Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOTRƯờng đại học vinh
0
-Trần thị tuyến
nghiên cứu tách và xác định cấu trúc củamột
số hợp chất từ vỏ cây ngũ gia bì chân chim
(schefflera octophylla (lour.) harms)
Vinh – 2008
Trang 2Mục lục
Lời cảm ơn
Bảng ký hiệu viết tắtMục lục
Danh mục bảngDanh mục các hình
Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tợng nghiên cứu 2
1.3.1 Cây ngũ gia bì (Acanthopanax aculeatum Seen) 4
1.3.2 Cây nhân sâm (Panax ginseeng C A Mey (P schinseng Nees.)) 5
1.3.3 Sâm ngọc linh (Panax vietnammensis Hà et Grushv) 6
1.3.4 Cây tam thất (Panax noto – gisneng(Burk ) F H Chen 6
1.3.5 Cây đinh lăng (Polysciasi fruticosa(Lour.) Harms) 7
1.3.6 Cây đơn châu chấu (Panax armatum Wall) 7
1.3.7 Cây ngũ gia bì hơng (A Trifoliatus) 8
1.3.8 Cây đáng 8
Trang 31.3.9 Cây răng 8
1.3.10 Cây thôi hoang (Trewetia palmata Vis) 8
1.4 Đối tợng nghiên cứu là vỏ thân cây ngũ gia bì chân chim 9
1.4.1 Về mặt thực vật học 9
1.4.2 Một số nghiên cứu về thành phần hoá học của cây ngũ gia bì chân chim 10
3.1 Hoá chất và thiết bị 22
Chơng 4: KếT QUả Và THảO LUậN 25
4.1 xác định cấu trúc của hợp chất A 25
Trang 4kết luận 58
tàI liệu tham khảo 59
phụ lục 61
1 phổ COSYGP, HSQC, HMBC của hợp chất A
2 phổ khối lợng, COSYGP, HSQC, HMBC của hợp chất B
Lời cảm ơn
Bản luận văn này đợc hoàn thành Bộ môn Hoá Hữu Cơ Khoa Hoá học- Trờng Đại học Vinh, Viện Hoá học - Viện Khoahọc và Công nghệ Việt Nam.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin trântrọng cảm ơn:
- PGS.TS.NGƯT Lê Văn Hạc - Bộ môn Hoá hữu cơ - Khoa
Hoá - Trờng Đại học Vinh đã giao đề tài, trực tiếp hớng dẫntận tình, giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- PGS.TS Hoàng Văn Lựu - Bộ môn Hoá hữu cơ - Khoa Hoá
- Trờng Đại học Vinh đã đọc và góp nhiều ý kiến quý báu choluận văn.
- PGS.TS Đinh Xuân Định - Bộ môn Hoá lý - Khoa Hoá -
Tr-ờng Đại học Vinh đã góp nhiều ý kiến cho luận văn.
Th.S Đặng Vũ Lơng Phòng cộng hởng từ hạt nhân
-Viện Hoá học, -Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúpđỡ ghi phổ, cung cấp t liệu tham khảo và góp ý kiến về cácphổ liên quan trong luận văn.
Đồng thời nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảmơn các thầy cô giáo trong khoa Hoá, Khoa sau Đại học, TrờngĐại học Vinh cùng toàn thể các anh chị, bạn bè, gia đình và
Trang 5ngời thân đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốtnhất để tôi hoàn thành bản luận văn này.
Vinh, tháng 12 năm2008 Trần Thị
Nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm nênhệ thực vật rất đa dạng và phong phú Hiện nay theo ớc tínhcủa các nhà thực vật học, ở Việt Nam có trên 12.000 loài,trong đó có khoảng 3.000 loài cây thuốc đợc sử dụng trong yhọc dân tộc và trên 600 loài cho tinh dầu, có khoảng trên60% các loại thuốc đang đợc lu hành hoặc đang trong giaiđoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ các hợp chất thiên nhiên,trong đó chủ yếu là từ cây thuốc [4].Vì vậy, việc nghiêncứu thành phần hoá học cũng nh phân loại các cây thuốc vàcác loại tinh dầu có mục đích làm tốt hơn công tác điều tra
Trang 6nguồn tài nguyên thiên nhiên, để từ đó có kế hoạch sử dụng,bảo tồn và phát triển chúng một cách có hiệu quả nhất
Cây ngũ gia bì chân chim thuộc họ Nhân sâm có cáchoạt tính sinh học quý đã đợc các Viện nghiên cứu ở ViệtNam và nớc ngoài nh Nhật Bản, Ba Lan phối hợp nghiên cứuđể chiết xuất nhiều chất dùng trong y học, có những tácdụng tốt trong điều trị các bệnh về nội khoa Trong Đông y,ngũ gia bì là vị thuốc có tác dụng làm mạnh gân cốt, trừphong, đau nhức xơng khớp, đau bụng, trẻ em vận động cơbắp yếu, hạn chế đi lại, có tác dụng tốt đến hệ thần kinhtrung ơng, chống suy nhợc thần kinh, tăng trí nhớ Ngoài racòn có tác dụng tốt trong điều trị bệnh mạn tính ở ngời caotuổi, tăng sức đề kháng, bồi dỡng sức khoẻ
Ngũ gia bì chân chim là cây thuốc quý, rẻ tiền, chữa ợc nhiều bệnh và cha thấy có tác dụng phụ Hiện nay ngũ giabì chân chim còn đợc dùng làm những chậu cảnh bonsai
đ-đẹp Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài " Nghiên cứu
tách và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ
cây ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla(Lour.) Harms) ở Nghệ An", nhằm góp phần đóng góp
vào việc xác định thành phần hoá học của cây ngũ gia bìchân chim
2 nhiệm vụ nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ:- Thu thập thân cây ngũ gia bì chân chim.
