Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 (Trang 62 - 64)

- Về mặt tín dụng:

Kết luận và kiến nghị

Từ khi ra đời, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc d luận đánh giá là thông thoáng, có tính hấp dẫn cao. Với u thế đó, từ khi thực hiện đến nay, với hơn 1400 dự án đăng ký với tổng số vốn là gần 30 tỷ USD. Doanh nghiệp liên doanh đã góp phần quan trọng cho việc phát triển kinh tế.

Tính đến năm 1999 đầu năm 2000, có hơn 660 dự án đầu t theo hình thức doanh nghiệp liên doanh đi vào hoạt động và đóng góp cho ngân sách nhà nớc khoảng 3.079,6 triệu USD. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong số 660 dự án doanh nghiệp liên doanh chỉ có 180 doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi, nhng doanh nghiệp liên doanh cũng là hình thức đầu t luôn có tổng số vốn đăng ký chiếm tỷ trọng cao trong các dự án đầu t nớc ngoài. Năm 1995 số vốn của dự án liên doanh đẫ đăng ký chiếm 76,9%; năm 1996 là 81,9% đến đầu năm 1998 thì số vốn đăng ký chiếm 70%; năm 1999-2000 là 67,8% vốn nớc ngoài đã đăng ký. Với số vốn và dự án lớn nhất, hình thức doanh nghiệp liên doanh đã đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

Đến nay, hầu hết các tập đoàn, công ty lớn có tên tuổi nh: Toyota, Sony(Nhật), IBM(Mỹ), Merceders(Mỹ), Daewoo, Hyundai (Hàn Quốc), JVC (Nhật)... Đã có dự án đầu t liên doanh tại Việt Nam. Qua xem xét số dự án đang hoạt động, dể dàng nhận thấy một điều là các nhà đầu t nớc ngoài có mặt hầu hết trên các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Số dự án này đợc thực hiện chủ yếu dới hình thức đầu t doanh nghiệp liên doanh thông qua ký hợp đồng liên doanh.

Nh vậy, hình thức thông qua liên doanh là hình thức luôn đợc các nhà đầu t u chuộng nhất. Bằng việc sửa đổi luật đầu t liên tục, kịp thời. Nhà nớc ta đã khuyến khích đầu t vào hình thức này qua việc dành cho doanh nghiệp liên doanh nhiều điều kiện u đãi nhất. Đầu t vào doanh nghiệp liên doanh có lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài, vừa có lợi cho các nhà đầu t trong nớc.

Vì vậy mà nó đợc a chuộng hơn. Qua liên doanh với nớc ngoài, các doanh nghiệp trong nớc đã tiếp thu, đổi mới công nghệ, học tập kinh nghiệm tiên tiến của nớc ngoài. Do vậy, năng lực sản xuất trong nớc ngày một nâng cao đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đất nớc.

Để đạt đợc những kết quả khả quan nh trên, chúng ta không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng nh vai trò quản lý của Nhà n- ớc có tính quyết định tới sự thành công và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Nhà nớc ta, với đờng lối sáng tạo đã thực sự tạo ra một môi tr- ờng pháp lý hấp dẫn, tạo điều kiện cho sự phát triển của loại hình đầu t phổ biến này.

Để hoàn thiện địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh em xin có kiến nghị nh sau:

Sau vài năm ban hành nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 quy định về những chính sách khuyến khích đối với miền núi, vùng sâu,vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn nhng tốc độ đầu t vào các vùng trên cha phù hợp với thực tiễn, khả năng thu hút còn hạn chế, cha tạo đợc hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài.

Để tăng trởng tốc độ đầu t ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. em xin có ý kiến nh sau:

- Tăng thời hạn miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các dự án trồng rừng, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng miền núi.

- Tiếp tục giảm tiền thuê đất đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Với ý kiến đóng góp của bản luận văn này, em hy vọng đợc đóng góp một phần vào việc hoàn thiện môi trờng pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế và có những đặc điểm riêng nhằm phát huy tối đa vai trò của doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam trong chính sách thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài. Đồng thời, là cơ sở pháp lý đảm bảo cho doanh nghiệp liên doanh tăng và trở thành một loại hình doanh nghiệp thu hút nhất đối với các nhà đầu t với hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất đúng với vị trí vai trò vốn có của nó.

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 (Trang 62 - 64)