Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của các hộ nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh khánh hòa

97 531 2
Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của các hộ nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỖ VŨ HỒNG NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA CÁC HỘ NI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỖ VŨ HỒNG NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA CÁC HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Quyết định giao đề tài: 571/QĐ-ĐHNT ngày 01/7/2014 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Chủ tịch hội đồng: PGS - TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế hộ ni trồng thủy sản ven biển tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu riêng chưa cơng bố cơng trình khác thời điểm Tác giả luận văn Đỗ Vũ Hồng Nhung iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, quý thầy cô bạn bè học viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Qch Thị Khánh Ngọc giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ đến: - TS Quách Thị Khánh Ngọc người hướng dẫn khoa học – dành nhiều thời gian quý báu để dẫn đề tài định hướng phương pháp nghiên cứu thời gian tiến hành thực luận văn - Thầy cô Khoa Sau Đại Học giúp đỡ liên hệ công tác - Thầy cô Khoa Kinh Tế trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trường - Anh, Chị, Đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Khánh Hịa tạo điều kiện, giúp đỡ việc thu thập thông tin điều tra suốt trình nghiên cứu thực đề tài - Anh, Chị, Bạn bè lớp Cao học Kinh tế 2013 giúp đỡ học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Vũ Hồng Nhung iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1 Khí hậu 1.1.2 Biến đổi khí hậu .5 1.1.3 Sự thích ứng Biến đổi khí hậu 1.1.4 Khái niệm sinh kế 1.2 Nguyên nhân, biểu tác động Biến đổi khí hậu 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Các biểu Biến đổi khí hậu 1.2.3 Các tác động biến đổi khí hậu 1.2.4 Thích ứng với Biến đổi khí hậu 1.3 Mơ hình sinh kế bền vững 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Khung sinh kế bền vững 1.4 Tác động biến đổi khí hậu đến vùng ven biển sinh kế ven biển 11 1.5 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài .14 1.5.1 Khái quát tình hình nghiên cứu giới 14 1.5.2 Khái quát tình hình nghiên cứu nước 15 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 19 v CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CÁC DIỄN BIẾN KHÍ HẬU VÀ HOẠT ĐỘNG NI TRỒNG THỦY SẢN Ở KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN QUA 20 2.1 Điều kiện tự nhiên .20 2.1.1 Vị trí địa lý .20 2.1.2 Địa hình, địa mạo 22 2.1.3 Khí hậu 23 2.1.4 Thủy văn, thủy triều 27 2.1.5 Các nguồn tài nguyên .28 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 30 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu 30 2.2.2 Dân số, lao động việc làm thu nhập 32 2.3 Thực trạng môi trường 33 2.4 Hiện trạng xu biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hòa 35 2.4.1 Nhiệt độ 35 2.4.2 Lượng mưa 36 2.4.3 Bão, áp thấp nhiệt đới 36 2.4.4 Lũ, lụt 37 2.4.5 Hạn hán 37 2.4.6 Nhiễm mặn 38 2.4.7 Các loại thiên tai khác 39 2.5 Hiện trạng khai thác ni trồng thủy sản Khánh Hịa 40 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 Quy trình nghiên cứu 46 3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 47 3.3 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 47 vi 3.4 Phương pháp phân tích, đánh giá 48 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .49 4.1 Các biểu biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Khánh Hòa 49 4.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 49 4.1.2 Ảnh hưởng hạn hán lũ lụt 51 4.1.3 Ảnh hưởng tượng giông bão 52 4.