1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất triterpenoit từ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera myriocarpa) ở hà tĩnh

66 743 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ HƯỜNGPHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TRITERPENOIT TỪ CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM SCHEFFLERA MYRIOCARPA Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Vinh, 2015... NGUYỄN

Trang 1

NGUYỄN THỊ HƯỜNG

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT

TRITERPENOIT TỪ CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM

(SCHEFFLERA MYRIOCARPA) Ở HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Vinh, 2015

Trang 2

NGUYỄN THỊ HƯỜNG

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT

TRITERPENOIT TỪ CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM

(SCHEFFLERA MYRIOCARPA) Ở HÀ TĨNH

Chuyên ngành : HÓA HỮU CƠ

Mã số : 60.44.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học : PGS TS LÊ VĂN HẠC

Vinh, 2015

Trang 3

Trường Đại Học Vinh ; Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến :

- PGS TS Lê Văn Hạc, Trường Đại Học Vinh đã giao đề tài, tận tình

hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình thực hiện luận văn

- PGS TS Trần Đình Thắng, Phó Trưởng Khoa Hóa Học, Trường Đại

Học Vinh đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, đóng góp ý kiến cho luận văn

- PGS TS Hoàng Văn Lựu, bộ môn Hóa hữu cơ - Khoa Hóa - Trường

Đại học Vinh đã đọc và đóng góp ý kiến cho luận văn

Tôi xin cảm ơn Phòng Phân tích Trung tâm, Đại học Khoa học Tự nhiên

TP HCM và Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp tôihoàn thành kết quả luận văn

Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ, bộ mônhóa hữu cơ, khoa hóa học, các anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học, cácbạn sinh viên trong phòng thí nghiệm chuyên đề hóa hữu cơ, gia đình và ngườithân đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn

Vinh, tháng 10 năm 2015

Học viên

Nguyễn Thị Hường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH HIỆU CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 3

1.1 Đặc điểm thực vật họ Nhân Sâm (Araliaceae) 3

1.2 Chi Schefflera 4

1.3 Thành phần hóa học của chi Schefflera 4

1.3.1 Các hợp chất triterpen và saponin tritecpen 4

1.3.2 Các hợp chất flavonoit 14

1.3.3 Các hợp chất khác 16

1.4 Cây ngũ gia bì chân chim 18

1.4.1 Thực vật học 18

1.4.2 Thành phần hóa học 19

Trang 5

2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 21

2.1.2 Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các chất 21

2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 21

2.2.Thực nghiệm 22

2.1.1 Hoá chất 22

2.1.2 Dụng cụ và thiết bị 22

2.3 Nghiên cứu các hợp chất từ cây ngũ gia bì chân chim 22

2.3.1 Phân lập các hợp chất 22

2.3.2 Xử lý cao và phương pháp tách chất 22

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25

3.1 Xác định cấu trúc hợp chất A 25

3.2 Xác định cấu trúc hợp chất B .43

KẾT LUẬN 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

PHỤ LỤC 66

Trang 6

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy)

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13(Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer): Phổ DEPTHeteronuclear Single Quantum Correlation

Heteronuclear Multiple Bon orrelationPhổ khối lượng

SingletSinglet tùdoublet của doubletmultiplet

Trang 7

Bảng 2.2 Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất B 43

DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Phổ EI-MS của hợp chất A 29

Hình 3.2 Phổ 1H-NMR của hợp chất A 30

Hình 3.3 Phổ 1H-NMR của hợp chất A 31

Hình 3.4 Phổ 1H-NMR của hợp chất A 32

Hình 3.5 Phổ 13C -NMR của hợp chất A 33

Hình 3.6 Phổ 13C-NMR của hợp chất A 34

Hình 3.7 Phổ HSQC của hợp chất A 35

Hình 3.8 Phổ HSQC của hợp chất A 36

Hình 3.9 Phổ HSQC của hợp chất A 37

Hình 3.10 Phổ HMBC của hợp chất A 38

Hình 3.11 Phổ HMBC của hợp chất A 39

Hình 3.12 Phổ HMBC của hợp chất A 40

Hình 3.13 Phổ HMBC của hợp chất A 41

Hình 3.14 Phổ HMBC của hợp chất A 42

Hình 3.15 Phổ EI-MS của hợp chất B 46

Hình 3.16 Phổ 1H-NMR của hợp chất B 47

Hình 3.17 Phổ 1H-NMR của hợp chất B 48

Hình 3.18 Phổ 1H-NMR của hợp chất B 49

Trang 8

Hình 3.22 Phổ DEPT của hợp chất B 53

Hình 3.23 Phổ DEPT của hợp chất B 54

Hình 3.24 Phổ HSQC của hợp chất B 55

Hình 3.25 Phổ HSQC của hợp chất B 56

Hình 3.26 Phổ HSQC của hợp chất B 57

Hình 3.27 Phổ HMBC của hợp chất B 58

Hình 3.28 Phổ HMBC của hợp chất B 59

Hình 3.29 Phổ HMBC của hợp chất B 60

Hình 3.30 Phổ HMBC của hợp chất B 61

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hoá học các hợp chất thiên nhiên nói chung và đặc biệt là hoá học các hợpchất có hoạt tính sinh học nói riêng đã và đang đóng một vai trò rất to lớn trongđời sống của con người, nhiều hợp chất thiên nhiên được dùng làm nguyên liệucho công nghiệp dược phẩm, công nghiệp thực phẩm, hương liệu và mỹ phẩm Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm nên hệ thực vật rất đadạng và phong phú Hiện nay theo ước tính của các nhà thực vật học, ở ViệtNam có trên 12.000 loài, trong đó có khoảng 3.000 loài cây thuốc được sử dụngtrong y học dân tộc và trên 600 loài cho tinh dầu, có khoảng trên 60% các loạithuốc đang được lưu hành hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc

từ các hợp chất thiên nhiên, trong đó chủ yếu là từ cây thuốc [11] Vì vậy, việcnghiên cứu thành phần hoá học cũng như phân loại các cây thuốc và các loại tinhdầu, có mục đích làm tốt hơn công tác điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên, để

từ đó có kế hoạch sử dụng, bảo tồn và phát triển chúng một cách có hiệu quảnhất

Cây ngũ gia bì chân chim thuộc họ Nhân sâm có các hoạt tính sinh học quý

đã được các Viện nghiên cứu ở Việt Nam và nước ngoài như Nhật Bản, Ba Lanphối hợp nghiên cứu để chiết xuất nhiều chất dùng trong y học, có những tácdụng tốt trong điều trị các bệnh về nội khoa Trong Đông y, ngũ gia bì là vịthuốc có tác dụng làm mạnh gân cốt, trừ phong, đau nhức xương khớp, đaubụng, trẻ em vận động cơ bắp yếu, hạn chế đi lại, có tác dụng tốt đến hệ thầnkinh trung ương, chống suy nhược thần kinh, tăng trí nhớ Ngoài ra còn có tácdụng tốt trong điều trị bệnh mạn tính ở người cao tuổi, tăng sức đề kháng, bồidưỡng sức khoẻ

Trang 10

Ngũ gia bì chân chim là cây thuốc quý, rẻ tiền, chữa được nhiều bệnh và chưa

thấy có tác dụng phụ Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài " Phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất triterpenoit từ cây ngũ gia bì chân chim

(Schefflera myriocarpa) ở Hà Tĩnh", nhằm góp phần đóng góp vào việc xác

định thành phần hoá học của cây ngũ gia bì chân chim

2 Mục đích nghiên cứu

Xác định được cấu trúc một số hợp chất triterpenoit trong cây ngũ gia bìchân chim

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ:

- Thu thập cây ngũ gia bì chân chim

- Phơi khô, say nhỏ và ngâm cây ngũ gia bì chân chim trong dung môi chọn lọcrồi chưng cất thu hồi dung môi, sau đó chiết phần cao đặc trong các dung môithích hợp để được hỗn hợp các chất trong các dịch chiết tương ứng

- Tách các hợp chất từ dịch chiết từ cây ngũ gia bì chân chim và xác định cấutrúc của hợp chất thu được bằng các phương pháp phổ hiện đại

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là dịch chiết từ vỏ thân cây ngũ gia bì chân chim

(Schefflera myriocarpa) lấy tại Vườn quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang,

Trang 11

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.1 Đặc điểm thực vật họ Nhân Sâm (Araliaceae)

Họ Nhân Sâm (Araliaceae) còn có tên gọi khác là họ Ngũ gia bì Trong hệ thực vật Việt Nam, Nhân sâm (Araliaceae) là họ có thành phần loài khá đa dạng,

có 110 loài, thuộc 18 chi, trong đó có 46 loài và 11 thứ là đặc hữu, đã có 40 loàiđược sử dụng làm thuốc Phân bố rộng, nhưng tập trung nhiều ở vùng núi cao, cókhí hậu ôn hòa [9]

Các cây thuộc họ Nhân sâm chủ yếu là cây gỗ nhỡ hay cây bụi, ít khi làcây thảo nhiều năm có thân rễ, lá thường mọc cách, ít khi đối, ít khi nguyên

(Gtlibertia) thường lá chẻ chân vịt.

Hoa tập hợp thành tán đơn, các tán này lại tập hợp thành cụm hoa chùm,bông Hoa nhỏ đều, lưỡng tính nhưng đôi khi do giảm trở thành hoa đơn tính.Đài có 5 lá đài phần dưới dính lại, phần trên dời thành 5 mảnh nhỏ

Tràng có 5-10, ít khi 3 cánh hoa, rời và xếp xen kẽ với đài Nhị bằng số

cánh hoa và xen kẽ với cành, ít khi rất nhiều (40 ở Tupidanthus) Bao phấn mở

dọc, màng hạt phân thành 3 rãnh lỗ, có khi 2 hay 4 rãnh lỗ Bộ nhụy gồm 5-2 lánoãn dính lại với nhau làm thành bầu dưới, ít khi nửa dưới hay trên có số ôtương ứng với số lượng lá noãn hợp thành và trong mỗi ô có hai noãn, nhưng chỉ

có 1 noãn phát triển thành hạt còn noãn kia không phát triển Số lượng ô của bầu

có thể ít hơn hay nhiều hơn Vòi nhụy rời hay hoàn toàn dính lại với nhau một ít

ở phần dưới, phần trên rời nhưng đôi khi vòi nhuỵ ngắn hoặc không có Quảmọng hay quả hạch, ít khi là quả song huyền [11]