- Tách vỏ thân cây và ngâm vỏ thân cây ngũ gia bìchân chim trong dung môi chọn lọc rồi chng cất thu hồi dung
Trang 7môi, sau đó chiết phần cao đặc trong các dung môi thíchhợp để đợc hỗn hợp các chất trong các dịch chiết tơng ứng.
- Tách các hợp chất từ dịch chiết từ vỏ thân cây ngũ giabì chân chim và xác định cấu trúc của hợp chất thu đợcbằng các phơng pháp phổ hiện đại.
3 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là dịch chiết từ vỏ thân cây ngũ
gia bì chân chim (Schefflera octophylla (Lour.) Harms) lấy
tại huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Chơng 1
Tổng quan1 Họ Nhân sâm
1.1 Đặc điểm thực vật họ Nhân sâm (Araliaceae)
Họ Nhõn sõm là họ tương đối lớn cú gần 70 chi và 850 loài, phõn bố chủyếu ở vựng nhiệt đới, với ớt đại diện ở vựng ụn đới, chủ yếu là vựng ĐụngNam Á, số lớn cỏc chi và loài gặp ở Đụng Nam Á, chõu Úc và chõu Mỹ.
Trang 8C¸c c©y thuéc hä Nh©n s©m chủ yếu là cây gỗ nhỡ hay cây bụi, ítkhi là cây thảo nhiều năm có thân rễ, lá thường mọc cách, ít khi đối, ít khinguyên (Gtlibertia) thường lá chẻ chân vịt.
Hoa tập hợp thành tán đơn, các tán này lại tập hợp thành cụm hoa chùm,bông Hoa nhỏ đều, lưỡng tính nhưng đôi khi do giảm trở thành hoa đơn tính.Đài có 5 lá đài phần dưới dính lại, phần trên dời thành 5 mảnh nhỏ.
Tràng có 5-10, ít khi 3 cánh hoa, rời và xếp xen kẽ với đài Nhị bằng số
cánh hoa và xen kẽ với cành, ít khi rất nhiều (40 ở Tupidanthus) Bao phấn
mở dọc, màng hạt phân thành 3 rãnh lỗ, có khi 2 hay 4 rãnh lỗ Bộ nhôy gồm5-2 lá noãn dính lại với nhau làm thành bầu dưới, ít khi nửa dưới hay trên cósố ô tương ứng với số lượng lá noãn hợp thành và trong mỗi ô có hai noãn,nhưng chỉ có 1 no·n phát triển thành hạt còn noãn kia không phát triển Sốlượng ô của bầu có thể ít hơn hay nhiều hơn Vòi nhôy rời hay hoàn toàn dínhlại với nhau một ít ở phần dưới, phần trên rời nhưng đôi khi vòi nhuỵ ngắnhoặc không có Quả mọng hay quả hạch, ít khi là quả song huyền [4].
1.2 Một số chi thuộc họ Nhân sâm hay họ Ngũ gia bì (Araliaceae)
1.2.1 Chi Schefflera
Chi này có 35 loài, gồm những cây mộc hay những cây gỗ nhỏ có lá képchân vịt có trên 5 lá chét, cây không có gai, lá có cuống dài, các cuống lá chétbằng nhau, tròn, trơn tru, mép lá thường nguyên Nhiều loài làm thuốc bổ
mạch gân cốt, trừ phong, thấp khớp (S Octophylla Harms, S.Tonkinensis,
R Vig Spesvis, R Vig Snitidifolia Harms, S Vietnamensic
Grush, Et Skvoorts).
1.2.2 Chi Polyscias
Trang 9Chi này gồm 5 loài, cũng như chi Aralia nhưng cây nhỏ, không gai, có láchét sẻ sâu, cuống hoa có đốt Rễ dùng làm thuốc tăng sức dẻo dai của cơ thể,tăng biên độ và tần số hô hấp [2].
1.2.3 Chi Acanthopanax
Chi này gồm có 5 loài, thường là cây nhỡ, thân trơn tru hoặc có gai nhọn,lá kép chân vịt 5-3 chét cuống lá chét ngắn, được sử dụng làm thuốc bổ máu,chữa phong thấp [2].
suy nhược thần kinh
1.3 Một số cây thuộc họ Nhân sâm
1.3.1 Cây ngũ gia bì (Acantho panax aculeatum Seem)
Cây nhỏ, nhiều gai, cao 2-3m, lá mọc so le, kép chân vịt, có 3-5 lá Phiếnlá chét hình bầu dục hay hơi thuôn dài, phía cuống hơi thót lại, đầu nhọnmỏng, mép có răng cưa to, cuống lá dài 4-7cm Hoa mọc thành hình tán ở đầucành Đầu mùa hạ ra hoa nhỏ màu vàng xanh Quả mọng hình cầu, đườngkính chừng 2,5mm khi chín có màu đen Mọc hoang ở nhiều tỉnh miền bắcnước ta, hay gặp nhất là ở Lạng Sơn, Sapa, Vĩnh Phú, Bắc Thái, Hoà Bình,Tuyên Quang, Quảng Châu - Trung Quốc Cây làm thuốc trị đau bụng, có tácdụng mạnh gân cốt [3]
Trang 10Trong rễ loài ngũ gia bì Acanthopanax sessiliflorus
(Rupr Et Macxim.) Seem có những lignan glucozit nh :Acanthozit A, acanthozit B C28H36O13 , acanthozit C,acanthozit D C34H46O19 Ngoài ra còn có daucocosterin (hay β– sitoterol glucozit) C35 H60O6 , l- sesamin C20H18O6 , l- savininC10H16O6 và các đa đờng Lá chứa eleutherozit I, K, L và Mcùng với senticozit A, B, C, D, E và F có genin là axit oleanic[3].
