1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira

62 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NGỌC TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC VINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NGỌC TRUNG ĐIỀU CHẾ VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CHỨA HỆ EN – YN LIÊN HỢP QUA PHẢN ỨNG GHÉP SONOGASHIRA Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẬU XUÂN ĐỨC VINH, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm Hóa Hữu – Trung tâm thực hành thí nghiệm - Trường Đại học Vinh Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - TS Đậu Xuân Đức giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn - GS.TS Trần Đình Thắng, TS Trần Đăng Thạch giúp đỡ trình làm thí nghiệm, phân tích kết đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cơ, cán bộ mơn Hóa học Hữu cơ, anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học, bạn sinh viên trường Đại học Vinh, đồng nghiệp trường THPT Hùng Vương – Quảng Bình, gia đình người thân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này./ Vinh, tháng năm 2017 Học viên Trần Ngọc Trung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phản ứng ghép 1.1.1 Vai trò phản ứng ghép 1.1.2 Phản ứng Heck 1.1.3 Phản ứng Suzuki 12 1.1.4 Phản ứng ghép Stille 14 1.1.5 Phản ứng ghép Kumada 17 1.1.6 Phản ứng Castro- Stephen 17 1.1.7 Các phản ứng ghép điều chế 1,3 diyn 18 1.1.8 Phản ứng ghép Ulman coupling 20 1.1.9 Các phản ứng ghép kiểu en-en en-yn 21 1.2 Phản ứng Sonogashira 23 1.2.1 Sơ lược phản ứng Sonogashira 23 1.2.2 Cơ chế phản ứng 23 1.2.3 Điều kiện phản ứng 25 1.2.4 Các nỗ lực thay đổi điều kiện phản ứng 26 1.2.5 Ứng dụng phản ứng ghép Sonogashira 27 1.2.6 Phản ứng Sonogashira tổng hợp toàn phần 32 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 35 2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.1.1 Phương pháp tách làm 35 2.1.2 Phương pháp xác định cấu trúc 35 2.2 Dụng cụ hóa chất 35 2.2.1 Dụng cụ, thiết bị 35 2.2.2 Hóa chất 36 2.3 Tiến trình thí nghiệm 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Tổng hợp (Z)-methyl 8-((tert-butyldimethylsilyl)oxy)oct-4-en-6-ynoate (chất A) 39 3.2 Tổng hợp (Z)-8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-ol (chất B) 42 3.3 Tổng hợp (Z)-oct-4-en-2-yne-1,8-diol (chất C) 46 3.4 Tổng hợp (Z)-methyl 7-(trimethylsilyl)hept-4-en-6-ynoate (chất D) 49 3.5 Tổng hợp (Z)-tert-butyl((8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1yl)oxy)dimethylsilane (chất E) 52 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo 58 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sắc ký cột 35 Hình 3.1 Phổ 1H-NMR sản phẩm A 40 Hình 3.2 Phổ 13C-NMR sản phẩm A 40 Hình 3.3 Phổ COSY sản phẩm A 41 Hình 3.4 Phổ HSQC sản phẩm A 42 Hình 3.5 Phổ 1H-NMR sản phẩm B 43 Hình 3.6 Phổ 13C-NMR sản phẩm B 44 Hình 3.7 Phổ COSY sản phẩm B 45 Hình 3.8 Phổ HSQC sản phẩm B 46 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR sản phẩm C 47 Hình 3.10 Phổ 13C-NMR sản phẩm C 48 Hình 3.11 Phổ COSY sản phẩm C 49 Hình 3.12 Phổ 1H-NMR sản phẩm D 50 Hình 3.13 Phổ 13C-NMR sản phẩm D 51 Hình 3.14 Phổ COSY sản phẩm D 52 Hình 