1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình

82 789 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 38,61 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh --------0o0-------- Cao đức danh Nghiên cứu Tách xác định cấu trúc một số hợp chất từ quả cây giác đế miên ( Goniothalamus tamirensis Pierre ) nghệ an Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 60.44.27 Luận văn thạc sĩ hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Hạc Vinh, 2010 1 Lời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành tại Phòng thí nghiệm Hoá hữu cơ, Khoa Hoá Học, Trường Đại học Vinh, Viện Sinh vật Biển - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến: PGS. TS. Lê Văn Hạc đã giao đề tài, hướng dẫn tận tình chu đáo, tạo mọi điều kiện về vật chất tinh thần trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. PGS. TS Hoàng Văn Lựu, PGS. TS Đinh Xuân Định đã giúp đỡ, góp ý cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. NCS - Th.S. Trần Đăng Thạch đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm, phân tích giải phổ. TS. Trần Đình Thắng đã góp ý giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này. BGH trường THPT Hương Khê, Hà Tĩnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hoá Hữu cơ các thầy cô trong Khoa Hoá, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Vinh, Các anh chị trong Viện Sinh vật Biển - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Các anh chị trong lớp CH16 Hoá Hữu cơ bạn bè, gia đình, người thân đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Vinh, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tác giả 2 Cao Đức Danh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT * Các phương pháp sắc ký: CC : Column Chromatography (sắc ký cột) TLC : Thin Layer Chromatography (sắc ký lớp mỏng) * Các phương pháp phổ : MS : Mass Spectroscopy (phổ khối lượng). EI - MS : Electron Impact Mass Spectroscopy (phổ khối va chạm electron). 1 H - MNR : Proton Magnetic Resonance Spectronscopy (phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C- NMR : carbon Magnetic Resonance Spectronscopy (phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 ) DEPT : Distotionless Enhancement by polarisaton Transfer HSQC : Heteronuclear Single Quantum Correlation (Phổ tương quan đa lượng tử ) HMBC : : Heteronuclear Multiple Bond Correlation (Phổ tương quan dị hạt nhân qua nhiều liên kết ) COSY : Correlated Spectroscopy. - Các danh mục khác : s: Singlet brs: Singlet d: dublet t: tritplet TMS: Tetramethylsilan DMSO : DimethylSulfoxide 3 MỤC LỤC Trang Mở đầu ……………………………… ….………………………… . 5 1. Lý do chọn đề tài …………………….…… ………………………. 6 2. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………… .………… . 6 3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………… . Chương 1: Tổng quan về họ Na (Annonaceae) 7 1.1. Họ Na (Annonaceae) . 9 1.2. lược về chi Goniothalamus họ Na . 9 1.2.1. Đặc điểm thực vật của các loại thuộc chi Goniothalamus (Annonaceae) . 10 1.2.2. Các nghiên cứu về hoá thực vật một số loài thuộc chi Goniothalamus (Annonaceae) . 16 1.3. Cây giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre) 23 1.3.1. Thực vật học . 1.3.2. Thành phần hoá học . 23 25 Chương 2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 28 2.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.1.1 Phương pháp xử lí mẫu 28 2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất 28 2.1. 3. Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 28 2.2. Thực nghiệm . 29 2.2.1. Hoá chất thiết bị 29 2.2.1.1. Hoá chất 29 2.2.1.2. Dụng cụ thiết bị . 2.2.2 Nghiên cứu tách hợp chất từ cây giác đế miên ……….…… . Chương 3. Kết quả thảo luận 3.1. Xác định cấu trúc chất A ………………………………………… 29 30 32 32 3.1.1. Phổ ESI – MS của chất A 32 3.1.2. Phổ 1 H - NMR của hợp chất A . 35 3.1.3. Phổ 1 C - NMR của hợp chất A 38 3.1.4. Phổ DEPT của hợp chất A. 41 3.1.5. Phổ COSYGP của hợp chất A 43 4 3.1.6. Phổ HSQC của hợp chất A . 47 3.1.7. Phổ HMBC của hợp chất A . 50 3.2. Xác định cấu trúc chất B 56 3.2.1. Phổ ESI – MS của chất B 56 3.2.2. Phổ 1 H - NMR của hợp chất B 60 3.2.3. Phổ 1 C - NMR của hợp chất B 61 3.2.4. Phổ DEPT của hợp chất B 65 3.2.5. Phổ HMBC của hợp chất B . 67 3.2.6. Phổ HSQC của hợp chất B ……………………………………… 71 Kết luận .…………………………………………………………… 75 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 76 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay hoá học đang bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ. Dựa trên nền tảng tri thức hiện đại đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Hóa học các hợp chất thiên nhiên nói chung đặc biệt hóa học các hợp chất có hoạt tính sinh học nói riêng đã đang được thu hút bởi sự quan tâm của các nhà khoa học vì những ứng dụng quý báu của những hợp chất này trên lĩnh vực: y học, công nghiệp, nông nghiệp…v.v Với nguồn thảo dược đóng vai trò rất quan trọng với 10884 loài thuộc 2257 chi 305 họ, trong đó khoảng 1850 loài cây phân bố trong 244 họ thực 5 vật khác nhau. Theo số liệu thống kê gần đây, hệ thực vật học Việt Nam có trên 10.000 loài trong đó có khoảng 3.200 loài cây được sử dụng trong y học dân tộc 600 loài cây cho tinh dầu. Đó nguồn nguyên liệu trực tiếp hoặc những chất dẫn đường để tìm kiếm các loại biệt dược mới. Có khoảng 60% các loại thuốc đang được lưu hành hiện nay hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm đều có nguồn gốc từ các hợp chất thiên nhiên [4]. Họ Na (Annonaceae) họ lớn nhất của bộ Mộc lan (Magnoliales) còn được gọi họ Mãng cầu, một họ thực vật có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo. Với khoảng 2.300 đến 2.500 loài trong 120 - 130 chi, đây họ lớn nhất của bộ Mộc lan (Magnoliales). Các chi điển hình của họ này Annona (na, mãng cầu xiêm), Goniothalamus (dẻ, lan tây). Họ này sinh trưởng chủ yếu vùng nhiệt đới, chỉ có một ít loài sinh sống vùng ôn đới. Khoảng 900 loài Trung Nam Mỹ, 450 loài châu Phi, các loài khác châu Á.[4] Bên cạnh đó, một số loài như hoàng lan (Cananga odorata) còn chứa tinh dầu thơm được sử dụng trong sản xuất nước hoa hay đồ gia vị, thuốc chữa bệnh như nhiễm trùng, bệnh gan, tiêu chảy…. Các loài cây thân gỗ còn dùng làm củi. Các nghiên cứu dược lý đã tìm thấy khả năng kháng nấm kháng khuẩn đặc biệt khả năng sử dụng trong hoá học trị liệu của một số thành phần hoá học của vỏ cây.[4] Mặc dù các cây họ Na (Annonaceae) có giá trị kinh tế cao cũng như có các hoạt tính sinh học quý được sử dụng rộng rãi trong dân gian, song việc nghiên cứu về thành phần hoá học của nó chưa được tiến hành nhiều Việt Nam. Chính vì vậy mà chúng tôi chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU TÁCH XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ QUẢ CÂY GIÁC ĐẾ MIÊN (Goniothalamus tamirensis Pierre ) NGHỆ AN”. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 6 Trong luận văn này, chúng tôi có nhiệm vụ sau: 2.1. Chiết chọn lọc với các loại dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các hợp chất từ quả cây giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre ) 2.2. Phân lập xác định cấu trúc các hợp chất từ quả cây giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre ) 3. Đối tượng nghiên cứu: Dịch chiết phần quả cây giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre) thuộc họ Na (Annonaceae). CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỌ NA (ANNONACEAE) 1.1. Họ Na (Annonaceae) Họ Na (Annonaceae) còn được gọi họ Mãng cầu, một họ thực vật có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo. Với khoảng 2.300 đến 2.500 loài trong 120 - 130 chi, đây họ lớn nhất của bộ Mộc lan (Magnoliales). Chi điển hình của họ này Annona (na, mãng cầu xiêm). Họ này sinh trưởng chủ yếu vùng nhiệt đới, chỉ có một ít loài sinh sống vùng ôn đới. Khoảng 900 loài Trung Nam Mỹ, 450 loài châu Phi, các loài khác châu Á [2]. 7 Trong họ Na hầu như gặp tất cả các dạng sống chủ yếu, chỉ trừ các cây thân cỏ các dạng sống phụ sinh ký sinh. Trong số các cây mọc đứng, thường gặp các cây gỗ nhỏ, hiếm khi cây bụi rất nhỏ hoặc ngược lại, các cây thân gỗ lớn [5]. Trong số các chi có Châu Á, dạng dây leo than gỗ hoặc cây bụi được đặc trưng cho các chi Anomianthus, Artabotrys, Cyanthostemma, Desmos, Fissistigma, Friesodielsia, Melodorum, Mitrella, Uvaria . [2]. của tất cả các loài họ Na không có kèm, mọc cách, đơn, nguyên, mép nguyên, với gân long chim (hiếm khi long chân vịt). Gân chính nổi rõ mặt dưới thường lõm mặt trên, nhưng các chi Artabotrys, Cyathocalyx, Stelechocarpus, . gân chính lại nổi rõ hai mặt. Hoa họ Na thường lưỡng tính, hiếm khi hoa đơn tính, hoặc có khi hoa tạp tính, hoa mọc đơn độc hoặc hợp thành các dạng cụm hoa khác nhau, nách hoặc ngoài nách lá, đỉnh cành hoặc hoa mọc trên than già không lá. Trong họ Na có hai kiểu nhị chính. Kiểu thứ nhất được gọi “kiểu Uvarioid”, trong kiểu này, trung đới khá dày dài vượt quá bao phấn để tạo thành mào trung đới. Kiểu thứ hai “kiểu Muillusiod” có trung đới mỏng hẹp, khiến bao phấn lồi lên so với trung đới. Phần lớn các loài họ Na có nhuỵ gồm các noãn rời. Từ đó thấy cơ quan sinh sản cái gồm những noãn riêng biệt. Mỗi noãn được chia thành bầu, vòi nhuỵ núm nhuỵ. Sau khi thụ phấn mỗi ká noãn tạo thành một quả riêng. Họ Na có các chi như sau: Afroguatteria Alphonsea Ambavia Anaxagorea Annickia Annona Anomianthus Anonidium Artabotrys Asimina Asteranthe Balonga 8 Bocagea Bocageopsis Boutiquea Cananga Cardiopetalum Cleistochlamys Cleistopholis Craibella Cremastosperma Cyathocalyx Cyathostemma Cymbopetalum Dasoclema Dasymaschalon Deeringothamnus Dendrokingstonia Dennettia Desmopsis