Loại cây ngũ gia bì của Trung Quốc hái ở cây nam ngũgia bì có chứa chất thơm là 4- metoxysalixylandehit và mộtsố axit hữu cơ [3].
Đông y coi ngũ gia bì là vị thuốc có tác dụng làm mạnhgân cốt, trừ phong,đau nhức xơng khớp, đau bụng, yếuchân, trẻ em vận động cơ bắp yếu: 3 tuổi cha biết đi…
1.3.2 Cây nhân sâm (Panax ginseng C A Mey.
(P.schinseng Nees.))
Cây nhân sâm là một loài cây sống lâu năm, caokhoảng 0,6m Rễ mẫm thành củ to Lá mọc vòng, có cuốngdài, lá kép gồm nhiều lá chét mọc thành hình chân vịt Bắtđầu từ năm thứ 3 trở đi mới cho hoa, kết quả Cụm hoahình tán mọc ở đầu cành, hoa màu vàng nhạt, 5 cánh hoa, 5nhị, bầu hạ 2 núm Quả dẹt bằng hạt đậu xanh, khi chín cómàu đỏ, trong có chứa 2 hạt Hạt cây sang năm thứ 3 cha tốt,vì thế thờng ngời ta bấm bỏ đi chờ cây đợc 4- 5 năm mớiđể ra quả và lấy hạt làm giống.
Cây nhân sâm mọc hoang và đợc trồng ở Trung Quốc,Triều Tiên, vùng Viễn Đông của Liên Xô cũ, Nhật Bản, Mỹ.
Trong nhân sâm có loại saponin sterolic, panakilon,panaxen C15H24 Các vitamin B1 và vitamin B2 , cácmendiataza…
Trang 11Nhân sâm là một vị thuốc cổ truyền trong đông y.Nhân sâm bổ năm tạng (tâm, can, tỳ, phế, thận), yếu tinhthần, định hồn phách, làm khỏi sợ hãi, trừ tà khí, sáng mắt,uống lâu nhẹ mình, tăng tuổi thọ, chữa các chứng đauruột, dạ dày…[3].
1.3.3 Sâm ngọc linh (Panax vietnammensis Hà et
Sâm ngọc linh còn gọi là sâm Việt Nam, là cây thânthảo sống nhiều năm, cao đến 1m Thân rễ mập có đờngkính 3,5cm, không có rễ phụ đầy dự trữ, đôi khi ở một sốthân cây phần cuối thân rễ có củ gần hình cầu, đờngkính đến 5cm.
Đốt trên cùng của thân rễ có 1- 4 thân, thân nhẵn cao 40- 80 cm, rỗng, có 3 mặt hơi tròn có những rãnh nhỏ theochiều dọc Lá kép chân vịt, mọc vòng Cụm hoa dài 25cm,hoa màu vàng lục nhạt, đờng kính hoa nở 3- 4mm Bầu 1 ô,1 vòi (chiếm 80%), đôi khi có 2 ô, 2 vòi (chiếm 20%) Quảchín màu đỏ, thờng có một chấm đen ở trên đỉnh quả Quả1 hạt hình thân, quả 2 hạt có hình cầu hơi dẹt dài 7-10mm, rộng 4- 6mm.
Tác giả Nguyễn Thời Sâm và các cộng sự đã nghiên cứu
nhân sâm Việt Nam, so sánh với nhân sâm Triều Tiên (Panaxginseng), nhân sâm Nhật Bản (Panax japonicucs) và nhânsâm Hoa Kỳ (Panax quinquefollium) và cho kết quả: Bằng sắckí lớp mỏng đã phát hiện trong Panax vietnammensis (PV) có
15 vết saponin có giá trị Rf và màu sắc tơng ứng với 12 hợpchất saponin kiểu damaranne (7,58%), trong đó saponin thuộcđiol và triol có tỉ lệ 3,32% và có một lợng nhỏ saponin của axitoleanolic Ngoài ra còn có chứa các polyacetylen, axit béo, axitamin, gluxit, tinh dầu và một số nguyên tố vi lợng.
Trang 12Nhân sâm Việt Nam hầu nh không thấy tiêu thụ và sửdụng dới rễ củ đơn độc nh rễ củ Nhân sâm Triều Tiên Th-ờng chỉ đợc sử dụng phối hợp với nhiều vị thuốc khác trongmột thang thuốc hay một dạng bào chế (viên, nớc, xiro…) [3].
1.3.4 Cõy tam thất (Panax noto – gisneng (BURK ) F H Chen.)
Cõy nhỏ thõn bũ, thõn đơn, sống lâu năm, lá mọc vòng 3- 4 lámột, cuống lá dài 3 - 6cm, mỗi cuống lá mang từ 3 - 7 lá chéthình mác dài, mép lá có răng ca nhỏ, cuống lá chét dài 0,6 -1,2cm Cụm hoa hình tán, mọc ở đầu cành, hoa màu xanhnhạt, cánh hoa 5, lá đài 5, cánh hoa 5, nhị 5,bầu hạ 2 ngăn.Cóhoa đơn tính và hoa lỡng tính cùng tồn tại Quả mọng hìnhthận, khi chín có màu đỏ, trong đó có hai hạt hình cầu.Câytam thất đợc trồng từ lâu nhng với một lợng ít ở tỉnh HàGiang, Lào Cai, Cao Bằng… tại các vùng núi cao 1200 - 1500m.
