1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán

106 2,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

N g à n h : t à i c h í n h k ế t o á n đ ề t à i : T ổ n g l i ê n đ o à n l a o đ ộ n g v iệ t n a m T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c c ô n g đ o à n H à N ộ i , t h á n g 5 / 2 0 0 7 đ ạ I h ọ c c ô n g đ o à n Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- chơng thị diễm hằng vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J.piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán Chuyên ngành: luận và phơng pháp dạy học bộ môn toán Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. chu trọng thanh Vinh 2009 Lời cảm ơn Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Trọng Thanh ngời thầy đã nhiệt tình hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa sau Đại học tr ờng Đại học Vinh cùng tất cả các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy trong suốt quá trình tôi học tập nghiên cứu và hoàn thành các chuyên đề thạc sĩ khoá 15, nghành Toán trờng Đại học Vinh. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, tổ Toán trờng THPT Dân tộc nội trú Tơng Dơng 1, Nghệ An - nơi tôi đang công tác giảng dạy, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình tôi tiến hành thực nghiệm s phạm. Luận văn còn có sự giúp đỡ về tài liệu và những ý kiến góp ý quý báu của các thầy cô giáo thuộc chuyên ngành luận và Phơng pháp dạy học bộ môn Toán. Cuối cùng, tôi xin đợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - những ngời luôn cổ vũ động viên tôi để tôi hoàn thành tốt Luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng, Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cần đ ợc góp ý, sửa chữa. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc. Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Chơng Thị Diễm Hằng Ký hiệu và viết tắt Quy ớc về các chữ viết tắt sử dụng trong luận văn Viết tắt Viết đầy đủ GV : Giáo viên GVTT : Giáo viên là trung tâm HS : Học sinh HSTT : Học sinh là trung tâm LTKT : Lí thuyết kiến tạo LTPSNT : Lí thuyết phát sinh nhận thức Nxb : Nhà xuất bản PPDH : Phơnh pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông. Mục lục Trang Mở đầu 1 1. do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu .2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.3 4. Phơng pháp nghiên cứu .3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Dự kiến đóng góp của luận văn .3 7. Cấu trúc của luận văn 4 Chơng I: Cơ sở luận và thực tiễn .6 1.1 Bàn về định hớng đổi mới PPDH 6 1.1.1. Tính cấp thiết và những yêu cầu đặt ra của việc đổi mới PPDH 6 1.1.2. Các định hớng9 1.2- Quan điểm hoạt động trong dạy học Toán 13 1.2.1. Một số vấn đề chung .13 1.2.2. Các dạng hoạt động trí tuệ của học sinh trong dạy học Toán .14 1.3- Về thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget38 1.3.1. Các khái niệm công cụ trong thuyết phát sinh nhận thức 38 1.3.2. Mô hình học tập theo thuyết phát sinh nhận thức 44 1.4-Thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT.48 1.5- Kết luận chơng 150 Chơng II: Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào việc xác định cấu trúc Các loại bài lên lớp môn toán ở trờng THPT .52 2.1- Sơ lợc về chơng trình môn Toán 52 2.2- Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức vào việc xây dựng cấu trúc của tiết dạy môn toán .55 2.2.1. Loại 1: Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào dạy học kiến thức mới 55 2.2.2. Loại 2: Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào dạy học giải bài tập 66 2.3. Các định hớng vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget nhằm bồi dỡng t duy giải toán cho học sinh.78 2.4. Một số bài soạn theo hớng vận dụng LTPSNT của J. Piaget và mô hình dạy học theo LTKT vào dạy học Toán ở trờng phổ thông.81 2.5. Kết luận chơng 2 89 Chơng III: Thực nghiệm s phạm .90 3.1. Mục đích thực nghiệm . 90 3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm .90 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm .93 3.4. Kết luận về thực nghiệm 95 Phần kết luận .97 Tài liệu tham khảo98 Mở Đầu 1- do chọn đề tài: 1.1- Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam (Khoá VIII, 1997) chỉ rõ: " .Giáo dục nớc ta còn nhiều mặt yếu kém, bất cập về cả quy mô, cơ cấu và nhất là chất lợng ít hiệu quả, cha đáp ứng kịp những đòi hỏi lớn và càng cao về nhân lực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN .". Vì vậy " Phải đổi mới phơng pháp Giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy cho ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học ." Luật giáo dục Nớc cộng hoà XHCN Việt Nam (năm 1998) quy định: " . Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm tình hình từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn .". 1.2- Bàn về định hớng đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) ở nớc ta trong thời gian tới, tác giả Trần Kiều cho rằng: "Hiện nay và trong tơng lai xã hội loài ngời đang và sẽ phát triển tới một hình mẫu xã hội có sự thống trị của kiến thức, dới sự bùng nổ về khoa học công nghệ cùng nhiều yếu tố khác, .".Tác giả cũng đa ra kiến nghị : " . Phải để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn. 1.3- Trong những năm gần đây, khối lợng tri thức khoa học tăng lên một cách nhanh chóng. Theo thống kê của các nhà khoa học cứ 8 năm nó lại tăng lên gấp đôi, dòng thông tin tăng lên nh vũ báo dẫn đến khoảng cách giữa tri thức khoa học của nhân loại và bộ phận tri thức đợc lãnh hội trong nhà trờng cứ mỗi năm lại tăng thêm. Mặt khác thời gian học tập ở nhà trờng thì có hạn, để hòa nhập với sự phát triển của xã hội, con ngời phải tự học tập, trau dồi kiến thức, đồng thời biết tự ứng dụng kiến thức và kỹ năng đã tích lũy đợc trong nhà trờng vào nhịp độ sôi động của cuộc sống [9] Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con ngời xây dựng xã hội công nghiệp hoá - hiện đại hoá với thực trạng lạc hậu của PPDH làm nảy sinhthúc đẩy một cuộc vận động đổi mới PPDH ở tất cả các cấp ngành Giáo dục và Đào tạo từ một số năm nay với những t tởng chủ đạo đợc phát biểu dới nhiều hình thức khác nhau nh: "Lấy học sinh làm trung tâm", "Phát huy tính tích cực"; "Ph- ơng pháp dạy học tích cực " . Những ý tởng này bao hàm những yếu tố tích cực, có tác dụng thúc đẩy đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lợng Giáo dục - Đào tạo. Tuy nhiên, cần vạch rõ hơn bản chất các ý tởng đó nh là định hớng cho sự nghiệp đổi mới PPDH hiện nay là: Tổ chức cho ngời học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tính tích cực, sáng tạo (hoạt động hoá học tập của học sinh). 1.4- Theo tác giả Hoàng Chúng Bài lên lớp (hay tiết lên lớp, hay bài học, tiết học ) là hình thức tổ chức chủ yếu của việc dạy học toán ở trờng phổ thông. Có thể nói rằng chất lợng dạy học toán phụ thuộc phần lớn vào chất lợng của bài lên lớp [4] Để đáp ứng định hớng đó các PPDH đợc xây dựng dựa trên các thuyết tâm học phát triển. Trong các thuyết đó, thuyết phát sinh nhận thức của J.Piaget ( LTPSNT) đợc xem là một thành tựu lớn của Tâm học thế kỷ XX. Dựa trên thuyết này nhiều mô hình dạy học đã đợc đề xuất. Đối với dạy học môn Toán đã có một số công trình nghiên cứu ứng dụng thuyết phát sinh nhận thức trên một số ví dụ cụ thể. Chúng tôi nhận thấy có thể xét đến vấn đề vận dụng thuyết đó vào các dạng bài lên lớp môn Toán khác nhau. Vì những do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: "Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J.Piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán". 2- Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ cấu trúc các loại bài lên lớp môn Toán dựa theo quan điểm thuyết phát sinh nhận thức, góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lợng dạy học 3- Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1- Tìm hiểu thuyết phát sinh nhận thức của J. Piagetcác mô hình dạy học đợc đề xuất dựa trên thuyết đó. 3.2- Nghiên cứu đặc điểm kiến thức môn toán và đặc điểm quá trình nhận thức kiến thức môn Toán. 3.3- Đề xuất các hớng vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J.Piaget vào việc phân tích quá trình dạy học môn toán vào xác định cấu trúc các kiểu bài lên lớp môn toán. 4- Phơng pháp nghiên cứu 4.1- Nghiên cứu luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về các vấn đề liên quan đến đề tài luận văn. 4.2- Điều tra, quan sát: Điều tra qua thực tiễn s phạm, để xem ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 4.3- Thực nghiệm s phạm. 5- Giả thuyết khoa học -Trên cơ sở SGK hiện hành, nếu quan tâm đúng mức đến việc vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào xác định cấu trúc và thiết kế bài soạn đối với các dạng bài lên lớp thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học và thể hiện định hớng đổi mới phơng pháp giảng dạy toán ở trờng phổ thông. 6- Dự kiến những đóng góp của luận văn 6.1-Hệ thống hoá các cơ sở khoa học và các hớng tiếp cận nghiên cứu tâm học phát triển. 6.2- Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget để xây dựng cấu trúc các loại bài lên lớp môn Toán ở trờng phổ thông. 6.3- Nêu ra các định hớng nhằm rèn luyện và phát triển trí tuệ cho học sinh trong dạy học toán ở trờng phổ thông theo hớng vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget. 7- Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chơng. Chơng 1: Cơ sở luận Và THực tiễn 1.1- Bàn về định hớng đổi mới PPDH. 1.1.1. Tính cấp thiết và những yêu cầu đặt ra của việc đổi mới PPDH. 1.1.2. Các định hớng. 1.2- Quan điểm hoạt động trong dạy học Toán. 1.2.1. Một số vấn đề chung . 1.2.2. Các dạng hoạt động trí tuệ của học sinh trong dạy học Toán. 1.3- Về thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget. 1.3.1. Các khái niệm công cụ trong thuyết phát sinh nhận thức. 1.3.2. Mô hình học tập theo thuyết phát sinh nhận thức. 1.4-Thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT. 1.5- Kết luận chơng 1 Chơng 2: Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào việc xác định cấu trúc Các loại bài lên lớp môn toán ở trờng THPT. 2.1- Sơ lợc về chơng trình môn Toán 2.2- Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức vào việc xây dựng cấu trúc của tiết dạy môn toán. 2.2.1. Loại 1: Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào dạy học kiến thức mới. 2.2.2. Loại 2: Vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào dạy giải bài tập. 2.3. Các định hớng vận dụng thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget nhằm bồi dỡng t duy giải toán cho học sinh. 2.4. Một số bài soạn theo hớng vận dụng LTPSNT của J. Piaget và mô hình dạy học theo LTKT vào dạy học Toán ở trờng phổ thông. Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1-Mục đích thực nghiệm 3.2-Tổ chức và nội dung thực nghiệm 3.3-Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.4-Kết luận về thực nghiệm Kết luận chung. Tài liệu tham khảo Chơng 1: Cơ sở luận Và THực tiễn 1.1- Bàn về định hớng đổi mới PPDH. 1.1.1. Tính cấp thiết và những yêu cầu đặt ra của việc đổi mới PPDH. Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Đảng ta đã nêu rõ: " Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển. Nâng cao hàm lợng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế - xã hội, từng bớc phát triển kinh tế tri thức ở nớc ta". . dụng lý thuyết phát sinh nhận thức vào việc xây dựng cấu trúc của tiết dạy môn toán. 55 2.2.1. Loại 1: Vận dụng Lý thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget. chơng thị diễm hằng vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của J. piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán Chuyên ngành: lý luận và phơng

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2002), Sai lầm phổ biến khi giải Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm phổbiến khi giải Toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
3. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học ở trờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học ở trờng phổthông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1969
4. Hoàng Chúng (1978), Phơng pháp dạy học Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học Toán học
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
5. Hoàng Chúng (1994), Một số vấn đề về giảng dạy ngôn ngữ và kí hiệu Toán học ở trờng phổ thông cấp 2, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo viên, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giảng dạy ngôn ngữ và kí hiệu Toánhọc ở trờng phổ thông cấp 2
Tác giả: Hoàng Chúng
Năm: 1994
6. Hoàng Chúng (1996), Lôgic học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
7. Hoàng Chúng (1997), Phơng pháp dạy học Toán học ở trờng phổ thông Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học Toán học ở trờng phổ thông Trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
8. Hoàng Chúng (1997), Những vấn đề lôgic trong môn Toán ở trờng phổ thông Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lôgic trong môn Toán ở trờng phổ thông Trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