3.15 Phổ 1H-NMR sản phẩm E 53 Hình 3.16 Phổ 13C-NMR hợp chất E 51 Hình 3.17 Phổ COSY sản phẩm E 51 Hình 3.18 Phổ HSQC sản phẩm E 52 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation COSY Correlation Spectroscopy HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence 13 C-NMR Nuclear magnetic resonance H-NMR Nuclear magnetic resonance THF Tetrahydrofuran TFA Trifluoroacetic acid Pri Isopropyl Ph Phenyl PEG Polyethylene glycol Me Methyl EWG Electron withdrawing group Et Ethyl Bz Benzoyl Ac Acetyl DEF N,N-Diethylformamide DMF N,N-Dimethylformamide DMSO Dimethyl sulfoxide NMP N-Methyl-2-pyrrolidone PE Petroleum ether Et3N Triethylamine TMSA Ethynyltrimethylsilane EtOAc Ethylacetate EtOH Ethanol PPh3 Triphenylphosphine TMS Trimethylsilyl IR Infrared TLC Thin-layer chromatography Rf Retention factor dd Doublet doublet (NMR)-mũi đôi DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer ppm Parts per million J Scalar coupling constant NMR Nuclear Magnetic MHz Megahertz Hz Herzt m Multiplet (NMR)- mũi đa Ar Arene Bi Bismuth Bn Benzyl Bu Butyl MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, tốc độ phát triển ngành hóa học hữu thời gian gần nhanh chóng Hàng triệu hợp chất hữu tổng hợp Các hợp chất hữu với tính chất đa dạng đặc biệt nhà nghiên cứu tìm tịi thử nghiệm phương pháp nhằm tìm điều kiện tối ưu cho trình phản ứng, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người xã hội Phản ứng ghép đôi carbon-carbon xây dựng khung carbon phức tạp từ phân tử đơn giản nhờ vào xúc tác kim loại chuyển tiếp thu hút quan tâm đặc biệt cộng đồng nhà khoa học năm vừa qua Những phản ứng ghép đôi tiêu biểu Heck, Suzuki, Sonogashira, Negishi, Stille [26] … Ngày nay, phản ứng ghép đôi carbon-carbon (carbon-carbon coupling reactions) ứng dụng rộng rãi q trình tổng hợp hợp chất có hoạt tính sinh học, vật liệu kỹ thuật hóa chất cao cấp [52] Để giải vấn đề bối cảnh hóa học xanh quan tâm, với tiêu chí tìm loại xúc tác xanh cho phản ứng ghép đôi Heck, Suzuki Sonogashira, nhiều loại xúc tác chất mang rắn nhà khoa học giới nghiên cứu Xúc tác chất mang rắn có ưu điểm dễ tách khỏi hỗn hợp phản ứng có khả tái sử dụng, giải vấn đề sản phẩm phản ứng bị nhiễm vết kim loại nặng, đáp ứng tiêu chí hóa học xanh [1] Trên giới phản ứng Sonogashira nghiên cứu nhiều chế điều kiện phản ứng Tuy nhiên, Việt Nam phản ứng chưa nhận nhiều quan tâm nhà tổng hợp hữu Chính chúng tơi chọn đề tài: “Điều chế xác định cấu trúc số hợp chất chứa hệ en-yn liên hợp qua phản ứng ghép Sonogashira” Mục đích nghiên cứu Tổng hợp hợp chất: (Z)-methyl 8-((tert-butyldimethylsilyl)oxy)oct-4en-6-ynoate, (Z )-8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-ol, (Z)-oct-4-en-2yne-1,8-diol, (Z)-methyl 7-(trimethylsilyl)hept-4-en-6-ynoate (Z)-tertbutyl((8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-yl)oxy)dimethylsilane từ Pd(Ph3P)3Cl2, CuI hợp chất (Z)-methyl 5-iodopent-4-enoate, tert7 butyldimethyl(prop-2-yn-1-yloxy)silane, (Z)-5-iodopent-4-en-1-ol, 1-methoxy4-((prop-2-yn-1-yloxy)methyl)benzene, prop-2-yn-1-ol, ethynyltrimethylsilane, (Z)-tert-butyl((5-iodopent-4-en-1-yl)oxy)dimethylsilane, 1-methoxy-4-((prop-2yn-1-yloxy)methyl)benzene với xúc tác Pd(Ph3P)3Cl2, CuI hệ dung mội Et3N- THF qua phản ứng ghép Sonogashira Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp (Z)-methyl 8-((tert-butyldimethylsilyl)oxy)oct-4-en-6-ynoate, (Z )-8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-ol, (Z)-oct-4-en-2-yne-1,8-diol, (Z)-methyl 7-(trimethylsilyl)hept-4-en-6-ynoate (Z)-tert-butyl((8-((4methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-yl)oxy)dimethylsilane từ xúc tác Pd(Ph3P)3Cl2, CuI hệ dung môi THF- Et3N - Khảo sát cấu trúc sản phẩm phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR 13C – NMR, HSQC, HMBC, COSY Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phản ứng ghép Sonogashira hợp chất Pd(Ph3P)3Cl2, CuI chất xúc tác thích hợp - Phạm vi nghiên cứu: Phản ứng ghép Sonogashira chất xác định cấu trúc hóa học sản phẩm tổng hợp Phương pháp nghiên cứu - Thực phản ứng điều chế hợp chất phản ứng ghép Sonogashira, theo dõi tiến trình phản ứng sắc ký mỏng - Tinh chế sản phẩm phản ứng phương pháp sắc ký cột - Các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR 13C-NMR, HSQC, HMBC COSY: khảo sát cấu trúc hóa học sản phẩm phản ứng Pd(Ph3P)3Cl2, CuI hợp chất xúc tác thích hợp C6; H6 C8; H8 C1; H1 C7; H7 C; H (OCH3) C; H (OCH2Ar) C(ArCH); Hβ C4; H4 C(Ar);Hα C5; H5 Hình 3.8 Phổ HSQC sản phẩm B Phổ HSQC (Z)-8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-ol cho thấy đầy đủ tương quan carbon proton liên kết với Dữ kiện phổ phù hợp với kiện phổ 1H 13C Trên hình 3.8 ta thấy rõ tương tác C6 với H7, C7 với H6, C4 với H4, C5 với H5, C1 với H1, C8 với H8 tương tác C H vịng thơm Ngồi dựa tương tác phổ suy tín hiệu carbon C4, C5, C7, C8 Tương tác phổ HSQC nêu cụ thể hình 3.8 Kết phù hợp với kiện đọc phổ 1H 13C-NMR 3.3 Tổng hợp (Z)-oct-4-en-2-yne-1,8-diol (chất C) Bằng phản ứng Pd(Ph3P)3Cl2, CuI cho vào dung dịch (Z)-5-iodopent4-en-1-ol, prop-2-yn-1-ol có mặt xúc tác THF theo quy trình mơ tả mục 2.3, thu sản phẩm với hiệu suất 73% Sơ đồ phản ứng sau: (Z)-oct-4-en-2-yne-1,8-diol 46 Cấu trúc hóa học sản phẩm khẳng định việc phân tích liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân Tín hiệu phổ 1H-NMR cho ta thấy hợp chất có 12H, H nhóm OH H1 H8 H6 H7 H5 H4 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR sản phẩm C H-NMR (500 MHz, CDCl3) δ 5.81 (dt, J = 10.5, 7.5 Hz, 1H, H5), 5.50 (d, J = 10.5 Hz, 1H, H4), 4.31 (s, 1H, H1), 3.63 (t, J = 6.5 Hz, 2H, H8), 2.39 (q, J = 7.5 Hz, 2H, H6), 1.69-1.63 (m, 2H, H7), 0.18 Tín hiệu double triplet δ 5.81 proton H4, tín hiệu đơi δ 5,50 proton H5 có gắn với C nối đơi Tín hiệu đơn δ 4,31 proton H1, tín hiệu triplet δ 3,63 proton H8 Tín hiệu đa vùng δ 1,69-1,63 proton H7 47 C6 C1 C8 C4 C7 C2 C3 C5 Hình 3.10 Phổ 13C-NMR sản phẩm C 13 C-NMR (126 MHz, cdcl3) δ 143.7 (C5), 109.6 (C4), 92.3 (C2), 82.3 (C3), 61.8 (C8), 51.3 (C1), 31.5 (C6), 26.6 (C7) Phổ 13C-NMR cho tín hiệu C có nhóm C, nhóm CH, nhóm CH2 Ở kết phổ 13C-NMR có tín hiệu xuất δ 61.8 (C8), 51.3 (C1) tín hiệu carbon nối OH, carbon nhóm C-O, C1, C8 Tín hiệu phổ δ 143.7 (C5), 109.6 (C4) C nối đơi Tín hiệu phổ δ 92.3 (C2), 82.3 (C3) C