Hai tác giả Trung Quốc là Triệu Thừa Cổ và Chu NhiệmHoàng đã nghiên cứu và lấy đợc từ cây tam thất hai chấtsaponin: Arasaponin A (C30H52O10) và arsaponin B (C22H38O10)
Nhân dân coi tam thất là một vị thuốc cầm máu, vì ứhuyết mà sng đau Tại những nơi trồng tam thất, ngời ta coitam thất là một vị thuốc bổ không kém nhân sâm,dùngthay nhân sâm [3].
1.3.5 Cõy đinh lăng (Polysciasi fruticosa (Lour.) Hamrs)
Cõy bụi phõn cành, thân nhẵn, thờng cao 0,8 - 1,5 m Cây cónhiều lỏ nhỏ cú răng cưa, có mùi thơm Lá kép 3 lần xẻ lông chimdài 20 - 40 cm, lá chét có cuống gầy dài 3 - 10 mm, phiến láchét có răng ca không đều.Cụm hoa hình chuỳ ngắn 7 - 18mm gồm nhiều tán, mang nhiều hoa nhỏ Tràng 5, nhị 5 với
Trang 13chỉ nhị gầy, bầu hạ 2 ngăn có dìa trắng nhạt, quả dẹt dài 3- 4mm nên cõy đợc trồng làm cảnh
Trong cây đinh lăng đã tìm thấy có các alcaloit, glucozit,saponin, flavonoit, tatin, vitamin B1, các axit amin trong đó cólyszin, xystei, methionin.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu dợc lý, Viện y học Quân sựViệt Nam năm 1964 cho thí nghiệm trên ngời thấy với liều0,23 đến 0,5g bột đinh lăng một ngày dới dạng thuốc sắchay ngâm rợu nhẹ độ (300) thì có kết quả tăng sức dẻo daicủa cơ thể Trong nhân dân, ngoài công dụng ăn gỏi cá, cónơi dùng đinh lăng chữa ho, ho ra máu, thông tiểu, thôngsữa, kiết lị nặng…[3].
1.3.6 Cây đơn châu chấu (Panax armatum Wall)
Cây đơn châu chấu còn gọi là cây cuồng, rau gai Câynhỏ nhiều cành, thân hơi gầy không có lông, trên có nhữnggai cong quặp xuống Lá to, kép 2 - 3 lần lông chim, có 9 - 11lá chét, có cuống Cụm hoa hình chuỳ tán, nhiều gai, gồmnhiều hoa nhỏ màu trắng vàng nhạt hay xanh vàng nhạt, nhị5, bầu hình trứng, 5 ngăn, 5 vòi tự do Quả màu đen nhạt dài3- 4mm.
Cây mọc hoang tại nhiều nơi trong nớc ta chủ yếu tạinhững tỉnh miền núi Hà Tây, Hoà Bình, Cao Bằng, LạngSơn…
Nghiên cứu sơ bộ thấy có saponin tritecpecnic, axitoleanic.
Trang 14Nhân dân thờng dùng rễ sắc uống và ngâm chữa bệnhở cổ họng viêm amidan Ngoài ra còn đợc dùng sắc uốngchữa thấp khớp [3].
1.3.7 Cõy ngũ gia bỡ hương (A.Trifoliatus)
Thuộc họ Araliaceae, chi A cantho Panax, từ lõu được nhõn dõn ta sửdụng làm thuốc chữa cỏc bệnh ngoài da, bồi bổ sức khoẻ với những hoạt tớnhquý bỏu như cỏc loài nhõn sõm [11].
1.3.8 Cõy đỏng
Cõy gỗ mềm, màu nõu, nhẵn, lỏ kộp chõn vịt 6-8 lỏ chột, thõn dài, cuốnglỏ dài trũn Hoa tụ tỏn trắng, hoa đều, cỏnh mềm, quả mọng hồng, cú cuốngdài, mang 7-8 hạt Cõy làm thuốc trừ sõu, mọc rất nhiều ở rừng, cõy bụi hayđồi hoang [4].
1.3.9 Cõy răng.
Cõy bụi, cành nhỏnh dài mềm, lỏ kộp chõn chim nhiều lần rất lớn, loàxoà, lỏ chột thuụn nhọn Cõy la đà cú tỏn rất lớn, thưa, quả trũn Cõy mọc phổbiến trờn đồi hoang hay trong rừng.
1.3.10 Cõy thụi hoang (Trewtia palmata Vis).
Cõy gỗ nhỡ cú nhiều gai, lỏ to mọc tập trung ở đầu cành, xẻ chõn vịt sõu,cuống dài, lỏ phỡnh to ở gốc Hoa tụ tỏn lớn, màu trắng thơm Quả trũn bị ộp.Cõy mọc ở nhiều vựng [4].
1.4 Đối tợng nghiên cứu là vỏ cây ngũ gia bì chânchim
1.4.1 Về mặt thực vật học
Trang 15Cây ngũ gia bì chân chim, còn có tên gọi khác là sâmnon, cây chân chim, kotan (Lào).
Tên khoa học là Schefflera octophylla (Lour.) Harms.