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng đất ni trồng thủy sản .53 4.3 Đánh giá tác động BĐKH đến sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Khánh Hòa 64 4.3.1 Các thông tin nhân học 64 4.3.2 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu 65 4.3.3 Những tác động biến đổi khí hậu đến sản lượng việc tiêu thụ cho sản phẩm nuôi trồng thủy sản 67 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới BĐKH : Biến đổi khí hậu (Climate change) BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường (Ministry of Natural Resources anh Enveronment) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất HST : Hệ sinh thái IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu) KNXK : Kim ngạch xuất NBD : Nước biển dâng NTTS : Nuôi trồng thủy sản TBNN : Trung bình nhiều năm UBND : Ủy ban Nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh theo giai đoạn 31 Bảng 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế qua năm (theo giá hành) 31 Bảng 2.3 Dân số, tỷ lệ tăng tự nhiên lao động qua năm .32 Bảng 2.4 Bão ATNĐ đổ vào Khánh Hòa tỉnh lân cận 37 Bảng 2.5 Hiện trạng nuôi trồng thủy hải sản năm 2013-2014 41 Bảng 4.1 Thống kê nhiệt độ trung bình khu vực tỉnh Khánh Hòa qua kịch 49 Bảng 4.2 Lượng mưa trung bình qua kịch tỉnh Khánh Hịa 50 Bảng 4.3 Nhu cầu nước nuôi trồng thủy sản năm 2014,theo kế hoạch phát triển KTXH đến năm 2020 51 Bảng 4.4 Diện tích đất bị ngập kịch nước biển dâng 53 Bảng 4.5 Các loại mục đích sử dụng đất bị ngập NBD 14 cm theo kịch phát thải trung bình 58 Bảng 4.6 Các loại mục đích sử dụng đất bị ngập NBD 19 cm theo kịch phát thải trung bình 59 Bảng 4.7 Các loại mục đích sử dụng đất bị ngập NBD 32 cm theo kịch phát thải trung bình 60 Bảng 4.8 Các loại mục đích sử dụng đất bị ngập NBD 14 cm theo kịch phát thải cao 61 Bảng 4.9 Các loại mục đích sử dụng đất bị ngập NBD 21 cm theo kịch phát thải cao 62 Bảng 4.10 Các loại mục đích sử dụng đất bị ngập NBD 36 cm theo kịch phát thải cao 63 Bảng 4.11 Những thông tin nhân học 64 Bảng 4.12 Nhận thức hộ nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Khánh Hịa biến đổi khí hậu .66 Bảng 4.13 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến mùa màng .67 ix Bảng 4.14 Tỷ lệ (%) số vụ nuôi bị thiệt hại điều kiện thời tiết khí hậu khơng thuận lợi năm qua 68 Bảng 4.15 Nguyên nhân làm thay đổi sản lượng thu hoạch .68 Bảng 4.16 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến việc tiêu thụ sản phẩm ni 69 Bảng 4.17 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến thu nhập 69 Bảng 4.18 Mong muốn có thêm thu nhập từ cơng việc khác (%) .70 Bảng 4.19 Những mong muốn hộ dân quyền địa phương việc tham gia vào việc chủ động ứng phó với BĐKH .70 Biểu đồ 4.1 Giá trị nhiệt độ trung bình khu vực tỉnh Khánh Hòa qua kịch .49 Biểu đồ 4.2 Giá trị trung bình lượng mưa trung bình tỉnh Khánh Hòa qua kịch BĐKH 50 Biểu đồ 4.3 Diện tích đất ni trồng thuỷ sản bị ngập theo kịch trung bình 54 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ loại đất bị NBD theo kịch trung bình 54 Biểu đồ 4.5 Diện tích đất ni trồng thủy sản bị ngập theo kịch cao 55 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ loại đất bị NBD theo kịch phát thải cao .56 Biểu đồ 4.7 Thống kê Diện tích đất ni trồng thủy sản so với diện tích tự nhiên qua năm 2010, 2011, 2012 2013 (2014) .57 x Để trì mức sống ổn định để bù đắp khoản mát thu nhập, việc tìm kiếm thêm thu nhập bổ sung vấn đề cần quan tâm Những người ni hỏi liệu họ có tìm kiếm thêm nghề nghiệp khác để gia tăng thêm thu nhập họ Kết cho thấy có 80% số người hỏi trả lời họ cần thêm cơng việc khác Bảng 4.18 Mong muốn có thêm thu nhập từ cơng việc khác (%) Tơi mong muốn có thêm thu nhập từ công việc khác để đảm bảo sống gia đình Vạn Ninh Nha Trang Ninh Hịa Cam Ranh Tổng cộng Hồn tồn đồng ý 22,4 21,7 35 23,7 25,7 Đồng ý Không ý kiến 71,5 66,7 44,7 52,5 58,9 4,2 3,9 10,5 7,6 Không đồng ý 1,8 5,6 16 11,6 8,7 Hồn tồn khơng đồng ý 0,2 0,5 1,6 0,6 Những mong muốn hộ nuôi Những mong đợi từ người