nối ba 48 H8; H7 H6; H7 H7 H4; H6 H6 H8 H1 H4; H5 H5 H4 Hình 3.11 Phổ COSY sản phẩm C Phổ COSY (Hình 3.11) cho thấy tương tác hydro – hydro carbon cạnh Trên phổ COSY thấy rõ tương tác H4 H5, H4 H6, H6 VÀ H7, H7 H8 Điều góp phần diễn giải tín hiệu thu phổ 1H-NMR 3.4 Tổng hợp (Z)-methyl 7-(trimethylsilyl)hept-4-en-6-ynoate (chất D) Bằng phản ứng Pd(Ph3P)3Cl2, CuI cho vào dung dịch (Z)-methyl 5iodopent-4-enoate, ethynyltrimethylsilanecó mặt xúc tác THF theo quy trình mơ tả mục 2.3, thu sản phẩm với hiệu suất 71% Sơ đồ phản ứng sau: (Z)-methyl 7-(trimethylsilyl)hept-4-en-6-ynoate Phổ hồng ngoại IR (neat, δmax/cm-1): cho tin hiệu 2958, 1734, 1507, 1249, 1168, 841 49 Cấu trúc hóa học sản phẩm khẳng định việc phân tích liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân H(OCH3) H (CH3Si) H2 H3 H4 H5 Hình 3.12 Phổ 1H-NMR sản phẩm D H-NMR (500 MHz, cdcl3) δ 5.94 (dt, J = 10.5, 7.5 Hz, 1H, H4), 5.52 (d, J = 10.5 Hz, 1H, H5), 3.67 (s, 3H, OCH3), 2.62 (q, J = 7.5 Hz, 2H, H3), 2.43 (t, J = 7.5 Hz, 2H, H2), 0.18 (s, 9H, CH3Si) Phổ 1H-NMR cho ta tín hiệu 18 proton Tín hiệu double triplet δ 5.94, 5,52 proton H4 H5 C nối đôi Tín hiệu đơn δ 3,67 tín hiệu đặc trưng proton nhóm OCH3 Tín hiệu triplet δ 2,43 proton H2 Tín hiệu đơn δ proton nhóm CH3Si 50 C (CH3Si) C5 C1 C4 C3 C6 C7 C2 C(OCH3) Hình 3.13 Phổ 13C-NMR sản phẩm D 13 C-NMR (126 MHz, CDCl3) δ 173.4 (C1), 142.8 (C4), 110.8 (C5), 101.5 (C7), 99.9 (C6), 51.8 (OCH3), 33.2 (C3), 25.8 (C2), 0.16 (CH3Si) Phổ 13C-NMR cho tín hiệu 11C có nhóm CH3, nhóm CH2, nhóm CH, nhóm C) Tín hiệu xuất δ 173,4; tín hiệu carbon nối đơi với oxy, carbon nhóm C=O, C1 Tín hiệu xuất δ 51,8 nhóm OCH3; Ngồi phổ đồ cịn xuất tín hiệu δ 0,16; tín hiệu carbon gắn với Si 51 H (CH3Si) H4; H3 H2 H3 H (OCH3) H4; H5 H5 H4 Hình 3.14 Phổ COSY sản phẩm D Phổ COSY (Hình 3.14) cho thấy tương tác hydro – hydro carbon cạnh Trên phổ COSY thấy rõ tương tác H3 H4, H4 H5 Điều góp phần diễn giải tín hiệu thu phổ 1H NMR 3.5 Tổng hợp (Z)-tert-butyl((8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1yl)oxy)dimethylsilane (chất E) Bằng phản ứng Pd(Ph3P)3Cl2, CuI cho vào dung dịch (Z)-tertbutyl((5-iodopent-4-en-1-yl)oxy)dimethylsilane, 1-methoxy-4-((prop-2-yn-1yloxy)methyl)benzene có mặt xúc tác THF theo quy trình mô tả mục 2.3, thu sản phẩm với hiệu suất 79% Sơ đồ phản ứng sau: (Z)-tert-butyl((8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-yl)oxy)dimethylsilane Cấu trúc hóa học sản phẩm khẳng định việc phân tích liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 52 H (OCH2Ar) H (OMe) H (CH3)3C H8 H (CH3)2Si H1 H (ArH) H3 m, H2 H4 H5 Hình 3.15 Phổ 1H-NMR sản phẩm E H NMR (500 MHz, CDCl3) δ 7.29 (d, J = 8.5 Hz, 2H, ArH), 6.88 (d, J = 8.6 Hz, 2H, ArH), 5.96 (dt, J = 10.7, 7.4 Hz, 1H, H4), 5.52 (d, J = 10.7 Hz, 1H, H5), 4.55 (s, 2H, OCH2Ar), 4.29 (s, 2H, H8), 3.80 (s, 3H, OMe), 3.64 (t, J = 6.5 Hz, 2H, H1), 2.38 (q, J = 7.3 Hz, 2H, H3), 1.68 – 1.61 (m, 2H, H2), 0.89 (s, 9H, (CH3)3C), 0.05 (s, 6H, (CH3)2Si) Phổ 1H-NMR cho tín hiệu 34 proton Trong có tín hiệu nhóm OCH3, OCH2Ar, ArH…Tín hiệu double δ 7,29 6,88 proton nhân thơm Tín hiệu double triplet δ 5,96 proton H4, tín hiệu đơn δ 4,55 proton nhóm OCH2Ar Ngồi tín hiệu δ 3,80 tín hiệu đặc trưng nhóm OCH3 Tín hiệu δ 5.96, 5.52 tương ứng proton H4, H5 Tín hiệu δ 4,29 3.64 tương ứng proton H8 H1 53 C (CH3)3C C(OCH2Ar) C(ArCH) C(ArCH) C3 C8 C1 C2 C(OMe) C5 C4 C(ArC) C(ArC) C7 C6 C (CH3Si) C (CH3)3C Hình 3.16 Phổ 13C-NMR hợp chất E 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3) δ 159.7 (ArC), 144.4 (C4), 130.1 (ArCH), 130.0 (ArC), 114.2 (ArCH), 109.1 (C5), 89.8 (C7), 83.5 (C6), 71.4 (OCH2Ar), 63.0 (C1), 57.9 (C8), 55.6 (OMe), 32.4 (C2), 27.2 (C3), 26.3 ((CH3)3C), 18.7 ((CH3)3C), -4.9 (CH3Si) Từ phổ 13C-NMR cho tín hiệu 20C có vịng thơm, nhóm CH3 Tín hiệu phổ δ 159.7 130.1, 130.0, 114.2 nhóm ArCH Tín hiệu δ 71.4 đặc trưng cho C thuộc nhóm OCH2Ar Tín hiệu δ C gắn với nhóm OCH3 Tín hiệu phổ δ -4.9 nhóm (CH3Si) Tín hiệu δ 144.4, 109.1, 89.8, 83.5, 63.0, 57.9, 32.4, 27.2 tương ứng tín hiệu C4, C5, C7, C6, C1, C2 C3 Tín hiệu δ 26.3 tín hiệu đặc trưng nhóm (CH3)3C 54 H1; m,H4 H4; H3 H3; m,H4 m,H4 H3 H1 H5; H8 H8 H4; H5 H5 H4 H;H (ArH) H (ArH) Hình 3.17 Phổ COSY sản phẩm E Phổ COSY (Hình 3.17) cho thấy tương tác hydro – hydro carbon cạnh Trên phổ COSY thấy rõ tương tác H3 H4, H4 H5, ArH ArH Điều góp phần diễn giải tín hiệu thu phổ 1H-NMR 55 C3; H3 C; H (CH3)3C C2; H2 C8; H8 C; H (OMe) C; H(OCH2Ar) C1; H C(ArCH); H(ArH) C5; H5 C; H (Ar) C4; H4 Hình 3.18 Phổ HSQC sản phẩm E Quan sát phổ HSQC (Z)-tert-butyl((8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1yl)oxy)dimethylsilane (Hình 3.18) ta nhận thấy có tương quan carbon C4 (144,4 ppm) hydro H4 (5,96 ppm) Có tương quan carbon C2 (32,4 ppm) hydro H2 (2,27 ppm; 2,61ppm) Tương quan carbon C2 hydro H2 thể rõ phổ đồ Các tương tác carbon proton khác C thể phổ đồ góp phần giúp xác định tín hiệu của proton carbon 1H-NMR 13C-NMR 56 KẾT LUẬN Bằng phản ứng ghép Sonogashira với xúc tác Pd(Ph3P)3Cl2, CuI hệ dung môi THF- Et3N tổng hợp hợp chất là: (Z)-methyl 8-((tertbutyldimethylsilyl)oxy)oct-4-en-6-ynoate (H=70%), (Z)-8-((4methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-ol (H=79%), (Z)-oct-4-en-2-yne-1,8-diol (H=73%), (Z)-methyl 7-(trimethylsilyl)hept-4-en-6-ynoate (H=71%) (Z)-tertbutyl((8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-yl)oxy)dimethylsilane (H=79%) Đã khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13C-NMR, HMBC, HSQC COSY) Kết khảo sát khẳng định sản phẩm thu là: (Z)-methyl 8-((tert-butyldimethylsilyl)oxy)oct-4-en-6ynoate, (Z)-8-((4-methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-ol, (Z)-oct-4-en-2-yne-1,8-diol, (Z)-methyl 7-(trimethylsilyl)hept-4-en-6-ynoate methoxybenzyl)oxy)oct-4-en-6-yn-1-yl)oxy)dimethylsilane 57 (Z)-tert-butyl((8-((4- Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Tấn Nghĩa (2013), Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính CoFe2O4 làm chất mang xúc tác cho phản ứng Knoevenagel, Sonogashira, Suzuki, Heck, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật cơng nghệ hóa học hợp chất Hữu cơ, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Như Tại- Ngơ Thị Thuận (2010): Hóa học hữu tập 1, NXB GD Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012), Tổng