0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giấy phép sử dụng đất:

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM NĂM 2000 (Trang 58 -62 )

- Về mặt tín dụng:

c. Giấy phép sử dụng đất:

Thủ tục cấp giấy phép sử dụng đất cho liên doanh đối với phần đất mà bên Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất rất chậm. Phần đất của bên Việt Nam góp vốn đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy phép đầu t đã quy định diện tích đất vẫn phải làm mọi thủ tục nh đối với đất mới. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho liên doanh đối với phần đất mà bên Việt Nam đợc giao góp vốn liên doanh về cơ bản là thay đổi chủ thể sử dụng và mục đích sử dụng.

Để tạo điều kiện cho việc triển khai dự án đợc nhanh sau khi đợc cấp giấy phép sử dụng đất. Sở Địa chính ở các Tỉnh, Thành phố chỉ tiến hành đo đạc, lập bản đồ địa chính một lần và đơn giản hoá mọi thủ tục khác về đất đai. Đồng thời thiết lập qui trình giao đất đúng luật nhng đơn giản, tránh trùng lặp, rút ngắn thời gian, nhất là công đoạn đo đạc.

3.1.6. Bảo hiểm.

Trong cơ chế thị trờng thì doanh nghiệp liên doanh cũng nh các doanh nghiệp khác không thể tránh khỏi rủi ro. Vì vậy, một thị trờng bảo hiểm phát triển

là rất cần thiết, giúp cho doanh nghiệp liên doanh tham gia ổn định sản xuất kinh doanh và làm tăng tính an toàn của môi trờng đầu t nớc ngoài nói chung.

Trong khi đó pháp luật bảo hiểm Việt Nam cha cho phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t nớc ngoài , các tổ chức bảo hiểm đầu t nớc ngoài chỉ đợc nhận tái bảo hiểm sau khi đã u tiên doanh nghiệp bảo hiểm đợc phép hoạt động ở Việt Nam. Tuy nhiên, tổ chức nớc ngoài cũng chỉ đợc nhận tái bảo hiểm một phần trách nhiệm (một phần do công ty bảo hiểm quốc gia nhận tái bảo hiểm bắt buộc).

Trên thực tế, công ty bảo hiểm Quốc gia (BAOVIET) có năng lực hạn chế nên lại tái bảo hiểm cho tổ chức nớc ngoài.

Những quy định chặt chẽ về bảo hiểm trên là nhằm mục đích tránh tình trạng chảy lệ phí ra nớc ngoài, nhng về phía doanh nghiệp liên doanh tham gia bảo hiểm thì việc bảo hiểm qua nhiều khâu trung gian sẽ làm tăng chi phí bảo hiểm và phức tạp.

Vì vậy, Nhà nớc cần nghiên cứu ban hành pháp luật cho phép doanh nghiệp liên doanh 100% vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, cho phép công ty bảo hiểm nớc ngoài hoạt động trực tiếp (tại Việt Nam) bảo hiểm đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Nh vậy, để tạo một thị trờng bảo hiểm phát triển mang tính cạnh tranh, cung cấp tốt nhất dịch vụ bảo hiểm cho doanh nghiệp liên doanh làm giảm rủi ro đầu t sản xuất kinh doanh ở Việt Nam.

3.1.7 Cán bộ Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh.

Hiện nay có hơn 10.000 cán bộ Việt Nam tham gia trực tiếp quản lý trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Trong đó số cán bộ làm trong các doanh nghiệp liên doanh là chủ yếu. Trình độ và năng lực kinh nghiệm quản lý của cán bộ Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh còn yếu kém. Trên thực tế, chỉ có 15- 20% cán bộ đáp ứng yêu cầu công tác doanh nghiệp liên doanh. Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn trung bình của Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh mới chiếm 30% vốn pháp định. Do vậy, số ngời của bên Việt Nam tham gia Hội đồng quản trị tơng đối ít và vai trò của bên Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh rất thấp,

không bảo vệ đợc quyền lợi của bên Việt Nam, quyền lợi của ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh...

Trong nhiều trờng hợp, cán bộ Việt Nam đã bị phía nớc ngoài lợi dụng, có trờng hợp cán bộ Việt Nam phục vụ cho quyền lợi của chủ đầu t nớc ngoài. Phía Việt Nam góp vốn liên doanh chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh (98,2% về vốn, 92,2% về dự án liên doanh). Vì vậy, đổi mới công tác cán bộ trớc hết và quan trọng nhất là tập trung vào cán bộ của Nhà nớc trong các doanh nghiệp liên doanh là điều cần thiết.

Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nớc nên giải quyết các biện pháp sau:

- Chính phủ cần ban hành văn bản quy định tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ nhằm nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ cũng nh nâng cao kiến thức về kinh tế thị trờng, về luật pháp... cho đội ngũ cán bộ quản lý.

Cần xử lý nghiêm khắc đối với cán bộ vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho phía Việt Nam và doanh nghiệp liên doanh.

Ban hành các quy định khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế hợp tác để tăng phần vốn góp của bên Việt Nam trong quản lý doanh nghiệp liên doanh sẽ đợc nâng cao.

Tóm lại: Muốn thu hút đợc nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, chúng ta cần cải thiện môi trờng pháp lý thông thoáng, đa dạng để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Điều này không chỉ đáp ứng yêu cầu trớc mắt, bức thiết hiện nay, mà còn mang tính chiến lợc lâu dài. Thu hút nớc ngoài là cần thiết nhng chúng ta phải độc lập tự chủ, phải phát huy đầy đủ nội lực thì mới đứng vững và đi lên một cách tự tin, vững chắc. Từ đó, chúng ta hội nhập với quốc tế một cách bình đẳng, chúng ta cần nắm vững và quán triệt phơng châm '' giữ độc lập tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, động viên cao độ nguồn lực trong nớc là chính, đi đôi với việc tranh thủ nguồn lực bên ngoài. xây dựng một nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới ''

Vấn đề hết sức cấp thiết là phải cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Đây là vấn đề tất yếu trong bối cảnh kinh tế quốc tế hiện nay.

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM NĂM 2000 (Trang 58 -62 )

×