Trong lĩnh vực tiền lơng.

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 (Trang 36 - 38)

- Vấn đề góp vốn trong doanh nghiệp liên doanh:

2.4.2Trong lĩnh vực tiền lơng.

Sử dụng lao động là nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp liên doanh nói riêng. Các nhà đầu t nớc ngoài khi đến Việt Nam đầu t liên doanh với Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh đều có mong muốn là khai thác thị trờng với giá thành thấp để phát triển sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy, cùng với sự phát triển hoạt động đầu t thì nhu cầu sử dụng lao động trong các doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Doanh nghiệp liên doanh đã góp phần giải quyết cho một bộ phận không nhỏ ngời lao động ở Việt Nam với mức thu nhập khá cao so với mức trung bình của xã hội, đồng thời qua đó doanh nghiệp liên doanh góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội hiện nay.

Trong doanh nghiệp liên doanh luôn có sự tham gia góp vốn và quản lý của nhà đầu t nớc ngoài. Vì vậy, quan hệ lao động luôn có sự khác biệt về phong tục, tập quán, truyên thống, ngôn ngữ... của các bên chủ thể. Để ổn định các mối quan hệ lao động Điều 26 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định:'' ngời sử dụng lao động, ngời lao động Việt Nam và ngời lao động nớc ngoài phải tuân thủ các quy định của pháp luật lao động và pháp luật có liên quan, tôn trọng danh dự và phong tục của nhau''.

Nh vậy, quan hệ lao động trong doanh nghiệp liên doanh đợc điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật lao động và các văn bản có liên quan. Theo quy định của pháp luật lao động thì doanh nghiệp liên doanh có những quyền và nghĩa vụ cơ bản sau đây:

- Doanh nghiệp liên doanh có quyền chọn và ký kết hợp đồng lao động với ngời Việt Nam theo quy định của pháp luật. Hợp đồng lao động là cơ sở cho các bên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

- Doanh nghiệp liên doanh đợc tuyển dụng lao động theo nhu cầu kinh doanh và phải u tiên tuyển dụng công dân Việt Nam, chỉ đợc tuyển dụng ngời nớc ngoài làm những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật quản lý mà Việt Nam cha đáp ứng đợc, nhng phải đào tạo lao động Việt Nam thay thế. (Điều 25 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam).

- Doanh nghiệp liên doanh có quyền thoả thuận với ngời lao động về mức tiền lơng và trực tiếp trả lơng cho ngời lao động. Điều 84 nghị định 24/2000NĐ- CP, quy định mức lơng trả cho ngời lao động Việt Nam.

1. Mức lơng tối thiểu và lơng của lao động Việt Nam làm việc trong doanh nghiệp liên doanh đợc quy định và trả bằng tiền đồng Việt nam. Bộ Lao động - Thơng binh xã hội, công bố mức lơng tối thiểu theo từng thời kỳ.

2. Mức lơng tối thiểu và lơng của lao động Việt Nam có thể đợc điều chỉnh khi chỉ số tiêu dùng tăng từ 10% trở lên so với lần điều chỉnh gần nhất.

* Nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh:

- Trả lơng cho ngời lao động đầy đủ và đúng quy định.

Sau khi đã thoả thuận với ngời lao động về mức tiền lơng phải trả, doanh nghiệp liên doanh phải trả ngời lao động đầy đủ và đúng quy định. Mức lơng trả cho ngời lao động chỉ đợc thấp bằng mức lơng tối thiểu do pháp luật quy định đối với doanh nghiệp liên doanh trong trờng hợp công việc áp dụng đối với lao động đơn giản nhất (cha qua đào tạo) với điều kiện lao động bình thờng (mức lơng tối thiểu đợc qui định tại Điều 1 quyết định số 385/LĐTBXH-QĐ do Bộ Lao động - Thơng binh xã hội ban hành) nhng trong trờng hợp lao động đã qua đào tạo, hoặc trong điều kiện độc hại... thì mức lơng trả phải cao hơn mức lơng tối thiểu, mức l- ơng cụ thể đợc thoả thuận tuỳ thuộc vào năng xuất lao động, chất lợng và hiệu quả của công việc. Việc trả lơng cho ngời lao động đúng pháp luật và đầy đủ là nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh.

- Thi hành các chế độ bảo hiểm lao động, các biện pháp an toàn vệ sinh lao động phù hợp với pháp luật về bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng ở Việt Nam và các tiêu chuẩn quốc tế.

- Tôn trọng và tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động, tôn trọng quyền của tổ chức công đoàn.

- Điều 27 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng quy định: “Doanh nghiệp liên doanh có nhiệm vụ phải tôn trọng quyền của ngời lao động Việt Nam tham gia tổ chức, chính trị, xã hội theo qui định của pháp luật Việt Nam”.

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 (Trang 36 - 38)