Cây nhỏ hoặc to, cao 2- 8 m Lá kép hình chân vịt, lámọc so le, có 6 - 8 lá chét có dáng nh chân chim Cuống ládài 6 - 30 cm Lá chét nguyên, hình trứng thuôn dài, đầunhọn dài 7 - 20 cm, rộng 3 - 6 cm Cuống lá chét ngắn 1,5 - 3cm Cụm hoa chùm tán Hoa nhỏ màu trắng, số cánh hoa vànhị bằng nhau thờng là 5 Bao phấn 2 ô, bầu hạ có 5 - 6 ô.Quả hình cầu, đờng kính 3 - 4 mm, khi chín có màu tímsẫm đen, trong chứa 6 - 8 hạt
Cây mọc rải rỏc khắp nơi ở Việt Nam, nhiều nhất tại cỏc tỉnh VĩnhPhỳc, Phỳ Thọ, Lào Cai, Hoà Bỡnh, Hà Tõy, Bắc Giang, Bắc Ninh, NinhBỡnh, Nam Định, Hà Nam Rễ đào về rửa sạch đất cỏt, búc lấy vỏ hoặc thỏimỏng, nếu là rễ nhỏ phơi hay sấy khụ.[3]
Viện dược liệu Việt Nam nghiờn cứu và tỏch ra từ dịch chiết của vỏ thõnrồi làm thớ nghiệm trờn động vật cho thấy nú cú tỏc dụng hoạt huyết, kớchthớch hệ thần kinh một cỏch rừ rệt.
Theo Dược điển Việt Nam tập II thỡ vỏ cõy cú vị cay, tớnh ấm, cú mựithơm đặc trưng, cú thể tỏc dụng vào 2 thận, kinh can chủ trị bệnh thấp hàn,đau lưng, nhức xương, đàn ụng liệt dương, phụ nữ bị viờm õm hộ, trẻ em cũixương chậm lớn, xẹp phự thũng Ngoài ra vỏ cõy cũn dựng để đắp vào vếtthương tụ mỏu, chõn nứt nẻ, lỏ cú tỏc dụng lợi tiểu.
Trang 161.4.2 Mét sè nghiªn cøu vÒ thµnh phÇn ho¸ häc cñac©y ngò gia b× ch©n chim
- C¸c tác giả Jurgen Schmidt., Manfred., Leschewski., Christime Lcuhntvà Gunter Adam G (Viện hoá học thực vật nghiên cứu GDR Halles, GDR vàVũ Việt Nam, Hoàng Văn Phiệt - Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên -Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Hà Nội) (1983) đã
tách ra từ vỏ cây Schefflera octophylla được một chuçi este cña axit béo
tritecpen với số nguyên tử các bon từ C16 - C21 và C23 - C29 trong phần axitbéo Axit ocleanolic và axít 3a - hyđroxy - lup - 20(29) - ene 23, 28-dioiccũng đã được xác định
¶nh cña c©y ngò gia b× ch©n chim
Trang 17- J Kitajama và cộng sự (1989) đã chiết từ lá Schefflera octophylla
của Nhật, hai tritecpennoit glucozit là O - a – L - Rhamnopyranosyl và3-epo-betutinin axit 3-O-b-D-glucopyranoside[28].
Trang 18- Các tỏc giả trờn (1990) cũn phỏt hiện thờm hai tritecpenoit sulfat cũng
từ lỏ Schefflera octophylla mọc ở Nhật Bản: 3epibetulinic axit, 3O
-sulfat và betulinic axit 3 - O - -sulfat thu được từ tự nhiờn và ở dạng tự do.- Trần Văn Sung, Peter - Katalinic J., Adam G (Viện Hoỏ học cỏc hợpchất thiờn nhiờn Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia Hà
Nội) (1991) đó tỏch ra từ phần khụ của vỏ cõy Schefflera octophylla
được một tritecpen glucozit sunfat mới Từ cỏc dữ liệu phổ và độ chuyểndịch hoỏ học, cấu trỳc của thành phần mới được xỏc định là 3- epi-betulinicaxit, 3-O-Sufat 28-O [-a - L - rhamnory richyl (1 → 4) - O - b- D - glucopyranozyl (1 → 6)] - b-D-glucopyranoside [29].
- Nhóm tỏc giả Trần Văn Sung, Stelic W., Adam G ( Viện Hoỏ học cỏchợp chất thiờn nhiờn - Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc giaHà Nội) (1991) tách đợc axit 3-epi - betulinic axit và 3 tritecpen glucozit
ra từ Schefflera octophylla Cấu trỳc của glucozit được xỏc định là:
28O [ a L rharmnopyranosyl (14) O b Dglucopyranosyl (16) b D-glucopyranoside của 3 a- hydroxy - lup - 20 (29) - ene 23, 28 - đioic axit,và axit 3 - epi - betulinic bằng cỏc dữ liệu phổ và sự chuyển hoá hoỏ học, haihợp chất này lần đầu tiờn được thấy trong cõy.
Trang 19-Axit 3 - a- hydroxy - lup - 20 (29) – ene - 23, 28 -đioic với các gốc đờng
28-O - a- L- rharmnopyranosyl (1 → 4) - O- b - D-glucopyranosyl (1 → 6)- b-D-glucopyranoside
Trang 20Axit 3-epi - betulinic với gốc đờng 3- O - b - D - glucopyranoside.- Nhúm tỏc giả Trần Văn Sung, Adam G (Viện Hoỏ học cỏc hợp chấtthiờn nhiờn, Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia Hà Nội)
(1992) đó tỏch ra từ cõy Schefflera octophylla một số saponin
tritecpennoit bidesmosi axetyl và cấu trỳc được xỏc định là 3- epi-betulinic O- b -D-acetyglucopyranoside 28- [a - L - rharm nopyranosyl (1→ 4) - O - b -D - glucopyranosyl (1→ 6)] - b - D - O - glucopyranoside [1].
- Nhúm tỏc giả Trần Văn Sung., Lavan C., Porzel A., Steglich W., AdamG., Iistitute (Viện hoỏ học cỏc hợp chất thiờn nhiờn, Trung tõm Khoa học Tựnhiờn và Cụng nghệ Quốc gia Hà Nội) (1992) đó tỏch ra từ vỏ của cõy
Schefflera octophylla một tritecpen mới và glucozit cựng với axit asiatic và
asiaticoside Trờn cơ sở cỏc dữ liệu phổ đặc biệt là 2DNMR, và sự chuyểnđổi hoỏ học, cấu trỳc của hợp chất mới đó được xỏc định là axit 3a - hyđroxy- lup – 12 – ene - 23,28 - đioic và 3-a - hyđroxy-lup -12 - ene - 23, 28 - đioicaxit 28-O-[a – L - rharmno - pyranosyl (1→4) - O - b -D - glucopyranosyl(1→ 6)] - b- D – O- glucopyranoside [3].
Trang 21Axit 3a- hydroxy - lup - 20 (29) - ene 23, 28 -đioic với các gốc đờng28-O - a- L- rharmnopyranosyl (1 → 4) - O- b - D - glucopyranosyl (1 → 6)-b -D-glucopyranoside
Trang 22Axit 3 a, 11a, 23 - tri hydroxy - lup - 20 (29) - en - 28 -oic với các gốc
đờng 28 - O - a- L- rharmnopyranosyl (1 → 4) - O- b - D-glucopyranosyl(1→6)- b -D-glucopyranoside
- Nhúm tỏc giả Maeda C., Ohtani K., Kasai R., Yamasaki K., NguyễnM.D, Nguyễn T.N, Nguyễn K.Q (Viện nghiờn cứu dược phẩm đại học dược
Hirosyma - Nhật Bản) (1994) đó tỏch ra từ vỏ của cõy Schefflera octophylla
được 12 tecpen glucozit Ba trong số chỳng được xỏc nhận là asiaticoside,
cauloside D và axit 3 a, 11a, 23 - tri hydroxy - lup - 20 (29) - en - 28 -oic với
các gốc đờng 28 O a L rharmnopyranosyl (1 → 4) O b D glucopyranosyl (1 → 6) - b – D -O - glucopyranoside
-Cấu trỳc của 9 glucozit mới đó được xỏc nhận bởi cỏc bằng chứng về phổvà hoỏ học bao gồm cỏc hợp chất đó được biết đến: 12 glucozit gồm 6 cặptương ứng ursen và oleanen glucozit và tất cả chỳng cú cựng một nửa triosetại vị trớ cacbon số 28 Tờn của scheffrosides A - F và schefroleasides B-Fđược đề nghị từ cỏc cặp tương ứng của ursen và oleanen glucozit [27].
- Lê Thị Thu Hơng (40E3 Hoá - ĐH Vinh) (2004) đã nghiêncứu về thành phần hoá học của vỏ cây ngũ gia bì chân chim.Tinh dầu thu đợc bằng chng cất lôi cuốn hơi nớc, phân tíchbằng phơng pháp GC và GC/MS đã xác định đợc 41 hợp chất,trong đó thành phần chính là : b - caryophyhen (24,4%),zerumbon (15%), b - myrxen (12,9%) Ngoài ra cũn cú một số chấtkhỏc cũng chiếm tỷ lệ tương đối lớn là a-humulen (7,9%), a-selinen (5,2%)[13].
Trang 23Bảng 1: Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ thân cành cây ngũ giabì chân chim ở Nghệ An.
Trang 25- Cao Thị Thanh Phơng (Cao học 13 Hoá - ĐH Vinh) (2007)đã nghiên cứu tách và xác định một số hợp chất từ rễ câyngũ gia bì chân chim Kết quả đã xác định 2 chất axit là:3α – hydroxy – lup – 20 (29) – ene 23,28 - đioic và Axit 3α –hydroxy – lup –20 – (29) – ene 23,28 - đioic với các gốc đờng28 – O – α – L – rharmnopyranosy (1 → 4) - O - b - D -glucopyranosyl (1 → 6) - b – D -glucopyranoside [14].
1.4.3 Tỏc dụng dược lý.
Nguyễn Văn Đàn, Lờ Nguyờn Dục và Trần Kim Lan ( kỷ yếu cụng trỡnhnghiờn cứu dược liệu 1961 - 1971, 2, 176 - 181) đó sử dụng dung dịch chiếtvỏ thõn cõy ngũ gia bỡ chõn chim bằng cồn 400 theo tỷ lệ 1:1 thớ nghiệm trờnsỳc vật đó đi đến một số kết luận sau đõy:
1 Về mặt độc tớnh, ngũ gia bỡ chõn chim cú LD50 là 53,5g/kg thể trọngtrong khi nhõn sõm cú LD50 là 22,0g/kg thể trọng, tam thất là 9g/kg thểtrọng Vậy theo thực nghiệm ngũ gia bỡ chõn chim (nam sõm) ớt độc hơnnhững loại thuốc cựng họ.
Trờn sỳc vật thực nghiệm, khi dựng Nam sõm dài ngày khụng thấy cú tỏcdụng độc hại đối với cỏc chức năng gan, thận và hằng số mỏu.
2 Mặt khỏc qua một số thớ nghiệm sau đõy cỏc tỏc giả đó cho rằng thườngphải dựng Nam sõm với liều tương đối cao thỡ mới thu được tỏc dụng.
- Tăng lực (tăng khả năng vận động) trờn sỳc vật Với liều lượng 2,5g vỏthõn/kg Nam sõm làm tăng rừ rệt thời gian bơi của chuột trắng so với nhúmđối chứng.
- Với liều 0,75g/kg thể trọng vỏ thõn Nam sõm (tiờm dưới da) cú tỏc dụngkớch thớch rừ rệt trờn thần kinh chuột nhắt đó tiờm thuốc ngủ Veronal Natri.
- Với liều dựng 5g vỏ/kg thể trọng (uống) Nam sõm cú tỏc dụng chốnglạnh rừ rệt đối với chuột nhắt trắng.
Trang 26- Với liều 2,5g/kg thể trọng (tiêm dưới da) vở Nam sâm chưa thể hiện tácdụng chống nóng trên chuột nhắt trắng.
- Với liều dùng 5g/kg thể trọng (uống) với vỏ Nam sâm không thể hiệnđược tác dụng kiểu oestrgen một cách chắc chắn (thí nghiệm trên chuột nhắttrắng cái đã thiến bỏ buồng trứng theo phương pháp Allen Doisy).
- Uống với liều 2,5g/kg thể trọng vỏ Nam sâm có tác dụng hạ đườnghuyết rõ rệt trên chuột trắng thí nghiệm.
3 Các tác giả đã đề nghị liều sử dụng cho người lớn là 6-10g bột dượcliệu khô trong một ngày và đưa ra sử dụng trên người 2 dạng bào chế của vỏthân Nam sâm dạng rượu ngọt 1ml chứa 0,2 g bột dược liệu khô với tênlangtonic (chai 5ml) ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-30ml và dạng elxia 1mlchøa 2g bột dược liệu khô với tên là langgosin (lọ 150ml) ngày uống 5ml [3].
1.4.4 Công dụng và liều dùng
Tại một số vùng nhân dân đào rễ, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô pha hoặcsắc với nước uống hoặc phối hợp với các vị thuốc khác làm thuốc bổ, thuốcmát, thông tiểu tiện Liều dùng: 6-11g [3].
Trang 27Chơng 2
Phơng pháp nghiên cứu 2.1 Phơng pháp lấy mẫu và xử lý mẫu
Mẫu tơi sau khi lấy về đợc rửa sạch, tách lấy vỏ để nơithoáng mát và phơi khô ở nhiệt độ thờng hoặc sấy khô ở 35- 400C Mẫu khô đợc xử lý tiếp bằng phơng pháp ngâm, chiếtchọn lọc với các dung môi thích hợp để thu đợc dịch chiếtgồm hỗn hợp các chất dùng cho nghiên cứu (đợc nêu ở phầnthực nghiệm).
2.2 Phơng pháp phân tách, phân lập hỗn hợp các chất
Để phân tách cũng nh phân lập các hợp chất, sử dụng cácphơng pháp sắc ký nh sau:
- Sắc ký cột (SKC) thờng sử dụng silicagen (254-Merck)- Sắc ký lớp mỏng (SKLM).
- Các phơng pháp kết tinh phân đoạn
2.3 Phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất
Cấu trúc của các hợp chất đợc xác định nhờ sự kết hợpgiữa các phơng pháp phổ:
- Phổ khối lợng phun mù eletron (ESI - MS).- Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR.- Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C- NMR.- Phổ DEPT, COSYGP, HSQC, HMBC
- Phổ khối lợng (ESI - MS) đợc ghi trên máy Agilent 1200 –LC - MSD Trap.
- Phổ 1H – NMR đợc ghi trên máy Brucker Advance tần số500 MHz, dung môi MeOH
Trang 28- Phổ cộng hởng từ hạt nhân C- NMR, phổ DEPT,COSYGP, HSQC, HMBC đợc đo trên máy Brucker tần số 125MHz, dung môi MeOH.
Tất cả các phổ trên đều đợc đo tại Viện Hoá học - ViệnKhoa học Tự nhiên và Công nghệ Việt Nam.
3.1.2 Thiết bị
- Cột sắc kí thờng (chiều dài 1,4m; đờng kính 4,5 cm).
- Sắc ký cột: sử dụng silicagen 254 (Merck)
- Sắc ký bản mỏng: dùng bản mỏng tráng sẵn dùng hơi iotđể hiện vết.
- Bộ chng cất thờng
Trang 29- Bộ chng cất quay chân không.
- Một số vật dụng cần thiết khác nh: ống sinh hàn, bìnhcầu, đá bọt, chén sứ, phễu, bình thuỷ tinh, ống đong, bìnhtam giác, các loại ống thuỷ tinh nhỏ để chạy cột, bông…
3.2 Thực nghiệm
3.2.1 Thu lấy mẫu, xử lý mẫu
Mẫu thân cây ngũ gia bì chân chim đợc lấy ở xã HngThái, huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An vào ngày 19/ 3/2008cân đợc 25 kg mẫu tơi Thân cây đợc lấy về rửa sạch, bócvỏ bỏ phần lõi gỗ ra, cắt nhỏ, phơi khô nhẹ vỏ cây trongbóng râm, tán nhỏ vừa phải cân đợc 4kg ngâm với metanolở nhiệt độ phòng 30 ngày Cất thu hồi dung môi đợc caometanol Chiết lần lợt cao metanol với n- hexan, clorofom,etylaxetat, thu đợc các cao tơng ứng.
3.2.2 Xử lý cao, phơng pháp tách chất
Cao etylaxetat đợc trộn đều với silicagen theo tỉ lệ thíchhợp rồi đợc nhồi vào cột sắc kí với pha tĩnh là silicagen(Merck) cỡ hạt 0,040-0,063mm.
Cột sắc kí đợc rửa sạch, làm khô, chèn một lớp bông ởphía dới đáy cột, cho silicagen vào đến khoảng 1/3 cột Sauđó cho cao khô dạng bột mịn vào, tiếp tục cho một lớpsilicagen mỏng lên phía trên và cuối cùng thêm một lớp bông ởtrên cùng.
Tiến hành sắc kí cột với cao etylaxetat với các hệ rửa giảin-hexan - etylaxetat với tỉ lệ tăng dần độ phân cực, cất thuhồi dung môi một phần Sau khi cho dung môi vào rửa giảithấy trên cột xuất hiện 5 khoảng màu: dới cùng màu vàngđậm, ở giữa có màu nâu đen, tiếp đó có màu xanh đen,đến màu vàng nhạt và trên cùng có màu nâu đen Với hệdung môi rửa giải
Trang 30n- hexan : etylaxetat = 25:30 thu đợc 40 phân đoạn, trongđó phân đoạn từ 20-30 có kết tinh một chất rắn, khôngmàu, gọi là chất A
Tiến hành sắc kí cột với cao etylaxetat với các hệ rửa giảin- hexan- axeton với tỉ lệ tăng dần độ phân cực, cất thu hồidung môi Sau khi cho dung môi vào rửa giải, thấy trên cộtxuất hiện 4 khoảng màu: dới cùng màu vàng sẫm, ở giữa cómàu xanh đen, tiếp đến có màu vàng, trên cùng có màunâu đen.Với hệ dung môi rửa giải n- hexan : axeton = 15:20thu đợc 55 phân đoạn, trong đó phân đoạn thứ 30-38 kếttinh một chất rắn màu trắng ngà với một lợng lớn Thử hoà tantrong n- hexan, clorofom thấy ít tan nên sử dụng n-hexan đợcdùng rửa chất bẩn nhiều lần Sau khi rửa nhiều lần với n-hexan chất rắn đợc thử hoà tan trong axeton lạnh thấy tan ítvà tan gần hết trong axeton nóng nên axeton đợc dùng làmdung môi kết tinh, và thu đợc một chất rắn tinh thể màutrắng, gọi là chất B.
Trang 31Sơ đồ quy trình ngâm, chiết, tách một số hợp chất từ vỏthân cây ngũ gia bì chân chim
Cất thu hồi
dung môi
Vỏ khô(4kg)
Dịch chiếtclorofom
Cao clorofomCao
Cao n-hexan
Ngâm trong metanol Cất loại metanol
Chiết lần l ợt với các dung môi
1 n-hexan2 etylaxetat3 clorofom
Cất thu hồi dung môi
- Sắc kí cộtn- hexan: axeton 15 : 20Cất thu hồi
dung môi
- Sắc kí cột
n- hexan: etylaxetat 25 : 30
Trang 32Cấu trúc của hợp chất A đợc xác định bằng các phơng pháp phổ:
δ = 1,276 ppm; 1,486 ppm (triplet) là tín hiệu các protoncủa nhóm CH2 ở vị trí C số 11.
δ = 4,632 ppm; 4,760 ppm là tín hiệu các proton của nhómCH2 ở vị trí C số 29.
δ = 4,415 ppm là tín hiệu proton của nhóm CH ở vị trí Csố 37.
δ = 4,760 ppm là tín hiệu proton của nhóm CH ở vị trí Csố 43.
δ = 5,484 ppm là tín hiệu proton của nhóm CH ở vị trí Csố 31.
δ = 1,903 ppm là tín hiệu proton của nhóm CH ở vị trí Csố 5.
δ = 1,582 ppm là tín hiệu proton của nhóm CH ở vị trí Csố 9.
Trang 33δ = 2,352 ppm là tín hiệu proton của nhóm CH ở vị trí C
4.1.3 Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C - NMR
Phổ 13C – NMR có các phổ đồ nh ở các hình 6 – 9, chobiết hợp chất A gồm 48 nguyên tử C, các số liệu về độ dịchchuyển hoá học cho thấy:
δ = 176,279 ppm; 180,819 ppm; 151,723 ppm; 110,420ppm là tín hiệu của các nguyên tử lần lợt C28 ,C23 ,C20,C29.
δ = 95,220 ppm; 104,4971 ppm; 102,878 ppm là tín hiệucủa các nguyên tử lần lợt C31, C37 ,C43.
δ = 73,955 ppm; 79,519 ppm; 70,933 ppm; 77,936 ppm;69,531 ppm là tín hiệu của các nguyên tử lần lợt C 32, C33,C34, C35, C36.
δ = 72,18 ppm; 72,385 ppm; 73,720 ppm; 70,625 ppm làtín hiệu của các nguyên tử lần lợt C44, C45, C46, C47.
δ = 51,826 ppm; 39,326 ppm; 48,339 ppm là tín hiệu củanguyên tử C9; C13; C19.
Trang 34- Theo DEPT 135 (phần dới) có 13 vạch cho biết có 13nhóm CH2.
Số nguyên tử C không liên kết với hiđro là 6, có 1 nhómCOOH và 1 nhóm COOR.
Vậy hợp chất A có 48 nguyên tử cacbon, bao gồm: 6 nhómCH3, 13 nhóm CH2, 21 nhóm CH, 6 C không liên kết với hiđro, 1nhóm COOH, 1 nhóm COOR.
Tổng hợp các số liệu về phổ 1H và 13C từ thực nghiệm,so sánh với phổ mô phỏng (hình 13,14) đợc trình bày ởbảng 2.
Bảng 2: Số liệu phổ 1H và 13C theo mô phỏng và thựcnghiệm hợp chất A.
Vị tríNhóm liệu)ppm13C(tài 13C (ppm)1H
Trang 36-Tên gọi là: Axit 3α – hydroxy – lup – 20 (29) – en- 23,28 - đioicvới các gốc đờng 28 – O [– α –L – rharmnopyranosy (1 → 4) - O -b - D - glucopyranosyl (1 → 6) - b – D -glucopyranoside].
Công thức cấu tạo:
Trang 38H×nh 1: Phæ khèi lîng ( ESI - MS) cña chÊt A
Trang 39
H×nh 2: Phæ 1H- NMR cña chÊt A.
Trang 40H×nh 3: Phæ 1H- NMR cña chÊt A (1,0 - 2,4 ppm)