Desmos Diclinanona Dielsiothamnus Disepalum Duckeanthus Duguetia Ellipeia Ellipeiopsis Enicosanthum Ephedranthus Exellia Fissistigma Fitzalania Friesodielsia Froesiodendron Fusaea Gilbertiella Goniothalamus Greenwayodendron Guamia Guatteria Guatteriella Guatteriopsis Haplostichanthus Heteropetalum Hexalobus Hornschuchia Isolona Letestudoxa Lettowianthus Malmea Marsypopetalum Meiocarpidium Meiogyne Melodorum Mezzettia Mezzettiopsis Miliusa Mischogyne Mitrella Mitrephora Mkilua Monanthotaxis Monocarpia Monocyclanthus Monodora Neostenanthera Neo-uvaria Onychopetalum Ophrypetalum Oreomitra Orophea Oxandra Pachypodanthium Papualthia Petalolophus Phaeanthus Phoenicanthus Piptostigma Platymitra Polyalthia Polyceratocarpus Popowia Porcelia Pseudartabotrys Pseudephedranthus Pseudoxandra Pseuduvaria Pyramidanthe Raimondia Reedrollinsia Richella Rollinia Ruizodendron Sageraea Sanrafaelia Sapranthus Schefferomitra Sphaerocoryne Stelechocarpus Stenanona Tetrameranthus Toussaintia Tridimeris Trigynaea Trivalvaria Unonopsis Uvaria Uvariastrum Uvariodendron 9 Uvariopsis Woodiellantha Xylopia 1.2. lược về chi Goniothalamus (Blume) Hook. f. & Thoms - giác đế thuộc họ Na Chi Goniothalamus có các cây bụi hoặc gỗ nhỏ. Hoa lưỡng tính. Phần quả ngồi hoặc có cuống ngắn. Có khoảng 110 loài, phân bố Chất Á đến Niu Ghinê, ập trung nhiều Đông Nam Á [1,5] Việt Nam có 19 loài: G. ninhianus Ban - giác đế Lâm Đồng, G. expansus Craib - giác Đế xoà, G. tenuifolius King - giác đế mỏng, G. macrocalyx Ban - màu cau trắng, G. chinensis Merr. & Chun - giác đế Trung Hoa, G. chartacues P.T. Li - chân kiềng, G. undulatus Ridl. - giác đế lượn sóng, G. tamirensis Pierre ex Fin. & Gagnep. - giác đế miên, G. vietnamensis Ban - bổ béo đen, G. gabriacianus ( Baill.) Ast - giác đế Sài Gòn, G. touranensis Ast - giác đế Đà Nẵng, G. elegans Ast - giác đế thanh lịch, G. multiovulatus Ast - giác đế nhiều noãn, G. albiflorus Ban - giác đế hoa trắng, G. wightii Hook. f. & Thoms. - giác đế Ấn Độ, G. donnaiensis Fin. & Gagnep. - giác đế nhung, G. yunnanensis W. T. Wang - giác đế Vân Nam, G. gracilipes Ban - giác đế cuống dài. [3] Các loài cây này thường được sử dụng để trị bệnh thấp khớp, sốt, giảm đau, kích thích tiêu hoá. 1.2.1. Đặc điểm thực vật của các loài thuộc chi Goniothalamus ( Blume) Hook. f. & Thoms - giác đế (Annonaceae) Việt Nam 1.2.1.1. Goniothalamus albflorus Ban – giác đế hoa trắng Phân bố: Thừa thiên Huế (Phú Lộc, Nam Đông: Vũng Tròn, Khe Ao; Lộc Trì, Hương Lộc, Hương Phú, Hương Giang), Kon Tum (Đác Giây, Đác Môn). 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Đăng Thạch, Lê Văn Hùng, Thành phần hoá học lá cây giác đế miên (Goniothalamus Tamirensis pierre fin & gagn), Họ na (Annonaceae), Tạp Chí Hoá Học, số 4A, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Goniothalamus Tamirensis pierre fin & gagn)", Họ na ("Annonaceae)
6. Trần Đình Thắng, Thành phần hoá học của tinh dầu từ lá cây giác đế sài gòn (Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast) ở Hà Tĩnh, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viện ST&TNSV - Viện KH&CN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Goniothalamus gabriacianus (Baill.)
2. Nguyễn Tiến Bân (2000), Họ Na (Annonaceae), Thực vật chí Việt Nam, Flora of Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội Khác
3. Đỗ Huy Bích và các cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội Khác
4. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, 2000, tập 1, 277 – 279 Khác
7. Trần Đình Thắng, Tạp chí khoa học và công nghệ, số 2A, 2010, Tr.588- 592.B. Tiếng Anh Khác
8. A. Ulubenlen, G. Topcu, Phytochemistry, Vol 36, No. 4, pp. 971-974, 1994 Khác
9. Andrea sinz, Rudolf mastusch, Thawatchai Santisuk, Suttiporn Chaichana, Vichai Reutraku (1998), Flavonoids from Dasymaschalon scotecpense photochemistry, 47, 1393 – 1396 Khác
10. B. Ahmad, K. Mat – Salleh & Laily B. Din, Sains Malaysiana 38 (3) (2009): 365 – 369 Khác
11. Bui Huu Tai, Vu Thi Huyen, Tran Thu Huong, Nguyen Xuan Nhiem, Eun-Mi Choi, Jeong Ah Kim, Pham Quoc Long, Nguyen Manh Cuong, and Khác
12. Chatchai Wattanapiromsakul1, Boonsong Wangsintaweekul, macrophyllus, Songklanakarin, J. Sci. Technol., 2005, 27(Suppl. 2) : 479-487 Khác
13. Claudia B. Brochini, Nidia F. Roque, J. Braz. Chem. Soc., Vol. 11, No. 4, 361-364, 2000 Khác
14. Darren J. Dixon, Steven V. Ley * and Edward W. Tate, A total synthesis of (1)-Goniodiol using an anomeric oxygen-tocarbonrearrangement, J. Chem. Soc., Perkin Trans. 1, 1998, 3125–3126 15. De-Quan Yu, Chem, vol.71, No.6, pp.1119 – 1122, 1999 Khác
16. Jung Ho Lee, Bull. Korean Chem. Soc. 2006, Vol. 27, No. 12 , 2104 – 2106 Khác
18. Patricia de A. Amaral, Julien Petrignet, Nicolas Gouault, J. Braz. Chem.Soc, vol.20, No 9, 1687 – 1697, 2009 Khác
19. Pradit Pradupsri, Chatchanok Loetchutinat, Narong Nuntasaen, American Journal of Applied Sciences 6 (12): 2018-2023, 2009 ISSN 1546-9239 Khác
20. Raghao S. Mali, Priya P. Joshi, J. Chem., Perkin Trans. 1, 2002, 371- 376 Khác
21. Si Wang, Sheng Jun Dai, Ruo Yun Chen, Shi Shan Yu, De Quan Yu, Two New Styryllactones from Goniothalamus cheliensis, Chinese chemical letters vol.14, No.5, pp 487 – 488, 2003 & vol 15, No2, pp 191 – 193, 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2: Phổ khối lượng phun mù electron (ESI-MS) positive - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.2 Phổ khối lượng phun mù electron (ESI-MS) positive (Trang 35)
Hình 3.3: Phổ  1 H - NMR của hợp chất A (1 - 8 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.3 Phổ 1 H - NMR của hợp chất A (1 - 8 ppm) (Trang 36)
Hình 3.4 : Phổ giãn  1 H - NMR của hợp chất A (0 – 1.3 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.4 Phổ giãn 1 H - NMR của hợp chất A (0 – 1.3 ppm) (Trang 37)
Hình 3.5 : Phổ giãn  1 H - NMR của hợp chất A (1.6 – 4.7 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.5 Phổ giãn 1 H - NMR của hợp chất A (1.6 – 4.7 ppm) (Trang 38)
Hình 3.6 : Phổ  13 C- NMR của hợp chất A (0 - 200 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.6 Phổ 13 C- NMR của hợp chất A (0 - 200 ppm) (Trang 40)
Hình 3.7: Phổ giãn  13 C- NMR của hợp chất A (0 - 60 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.7 Phổ giãn 13 C- NMR của hợp chất A (0 - 60 ppm) (Trang 41)
Hình 3.9: Phổ giãn DEPT của hợp chất A (0 - 60 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.9 Phổ giãn DEPT của hợp chất A (0 - 60 ppm) (Trang 44)
Hình 3.10: Phổ COSYGP thể hiện sự tương tác gần giữa các nguyên tử  hiđro - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.10 Phổ COSYGP thể hiện sự tương tác gần giữa các nguyên tử hiđro (Trang 46)
Hỡnh 3.11. Phổ  gión COSYGP của hợp chất A - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