dân gợi ý để quyền địa phương có sách hữu hiệu việc hỗ trợ người dân giúp họ đảm bảo sinh kế bên vững Trên sở điều tra mong muốn hộ dân thấy họ mong quyền địa phương cần có hành động cụ thể thiết thực việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bảng 4.19 Những mong muốn hộ dân quyền địa phương việc tham gia vào việc chủ động ứng phó với BĐKH Nội dung/Mức độ Chính quyền địa phương phải quan tâm đến tượng thời tiết cực đoan thiên tai Chính quyền địa phương nên thực dự án giải pháp để tối thiểu hóa ảnh hưởng BĐKH Chính quyền địa phương nên chủ động việc tạo dựng thêm sinh kế cho người dân Chính quyền địa phương nên tăng cường cơng tác cảnh báo sớm với tượng thời tiết cự đoan Hồn tồn đồng ý 50,3 Đồng ý Khơng ý kiến Khơng đồng ý 43.9 1,7 3,6 Hồn tồn không đồng ý 0,5 54,6 42 1,6 1,5 0,4 64,6 32,3 1,6 0,8 0,6 53,8 26,2 6,9 12,8 0,3 70 TĨM LƯỢC CHƯƠNG Trong Chương này, tác giả trình bày biểu biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế hộ ni trồng thủy sản ven biển tỉnh Khánh Hịa Thơng qua việc điều tra hộ nuôi trồng thủy sản, tác giả nắm thông tin nhâu học, yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế nắm bắt mong muốn hộ ni trước tình hình biến đội khí hậu có xu hướng ngày diễn phức tạp 71 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thứ nhất, Biến đổi khí hậu làm gia tăng số lượng, tần xuất, mực độ trạng thái thời tiết cực đoan như: bão, lũ… Và tác động đáng kể đến hệ sinh thái biển đặc trưng vùng biển Khánh Hòa san hơ, rừng ngập mặn, cỏ biển… Nhìn chung, quy luật biến đổi yếu tố khí hậu theo kịch phát thải tỉnh Khánh Hịa nói chung tương tự quy luật biến đổi khác nước Các tác động sụ gia tăng lượng mưa BĐKH mùa mưa tháng mưa nhiều nhất, kết hợp với mức gia tăng mực nước biển kết hợp để đánh giá khả ngập lụt hạ lưu hệ thống sông khu vực ven biển Các tác động biến đổi khí hậu đến giai đoạn chưa ảnh hưởng nhiều đến sinh kế người dân, người dân sống khu vực ven biển từ lâu quen biết cách chống chọi với biểu thời tiết nhằm đảm bảo sống Nhưng lâu dài Chính phủ cần quan tâm có nhiều giải pháp để họ thích ứng tốt Thứ hai, Mối quan hệ khai thác thủy sản nuôi trồng thủy sản vừa có tính tương hỗ vừa có tính đối đầu Phát triển nuôi trồng thủy sản cần nguồn thức ăn, nguyên liệu từ hoạt động khai thác thủy sản nuôi tôm hùm, cá biển ngược lại nuôi trồng thủy sản làm giảm áp lực việc cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên hai hoạt động đối đầu lợi ích bị xâm phạm, khai thác thủy sản gây xáo động nguồn nước, ô nhiễm đáy thực gần khu nuôi trồng thủy sản hay việc phát triển nuôi trồng thủy sản làm thu hẹp khu vực hoạt động khai thác thủy sản Thứ ba, Phần lớn địa phương nước ta, tỉnh ven biển có tỉnh Khánh Hòa chưa nhận diện đầy đủ mối đe dạo biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu chưa thực tính tốn lồng ghép vào quy hoạch phát triển tỉnh ngành, địa phương có khả chịu ảnh hưởng nặng nề Các quy hoạch phát triển ngành địa phương tiếp tục đổ tiền vùng đất thấp ven bờ, khu đô thị tiếp tục đổ đất lấn biển mà biện pháp ứng xử thích hợp Thứ tư, Khánh Hịa tỉnh mạnh rõ rệt kinh tế biển Trong hầu hết lĩnh vực kinh tế tỉnh, định hướng tài nguyên biển thể rõ nét, lĩnh vực nông nghiệp (thủy sản), cơng nghiệp (đóng tàu) dịch vụ (vận tải biển du lịch biển) 72 + Thủy sản ngành kinh tế quan trọng tỉnh Khánh Hòa với tổng giá trị sản xuất ngành 2.641 tỷ đồng năm 2013, chiếm 47,65% tổng giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp (theo Niên giám Thống kê năm 2013) Lao động thủy sản chiếm 26,1% tổng số lao động lĩnh vực nông nghiệp Với đường biển dài 200km, tỉnh có lợi lớn phát triển ngành thủy sản, đặc biệt thủy sản nước mặn nước lợ (do lượng mưa tỉnh thấp nên hệ thống sơng ngịi phát triển, khơng thuận lợi cho thủy sản nước ngọt) Trong năm qua, ngành khai thác thủy sản tỉnh dã đạt nhiều thành tựu đáng kể Toàn tỉnh có 9171 