Giải quyết tranh chấp giữa các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh.

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 (Trang 45 - 47)

- Về mặt tín dụng:

2.5Giải quyết tranh chấp giữa các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh.

Tranh chấp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là điều không tránh khỏi trong cơ chế thị trờng, đặc biệt đối với doanh nghiệp liên doanh thì có sự tham gia góp vốn và quản lý của chủ thể khác biệt về ngôn ngữ, pháp luật, phong tục, tập quán...thì tranh chấp càng dễ phát sinh hơn.

Tranh chấp xảy ra khi có sự bất đồng giữa các bên tham gia, xuất phát từ đặc điểm của mỗi loại hình doanh nghiệp nên tranh chấp cũng thể hiện đặc điểm của từng loại hình đó.

Điều 122 Nghị định 24/2000 NĐ-CP: '' Tranh chấp giữa các bên liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam trớc hết phải đợc giải quyết thông qua th- ơng lợng và hoà giải '' Thơng lợng và hoà giải là giải pháp u tiên để giải quyết mối bất đồng giữa các bên liên doanh bởi vì việc giải quyết thông qua hoà giải sẽ tiết kiệm đợc thời gian, kinh phí, không gây gián đoạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và giữ đợc tinh thần hợp tác đoàn kết giữa các bên.

Hoà giải đợc coi là thành khi các bên thoả thuận với nhau về việc giải quyết các vấn đề thuộc nội dung tranh chấp và tự nguyện thi hành những điều đã thoả thuận.

Trong trờng hợp hoà giải không thành,các bên tranh chấp có thể thoả thuận một trong các phơng thức giải quyết sau đây:

a. Toà án Việt Nam.

b. Trọng tài Việt Nam hoặc trọng tài nớc ngoài, trọng tài quốc tế. c. Trọng tài do các bên thoả thuận thành lập.

Đây là tranh chấp thờng đợc phát sinh do việc không thực hiện, thực hiện không đầy đủ, không đúng các nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh hay tổ chức kinh tế khác theo hợp đồng đã đợc ký kết giữa các chủ thể này.

Đối với tranh chấp này, các bên có thể cùng thơng lợng hoà giải, nếu hoà giải không thành sẽ đợc giải quyết tại trọng tài hoặc toà án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.

+ Tranh chấp giữa doanh nghiệp liên doanh với các cơ quan quản lý Nhà nớc phát sinh do sự không thống nhất về các vấn đề quản lý Nhà nớc và việc thực hiện pháp luật của các doanh nghiệp liên doanh. Việc giải quyết tranh chấp này đ- ợc tiến hành theo trình tự thủ tục riêng đối với từng vụ việc cụ thể.

Trong những loại hình kể trên thì tranh chấp giữa các bên liên doanh vẫn xảy ra nhiều hơn.

ch

ơng III

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 (Trang 45 - 47)