1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an

109 1,6K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 6,53 MB

Nội dung

Trang 1

mở đầu

1 lý do chọn đề tài.

Các hợp chất thiên nhiên nói chung, các hợp chất thiênnhiên có hoạt tính sinh học đã và đang đóng một vai trò rấtquan trọng trong đời sống của con ngời, nó đợc dùng làmnguyên liệu cho công nghiệp dợc phẩm, công nghiệp thựcphẩm, hơng liệu và mỹ phẩm Trong đó thảo dợc đóng vaitrò rất quan trọng để sản xuất dợc phẩm làm thuốc chữabệnh

Hệ thực vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng.Hiện nay theo con số thống kê cha đầy đủ cho thấy cókhoảng 103680 loài thực vật bậc cao, trong đó có khoảng3200 loài cây thuốc đợc sử dụng trong y học dân tộc và trên600 loài cho tinh dầu Có khoảng trên 60% các loại thuốcđang đợc lu hành hiện nay hoặc đang trong giai đoạn thửnghiệm có nguồn gốc từ các hợp chất thiên nhiên, trong đóchủ yếu là từ cây thuốc.

Cây ngũ gia bì chân chim thuộc họ Nhân sâm cócác hoạt tính sinh học quý đã đợc các Viện nghiên cứu ở ViệtNam và nớc ngoài nh Nhật Bản, Ba Lan phối hợp nghiên cứuđể chiết suất nhiều chất dùng trong y học có những tác dụngtốt trong điều trị các bệnh về nội khoa Trong Đông y, là vịthuốc có tác dụng làm mạnh gân cốt, trừ phong, đau nhức x-ơng khớp, đau bụng, trẻ em vận động cơ bắp yếu, hạn chế

Trang 2

đi lại Có tác dụng tốt đến hệ thần kinh trung ơng, chốngsuy nhợc thần kinh, tăng trí nhớ Ngoài ra còn có tác dụng tốtđiều trị bệnh mạn tính ở ngời cao tuổi, tăng sức đề kháng,bồi dỡng sức khoẻ

Ngũ gia bì chân chim là cây thuốc quý, rẻ tiền,chữa đợc nhiều bệnh và cha thấy có tác dụng phụ Hiện nayngũ gia bì chân chim còn trở thành những chậu cảnhbonsai đẹp

Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài " Nghiên cứutách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ rễ

cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla(Lour.) Harms) thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) ở

Nghệ An", nhằm góp phần đóng góp vào việc xác định

thành phần hoá học của cây ngũ gia bì chân chim

2 nhiệm vụ nghiên cứu.

Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ: - Thu thập rễ cây ngũ gia bì chân chim.

- Ngâm rễ cây ngũ gia bì chân chim trong dungmôi chọn lọc.

- Chng cất thu hồi dung môi thu phần cao đặc.

- Chiết phần cao đặc trong các dung môi thích hợpđể đợc hỗn hợp các chất trong các dịch chiết tơng ứng.

- Sử dụng các phơng pháp sắc kí và kết tinh phânđoạn để phân lập các hợp chất từ các dịch chiết.

- Sử dụng các phơng pháp phổ để xác định cấu trúccác hợp chất thu đợc.

Trang 3

3 §èi tîng nghiªn cøu.

§èi tîng nghiªn cøu lµ dÞch chiÕt tõ rÔ c©y ngò gia

b× ch©n chim (schefflera octophylla (Lour.) Harms) thuéc häNh©n s©m ë NghÖ An.

Ch¬ng 1Tæng quan

1.1 §Æc ®iÓm thùc vËt hä Nh©n s©m(Araliaceae)

Họ Nhân sâm là họ thùc vËt tương đối lớn có gần 70 chi và 850 loàiphân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, với ít đại diện ở vùng ôn đới (chủ yếu làvùng Đông Nam Á, số lớn các chi và loài gặp ở Đông Nam Á, châu Úc vàchâu Mỹ.

Chủ yếu là cây gỗ nhỡ hay cây bụi, ít khi là cây thảo nhiều năm có thânrễ, lá thường mọc cách, ít khi đối, ít khi nguyên (Gtlibertia) thường lá chẻchân vịt.

Trang 4

Hoa tập hợp thành tán đơn, các tán này lại tập hợp thành cụm hoachùm, bông Hoa nhỏ đều, lưỡng tính nhưng đôi khi do giảm trở thành hoađơn tính Đài có 5 lá đài phần dưới dính lại, phần trên dời thành 5 mảnh nhỏ.

Tràng có 5-10, ít khi 3 cánh hoa, rời và xếp xen kẽ với đài Nhị bằng sốcánh hoa và xen kẽ với cành, ít khi rất nhiều (40 ở Tupidanthus) Bao phấnmở dọc, màng hạt phân thành 3 rãnh lỗ, có khi 2 hay 4 rãnh lỗ Bộ nhôygồm 5-2 lá noãn dính lại với nhau làm thành bầu dưới, ít khi nửa dưới haytrên có số ô tương ứng với số lượng lá noãn hợp thành và trong mỗi ô có hainoãn, nhưng chỉ có 1 phát triển thành hạt còn noãn kia không phát triển Sốlượng ô của bầu có thể ít hơn hay nhiều hơn Vòi nhôy rời hay hoàn toàn dínhlại với nhau một ít ở phần dưới, phần trên rời nhưng đôi khi vòi nhôy ngắnhoặc không có Quả mọng hay quả hạch, ít khi là quả song huyền [2].