hợp 2,3-bis(phenylethynyl)quinoxaline từ 2,3-dichloroquinoxaline phản ứng Sonogashira sử dụng xúc tác nano Palladium(0), Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thanh Sơn Nam (2012), Hóa học xanh tổng hợp hữu cơ, NXB ĐH QG TP Hồ Chí Minh Phan Đình Châu (2012), Các trình tổng hợp hóa dược hữu cơ, NXB Bách khoa Hà Nội Tiếng Anh A Mori, T Shimada, T Kondo, and A Sekiguchi, Synlett, 649 (2001) Andersson, A S.; Kilsa, K.; Hassenkam, T.; Gisselbrecht, J.-P.; Boudon, C.; Gross,M.; Nielsen, M B.; Diederich, F Chem Eur J 2006, 12, 8451 Aoyagi, Y.; Inoue, A.; Koizumi, I.; Hashimoto, R.; Tokunaga, K.; Gohma, 10 11 12 13 14 15 16 17 19 K.; Komatsu,J.; Sekine, K.; Miyafuji, A.; Kunoh, J Honma, R Akita, Y.; Ohta, A Heterocycles1992, 33, 257 B Vaz, R Alvarez, and A R de Lera, J Org Chem., 67, 5040 (2002) Barbara Eignerová, Barbora Slavíková, J Med Chem.2009 34, 1153 Bowden, K.; Heilbron, I.; Jones, E R H.; Sondheimer, F J Chem Soc 1947, 1583 Campbell I B., Organocopper Reagenrs, 1994, 217 Carpita, A.; Rossi, R.; Veracini, C A Tetrahedron 1985, 41, 1919 Chatterjee, A K.; Choi, T -L.; Sanders, D P.; Grubbs, R H J Am Chem Soc 2003, 125, 11360 Coleman, R S; Garg, R Org Lett 2001, 3, 3487 D R McKean, G Parrinello, A F Renaldo, and J K Stille, J Org Chem., 52, 422 (1987) David H Brown, Organic Process Chemical Research & Development, 9, 440 (2005) Denise Méry, Karine Heuzéand Didier Astruc (2003), CHEM COMMUN., 58 20 21 22 23 24 2003, 1934 F K Sheffy, J P Godschalx, and J K Stille, J Am Chem Soc., 106, 4833 (1984) Frisch AC, Shaikh N, Zapf A, Beller M (2002) Angew Chem Int Ed 41:4056 Haley, M M.; Bell, M L.; Brand, S C.; Kimball, D B.; Pak, J J.; Wan, W B., TetrahedronLett., 1997, 38, 7483 Hartung C.G., Köhler K., Beller M., Org Lett.,1999, 1(5):709 Irina P Beletskaya, and Andrei V Cheprakov, Chemical Reviews,100, 3009, (2000) 25 26 J K Stille and B L Groh, J Am Chem Soc., 109, 813 (1987) John Li, May May Leong, Alastair Stewart, Mark A Rizzacasa Beilstein J Org Chem 2013, 9, 2762 27 K C Nicolaou, Paul G Bulger, and David Sarlah (2005), Angewandte Chemie International Edition, 44, 4442 K C Nicolaou, Paul G Bulger, and David Sarlah, Angewandte Chemie International Edition, 44, 4442 (2005) K Sonogashira, Journal of Organometallic Chemistry, 2002, 653, 46 Kaczmarek, L.; Nowak, B.; Zukowski, J.; Borowicz, P.; Sepiol, J.; Grabowska, A J Mol Struct 1991, 248, 189 Kirchhoff JH,Netherton MR,Hills ID, Fu GC (2002) J Am Chem Soc 124:13662 Komiya, S., Ed., Wiley: Chichester, UK, 1997,p 345 Kundu, N G; Chaudhuri, L N J Chem Soc., Perkin Trans 1991, 1677 Kuroda, T.; Suzuki, F Tetrahedron Lett 1991, 32, 6915 Li, J J J Org Chem 1999, 64, 8425 Li, J J.; Yue, W S Tetrahedron Lett 1999, 40, 4507 Liang B.; Dai, M.; Chen J.; Yang, Z., Journal of Organic Chemistry., 2005, 70, 391 Liang, Y.; Raju, R.; Le, T.; Taylor, C.D.; Howell, A.R Tetrahedron Lett 2009, 50, 1020 Liang, Y.; Xie Y.; Li, J., Journal Organic Chemistry 2006, 71, 379 Lutz F Tietze, Hiriyakkanavar IIa, and Hubertus P Bell, Chemical Reviews, 104, 3453 (2004) M B Smith, J March, 2007, 904-981 M M Abelman, T Oh, and L E Overman, J Org Chem., 59, 4130 28 29 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 (1987) M T Reetz, G Lehmer, and R Schwickard, Angew Chem Int Ed., 37, 481 (1998) 59 45 Marino, J P.; Nguyen, H N J Org Chem 2002, 67, 6841 46 47 48 Meth-Cohn, O.; Jiang, H J Chem Soc., Perkin Trans 1998, 3737 Miyaura, N., Suzuki A, J Am Chem Soc., Chem Commun.1979, 866 Miyaura, N., Yamada, I(., Suginome, H., Suzuki, A J ,4171.J Am Chem Soc 1985, 107, 972 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Mori, M.; Tonogaki, K.; Nishiguchi, N .J Org Chem 2002, 67, 224 Nam T S Phan, Matthew Van Der Sluys,and Christopher W Jones, Advanced Synthesis & Catalysis, 348, 609 (2006) Nicolaou, K C.; Petasis, N A.; Zipkin, R E.; Uenishi, J J Am Chem Soc 1982, 104,5558 P Li, L Wang, H Li, 2005, 61, 8633 Pitambar Patel, C V Ramana (2012), J Org Chem., XXX−XXX R M Batchelder, W R Wilson, M P Hay, W A Denny(1996), British Journal of Cancer, 74 Richard F Heck, Acc Chem Res., 1979, 12 (4), pp 146 Rossi R., Carpita A., Belina F., Org Prep Proc Int., 1995, 27, 129 Schnurch, M.; Flasik, R.; Khan, A F.; Spina, M.; Mihovilovic, M D.; Stanetty P., Eur J Org Chem., 2006, 3283 Schroter, S.; Stock, C.; Bach, T., Tetrahedron, 2005, 61, 2245 Shih-Wen Hsu, Hsiu-Yi Cheng, An-Chi Huang, Tse-Lok Ho, Duen-Ren Hou, Eur J Org Chem 0000, 0–0 Srinivasan, R.; Devan, B.; Shanmugam, P.; Rajagopalan, K Indian J Chem., Sect B1997, 36B, 123 Stanforth, S (1998), Tetrahedron, 54, 285 Stragies, R.; Schuster, M.; Blechert, S Angew Chem., Int Ed.Engl 1997, 36, 2518 T.J.Manson, J.P.Lorimer, Ellis Horwood, England, 1, 1988 Tang H,Menzel K, Fu GC (2003) Angew Chem Int Ed, 42:5079 Thongsornkleeb, C.; Danhaiser, R L J Org Chem 2005, 70, 2364 Xiaoming Zhang, Ailing Liu, Wanzhi Chen (2008), Org Lett.,Vol 10, No 17 Xuan Duc Dau, Anthony C Willis, Stephen G Pyne Eur J Org Chem 2015, 7682–7694 Yuanzhen Xie, Ning Wang, Bin Cheng, Hongbin Zhai (2012), Org Lett., Vol 14 No Yudao Ma, Chun Song, Wei Jiang, Quansheng Wu,Yong Wang, Xueying Liu, Merritt B Andrus (2003), Org Lett.,Vol 5, No 18 Zhang, S.; Zhang, D.; Liebskind, L S (1997), J Org Chem., 62, 2312 Zoppellaro, G; Baumgarten, M Eur (2005), J Org Chem., 2888 60 ... nhiều chế điều kiện phản ứng Tuy nhiên, Việt Nam phản ứng chưa nhận nhiều quan tâm nhà tổng hợp hữu Chính chọn đề tài: ? ?Điều chế xác định cấu trúc số hợp chất chứa hệ en- yn liên hợp qua phản ứng ghép. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NGỌC TRUNG ĐIỀU CHẾ VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CHỨA HỆ EN – YN LIÊN HỢP QUA PHẢN ỨNG GHÉP SONOGASHIRA Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14... tổng hợp diyn sau với hiệu suất cao [43] Đây thực chất phản ứng ghép ankynyl halogen với hợp chất Cu ankyn-1 Hợp chất Cu tạo qua phản ứng ankyn-1, bazơ CuX trình phản ứng 1.1.8 Phản ứng ghép

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sắc ký cột (minh họa) 2.1.2. Phương pháp xác định cấu trúc   - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 2.1. Sắc ký cột (minh họa) 2.1.2. Phương pháp xác định cấu trúc (Trang 37)