tàu đánh cá (trong chủ yếu tàu có cơng suất 20CV, đánh bắt gần bờ chủ yếu tập trung ngư trường Trường Sa với đội tàu lớn thuộc thành phố Nha Trang thị xã Ninh Hòa Các sản phẩm khai thác cá ngừ, cá hố, cá cơm, cá nục, cá chim + Về ni trồng thủy sản, Khánh Hịa từ nhiều năm biết đến tỉnh sản xuất giống thủy sản hải sản mang đặc điểm địa lý đặc trưng tôm hùm, ốc hương, tu hài, rong nho, rong sụn, cá bớp cá chim vây vàng… Về nuôi thương phẩm đối tượng thủy sản, Khánh Hịa có diện tích tiềm ni nước lợ ni biển 7.563,5ha, tổng diện tích ni trồng 5.197,5ha, diện tích ni dìa nước lợ, mặn 2.312ha nuôi eo vịnh 2.885,5ha Địa bàn nuôi trồng chủ yếu thị xã Ninh Hòa, huyện Vạn Ninh thành phố Cam Ranh Như vậy, việc khai quát hoạt động sinh kế chủ yếu hộ dân ven biển địa bàn tỉnh Khánh Hòa cho thấy nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế liên quan cần trọng đến việc nuôi trồng, đánh bắt khai thác thủy sản Về địa bàn nghiên cứu huyện, thị xã thành phố ven biển, trọng thành phố Nha Trang (nơi có hoạt động du lịch sơi nổi, khu vực có rạn san hơ đảo yến; địa bàn có hoạt động khai thác thủy sản quy mô lớn, sản lượng cao), thành phố Cam Ranh thị xã Ninh Hòa (nơi tập trung nhiêu nuồi trồng thủy sản khai thác thủy sản) Thứ năm, qua kết điều tra thu thập 80% người dân hỏi bắt đầu quan tâm đến tượng biến đổi khí hậu, thơng qua tượng thay đổi thời tiết mưa nhiều bất thường (80,61%); triều cường ngày cao (61,22%); tượng nắng nóng (87,76%); ngày chịu ảnh hưởng 73 áp thất nhiệt đới (88,78%); tượng bất thường khác thời tiết (69,39%) người dân nhận thức tác động BĐKH có ảnh hưởng đến NTTS (84,69%) Hiện tại, hộ dân sinh sống vùng ven biển với thu nhập từ nguồn nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Nhưng tượng mực nước biển dâng có xu hướng tăng cao, chưa đáng kể, làm ảnh hưởng đến suất nuôi trồng thủy sản, ảnh hưởng đến thu nhập người dân Mặc dù tác động biến đổi khí hậu đến giai đoạn chưa ảnh hưởng nhiều đến sinh kế người dân, người dân sống khu vực ven biển từ lâu quen biết cách chống chọi với biểu thời tiết nhằm đảm bảo sống Nhưng lâu dài Chính phủ quyền địa phương cần quan tâm có nhiều giải pháp giúp người dân thích ứng tốt Qua điều tra hộ dân, thấy nhiệt độ tăng cao tượng thời tiết cực đoan nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thay đổi sản lượng thu hoạch từ hoạt động nuôi trồng thủy sản KIẾN NGHỊ Do tượng mực nước biển có xu hướng tăng cao, chưa đáng kể, làm ảnh hưởng đến suất nuôi trồng thủy sản, ảnh hưởng đến thu nhập người dân Vì vậy, cần có biện pháp khắc phục, nghiên cứu giống ni trồng thích ứng để đảm bảo đời sống hộ dân Để người nuôi trồng thủy sản thấy lợi ích trách nhiệm hoạt động ứng phó BĐKH, ngồi hoạt động thơng tin tun truyền, quyền địa phương quan chức cần phối hợp xây dựng số mơ hình ni trồng thủy sản ven biển để người ni tiếp cận trực quan tự điều chỉnh hoạt động sản xuất cho phù hợp với điều kiện đặc thù vùng nuôi gia đình Đầu tư nghiên cứu sở khoa học tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, đặc biệt có tập trung trọng đến tác động, ảnh hưởng biểu hiện, thời tiết cực đoan đến việc xói lở bờ biển, làm tăng nhiệt độ môi trường nước, giảm độ mặn từ làm thay đổi khả sinh sản, sinh trưởng lồi cá, tơm, ốc ảnh hưởng đến việc chăm sóc, ni trồng từ tác động lên thu nhập hộ dân Tăng cường, tập trung đầu tư, thu hút chương trình, dự án quốc tế cơng tác giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu để huy động vốn sử dụng 74 nguồn vốn hỗ trợ hiệu quả, thiết thực nhằm nâng cao sinh kế khả thích ứng người dân ven biển Đối với cơng trình có tính rủi ro cao tính dễ bị tổn thương cao cần nghiên cứu, lập phương án phòng tránh theo hướng bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đồng thời, cần phải có đánh giá mang tính dự báo tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu lên hệ thống sở hạ tầng, diện