nh 3.11. Phổ gión COSYGP của hợp chất A (Trang 47)
Hỡnh 3.12:  Phổ gión COSYGP của hợp chất A - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
nh 3.12: Phổ gión COSYGP của hợp chất A (Trang 48)
Hình 3.14: Phổ giãn HSQC của hợp chất A - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.14 Phổ giãn HSQC của hợp chất A (Trang 51)
Hình 3.16: Phổ giãn HMBC của hợp chất A - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.16 Phổ giãn HMBC của hợp chất A (Trang 55)
Hình 3.17 : Phổ giãn HMBC hợp chất A - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.17 Phổ giãn HMBC hợp chất A (Trang 56)
Từ đú, ta cú bảng số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 1H-NMR củ aA - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
ta cú bảng số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 1H-NMR củ aA (Trang 58)
Ta cú bảng số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C-NMR củ aA như bảng sau: - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
a cú bảng số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C-NMR củ aA như bảng sau: (Trang 59)
Hình 3.19 : Phổ khối lươ ̣ng phun mù electron (ESI-MS) positive [M-H] -  của  chất B - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.19 Phổ khối lươ ̣ng phun mù electron (ESI-MS) positive [M-H] - của chất B (Trang 61)
Hình 3.20 : Phổ khối lươ ̣ng phun mù electron(ESI-MS) negtive [M+H] + của chất B - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.20 Phổ khối lươ ̣ng phun mù electron(ESI-MS) negtive [M+H] + của chất B (Trang 62)
Hình 3.21 : Phổ  1 H - NMR của hợp chất B (0-12ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.21 Phổ 1 H - NMR của hợp chất B (0-12ppm) (Trang 63)
Hình 3.22 : Phổ  13 C- NMR của hợp chất B (0 - 200 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.22 Phổ 13 C- NMR của hợp chất B (0 - 200 ppm) (Trang 65)
Hình 3.23 : Phổ giãn  13 C- NMR của hợp chất B (110 - 170 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.23 Phổ giãn 13 C- NMR của hợp chất B (110 - 170 ppm) (Trang 66)
Hình 3.24 : Phổ  13 C- NMR của hợp chất B (25 - 80ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.24 Phổ 13 C- NMR của hợp chất B (25 - 80ppm) (Trang 67)
Hình 3.25: Phổ DEPT của hợp chất B (0 -200 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.25 Phổ DEPT của hợp chất B (0 -200 ppm) (Trang 68)
Hình 3.26: Phổ giãn DEPT của hợp chất B (110 - 160 ppm) - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.26 Phổ giãn DEPT của hợp chất B (110 - 160 ppm) (Trang 69)
Hình 3.28: Phổ giãn HMBC hợp chất B - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.28 Phổ giãn HMBC hợp chất B (Trang 72)
Hình 3.29: Phổ giãn HMBC hợp chất B - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.29 Phổ giãn HMBC hợp chất B (Trang 73)
Hình 3.31: Phổ giãn HSQC của hợp chất B - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
Hình 3.31 Phổ giãn HSQC của hợp chất B (Trang 76)
Từ số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 1H-NMR củ aB như bảng sau: - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
s ố liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 1H-NMR củ aB như bảng sau: (Trang 77)
Từ phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C-NMR củ aB như bảng số liệu như sau sau: - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây phát lãnh công ( fissistigma petelotii merr) ở hoà bình
ph ổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C-NMR củ aB như bảng số liệu như sau sau: (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w