9. Cruchetxki V. A. (1980), Những cơ sở Tâm lý học s phạm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở Tâm lý học s phạm
Tác giả: Cruchetxki V. A
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1980
10. Cruchetxki V. A. (1981), Những cơ sở Tâm lý học s phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở Tâm lý học s phạm
Tác giả: Cruchetxki V. A
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
11. Vũ Cao Đàm (2002), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa họcvà Kỹ thuật
Năm: 2002
12. Nguyễn Hữu Điển (2001), Phơng pháp quy nạp toán học, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp quy nạp toán học
Tác giả: Nguyễn Hữu Điển
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
13. Nguyễn Hữu Điển (2001), Những phơng pháp điển hình trong giải toán phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phơng pháp điển hình trong giải toán phổ thông
Tác giả: Nguyễn Hữu Điển
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
14. Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh (2001), Lôgic Toán, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic Toán
Tác giả: Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2001
15. Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dơng Thụy (1998), Phơng pháp dạy học môn Toán, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dơng Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dơng Thụy (1998), Phơng pháp dạy học môn Toán, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dơng Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học ở trờng Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hình học ở trờng Trung học cơ sở
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
18. Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên) (1981), Phơng pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên)
Năm: 1981
19. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
20. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục họcmôn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
21. Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Khái quát hoá để hình thành khái niệm; - Khái quát hoá để hình thành định lý; - Khái quát hoá các bài toán Toán học; - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
h ái quát hoá để hình thành khái niệm; - Khái quát hoá để hình thành định lý; - Khái quát hoá các bài toán Toán học; (Trang 33)
sao cho ABCD l hình vuông. àM thay đổi trên AD ,N thay đổi trên BC v AM= à CN. Chứng minh rằng: Đường  thẳng MN luôn đi qua một điểm cốđịnh  - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
sao cho ABCD l hình vuông. àM thay đổi trên AD ,N thay đổi trên BC v AM= à CN. Chứng minh rằng: Đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cốđịnh (Trang 72)
Mu ốn vậy phải chọn hệ trục tọa độ Axy (hình vẽ) - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
u ốn vậy phải chọn hệ trục tọa độ Axy (hình vẽ) (Trang 73)
đường tròn cố định (SGK hình học nâng cao 11) - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
ng tròn cố định (SGK hình học nâng cao 11) (Trang 75)
Ta có: uv uv rr rr + - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
a có: uv uv rr rr + (Trang 79)
Đến lúc này học sinh đã tự hình thành đợc những câu hỏi nh: các biểu thức trong căn có thể đa về dạng tổng bình phơng hay không ? xem căn thức là độ dài của vectơ nào…? - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
n lúc này học sinh đã tự hình thành đợc những câu hỏi nh: các biểu thức trong căn có thể đa về dạng tổng bình phơng hay không ? xem căn thức là độ dài của vectơ nào…? (Trang 79)
uuur rAB a= (hình1) - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
uuur rAB a= (hình1) (Trang 86)
Bi 2: à Cho hình bình h nh ABCD; M,N là ần lợt l  trung àđiểm củ a AB, AO. Hãy tính vect ơ - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
i 2: à Cho hình bình h nh ABCD; M,N là ần lợt l trung àđiểm củ a AB, AO. Hãy tính vect ơ (Trang 87)
a) uuur uuur AB AC. - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
a uuur uuur AB AC (Trang 91)
B i1 à: Cho hình vuông ABCD cạnh a. - Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức của j piaget vào xác định cấu trúc các loại bài lên lớp môn toán
i1 à: Cho hình vuông ABCD cạnh a (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w