1.2 Một số chi thuộc họ Nhân sâm hay họ Ngũ gia bì(Araliaceae).

1.2.1 Chi Schefflera.

- Chi này có 35 loài, gồm những cây mộc hay những cây gỗ nhỏ có lákép chân vịt có trên 5 lá chét, cây không có gai, lá có cuống dài, các cuống láchét bằng nhau, tròn, trơn tru, mép lá thường nguyên Nhiều loài làm thuốc bổ

mạch gân cốt, trừ phong, thấp khớp (S.Octophylla Harms, S.Tonkinensis,R.Vig Spesvis, R.Vig.Snitidifolia Harms, S.Vietnamensic Grush, Et

1.2.2 Chi Acantho Panax.

- Chi này gồm có 5 loài, thường là cây nhỡ, thân trơn tru hoặc có gainhọn, lá kép chân vịt 5-3 chét cuống lá chét ngắn, được sử dụng làm thuốc bổmáu, chữa phong thấp [2].

Trang 5

1.2.3 Chi Aralia.

- Chi Aralia gồm 12 loài, thường là cây nhỡ hay cây nhỏ mọc tựa, có lákép lông chim và cây thường có gai nhọn Cây cuống hay đơn chân chim(A.armata) (Wall Seem) Mọc trên các nương rẫy cũ đất còn tốt và ven rừng,có thân và rễ dùng làm thuốc [2].

1.2.4 Chi Polyscias.

Chi này gồm 5 loài, cũng như chi Aralia nhưng cây nhỏ, không gai, cólá chét sẻ sâu, cuống hoa có đốt Rễ dùng làm thuốc tăng sức dẻo dai của cơthể, tăng biên độ và tần số hô hấp [2].

1.2.5 Chi Panax.

Chi Panax gồm 3 loài, đều là cây thảo sống nhiều năm mang 1 vòng, lákép chân vịt Loài quan trọng nhất là cây tam thất (Panax, PseudoginsengWall) Một cây thuốc quý có tác dụng cầm máu, bổ tì, trị suy nhược thần kinh[2].

1.3 Một số cây thuộc họ nhân sâm.

1.3.1 Cây ngũ gia bì (Acanthopanaxaculeatus Seem).

Cây nhỏ, nhiều gai, cao 2 - 3 m, lá mọc so le, kép chân vịt, có 3 - 5 lá.Phiến lá chét hình bầu dục hay hơi thuôn dài, phiến lá chét hình bầu dục hayhơi thuôn dài, phía cuống hơi thót lại, đầu nhọn, mỏng, mép có răng cưa to,cuống lá dài 4 - 7 cm Hoa mọc thành hình tán ở đầu cành Đầu mùa hạ ra hoanhỏ màu vàng xanh Quả mọng hình cầu, đường kính chừng 2,5mm khi chíncó màu đen Mọc hoang ở nhiều tỉnh miền bắc nước ta, hay gặp nhất là ởLạng Sơn, Sapa, Vĩnh Phú, Bắc Thái, Hoà Bình, Tuyên Quang, Quảng Châu -Trung Quốc Cây làm thuốc trị đau bụng, có tác dụng mạnh gân cốt [3].

Trang 6

Loại ngũ gia bỡ của Trung Quốc hỏi ở cõy nam ngũ gia bỡ cú chứa mộtchất thơm là 4 metoxysalixylandehit và một số axit hữu cơ [3].

Trong rễ loài ngũ gia bì Acanthopanax sessiliflorus

(Rupr Et Macxim.) Seem có những lignan glucozit nh:Acanthozit A, acanthozit B C28H36O13, acanthozit C, acanthozitD C34H46O19 Ngoài ra còn có daucocosterin (hay β – sitoterolglucozit) C35H60O6 , l- sesamin C20H18O6 , l – savinin C10H16O6 vàcác đa đờng

Lá chứa eleutherozit I, K, L và M cùng với senticozit A, B,C, D, E, và F có genin là axit oleanic [3].

Đông y coi ngũ gia bì là vị thuốc có tác dụng mạnhgân cốt, khu phong hoá thấp chủ trị đau bụng, yếu chân,trẻ con 3 tuổi cha biết đi…

1.3.2 Cõy đinh lăng (Polysciasi fruticosa (L.) Hamrs).

Cõy nhỏ, thõn nhẵn, khụng cú gai, thường cao 0,8 đến 1,5m Lỏ kộp 3lần xẻ lụng chim dài 20 – 40 cm, khụng cú lỏ kốm rừ Lỏ chột cú cuống gầydài 3 – 10mm, phiến lỏ chột cú răng cưa khụng đều, lỏ cú mựi thơm Cụm hoahỡnh chựy ngắn 7 – 18mm gồm nhiều tỏn, mang nhiều hoa nhỏ Tràng 5, nhị 5với chỉ nhị gầy, bầu hạ 2 ngăn cú dỡa trắng nhạt Quả dẹt dài 3 – 4mm, dày1mm cú vũi tồn tại.

Trong cõy đinh lăng đó tỡm thấy cú cỏc alcaloit, glucozit, saponin,flavonoit, tatin, vitamin B1, cỏc axit amin trong đú cú lyszin, xystei,methionin

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu dợc lý, Viện y học Quânsự Việt Nam năm 1964 cho thí nghiệm trên ngời thấy với liều

Trang 7

0,23 đến 0,5g bột đinh lăng một ngày dới dạng thuốc sắchay ngâm rợu nhẹ độ (300) thì có kết quả tăng sức dẻo daicủa cơ thể Trong nhân dân, ngoài công dụng ăn gỏi cá, cónơi dùng đinh lăng chữa ho, ho ra máu, thông tiểu, thôngsữa, kiết lị nặng…[3].

1.3.3 Cõy nhõn sõm (Panax ginseng C A Mey (P schinseng Nees.)).

Cây nhân sâm lá một cây sống lâu năm, cao khoảng0,6m Rễ mẫm thành củ to Lá mọc vòng, có cuống dài, lákép gồm nhiều lá chét mọc thành hình chân vịt Bắt đầutừ năm thứ 3 trở đi mới cho hoa, kết quả Cụm hoa hình tánmọc ở đầu cành, hoa màu xanh nhạt, 5 cánh hoa, 5 nhị, bầuhạ 2 núm Quả dẹt bằng hạt đậu xanh, khi chín có màu đỏ,trong chứa 2 hạt Hạt cây sang năm thứ 3 cha tốt Thờng ngờita bấm bỏ đi đợi cây đợc 4 – 5 năm mới để ra quả và lấy hạtlàm giống.

Cây nhân sâm mọc hoang và đợc trồng ở TrungQuốc, Triều Tiên, vùng Viễn Đông của Liên Xô cũ, Nhật Bản,Mỹ.

Trong nhân sâm có loại saponin sterolic, panakilon,panaxen C15H24 Các vitamin B1 và vitamin B2, cácmendiataza…

Nhân sâm là một vị thuốc cổ truyền trong đông y.Nhân sâm bổ năm tạng (tâm, can, tỳ, phế, thận), yêu tinhthần, định hồn phách, làm khỏi sợ hãi, trừ tà khí, sáng mắt,uống lâu nhẹ mình, tăng tuổi thọ, chữa các chứng đauruột, dạ dày…[3].

Trang 8

1.3.4 Cõy tam thất (Panax noto – ginseng (BURK) F.H.Chen.).

Cây loại nhỏ, sống lâu năm, lá mọc vòng 3 – 4 lá một,

cuống lá dài 3 – 6cm, mỗi cuống lá mang từ 3 – 7 lá chét hìnhmác dài, mép lá có răng ca nhỏ, cuống lá chét dài 0,6 –1,2cm Cụm hoa hình tán mọc ở đầu cành mang hoa Cóhoa đơn tính, có hoa lỡng tính cùng tồn tại Lá đài 5, màuxanh Cánh hoa 5, màu xanh nhạt Nhị 5 Bầu hạ 2 ngăn Quảmọng hình thận, khi chín có màu đỏ, trong đó có hai hạthình cầu.

Cây tam thất đợc trồng từ lâu nhng với một lợng ít ởtỉnh Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng… tại các vùng núi cao 1200– 1500m.

Hai tác giả Trung Quốc là Triệu Thừa Cổ và ChuNhiệm Hoàng đã nghiên cứu và lấy đợc từ cây tam thất haichất saponin: Arasaponin A (C30H52O10 ) và arasaponin B(C22H38O10 )

Nhân dân coi tam thất là một vị thuốc cầm máu, vìứ huyết mà sng đau Tại những nơi trồng tam thất, ngời tacoi tam thất là một vị thuốc bổ không kém nhân sâm, dùngthay nhân sâm [3].

1.3.5 Sõm Ngọc Linh Panax vietnammensis Hà et Grushv).

Sâm Ngọc Linh còn gọi sâm Việt Nam, là cây thânthảo sống nhiều năm, cao đến 1m.Thân rễ mập có đờngkính 3,5cm, không có rễ phụ dầy dự trữ, đôi khi ở một sốcây phần cuối thân rễ có củ gần hình cầu, đờng kínhđến 5cm.

Trang 9

Đốt trên cùng của thân rễ có 1 – 4 thân, thân nhẵncao 40 – 80 cm, rỗng, có 3 mặt hơi tròn có những rãnh nhỏtheo chiều dọc Lá kép chân vịt, mọc vòng Cụm hoa dài25cm, hoa màu vàng lục nhạt, đờng kính hoa nở 3 - 4mm.Bầu 1 ô, 1 vòi (chiếm 80%), đôi khi có 2 ô, 2 vòi (chiếm20%) Quả chín màu đỏ, thờng có một chấm đen ở trênđỉnh quả Quả 1 hạt hình thân, quả 2 hạt có hình cầu hơidẹt dài 7 – 10 mm, rộng 4 – 6 mm.

Tác giả Nguyễn Thời Sâm và các công sự đã nghiên cứunhân sâm Việt Nam, so sánh với nhân sâm Triều Tiên

(Panax ginseng), nhân sâm Nhật Bản (Panax japonicucs) vànhân sâm Hoa Kỳ (Panax quinquefolliu) và cho kết quả: Bằng sắc kí lớp mỏng đã phát hiện trong Panaxvietnammensis (PV) có 15 vết saponin có giá trị Rf và màu sắctơng ứng với 12 hợp chất saponin của Panax ginseng Hàm lợng

cao chất saponin kiểu damaranne (7,58%), trong đó saponinthuộc diol và triol có tỉ lệ 3,32% và có một lợng nhỏ saponincủa axit oleanolic Ngoài ra còn có chứa các polyacetylen, axitbéo, axit amin, gluxxit, tinh dầu và một số yếu tố vi lợng Nhân sâm Việt Nam hầu nh không thấy tiêu thụ và sửdụng dới rễ củ đơn độc nh rễ củ Nhân sâm Triều Tiên Th-ờng chỉ đợc sử dụng phối hợp với nhiều vị thuốc khác trongmột thang thuốc hay một dạng bào chế (viên, nớc, xiro )[3].

1.3.6 Cõy đơn chõu chấu (Panax armatum Wall).

Cây đơn châu chấu còn gọi là cây cuồng, rau gai.Cây nhỏ nhiều cành, thân hơi gầy không có lông, trên cónhững gai cong quặp xuống Lá to, kép 2 – 3 lần lông chim,

Trang 10

có 9 – 11 lá chét, có cuống Cụm hoa hình chuỳ tán, nhiềugai, gồm nhiều hoa nhỏ màu trắng vàng nhat hay xanh vàngnhạt Nhị 5 Bầu ình trứng 5 ngăn, 5 vòi tự do Quả màu đennhạt dài 3 – 4 mm.

Cây mọc hoang tại nhiều nơi trong nớc ta chủ yếu tạinhững tỉnh miền núi Hà Tây, Hoà Bình, Cao Bằng, LạngSơn…

Nghiên cứu sơ bộ thấy có saponin tritecpecnic, axitoleanic

Nhân dân thờng dùng rễ sắc uống và ngậm chữabệnh ở cổ họng, viêm amidan Ngoài ra còn đợc dùng sắcuống chữa thấp khớp [3].

1.4 Đối tợng nghiên cứu là rễ cây ngũ gia bì chânchim.

1.4.1 Thực vật học.

Cây ngũ gia bì chân chim, còn có tên gọi khác làsâm non, cây chân chim, Kotan (Lào).

Tên khoa học là schefflera octophylla (Lour.) Harms.

Cây nhỏ hoặc to, cao 2- 8 m Lá kép hình chân vịt,lá mọc so le, có 6 - 8 lá chét có dáng nh chân chim Cuống ládài 6 - 30 cm Lá chét nguyên, hình trứng thuôn dài, đầunhọn dài 7 - 20 cm, rộng 3 - 6 cm Cuống lá chét ngắn 1,5 - 3cm Cụm hoa chùm tán Hoa nhỏ màu trắng, số cánh hoa vànhị bằng nhau thờng là 5 Bao phấn 2 ô, bầu hạ có 5 - 6 ô.Quả hình cầu, đờng kính 3 - 4 mm, khi chín có màu tímsẫm đen, trong chứa 6 - 8 hạt

Trang 11

C©y mäc rải rác khắp nơi ở Việt Nam, nhiều nhất tại các tỉnh VĩnhPhúc, Phú Thọ, Lào Cai, Hoà Bình, Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, NinhBình, Nam Định, Hà Nam Rễ đào về rửa sạch đất cát, bóc lấy vỏ hoặc tháimỏng, nếu là rễ nhỏ phơi hay sấy khô.[3]

Viện dược liệu Việt Nam nghiên cứu và tách ra từ dịch chiết của vỏthân rồi làm thí nghiệm trên động vật cho thấy nó có tác dụng hoạt huyết, kíchthích hệ thần kinh một cách rõ rệt.

Theo Dược điển Việt Nam tập II thì vỏ cây có vị cay, tính ấm, có mùithơm đặc trưng, có thể tác dụng vào 2 thận, kinh can chủ trị bệnh thấp hàn,đâu lưng, nhức xương, đàn ông liệt dương, phụ nữ bị viêm âm hộ, trẻ em còixương chậm lớn, xẹp phù thũng Ngoài ra vỏ cây còn dùng để đắp vào vếtthương tụ máu, chân nứt nẻ, lá có tác dụng lợi tiểu.

Trang 12

¶nh cña c©y ngò gia b× ch©n chim

1.4.2 Mét sè nghiªn cøu vÒ c©y ngò gia b× ch©nchim

- Tháng 12/1983 nhóm tác giả Jurgen Schmidt, Manfred, Leschewski,christime lcuhnt và gunter Adam (Viện hoá học thực vật nghiên cứu GDRHalles, GDR và Vũ Việt Nam, Hoàng Văn Phiệt - Viện hoá học các hợp chấtthiên nhiên - Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Hà Nội)

đã tách ra từ vỏ cây schefflera octophylla được một chuỗi este axit béo

tritecpen với số nguyên tử các bon từ C16 - C21 và C23 - C29 trong phần axítbéo Axit ocleanolic và axít 3a - hyđroxy - lup - 20(29) - ene 23, 28 - dioiccũng đã được xác định

1 2 3 4 5 R1 : α-OH; β-H α-OH; β-H α-OAc; β-H O α-H; β-OH R2 : COOH COOMe COOH COOMe COOMe R3 : COOH COOMe COOH COOMe COOMe

Trang 13

- Năm 1989 J Kitajama và cộng sự đã chiết từ lá schefflera octophylla

của Nhật, hai tritecpennoit glucozit là Oa L.Rhamnopyranosyl và 3 epo - betutinin axit 3-O-b-D-glucopyranoside [28 ]

Năm 1990 vẫn tác giả trên còn phát hiện thêm hai tritecpenoit sulfat

cũng từ lá schefflera octophylla mọc ở Nhật Bản là 3epibetulinic axit, 3O

-sulfat và betulinic axit 3 - O - -sulfat thu được từ tự nhiên và ở dạng tự do - Tháng 11/1991 nhóm tác giả Trần Văn Sung, Peter - Katalinic J,Adam G.(Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên Trung tâm Khoa học Tựnhiên và Công nghệ Quốc gia Hà Nội) đã trách ra từ phần khô của vỏ cây

schefflera octophylla được một tritecpen glucozit sunfat mới Từ các dữ liệu

phổ và do chuyển dịch hoá học, cấu trúc của thành phần mới được xác định là

Trang 14

3 epi betulinic axit, 3 – O Sufat 28 O [a L rhamnory richyl (1→4) O - b - D - gluco pyranozyl (1→6)] - b – D – glucopyranoside [29].

Năm 1991 nhóm tác giả Trần Văn Sung, StelicW Adam G (Viện hoáhọc các hợp chất thiên nhiên - Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệQuốc gia Hà Nội) Cùng với axit 3-epi - betulinic axit, 3 tritecpen glucozit

được tách ra từ schefflera octophylla.

Cấu trúc của glucozit được xác định là:

28-O [- a- L- rhamnopyranosyl (1→4) - O - b - D - glucopyranosyl(1→ 6)] - b - D - O - glucopyranoside của 3 a- hydroxy - lup - 20 (29) - ene23, 28 - đioic axit, và axit 3 - epi - betulinic bằng các dữ liệu phổ và sựchuyển đổi hoá học, hai hợp chất trước lần đầu tiên được thấy trong cây.

Axit 3 - a- hydroxy - lup - 20 (29) - ene 23, 28 -đioic víi c¸c gèc

®-êng 28-O - a- L- rhamnopyranosyl (1→4) - O - b - D - glucopyranosyl (1→6)] - b - D - O – glucopyranoside.

Trang 16

Axit 3epi betulinic với gốc đờng 3 O b D glucopyranoside.

- Thỏng 1/1992 nhúm tỏc giả Trần Văn Sung, Adam G (Viện hoỏ họccỏc hợp chất thiờn nhiờn, Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc

gia Hà Nội) đó tỏch ra từ cõy schefflera octophylla một số saponin

tritecpennoit bidesmosi axetyl và cấu trỳc được xỏc định là 3 - epi-betulinic O- b -D-acetyglucopyranoside 28 - [a – L - rharm nopyranosyl (1→4) - O - b -D - glucopyranosyl (1→ 6)] - b - D - O - glucopyranoside [1].

- Thỏng 4/1992: Nhúm tỏc giả Trần Văn Sung, Lavan C, Porzel A,Steglich W, Adam G, Iistitute (Viện hoỏ học cỏc hợp chất thiờn nhiờn, Trungtõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia Hà Nội) đó tỏch ra từ vỏ của

cõy schefflera octophylla một tritecpen mới và glucozit cựng với axit asiatic

và asiaticoside Trờn cơ sở cỏc dữ liệu phổ đặc biệt là 2DNMR, và sự chuyểnđổi hoỏ học, cấu trỳc của hợp chất mới đó được xỏc định là axit 3a - hyđroxy- lup -12-ene-23,28-đioic và 3-a - hyđroxy-lup -12-ene-23, 28 - đioic axit 28-O-[a-L-rharmno- pyranosyl (1→4) - O - b - D - glucopyranosyl (1→ 6)] - b -D - O - glucopyranoside [3].

Trang 17

Axit 3a- hydroxy - lup - 20 (29) - ene 23, 28 -đioic với các gốc

đ-ờng 28-O - a- L- rhamno- pyranosyl (1→4) - O - b - D - glucopyranosyl(1→ 6)] - b - D - O - glucopyranoside

- Thỏng 11/1994 nhúm tỏc giả Maeda C, Ohtani K, Kasai R, YamasakiK, Nguyễn MD, Nguyễn TN, Nguyễn KQ (Viện nghiờn cứu dược phẩm đại

học dược Hirosyma - Nhật Bản) đó tỏch ra từ vỏ của cõy schefflera octophylla

được 12 tecpen glucozit Ba trong số chỳng được xỏc nhận là asiaticoside,

cauloside D và axit 3 a, 11a, 23 - tri hydroxy - lup - 20 (29) - en - 28 -oic với

các gốc đờng 28 O a L rharmnopyranosyl (1→4) O b D glucopyranosyl (1→ 6)] - b - D - O - glucopyranoside

Trang 18

-Cấu trỳc của 9 glucozit mới đó được xỏc nhận bởi cỏc bằng chứng vềphổ và hoỏ học bao gồm cỏc hợp chất đó được biết đến: 12 glucozit gồm 6cặp tương ứng ursen và oleanen glucozit và tất cả chỳng cú cựng một nửatriose tại vị trớ cacbon số 28 Tờn của scheffrosides A - F và schefroleasidesB-F được đề nghị từ cỏc cặp tương ứng của ursen và oleanen glucozit [27 ].

- Tháng 4/2004 Lê Thị Thu Hơng (40E3 Hoá - ĐH Vinh)đã nghiên cứu về thành phần hoá học của vỏ cây ngũ giabì chân chim Tinh dầu thu đợc bằng chng cất lôi cuốnhơi nớc, phân tích bằng phơng pháp GC và GC/MS đãxác định đợc 41 hợp chất, trong đó thành phần chínhlà: b - caryophyhen (24,4%), zerumbon (15%), b - myrxen(12,9%) Ngoài ra cũn cú một số chất khỏc cũng chiếm tỷ lệ tương đốilớn là a-humulen (7,9%), a-selinen (5,2%) [13].

Bảng 1: Thành phần hoỏ học của tinh dầu vỏ thõn cành cõy ngũ gia bỡ chõnchim ở Nghệ An.

Trang 21

1.4.3 Tác dụng dược lý.

Nguyễn Văn Đàn, Lê Nguyên Dục và Trần Kim Lan (kỷ yếu công trìnhnghiên cứu dược liệu 1961 - 1971, 2, 176 - 181) đã sử dụng dung dịch chiếtvỏ thân cây ngũ gia bì chân chim bằng cồn 400 theo tỷ lệ 1:1 thí nghiệm trênsúc vật đã đi đến một số kết luận sau đây:

1, Về mặt độc tính, ngũ gia bì chân chim có LD50 là 53,5g/kg thể trọngtrong khi nhân sâm có LD50 là 22,0g/kg thể trọng, tam thất là 9g/kg thểtrọng Vậy theo thực nghiệm ngũ gia bì chân chim (nam sâm) ít độc hơnnhững loại thuốc cùng họ.

Trên súc vật thực nghiệm, khi dùng nam sâm dài ngày không thấy cótác dụng độc hại đối với các chức năng gan, thận và hằng số máu.

2, Mặt khác qua một số thí nghiệm sau đây các tác giả đã cho rằngthường phải dùng nam sâm với liều tương đối cao thì mới thu được tác dụng.