Hình 3.2. Phổ 13C-NMR của sản phẩ mA - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.2. Phổ 13C-NMR của sản phẩ mA (Trang 42)
Hình 3.1. Phổ 1H-NMR của sản phẩ mA - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.1. Phổ 1H-NMR của sản phẩ mA (Trang 42)
Hình 3.3. Phổ COSY của sản phẩ mA - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.3. Phổ COSY của sản phẩ mA (Trang 43)
C5; H5 C4; H4  - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
5 ; H5 C4; H4 (Trang 44)
Hình 3.4. Phổ HSQC của sản phẩ mA - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.4. Phổ HSQC của sản phẩ mA (Trang 44)
Hình 3.5. Phổ 1H-NMR của sản phẩ mB - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.5. Phổ 1H-NMR của sản phẩ mB (Trang 45)
Hình 3.7. Phổ COSY của sản phẩ mB - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.7. Phổ COSY của sản phẩ mB (Trang 47)
Hình 3.8. Phổ HSQC của sản phẩ mB - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.8. Phổ HSQC của sản phẩ mB (Trang 48)
Hình 3.9. Phổ 1H-NMR của sản phẩm C - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.9. Phổ 1H-NMR của sản phẩm C (Trang 49)
Hình 3.10. Phổ 13C-NMR của sản phẩm C - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.10. Phổ 13C-NMR của sản phẩm C (Trang 50)
Hình 3.11. Phổ COSY của sản phẩm C - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.11. Phổ COSY của sản phẩm C (Trang 51)
Phổ COSY (Hình 3.11) cho thấy tương tác của hydro – hydro giữa carbon cạnh nhau. Trên phổ COSY thấy rõ tương tác giữa H4 và H5, H4 và H6, H6 VÀ H7, H7 và  H8 - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
h ổ COSY (Hình 3.11) cho thấy tương tác của hydro – hydro giữa carbon cạnh nhau. Trên phổ COSY thấy rõ tương tác giữa H4 và H5, H4 và H6, H6 VÀ H7, H7 và H8 (Trang 51)
Hình 3.12. Phổ 1H-NMR của sản phẩm D - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.12. Phổ 1H-NMR của sản phẩm D (Trang 52)
Hình 3.13. Phổ 13C-NMR của sản phẩm D - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.13. Phổ 13C-NMR của sản phẩm D (Trang 53)
Hình 3.14. Phổ COSY của sản phẩm D - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.14. Phổ COSY của sản phẩm D (Trang 54)
Phổ COSY (Hình 3.14) cho thấy tương tác của hydro – hydro giữa carbon cạnh nhau. Trên phổ COSY thấy rõ tương tác giữa H3 và H4, H4 và H5 - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
h ổ COSY (Hình 3.14) cho thấy tương tác của hydro – hydro giữa carbon cạnh nhau. Trên phổ COSY thấy rõ tương tác giữa H3 và H4, H4 và H5 (Trang 54)
Hình 3.15. Phổ 1H-NMR của sản phẩ mE - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.15. Phổ 1H-NMR của sản phẩ mE (Trang 55)
Hình 3.16. Phổ 13C-NMR của hợp chấ tE - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.16. Phổ 13C-NMR của hợp chấ tE (Trang 56)
Hình 3.17. Phổ COSY của sản phẩ mE - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.17. Phổ COSY của sản phẩ mE (Trang 57)
Hình 3.18. Phổ HSQC của sản phẩ mE - Điều chế và xác định cấu trúc của một số hợp chất chứa hệ en   yn liên hợp qua phản ứng ghép sonogashira
Hình 3.18. Phổ HSQC của sản phẩ mE (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w