Trang 12

1.2 Chi Schefflera

Chi Schefflera là chi lớn nhất trong họ Nhân sâm, phong phú về loài và

phân bố rộng Ở Việt Nam có khoảng 60 loài, trong đó có 41 loài đặc hữu và 11

loài làm thuốc Chi Schefflera phân bố rộng khắp từ bắc đến nam Việt Nam, kể

cả hải đảo, tuy nhiên vẫn mọc tập trung ở một số vùng núi cao như Lâm Đồng,Kontum, vùng núi đá vôi bắc Việt Nam ở độ cao khoảng 800-2000 m [9]

Các loài đặc hữu thuộc chi Schefflera ở Việt Nam: S hemiepiphytica, S.

vietnamensis, S kornasii, S chapana, S fasciculifoliolata, S laxiuscula, S pseudospicata, S hoi, S dongnaiensis, S dongnaiensis var langbianensis, S palmiformis, S tonkinensis, S lociana, S alpine, S pacoensis, S pacoensis, S pesavis, S nitidifolia, S macrophylla var flava, S enneaphylla, S birevipedicellata, S kontumensis, S hypoleucoides, S trevesioides, S trungii, S petelotii, S alongensis, S corymbiformis, S tribracteolata, S violea, S bodinieri, S buxifolioides, S canaensis, S chevalieri, S crassibracteata, S lenticellata, S nhatrangense, S obovatifoliolata, S poilaneana, S quangtriensis, S vidaliana.

1.3 Thành phần hóa học của chi Schefflera

Nghiên cứu thành phần hóa học về các loài trong chi Schefflera chưa nhiều Từ năm 1989 đến nay mới có khoảng 17 loài thuộc chi Schefflera được

khảo sát thành phần hóa học Các nghiên cứu cho thấy thành hóa học phần chính

của chi Schefflera là tritecpen và saponin tritecpen, chúng cũng chính là các hoạt

chất có tác dụng sinh học chính của chi này

1.3.1 Các hợp chất triterpen và saponin tritecpen

Các hợp chất triterpen và saponin tritecpen trong chi Schefflera chủ yếu

thuộc olean, ursan và lupan

Trang 13

Loài Schefflera octophylla

Nhóm tác giả Trần Văn Sung., Lavan C., Porzel A., Steglich W., AdamG., Iistitute (Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên, Trung tâm Khoa học Tựnhiên và Công nghệ Quốc gia Hà Nội) (1992) Từ vỏ thân phân lập được 2tritecpen: axit Asiatic (1a), axit 3α-OH-urs-12-ene-23,28-dioic (4a)

Nhóm tác giả Maeda C., Ohtani K., Kasai R., Yamasaki K., Nguyễn M.D,Nguyễn T.N, Nguyễn K.Q (Viện nghiên cứu dược phẩm đại học dược Hirosyma

- Nhật Bản) (1994) , Từ vỏ cây tách được 12 saponin tritecpen, trong đó có 3chất đã biết: asiaticosid (1), caulosid D (10), 3α-OH-urs-12-ene-23,28-dioic acid28-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-O-β-D-glucopyranosyl(1→6)-β-D

glucopyranosid (4) và 9 hợp chất mới, tạo thành 6 cặp cấu trúc ursen và oleanenđược đặt tên tương ứng là scheffurosid B (2), C (3), D (4), E (5), F (6) vàscheffoleosid A (8), B (9), D (11), E (12), F (13)

Từ các phần trên mặt đất của loài Schefflera fagueti phân lập được 6

saponin thuộc khung lupan và olean: glucopyranosyl(1→3)-(β-xylopyranosyl)- 16α-hydroxyolean-12-en-28-O-(β -galactopyranosyl) ester (14), 3β-O-(βglucopyranosyl-(1→3)-(β-xylopyranosyl)-16α-hydroxyolean-12-en-28,30-dioic acid 28-O-(β -galactopyranosyl) ester (15),3β-O-(β-glucopyranosyl-(1→3)-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-αarabinopyranosyl)-lup-12-en-28-O-(α-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-glucopyranosyl-(1→6)-β-

3β-O-(β-glucopyranosyl(1→3)-α-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-glucopyranosyl-(1→6)-β-galactopyranosyl)ester(21), 3β-O-(α-rhamnopyranosyl(1→2)-αarabinopyranosyl)-23-hydroxylup-12-

Trang 14

en-28-O-(α-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-glucopyranosyl-(1→6)β-galactopyranosyl) ester (22), arabinopyranosyl)-lup-12-en-28-O-(αrhamnopyranosyl-(1→4)-β-

3β-O-(α-rhamnopyranosyl(1→2)-α-glucopyranosyl-(1→6)-β -galactopyranosyl) ester (23) [ 28]

Từ các phần trên mặt đất của loài Schefflera rotundifolia, Ten Frodin,

năm 2004 Braca A và cộng sự đã phân lập được 8 hợp chất saponin mới có cấutrúc oleanan và lupan, cùng với 2 chất benzyl glycoside: 3β-O-(β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-αarabinopyranosyl)-

hederagenin-28-O-(β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl) eseter (24);3β-O-(β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-8rhamnopyranosyl(1→2)-α-

arabinopyranosyl)-hederagenin-28-O-(β-Dglucopyranosyl eseter (25); L-rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-hederagenin-28-O-(β-D-

3β-O-(α-glucopyranosyl-(1→4)- β-Dglucopyranosyl) eseter (26); rhamnopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-olean-12-ene-28-O-(β-Dglucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl) eseter (27);3β-D-O-(α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-olean-12-ene-28-O-(β-Dglucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl) eseter (28); 3β-D-O-(β-D-xylopyranosyl)-olean-12-ene-28-O-(α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-β-D-

glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl) eseter (29); rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-lup-20(29)-ene-28-O-(β-D-

3β-D-O-(α-L-glucopyranosyl ester (30); (β-D-glucopyranosyl ester (31); benzyl β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-Dglucopyranosyl-(1→4)-[β-D-apiofuranosyl-(1→6)]-β-D-glucopyranoside; vàβ-D-glucopyranosyl-(1→4)-[β-D-apiofuranosyl-(1→6)]-β-D-glucopyranoside

Trang 15

3β-D-O-(α-arabinopyranosyl)-lup-20(29)-ene-28-O- Loài Schefflera capitata

Năm 1977, Jain G.K và cộng sự đã phân lập và xác định được một

saponin từ loài Schefflera capitata đặt tên là axit echinocystic có khung oleanan

Năm 2014, Wang C Q và cộng sự đã phân lập và xác định cấu trúc của 4

saponin tritecpen khung oleanan từ loài Schefflera kwangsiensis, đặt tên là

schefflesides I–L: oleanolic acid 3-O-β-Dglucopyranosyl arabinopyranosyl (1→4)]-β-D-(6-O-methyl) glucuronopyranoside (32); 22α-

D-glucuronopyranoside (33); hederagenin 3-O-α-L-arabinopyranosyl D-glucuronopyranoside (34) và oleanolic acid 28-O-β-Dglucopyranosyl(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl ester (35)

(1→4)-β-Cũng năm 2014, Wang Y và cộng sự đã phân lập và xác định cấu trúc của

8 saponin tritecpen khung oleanan mới được đặt tên là schefflesides A–H tươngứng với: 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→3)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolicacid 28-O-(6-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosyl ester(36); 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→3)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid28-O-(4, 6-di-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosyl ester(37); 3-O-α-L-rhamnopyranosyl (1→3)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid28-O-(3-O-acetyl-β-D-xylopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosyl ester (38); 3-

oleanolic acid 28-O-(3-O-acetyl-β-D-xylopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosylester; 3-O-α-L-rhamnopyranosyl (1→3)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid28-O-(3,4-di-O-acetyl-β-D-xylopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosyl ester(39); 3-O-α-L-rhamnopyranosyl (1→2)-β-Dglucopyranosyl (1→2)-β-D-(6-O-

Trang 16

methyl) glucuronopyranoside (40); oleanolic acid 3-O-β-D-galactopyranosyl(1→2) [α-L-arabinopyranosyl (1→4)] βD-glucuronopyranoside (41); oleanolicacid 3-O-β-D-glucopyranosyl (1→2) [α-L-arabinopyranosyl (1→4)] β-D-glucuronopyranoside (42).

Cũng năm 2014, Wang Y và cộng sự đã phân lập và xác định cấu trúc của

11 saponin tritecpen khung oleanan mới được đặt tên là Schekwangsienosides

Ia (43), Ib(44), IIa (45), IIb (46), III (47), IV (48), V (49), VI (50), VIIa(51), VIIb (52), VIII (53) và 9 este của các saponin đã biết từ loài này: metyleste của scheffleside H (54), etyl este của scheffleside H (55); metyl (56),etyl, n-butyl (57) este của oleanolic acid 3b-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-β-Dglucopyranosyl-(1→2)-β-D-(glucuro-nopyranoside); oleanolic acid 3β-O-b-D-glucopyranosyl-(1→2)-[βD-xylopyranosyl-(1→4)]-β-D-(6-O-n-butyl

glucuronopyranoside) (58); 3β-O-(6-O-ethyl-β-D-glucuronopyranosyl) oleanolicacid 28-O-β-D-glucopyranoside (59)

Năm 2006, Leon A T.và cộng sự phân lập được 13 saponin tritecpenkhung oleanan đã biết: axit oleanolic (60), hederagenin (61), 3-O-α-L-arabinopyranosylhederagenin (62), 3-O-β-D-glucuronopyranosyl-hederagenin,axit 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranosyl-oleanolic (63); axit3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-arabinopyranosyl-oleanolic (64); 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-arabinopyranosyl-hederagenin (65); 3-O-α-L-

Trang 17

3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl-oleanolic acid-28-O-β-D-glucopyranosyl ester(68); 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranosyl-oleanolic acid-28-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-

3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-

arabinopyranosyl-hederagenin-28-O-α-Lrhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl ester (70); (1→2)-α-L-arabinopyranosyl-hederagenin-28-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl ester (72)

Năm 2014, Phat N.T và cộng sự đã phân lập và xác định được 4 hợp chấtsaponin tritecpen khung oleanan từ lá của loài này gồm hai hợp chất mới và 2hợp chất đã biết Hai hợp chất mới được đặt tên là scheffleraside A (73) (3-O-[α-L-rhamnopyr-anosyl-(1→3)]-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid 28-O-[α-Lrhamnopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucopyranosyl ester) và scheffleraside B (74)(3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-(6-Omethyl)glucuronopyranosyl

oleanolic acid 28-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucopyranosyl ester).Hai hợp chất đã biết là 3-O-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid 28-O-β-Dglucopyranosyl ester (75); 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucuronopyranosyl hederagenin (76)

Năm 2010, Amira S W và cộng sự đã phân lập được từ lá của loài

Schefflera actinophylla ba tritecpen mới khung ursane, bốn tritecpen mới khung

lupane, 9 hợp chất glycoside và glycoside ester của tritecpen khung lupane

Các hợp chất tritecpen mới khung ursane: 3β-hydroxyurs-12-en-28-oicacid 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→2’)]-β-D-glucuronopyranoside (77); 3β-

Trang 18

hydroxyurs-12-en-28-oic acid 3-O-β-D-glucuronopyranoside 6’-O-methyl (78);3β-hydroxyurs-12en-28-oic acid 3-O-β-D-glucuronopyranoside 6’-O-butyl ester(79).

Bốn tritecpen mới khung lupane: 3β-hydroxylup20(29)-en-28-oic acid O-β-D-glucuronopyranoside (80); axit 3α-hydroxylup-20(29)-en-30-ol-23,28-dioic (81); 3α-hydroxylup-20(29)-en-23,28-dioic acid 3-O-β-Dglucopyranoside(82);

3-Chín hợp chất tritecpen đã biết: 3α-hydroxylup-20(29)ene-23,28-dioicacid 28-O-[4”-O-α-L-rhamnopyranosyl-6’- O-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosyl ester (83); 3α,23-dihydroxylup-20(29)-en-28-oic acid 28-O-[4”-O-α-Lrhamnopyranosyl-6’-O-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosyl ester

(83); 3-epi-betulinic acid 3-O-sulfate (84); 3-epi-betulinic acid glucopyranoside (85); 3-epi-betulinic acid 3-O-sulphate, 28-O-[4”-O-α-L-

O-β-D-rhamnopyranosyl 6’-O-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosyl ester (86);

3-epi-betulinic acid

28-O-[4”-O-α-L-rhamnopyranosyl-6’-O-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosyl ester (87); 3-epibetulinic acid 3-O-β-D-glucopyranoside,28-O-[4”-O-α-Lrhamnopyranosyl-6’-O-β-D-glucopyranosyl]-β-D-

glucopyranosyl (88); 3-epi-betulinic acid 3-O-β-D-6”-acetylglucopyranoside,

28-O-[4’-O-α-L-rhamnopyranosyl-6’-O-b-Dglucopyranosyl]-β-D-glucopyranosyl ester (89);

Năm 2003, Melek F.R và cộng sự đã phân lập được 9 hợp chất saponin

tritecpen khung oleanan đã biết từ lá và vỏ của loài Schefflera arboricola: axit

3-O-[α-l-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic (90); axit3-O-[α-l-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyl] echinocystic (91);

Trang 19

3-O-[β-D-apiofuranosyl-(1→4) -β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic acid β-D-glucopyranosyl ester (92); 3-O-α-l-rhamnopyranosyl-(1→4)-[β-D-galactopyranosyl-(1→2)-] β-D-glucuronopyranosyl oleanolic (93); 3-O-α-l-

3-O-β-dapiofuranosyl-(1→4)-[a-l-Năm 2006, Guo F J và cộng sự đã phân lập được 4 hợp chất saponintritecpen khung oleanan mới và 5 hợp chất saponin tritecpen khung oleanan đãbiết từ loài này

Các hợp chất tritecpen khung oleanan mới được đặt tên scheffarboside A –

D Cấu trúc của chúng được xác định là: axit (1→3)-O-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-arabinopyranosyl) oleanolic (96); axit 3-O-(O-α-arabinopyranosyl-(1→4)-O-α-arabinopyranosyl-(1→3)-O-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-arabinopyranosyl) oleanolic (97); 3-O-(O-α-arabinopyranosyl-(1→4)-O-α-arabinopyranosyl-(1→3)-O-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-

3-O-(O-β-glucuronopyranosyl-arabinopyranosyl)hederagenin (98); arabinopyranosyl-(1→3)-O-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-arabinopyranosyl)oleanolic acid O-a-rhamnopyranosyl-(1→4)-O-β-glucopyranosyl-(1→6)-β-glucopyranosyl ester (99)

3-O-(O-aarabinopyranosyl-(1→4)-O-α-Các hợp chất saponin tritecpen: quinatoside A (100), hederagenin)

A (104)

Trang 20

Loài Schefflera divaricata

Năm 1997, Nunziatina T và cộng sự đã phân lập được 10 hợp chất

saponin tritecpen mới và 2 saponin tritecpen đã biết từ loài Schefflera

divaricate

Hai hợp chất đã biết được xác định là: axit (1→3)-[α-D-glu-copyranosyl-(1→4)]-α-D-glucopyranosylolean -12-en-28-oic(105); axit 3α-O-α-D-galactopyranosyl-(1→3)-[α-D-glucopyranosyl-(1→4)]-α-D-glucuronopyranosylolean-12-en-28-oic (106)

3α-O-α-D-galactopyranosyl-Các hợp chất mới: Axit xylopyranosyl(1f2)]-β-D-glucuronopyranosyl-16α-hydroxyolean-12-ene-28,30-dioic (107); Axit 3β-O-α-L-arabinopyranosyl-(1→3)[β-D-xylopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucuronopyranosyl-16-O-[3-hydroxy-3-methylbutanoyl]olean-12-ene-28,30-dioic (108); axit 3β-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-[β-Dxylopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucuronopyranosyl-23-hydroxylup-20(29)-en-28-oic (109); axit 3β-O-β-D-xylopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl-23-hydroxylup-20(29)-en-28-oic (110); axit 3β-O-β-D-glucuronopyranosyl-23-hydroxylup-20(29)-en-28-oic (111); axit 3β-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucuronopyranosyl-23hydroxylup-20(29)-en-28-oic (112); axit 3β-O-β-D-xylopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyllup-20(29)-en-28-oic (113); axit3β-O-β-D-xylopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl-23-oxolup-20(29)-en-28-oic (114); axit 3β-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-Dglucuronopyranosyl-23-oxolup-20(29)-en-28-oic (115); axit 3β-O-β-D-glucuronopyranosyl-23-oxolup-20(29)-en-28-oic (116) [25]

Trang 21

Năm 1996, Min Z và cộng sự đã phân lập được 4 triterpene glycosideđược đặt tên tương ứng: bodinitins A (117), B(2), C(118), và D (119):

Axit glucopyranoside- demethylisoaleuritolic; 28-O-[α-L-rhamopyranosyl(1→4)-O-β-D-glucopyranosyl(1→6)]-β-D-glucopyranoside-isoaleuritolic; axit 28-O-[α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-O-β-D-glucopyranosyl(1→6)]-β-D-glucopyranoside -3-oxo-8-demethylisoaleuritolic; axit 28-O-[α-L-rhamopyranosyl(1→4)O-β-D-glucopyranosyl(1→6)]-β-D-glucopyranoside-3-oxoisoaleuritolic [23]

Năm 1989, Santosh K S đã phân lập được một hợp chất tritecpen saponin

từ loài Schefflera impressa Danh pháp của hợp chất mới được xác định là:

hederagenin-3-O-β-D-6'-acetylglucopyranos (120)

Cũng năm 1989, Srivastava S K và cộng sự đã phân lập được haitritecpen saponin từ loài này: 3β,23-dihydroxy-urs-12-en-28-oic acid-3-O-β-D-glucuronopyranoside 6’-O-methyl ester (121) và 4- epihederagenin-3-O-β-D-glucuronopyranoside-6’-O-methyl ester (122)

Năm 1992, Srivastava S.K đã phân lập được một tritecpen saponin từ

Schefflera impressa: 3α, 1lα-dihydroxylup-20(29)-en-28-oic

acid-28-O-β-D-glucopyranosyl-( 1→6)- β-D-glucopyranoside (123) [29],[30],[31]

Năn 2014, Wu C và cộng sự phân lập được năm triterpenoid saponin

khung ursane từ vỏ của loài Schefflera heptaphylla:

3-oxo-urs-20-en-23,28-dioic acid glucopyranosyl-(1→ 6)-β-D-glucopyranoside (124); 3α-hydroxy-urs-20-en-23,28-dioic acid 28-O-β-D-glucopyranosyl-(1→ 6)-β-D-glucopyranoside (125);

Trang 22

rhamnopyranosyl(1→4)-β-D-3α-hydroxy-urs-20-en-23,28-dioic acid 23-O-β-D-glucopyranosyl, rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside(126); 3-oxo-urs-12-en-24-nor-oic acid 28-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→ 6)-β-D-glucopyranoside (127); 3α-hydroxy-20β-hydroxyursan-23,28-dioic acid δ-lactone 23-O-β-D-glucopyranoside (128) [33]

Năm 1994, Orasa P và cộng sự đã phân lập 3 triterpene glycoside mới từ

loài Schefflera leucantha: axit

rhamnopyranosyl(1→2)-β-D-glucopyranosyl(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl] betulinic (129); rhamnopyranosyl(1→2)-β-D-xylopyranosyl(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl]Betulinic (130); 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-β-Dglucopyranosyl(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic (131) [27]

3-O-[α-L-1.3.2 Các hợp chất flavonoit

Năm 2015, Phat N T và cộng sự đã phân lập được hai hợp chất flavonoid

từ lá của loài Schefflera sessiliflora De P V.

O OH

HO

OH

O

O HOOC

HO HO

OH

Trang 23

O OH

HO

OH

O

O HO

HO

OH

O

O HO

kaempferol 3-O-β-D-glucuronopyranoside

Năm 2011, Lien G T K và cộng sự đã phân lập được hai hợp chất

flavonoit từ vỏ cây Schefflera farinosa Merr

O

OOH

4',7-Di-O-mctylnaringenin

Trang 24

OH

OH

O OH

HO

O HO

OH

OH HO

Rutin

1.3.3 Các hợp chất khác

Năm 2005, Li Y và cộng sự phân lập được ba dẫn xuất axit caffeoylquinic

từ lá non của loài Schefflera heptaphylla :

Trang 25

Năm 2015, Phat N T và cộng sự đã phân lập được một hợp chất

diterpenoid mới từ lá của loài Schefflera sessiliflora De P V và axit

5-β-trans-coumaroylquinic

Trang 26

Theo trung tâm dữ liệu Thực vật Việt Nam, cây ngũ gia bì chân chim

(Schefflera myriocarpa) hay còn gọi là cây chân chim ngăn quả, thuộc họ Nhân Sâm (Araliaceae) Thường mọc hoang ở rừng, núi ở nhiều địa phương Việt Nam.

Cây nhỏ hoặc to, vỏ cây màu xám, lá kép hình chân vịt, mọc so le, có

6 – 8 lá chét có dáng như chân chim, cuống lá dài, lá chét nguyên hình trứng, đầunhọn hay hơi tù Cuống lá chét giữa dài hơn Cụm hoa chuỳ hoặc chùm tán Hoa

Trang 27

nhỏ màu trắng, số cánh hoa và nhị bằng nhau, thường là 5 cánh Quả mọng hìnhcầu, khi chín có màu tím sẫm.

Ảnh cây ngũ gia bì chân chim (Schefflera myriocarpa)

1.4.2 Thành phần hóa học

Theo nhóm tác giả Lã Đình Mỡi, Châu Văn Minh, Trần Văn Sung, PhạmQuốc Long, Phan Văn Kiệm, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Ninh Khắc Bản,

Lê Mai Hương Tại hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh

vật lần thứ 5, viết về họ Nhân Sâm (Araliaceae Juss.) – Nguồn hoạt chất sinh

học đa dạng và đầy triển vọng ở Việt Nam Những kết quả nghiên cứu đã có cho

biết, các loài trong họ Nhân sâm (Araliaceae) thường có khả năng sinh tổng hợp

và tích lũy các hợp chất triterpen saponin, steroidal saponin, các ginsenosid; đặc

Trang 28

biệt là các vina-ginsenosid, cùng các polysaccharid, các flavonoid, tinh dầu vàcác hợp chất hữu cơ khác

Thành phần hóa học của cây ngũ gia bì chân chim (Schefflera myriocarpa)

trên thế giới cũng như trong nước chưa được nghiên cứu nhiều

Trang 29

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.1.1 Phương pháp lấy mẫu

Mẫu được lấy tại Vườn quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh HàTĩnh, thu hái vào thời điểm thích hợp trong năm Mẫu tươi sau khi lấy về được

phương pháp chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp cáchợp chất dùng cho nghiên cứu được nêu ở phần thực nghiệm

2.1.2 Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các chất

Để phân tích và phân tách cũng như phân lập các hợp chất, sẽ sử dụng cácphương pháp sắc ký như:

- Sắc ký lớp mỏng (TLC)

- Cột thường (CC)

- Sắc ký cột nhanh (FC)

- Sắc ký lỏng cao áp (HPLC)

- Các phương pháp kết tinh phân đoạn

2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất

Cấu trúc các hợp chất được khảo sát nhờ sự kết hợp các phương pháp phổ:

- Phổ khối lượng (EI-MS)

Trang 30

2.2.Thực nghiệm

2.2.1 Hoá chất

Các dung môi dùng để ngâm chiết mẫu thực vật đều dùng loại tinh khiết(pure), khi dùng cho các loại sắc ký lớp mỏng và sắc ký cột sử dụng loại tinhkhiết phân tích (PA) Dung môi được sử dụng là: hexan, metanol, butanol,etylaxetat, axeton, nước cất

2.2.2 Dụng cụ và thiết bị

- Nhiệt độ nóng chảy đo trên máy Yanaco MP-S3

- Máy khối phổ EI-MS Bruker TOF-Q 10187 (Phòng Phân tích Trung tâm, Đạihọc Khoa học Tự nhiên TP HCM)

2.3 Nghiên cứu các hợp chất từ cây ngũ gia bì chân chim

2.3.1 Phân lập các hợp chất

Mẫu vỏ thân cây ngũ gia bì chân chim (Schefflera myriocarpa), được phơi

khô, xay nhỏ và ngâm chiết với metanol ở nhiệt độ phòng (7 ngày) Dịch chiếtđược cất loại dung môi, cho cao metanol Phân bố cao metanol trong nước, sau

đó lắc lần lượt với n-hexan, etylaxetat, clorofom Cất loại dung môi, cho các caotương ứng

Trang 31

một lớp silicagen mỏng lên phía trên và cuối cùng thêm một lớp bông ở trêncùng.

Tiến hành sắc kí cột với cao etylaxtat với các hệ rửa gải etylaxetat với tỉ lệ tăng dần độ phân cực, cất thu hồi dung môi một phần Sau khicho dung môi vào rửa giải có màu nâu đen, tiếp đó có màu xanh đen, đến màuvàng nhạt và trên cùng có màu nâu đen Với hệ dung môi rửa giải n-hexan :etylaxetat là 25:30 thu được 40 phân đoạn từ 20-30 có kết tinh một chất rắn,không màu gọi là hợp chất A

n-hexan-Tiến hành sắc kí cột với cao etylxetat với các hệ rửa giải n- hexan- axetonvới tỉ lệ tăng dần độ phân cực, cất thu hồi dung môi Sau khi cho dung môi vàorửa giải, thấy trên cột xuất hiện 4 khoảng màu: dưới cùng màu vàng sẫm, ở giữa

có màu xanh đen, tiếp đến có màu vàng, trên cùng có màu nâu đen Với hệ dungmôi rửa giải n- hexan : axeton là 15:20 thu được 55 phân đoạn, trong đó phânđoạn thứ 30-38 kết tinh một chất rắn màu trắng ngà với một lượng lớn Thử hòatan trong n- hexan, clorofom thấy ít tan nên sử dụng n- hexan đươc dùng rửa chấtbẩn nhiều lần Sau khi rửa nhiều lần với n- hexan chất rắn được thử hòa tan trongaxeton lạnh thấy tan ít và tan gần hết trong axeton nóng nên axeton được dùnglàm dung môi kết tinh, và thu được một chất rắn tinh thể không màu, gọi là hợpchất B

Trang 32

SƠ ĐỒ NGÂM CHIẾT, TÁCH MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ

CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM

Cất thu hồi dung môi

Dịch chiết clorofom

Cao clorofom

Cao etyaxetat

Cất thu hồi

dung môi

Sắc kí cột n-hexan : axeton

15 : 20

Cất thu hồi dung môi

Sắc kí cột

n-hexan : etylaxetat

25 : 30

Trang 33

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định cấu trúc hợp chất A

ứng với M=456, phù hợp với công thức C30H48O3

Phổ 1H-NMR cho sáu tín hiệu metyl bậc bốn tại δH 0,90 (6H, s); 0.99

4,07 (1H, br s), hai tín hiệu proton olefin cuối mạch tại δH 4,73 (1H, br s) và 4,62 (1H, br s)

hiệu nhóm metyl, tín hiệu của 10 nhóm metylen, 5 nhóm metin và một nhómmetin mang oxy tại 85,49, tín hiệu của 5 cacbon bậc bốn, tín hiệu của hai nguyên

cacboxylic tại δC 180,14

Kết hợp các dữ liệu từ các phương pháp phổ cho thấy hợp chất A có bộkhung lupan Phân tích dữ liệu phổ MS, NMR, HSQC, HMBC kết hợp với tàiliệu [12], kết luận hợp chất A là axit betulinic

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Chaturvedula V. S. P., Indra P., (2012), Isolation and Structural Characterization of Lupane Triterpenes from Polypodium Vulgare., Res. J.Pharmaceutical Sci., 1(1), 23-27] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polypodium Vulgare., Res. J."Pharmaceutical Sci
Tác giả: Chaturvedula V. S. P., Indra P
Năm: 2012
25. Nunziatina T., Cosimo P., Aurora B., Pietro V., (1997), Triterpenoid Saponins from Schefflera divaricate., J. Nat. Prod., 60, 663-668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schefflera divaricate., J. Nat. Prod
Tác giả: Nunziatina T., Cosimo P., Aurora B., Pietro V
Năm: 1997
27. Orasa P., Pittaya T., Walter C. T., Kelvin P., (1994), Triterpenoid glycosides from Schefflera lucantha., Phytdem., 35 (4), p. 987-592 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schefflera lucantha., Phytdem
Tác giả: Orasa P., Pittaya T., Walter C. T., Kelvin P
Năm: 1994
29. Santosh K. S., (1989), an acetylated saponin from Schefflera impressa., J. Nat. Prod., 52 (6), p. 1342-1344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schefflera impressa.,J. Nat. Prod
Tác giả: Santosh K. S
Năm: 1989
30. Srivastava S. K., Jain D. C., (1989), Triterpenoid saponins from plants of Araliaceae., Phytochem., 28 (2), p. 644- 647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Araliaceae., Phytochem
Tác giả: Srivastava S. K., Jain D. C
Năm: 1989
31. Srivastava S. K., (1992), A new triterpenoid saponin from Schefflera impressa., 55 (6), p. 810-813 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scheffleraimpressa
Tác giả: Srivastava S. K
Năm: 1992
1. Chu Đình Kính (1995). Phương pháp phổ. NXB Viện Hóa học – Trung tâm KHTN và CNQG Khác
2. Dược điển Việt Nam (1978). NXB Y học Hà Nội, tập 1 (351,578) Khác
3. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng (1985). Các phương pháp sắc ký. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
4. Đỗ Tất Lợi (2000). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - NXB Y học Hà Nội Khác
6. Nguyễn Đình Triệu (2001). Các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học. NXB Khoa hóa ĐH KHTN – ĐHQG Hà Nội Khác
7. Nguyễn Đình Triệu (2003). Các phương pháp vật lí ứng dụng trong hóa học. NXB ĐHQG Hà Nội Khác
8. Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Đình Thành (2001). Các phương pháp phân tích vật lí và hóa lí. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
10. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985). Các phương pháp nghiên cứu cây thuốc. NXB Y học Khác
11. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987). Phân loại thực vật, thực vật học bậc cao – NXB ĐH và THCN.Tài liệu Tiếng Anh Khác
13. Chen, Y, et al, (2015), Antinociceptive and anti – inflammatory activities of chefflera octophylla extracts. Jounal of Ethropharmacology Khác
15. C-Q. Wang et al, (2014), Phytochemistry Letter 10, 268-271 Khác
16. C-Q. Wang et al, (2015), Phytochemistry Letter 11, 95-101 Khác
17. C. Wu et al, (2014), Fitoterapia 92, 127-132 Khác
18. F.R. Melek et al, (2003), Phytochemistry 63, 401-407 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w