- Tăng lực (tăng khả năng vận động) trên súc vật Với liều lượng 2,5vỏ thân/kg nam sâm làm tăng rõ rệt thời gian bơi của chuột trắng so với nhómđối chứng.

- Với liều 0,75g/kg thể trọng vỏ thân nam sâm (tiêm dưới da) có tácdụng kích thích rõ rệt trên thần kinh chuột nhắt đã tiêm thuốc ngủ Veronal.Natri.

- Với liều dùng 5g vỏ/kg thể trọng (uống) nam sâm có tác dụng chốnglạnh rõ rệt đối với chuột nhắt trắng.

- Với liều 2,5g/kg thể trọng (tiêm dưới da) vở nam sâm chưa thể hiệntác dụng chống nóng trên chuột nhắt trắng.

Trang 22

- Với liều dùng 5g/kg thể trọng (uống) với vỏ nam sâm không thể hiệnđược tác dụng kiểu oestrgen một cách chắc chắn (thí nghiệm trên chuột nhắttrắng cái đã thiến bỏ buồng trứng theo phương pháp Allen Doisy).

- Uống với liều 2,5g/kg thể trọng vỏ nam sâm có tác dụng hạ đườnghuyết rõ rệt trên chuột trắng thí nghiệm.

3, Các tác giả đã đề nghị liều sử dụng cho người lớn là 6 - 10g bột dượcliệu khô trong một ngày và đưa ra sử dụng trên người 2 dạng bào chế của vỏthân nam sâm dạng rượu ngọt 1ml chứa 0,2g bột dược liệu khô với tênlangtonic (chai 5ml) ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 - 30ml và dạng elxia 1mlchøa 2g bột dược liệu khô với tên là langgosin (lọ 150ml) ngày uống 5ml[3].

1.4.4 Công dụng và liều dùng.

Tại một số vùng nhân dân đào rễ, rửa sạch, thái mỏng, phơi khôpha hoặc sắc với nước uống hoặc phối hợp với các vị thuốc khác làmthuốc bổ, thuốc mát, thông tiểu tiện.

Trang 23

ơng pháp chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu đợc hỗn hợp các chất dùng cho nghiên cứu đợc nêu ở phần thựcnghiệm.

2.2 Phơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các chất.

Để phân tích và phân tách cũng nh phân lập các hợpchất, sử dụng các phơng pháp sắc ký nh :

- Phổ khối lợng (EI - MS) - Phổ hồng ngoại IR

- Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR - Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C- NMR - Phổ DEPT, COSY GP, HSQC, HMBC

Chơng 3Thực nghiệm

Trang 24

3.1 Hoá chất và thiết bị 3.1.1 Hoá chất.

Các dung môi để ngâm chiết mẫu thực vật đềudùng loại tinh khiết (pure), khi dùng cho các loại sắc ký lớpmỏng, sắc ký cột sử dụng loại tinh khiết phân tích (PA).Dung môi đợc sử dụng là etanol (C2H5OH), metanol (CH3OH),n- hexan (C6H14), clorofom (CHCl3), axeton, etylaxetat.

3.1.2 Các phơng pháp sắc ký.

- Sắc ký cột: sử dụng silicagen 254 (Merck)

- Sắc ký bản mỏng: dùng bản mỏng tráng sẵn, iod đểhiện vết.

- Tinh chế các chất: các hợp chất đợc tinh chế bằng kếttinh phân đoạn.

3.13 Dụng cụ và thiết bị.

- Cột sắc ký, ống sinh hàn, bình cầu

- Phổ khối lợng EI - MS đợc ghi trên máy HP 5989 B - MS(tại Viện Hoá học - Viện Khoa học Tự nhiên và Công nghệ ViệtNam) Năng lợng bắn phá 70 eV

- Phổ hồng ngoại IR.

- Phổ 1H - NMR đợc đo trên máy BRUKER 500 MHz, phổ

13C - NMR, phổ DEPT, COSY GP, HSQC, HMBC đợc đo trênmáy BRUKER 125 MHz ( tại Viện Hoá học - Viện Khoa học Tựnhiên và Công nghệ Việt Nam).

3.2 Nghiên cứu tách các hợp chất từ rễ cây ngũ gia bìchân chim.

Trang 25

(schefflera octophylla (Lour.) Harms)

3.2.1 Phân lập các hợp chất từ rễ cây ngũ gia bìchân chim.

Mẫu rễ cây ngũ gia bì chân chim đợc lấy ở Nghi

Lộc - Nghệ An vào tháng 3/2007 Rễ đợc rửa sạch, cắt nhỏ,phơi khô nhẹ trong bóng râm, xay nhỏ, ngâm với etanol ởnhiệt độ phòng khoảng 45 ngày Cất thu hồi dung môi đợccao etanol Chiết lần lợt cao etanol với n- hexan, etylaxetat, đ-ợc các cao tơng ứng.

Sơ đồ phân lập một số chất từ rễ cây ngũ gia bìchân chim.

Trang 26

3.2.2 Phơng pháp tiến hành sắc kí cột cao hexan.

Cao n- hexan đợc trộn theo tỉ lệ thích hợp (1:1) với

Silicagel (254 – Merck) rồi cho vào cột sắc ký đã đợc nhồibằng pha tĩnh Silicagel Tiến hành sắc ký cột với các hệdung môi triển khai theo tỉ lệ thay đổi sau:

Trang 27

+) Hệ dung môi rửa giải n-hexan : etylaxetat = 49 : 1 thuđợc 25 phân đoạn.

+) Hệ dung môi rửa giải n-hexan : etylaxetat = 19 : 1 thuđợc 70 phân đoạn, trong đó từ phân đoạn 25 - 34 kết tinhmột chất rắn gọi là chất A.

+) Hệ dung môi rửa giải n-hexan : etylaxetat = 9 : 1 thuđợc 65 phân đoạn, trong đó từ phân đoạn 111 - 117 kếttinh một chất rắn gọi là chất B.

+) Hệ dung môi rửa giải n-hexan : etylaxetat = 4 : 1 thuđợc 35 phân đoạn.

+) Hệ dung môi rửa giải n-hexan : etylaxetat = 7 : 3 thuđợc 25 phân đoạn.

Chơng 4

Trang 28

Kết quả và thảo luận

4.1 Xác định cấu trúc hợp chất A.

1) Hợp chất A là chất rắn vô định hình, không màu, dễtan trong clorofom, axeton, nóng chảy ở nhiệt độ 260 –2620C.

2) Phổ khối lợng phân giải cao, các pic với các số khối486, 487 Hợp chất A có công thức C30H46O5

3) Phổ 1H-NMR của hợp chất A cho thấy:

Hợp chất A có 46 nguyên tử hiđro, ở các vị trí có cáctín hiệu là: δ =

0,93; 1,042; 1,098; 1,17; 1,72 ppm cho biết có 5 nhómCH3 Các tín hiệu còn cho biết có 11 nhóm CH2 , trong đó có1 liên kết  ở cacbon số 29

- Tín hiệu cộng hởng của các proton của nhóm CH2 (vịtrí cacbon số 1) có độ dịch chuyển hoá học δ (ppm): 1,385;2,251.

- Tín hiệu cộng hởng của các proton của nhóm CH2 (vịtrí cacbon số 6) có độ dịch chuyển hoá học δ (ppm): 1,285;1,456.

- Tín hiệu cộng hởng của các proton của nhóm CH2 (vịtrí cacbon số 29) có độ dịch chuyển hoá học δ (ppm): 4,611;4,735.

Trang 29

- Tín hiệu cộng hởng của các proton của nhóm CH3 (vịtrí cacbon số 25) có độ dịch chuyển hoá học δ (ppm): 1,026 - Tín hiệu cộng hởng của các proton của nhóm CH3 (vịtrí cacbon số 30) có độ dịch chuyển hoá học δ (ppm): 1,720 - Tín hiệu cộng hởng của các proton của nhóm CH (vị trícacbon số 3) có độ dịch chuyển hoá học δ (ppm): 3,735.

- Tín hiệu cộng hởng của các proton của nhóm CH (vị trícacbon số 13) có độ dịch chuyển hoá học δ (ppm): 2,330.4) Phổ 13C- NMR của hợp chất A cho thấy:

Hợp chất A có 30 nguyên tử cacbon

- Tín hiệu cộng hởng có độ dịch chuyển hoá học 33,335ppm của nguyên tử cacbon C1.

- Tín hiệu cộng hởng có độ dịch chuyển hoá học 77,782ppm của nguyên tử cacbon C3.

- Tín hiệu cộng hởng có độ dịch chuyển hoá học 51,810ppm, 43,774 ppm, 15,184 ppm của nguyên tử cacbon C9 ; C13 ;C27 .

- Tín hiệu cộng hởng có độ dịch chuyển hoá học180,018ppm, 180,39 ppm, 151,938 ppm, 110,184 ppm củanguyên tử cacbon C28 ; C23 ; C20 ; C29 .

4) Phổ DEPT của hợp chất A cho thấy:

- Theo DEPT 90 cho 6 vạch đã chỉ ra trong phân tử có 6nhóm CH.

Trang 30

- Theo DEPT 135 (phần trên) cho 11 vạch, cho biết tổngsố nhóm CH và nhóm CH3 là 11 nhóm, kết hợp với DEPT 90 suyra số nhóm CH3 là 5.

- Theo DEPT 135 (phần dới) có 11 vạch cho biết có 11nhóm CH2

Số nguyên tử C không liên kết với hiđro là 6, có 2 nhómCOOH.

Vậy hợp chất A có 30 nguyên tử cacbon, có các nhóm (5 nhómCH3, 11 nhóm CH2 , 6 nhóm CH, 6C không có hiđro, 2 nhómCOOH).

4.1.1 Phổ EI - MS của hợp chất A.

Phổ khối lợng đợc ghi bằng phơng pháp đa mẫu vàotrực tiếp bắn phá bằng dòng electron (EI) năng lợng 70eV Phổ khối lợng negative của chất A cho thấy pic phân tửlà 486 (M-).

Trang 31

H×nh 1: Phæ khèi lîng negative cña chÊtA.

Trang 32

Phæ khèi lîng positive cña chÊt A cho thÊy pic ph©n tö lµ 487 (M+)

H×nh 2: Phæ khèi lîng positive cña chÊt A.

Trang 33

Tõ hai phæ EI - MS trªn cho ta thÊy hîp chÊt A cã khèi lîngph©n tö lµ 486.

Trang 34

H×nh 4: S¾c kÝ láng cao ¸p vµ phæ UV cña chÊt A.

4.1.2 Phæ 1H – NMR.

Trang 35

H×nh 4: Phæ 1H - NMR cña chÊt A.

Trang 36

H×nh 5: Phæ 1H - NMR cña chÊt A (1,0 - 1,8

ppm ).

Trang 37

H×nh 6: Phæ 1H - NMR cña chÊt A (1,9 - 3,1 ppm ).

Trang 38

4.1.3 Phæ 13C - NMR.

H×nh 7: Phæ 13C - NMR cña chÊt A.

Trang 39

H×nh 8: Phæ 13C - NMR cña chÊt A(20 - 45 ppm).

Trang 40

H×nh 9: Phæ 13C - NMR cña chÊt A( 55 - 110 ppm).

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Hợp (1996). Phân loại thực vật học - Nhà xuất bản ĐH và THCN (366-371) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật học
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH và THCN (366-371)
Năm: 1996
3. Đỗ Tất Lợi (2000). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học HàNội
Năm: 2000
4. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987). Phân loại thực vật, thực vật học bậc cao - NXB ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật, thực vật học bậccao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
Năm: 1987
5. Võ Văn Chi (1999). Từ điển cây thuốc Việt Nam - NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1999
6. Võ Văn Chi (2000). Cây thuốc trị bệnh thông dụng - NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc trị bệnh thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2000
7. Phạm Hoàng Hộ (1992). Cây cỏ Việt Nam – NXB Montreal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Montreal
Năm: 1992
8. Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (1998). Phân loại thực vật học – NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật học
Tác giả: Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998
9. Đỗ Huy Bớch (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bớch
Nhà XB: NXBKhoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004
10. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985). Các phơng pháp nghiên cứu cây thuốc. NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp nghiên cứucây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1985
11. Lê Khả Kế (1973). Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam, Tập 3. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam, Tập 3
Tác giả: Lê Khả Kế
Nhà XB: NXB Khoa họcvà kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1973
12. Chu Đình Kính (1995). Phơng pháp khối phổ. NXB Viện Hoá học - Trung tâm KHTN và CNQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp khối phổ
Tác giả: Chu Đình Kính
Nhà XB: NXB Viện Hoá học - Trungtâm KHTN và CNQG
Năm: 1995
13. Lê Thị Thu Hơng (2004). Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây ngũ gia bì chân chim . Luận văn cử nhân KH. ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu câyngũ gia bì chân chim
Tác giả: Lê Thị Thu Hơng
Năm: 2004
14. Nguyễn Đình Triệu (1995). Các phơng pháp ứng dụng trong hoá học.Khoa hoá ĐH KHTN - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp ứng dụng trong hoá học
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Năm: 1995
15. Nguyễn Đình Triệu (2001). Các phơng pháp phổ ứng dụng trong hoá học.Khoa hoá ĐH KHTN - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phổ ứng dụng trong hoá học
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Năm: 2001
16. Nguyễn Đình Triệu (2003). Các phơng pháp vật lí ứng dụng trong hoá học.NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp vật lí ứng dụng trong hoá học
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
17. Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Đình Thành (2001). Các phơng pháp phân tích vật lí và hoá lí. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phântích vật lí và hoá lí
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Đình Thành
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
20. Hegnauer, R. (1964) Chemotaxonomie der Pflanzen Vol. 3. Birkhauser, Basel – Stuttgart Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemotaxonomie der Pflanzen Vol
21. Pant, P. and Rastogi, R. P. (1979) Phytochemistry 18, 1095 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemistry
22. Djerassi, C. (1960) Optical Rotatory DispÐrion – Ap – plications to Organic Chemistry. Mc Graw – Hill, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical Rotatory DispÐrion – Ap – plications toOrganic Chemistry
23. Sholichin, M., Yamasaki, K., R. and Tanaka, O. (1980) Chem. Pham.Bull. (0Tokyo) 28, 1066 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Pham."Bull. (0Tokyo)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4: Phổ  1 H - NMR của chất A. - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 4 Phổ 1 H - NMR của chất A (Trang 32)
Hình 6: Phổ  1 H - NMR của chất A (1,9 - 3,1 ppm ). - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 6 Phổ 1 H - NMR của chất A (1,9 - 3,1 ppm ) (Trang 34)
Hình 10 : Phổ DEPT của hợp chất A. - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 10 Phổ DEPT của hợp chất A (Trang 38)
Hình 11: Phổ DEPT của hợp chất A (15 - 55 ppm). - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 11 Phổ DEPT của hợp chất A (15 - 55 ppm) (Trang 39)
Hình 12 : Phổ COSYGP thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử hi®ro. - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 12 Phổ COSYGP thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử hi®ro (Trang 40)
Hình 13: Phổ COSYGP thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử hiđro (trong khoảng 2,0 - 4,8 ppm). - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 13 Phổ COSYGP thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử hiđro (trong khoảng 2,0 - 4,8 ppm) (Trang 41)
Hình 14: Phổ COSYGP thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử hiđro (trong khoảng 1,0 - 2,4 ppm). - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 14 Phổ COSYGP thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử hiđro (trong khoảng 1,0 - 2,4 ppm) (Trang 42)
Hình 15: Phổ HSQC thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử cacbon với hiđro của chất A. - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 15 Phổ HSQC thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử cacbon với hiđro của chất A (Trang 43)
Hình 17: Phổ HSQC thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử cacbon - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 17 Phổ HSQC thể hiện sự tơng tác gần giữa các nguyên tử cacbon (Trang 45)
Hình 20: Phổ HMBC thể hiện sự tơng tác cách hai liên kết của các nguyên - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 20 Phổ HMBC thể hiện sự tơng tác cách hai liên kết của các nguyên (Trang 49)
Hình 27: Phổ  1 H - NMR của chất B. - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 27 Phổ 1 H - NMR của chất B (Trang 63)
Hình 28: Phổ  1 H - NMR của chất B (3,7 - 5,6 ppm). - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 28 Phổ 1 H - NMR của chất B (3,7 - 5,6 ppm) (Trang 64)
Hình 30 : Phổ  1 H - NMR của chất A (1,0 - 2,4 ppm ). - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 30 Phổ 1 H - NMR của chất A (1,0 - 2,4 ppm ) (Trang 66)
Hình 31: Phổ  13 C - NMR của chất B. - Nghiên cứu tách và xác định cẩu trúc một số hợp chất từ rễ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) ở nghệ an
Hình 31 Phổ 13 C - NMR của chất B (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w