24,334 27,640 16 28,260 23,790 17 56,163 47,131 18 11,885 52,636 0,650 (s) 2,186 (d) J = 2,5 19 19,406 38,982 1,009 (s) 20 36,176 38,768 21 18,817 30,450 0,924 (d); J=7 22 34,038 36,752 23 26,252 27,790 0,925 (s) V. Thanh, V. Lựu, V. Thọ, C. Công PHÂN LậP Và XáC Định CấU TRúC , Tr. 67-70 70 24 45,944 15,368 0,778 (s) 25 29,287 15,965 0,778 (s) 26 19,093 16,640 0,817 (d); J=7 0,984 (s) 27 19,815 23,280 0,837 (d); J=7 1,088 (s) 28 23,157 180,722 29 12,009 16,771 0,847 (t), J 1 = J 2 = 8 0,809 (d) J = 6,5 30 20,824 0,946 (d) J = 6,0 IV. Kết Luận Bằng các phơng pháp sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng và các phơng pháp kết tinh phân đoạn, chúng tôi đã tách đợc 2 hợp chất từ nụ và hoa cây sắn thuyền. Bằng các phơng pháp phổ MS, 1 H-NMR, 13 C-NMR, HMBC, HSQC đã xác định đợc cấu trúc của hợp chất 1 là stigmast-5-en-3-ol, hợp chất 2 là axit ursolic. Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2005. [2] Văn Ngọc Hớng, Nguyễn Xuân Sinh, Isolation and identification of two tritecpenoids from the leaves of syzygium resinosum Gagnep. 8th Eurasia conference on chemical sciences, HaNoi, October 21-24, 2003, tr. 355 - 359 [3] Nguyễn Quang Huy, Phan Tuấn Nghĩa, Ngô Văn Quang, Phan Văn Kiệm, Axit asiatic phân lập từ cây sắn thuyền (syzygium resinosum Gagnep) và có tác dụng lên vi khuẩn streptoccus mutans, Tạp chí Dợc học, Số 7, 2007, tr. 19-22 [4] Nguyễn Văn Thanh, Hoàng Văn Lựu, Chu Đình Kính, Phạm Thị Thanh Mỹ, Xác định cấu trúc một số hợp chất tách từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perr ), Tạp chí Hoá học, T.46 (5A), 2008, tr. 260-264 [5] Nguyễn Văn Thanh, Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây vối cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr. et Perry ở Nghệ An và cây sắn thuyền syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perr ở Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ Hoá học, Trờng Đại học Vinh, 2008. tr. 30-50. SUMMARY ISOLATION AND STRUCTURE DETERMINATION OF SOME COMPOUNDS FROM THE FLOWER BUD AND FLOWER OF SYZYGIUM RESINOSUM (GAGNEP) MERR. ET PERRY in THANH HOA Two compounds: stigmast-5-en-3-ol and ursolic acid were isolated from chloroform extract of flower bud and flower of syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perry, collected in Thanh hoa province. The structures of these compounds were determined by EI-MS, 1 H -NMR, 13 C- NMR and 2D NMR spectrocopic data (a) Nghiên cứu sinh khoá 17, chuyên ngành Hoá hữu cơ, trờng đại học Vinh (b) KHOA hoá học, trờng đại học Vinh (c) Cao học 15, chuyên ngành Hoá hữu cơ, trờng đại học Vinh. . khoa học, tập XXXVIII, số 3A-2009 67 PHÂN LậP Và XáC Định CấU TRúC MộT Số HợP CHấT Từ Nụ Và HOA CâY SắN THUYềN (SYZYGIUM RESINOSUM (GAGNEP) MERR. ET PERRY) THANH HOá Nguyễn Văn Thanh. Thanh, Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây vối cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr. et Perry ở Nghệ An và cây sắn thuyền syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perr ở Thanh Hoá, Luận. Phạm Thị Thanh Mỹ, Xác định cấu trúc một số hợp chất tách từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perr ), Tạp chí Hoá học, T.46 (5A), 2008, tr. 260-264 [5] Nguyễn Văn Thanh,

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w