tích, suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản ven biển Các mơ hình thử nghiệm kiểm chứng tính hiệu giải pháp thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu hệ thống ni trồng thủy sản ven biển Từ đó, nhân rộng thực tiễn Về phía người ni, chuyển từ nhận thức sang hành động - thực hành, học hỏi biện pháp kỹ thuật cụ thể trình sản xuất quản lí trang trại giúp giảm thiểu khí nhà kính, thích ứng tốt với BĐKH, phát triển ni trồng thủy sản ven biển bền vững 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Quyết định số 2418/QĐ-BTNMT ngày 20/12/2010 việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2015 Cục thống kê Khánh Hòa (2010, 2011, 2012, 2013), Niêm giám Thống kê tỉnh Khánh Hòa Trần Thọ Đạt Ths Vũ Thị Hồi Thu (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, nhà xuất Giao thông Vận tải Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa, Nghị số 04/NQ-HĐND ngày 29/6/2012 thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Khánh Hòa Hội đồng Nhân dân tỉnh Khánh Hịa, Nghị số 21/NQ-HĐND ngày 22/7/2011 Chương trình xây dưng nơng thơn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2011-2020 Hồ Xuân Hướng (2012), “Tác động biến đổi khí hậu phân tích kinh tế số chiến lược thích ứng tỉnh Bến Tre”, luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Nha Trang Lê Hà Phương (2014), “Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quang Ninh, tỉnh Quảng Bình”, luận văn thạc sĩ Biến đổi khí hậu trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thụy Thùy Lam (2013),“Tác động biến đổi khíhậu phân tích kinh tế số chiến lược thích ứng tỉnh Hậu Giang, luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Nha Trang Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh qua năm 2013, 2014 tháng đầu năm 2015 10 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Khánh Hịa, Báo cáo tình hình ni trồng thủy sản (2010 -2014) 11 Sở Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ-Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng sở hạ tầng lĩnh vực địa phương ven biển Trung tâm Động lực học Thủy khí Mơi trường 76 12 Thủ tướng phủ, Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 phê duyệt Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu 13 Thủ tướng phủ, Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30/8/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc giá ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 14 Thủ tướng phủ, Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 việc ban hành định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 15 Viện Hải Dương Học Khánh Hòa (2007), Báo cáo thuyết minh dự án quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản vùng mặt nước mặt vịnh Nha Trang vịnh Cam Ranh đến năm 2015 16 Ủy ban nhân dân Khánh Hòa, Quyết định số 1113/QĐ-UBND ngày 05/5/2011 việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2015 Tài liệu tiếng Anh 17 Chambers, R and Conway, G.R (1992), “Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century”, Discussion Paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies 18 Chaudhry.P and Ruysschaert,R (2007), “Climate Change anh Human Development in Vietnam: A case stdy”, Human Development Report 2007 Vietnam Case Study 19 DFID ( 2001) DFID’s Sustainable Livelihood framework From the “Experts” to the practice 20 IPCC (2007) Climate Change 2007: Synthesis Report 21 IUCN, SEI, IISD (2003) Report of the second Meeting: Task Force on Climate Change, Vulnerable Communltles and Adaptation 22 UNDP (2008), Capacity Development: Empowering People and Institutions 23 USAID (2009), “Adapting to Coastal Climate Change: A Guidebook for Development Planners” 77 Một số Wedsite tham khảo 24 Cổng thông tin điện tử Khánh Hòa (2014), http://khanhhoa.gov.vn/ 25 Tổng cục thống kê Khánh Hòa, http://khso.gov.vn/ 26 DFID (1999), Sustainable Livehoods Guidance Sheet, http://www.eldis.org/ vfile/upload /1/document/0901/section2.pdf 27 DFID ( 2001) DFID’s Sustainable Livelihood framework, http://www.afesis.org.za/local-governance/local-governance-articles/31dfid%E2%80%99s-sustainable-livelihood-framework-from-the%E2%80%9Cexperts%E2%80%9D-to-the-practice.html 28 IUCN, SEI, IISD (2003) Report of the second Meeting: Task Force on Climate Change, Vulnerable Communltles and Adaptation, http://www.iisd.org/pdf/2003/envsec_mtg2_report.pdf 29 Trang tin Xúc tiến TM Bộ NN-PTNN, - http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vivn/76/tapchi/69/126/7835/Default.aspx 30 UNDP (2008) Capacity Development: Empowering People and Institutions, http://www.undp.org/content/undp/en/home/librarypage/corporate/undp_in_ action_2008.html 78 PHỤ LỤC Theo công bố Bộ Tài nguyên Môi trường (năm 2008), kịch biến đổi khí hậu Việt Nam tóm tắt sau: Về nhiệt độ Theo kịch phát thải thấp (B1): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Bắc tăng so với trung bình thời kỳ 1980-1999 khoảng từ 1,6 đến 1,90C vùng khí hậu phía Nam tăng hơn, khoảng từ 1,1 đến 1,40C Nhiệt độ khu vực Nam Trung Bộ tăng theo tháng khác Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Các mốc thời gian kỷ 21 Vùng 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 1,7 1,7 Đồng Bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6 Bắc Trung Bộ 0,6 0,8 1,1 1,4 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9 Nam Trung Bộ 0,4 0,6 0,7 0,9 1,2 1,2 1,2 1,2 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 1,0 1,0 1,1 1,1 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,3 1,3 1,4 1,4 Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2,60C Tây Bắc, 2,50C Đông Bắc, 2,40C Đồng Bắc Bộ, 2,80C Bắc Trung Bộ, 1,90C Nam Trung Bộ, 1,60C Tây Nguyên 2,00C Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 Đồng Bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4 Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0 Theo kịch phát thải cao (A2): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Bắc tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 khoảng 3,1 đến 3,60C, Tây Bắc 3,30C, Đông Bắc 3,20C, Đồng Bắc Bộ 3,10C Bắc Trung Bộ 3,60C Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Nam 2,40C Nam Trung Bộ, 2,10C Tây Nguyên 2,60C Nam Bộ Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải cao (A2) Vùng Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ 2020 0,5 0,5 0,5 0,6 0,4 0,3 0,4 2030 0,8 0,7 0,7 0,9 0,5 0,5 0,6 Các mốc thời gian kỷ 21 2040 2050 2060 2070 2080 1,0 1,3 1,7 2,4 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2090 2,8 2,7 2,6 3,1 2,1 1,8 2,3 2100 3,3 3,2 3,1 3,6 2,4 2,1 2,6 Về lượng mưa Lượng mưa mùa khơ giảm hầu hết vùng khí hậu nước ta, đặc biệt vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mùa mưa tổng lượng mưa năm tăng tất vùng khí hậu Theo kịch phát thải thấp (B1): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng 5% Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ từ 2% Nam Trung Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 Bảng Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,4 4,6 4,8 4,8 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,5 4,7 4,8 4,8 Đồng Bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 3,9 4,5 4,8 5,1 5,2 5,2 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 3,8 4,3 4,7 4,9 5,0 5,0 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,7 0,9 0,9 1,0 1,0 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0 Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng - 8% Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ từ 3% Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 Bảng Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Các mốc thời gian kỷ 21 Vùng 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3 Đồng Bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,1 1,4 1,5 Theo kịch phát thải cao (A2): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999, khoảng - 10% Tây Bắc, Đông Bắc, 10% Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, - 5% Nam Trung Bộ khoảng 2% Tây Nguyên, Nam Bộ Bảng Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải cao (A2) Các mốc thời gian kỷ 21 Vùng 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 1,6 2,1 2,8 3,7 4,5 5,6 6,8 8,0 9,3 Đông Bắc 1,7 2,2 2,8 2,8 4,6 5,7 6,8 8,0 9,3 Bắc Trung Bộ 1,8 2,3 3,0 3,7 4,8 5,9 7,1 8,4 9,7 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,2 1,7 2,1 2,5 3,0 3,6 4,1 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,5 1,8 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,9 Kịch nước biển dâng Kết tính tốn theo kịch phát thải thấp, trung bình cao cho thấy vào kỷ 21 mực nước biển dâng thêm 28 đến 33cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng thêm từ 65 đến 100cm so với thời kỳ 1980-1999 Bảng 7: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999 Các mốc thời gian kỷ 21 Kịch 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65 Trung bình (B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 75 Cao (1F1) 12 17 24 33 44 57 71 86 100 Biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất cường độ thiên tai bão, lũ, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng trở thành thảm họa, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã hội xóa thành nhiều năm phát triển Sự gia tăng tượng khí hậu cực đoan thiên tai, tần số, cường độ độ bất thường BĐKH mối đe dọa thường xuyên, trước mắt lâu dài tất lĩnh vực, vùng cộng đồng Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, gió lốc thiên tai xảy hàng năm nhiều vùng gây thiệt hại cho sản xuất đời sống Biến đổi khí hậu dẫn đến nguy lớn: Giảm suất nơng nghiệp; gia tăng tình trạng thiếu nước; thời tiết cực đoan gia tăng; hệ sinh thái tan vỡ bệnh tật gia tăng Các kịch nước biển dâng cho Việt Nam tính tốn theo kịch phát thải thấp (B1), kịch phát thải trung bình (B2) kịch phát thải cao (A1FI) Khuyến nghị kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Các kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam xây dựng theo kịch phát thải khí nhà kính khác là: thấp (B1), trung bình (B2) cao (A2, A1FI) Kịch phát thải thấp (B1) mô tả giới phát triển tương đối hoàn hảo theo hướng phát thải khí nhà kính nhất, tốc độ tăng dân số thấp, cấu kinh tế thay đổi nhanh theo hướng dịch vụ thông tin, thỏa thuận quốc tế nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính thực đầy đủ nghiêm túc phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, với cấu kinh tế không đồng khu vực giới nay, cộng với nhận thức khác biến đổi khí hậu quan điểm khác nước phát triển nước phát triển, đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính nhằm hạn chế mức độ gia tăng nhiệt độ mức 20C gặp nhiều trở ngại, kịch phát thải thấp (B1) có khả trở thành thực kỷ 21 Các kịch phát thải cao (A2, A1FI) mô tả giới khơng đồng quy mơ tồn cầu, có tốc độ tăng dân số cao, chậm đổi công nghệ (A2) sử dụng tối đa lượng hóa thạch (A1FI) Đây kịch xấu mà nhân loại cần phải nghĩ đến Với nỗ lực phát triển công nghệ thân thiện với khí hậu, đàm phán giảm phát thải khí nhà kính, chung tay, chung sức toàn nhân loại “liên kết chống lại biến đổi khí hậu”, hy vọng kịch phát thải cao có khả xảy Hơn nữa, nhiều điểm chưa chắn việc xác định kịch phát triển kinh tế - xã hội kèm theo lượng phát thải khí nhà kính tương lai Với tồn điểm chưa chắn kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng ứng với kịch phát thải khí nhà kính cận cận có mức độ tin cậy thấp so với kịch mức trung bình Vì lý nêu trên, kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam khuyến nghị sử dụng thời điểm kịch ứng với mức phát thải trung bình (B2)

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan