Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH LƯƠNG HOÀNG MINH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC TỈNH KHU VỰC ĐBSCL LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động môi trường thể chế đến tăng trưởng kinh tế tỉnh khu vực ĐBSCL” nghiên cứu Ngoài trừ tài liệu trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Lương Hoàng Minh i LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn Thạc Sĩ: “Tác động môi trường thể chế đến tăng trưởng kinh tế tỉnh khu vực ĐBSCL”, kết trình học tập rèn luyện tác giả suốt thời gian theo học chương trình đào tạo sau đại học trường Đại học Mở Tp.HCM Để đạt kết này, nhờ Quý Thầy, Cô trường Đại học Mở Tp.HCM hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian tác giả theo học trường, đặc biệt Tiến sĩ Nguyễn Văn Giáp tận tình hướng dẫn góp ý cho tác giả suốt trình thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, bạn học viên cao học khóa chia sẻ cho tác giả kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập thực luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Quý Thầy, Cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, song không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy, Cô quý vị đọc giả Xin chân thành cảm ơn./ ii TÓM TẮT Dựa theo mô hình kinh tế công bố số kết nghiên cứu tác động môi trường thể chế đến tăng trưởng kinh tế Đề tài tiếp tục khai thác sử dụng công cụ phân tích nhằm làm rõ ảnh hưởng môi trường thể chế đến tăng trưởng kinh tế khu vực ĐBSCL khoảng thời gian nghiên cứu 2007 – 2014 Để tiến hành xác định ảnh hưởng môi trường thể chế lên tăng trưởng kinh tế tác giả sử dụng phương pháp phân tích định lượng cụ thể sử dụng mô hình phân tích liệu bảng với việc so sánh kết hai mô hình : mô hình tác động cố định (FEM) mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) lựa chọn mô hình phù hợp để tiến hành phân tích Tuy nhiên, trình kiểm định số liệu tác giả thấy số liệu có tượng phương sai thay đổi tự tương quan Do đó, để xử lí đồng thời hai tượng tác giả định chọn phương pháp hồi quy GLS nhằm cố mức độ xác kết hồi quy Từ kết chạy mô hình tác giả thấy tăng trưởng kinh tế tỉnh khu vực ĐBSCL chịu tác động nhiều yếu tố có môi trường thể chế Cụ thể sau: yếu tố có mức ý nghĩa 1%: tính minh bạch (- 0.05), hỗ trợ doanh nghiệp (0.014) thiết chế pháp lý (0.018), yếu tố có mức ý nghĩa 5%: chi phí không thức (0.023), tính động lãnh đạo (-0.012) mức ý nghĩa 10%: chi phí gia nhập thị trường (0.011) yếu tố ý nghĩa chi phí thời gian sách đào tạo lao động Kết phân tích cho thấy yếu tố môi trường thể chế có tác động đến tăng trưởng tỉnh thành khu vực ĐBSCL Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng khác tùy vào yếu tố Qua kết phân tích tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng tỉnh khu vực giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực góc nhìn từ môi trường thể chế Ngoài ra, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu với mong muốn nghiên cứu sau đưa nhân tố mới, phương pháp phân tích nhằm đánh giá xác tác động môi trường thể chế đến tăng trưởng kinh tế iii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: quan hệ lao động GDP .33 Biểu đồ 2: quan hệ vốn GDP 33 Biểu đồ 3: quan hệ dnn GDP 33 Biểu đồ 4: quan hệ cpgntt GDP 33 Biểu đồ 5: quan hệ tcdd GDP 33 Biểu đồ 6: quan hệ tmb GDP 33 Biểu đồ 7: quan hệ cptg GDP 34 Biểu đồ 8: quan hệ cpkct GDP 34 Biểu đồ 9: quan hệ tnd GDP 34 Biểu đồ 10: quan hệ htdn GDP 34 Biểu đồ 11: quan hệ dtld GDP 34 Biểu đồ 12: quan hệ tcpl GDP 34 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt kết nghiên cứu nghiên cứu trước: 22 Bảng 4.1 : Thống kê mô tả biến mô hình: 34 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan biến: 37 Bảng 4.3: hệ số nhân tử phóng đại phương sai VIF: 38 Bảng 4.4: kết kiểm định nghiệm đơn vị phương pháp LLC: 40 Bảng 4.5: Kết hồi quy mô hình hồ quy gộp: 39 Bảng 4.6: Kết hồi quy mô hình FEM: 42 Bảng 4.7: Kết hồi quy mô hình REM: 43 Bảng 4.8: So sánh mô hình Pooled, FEM, REM : 44 Bảng 4.9: Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian: 44 Bảng 4.10: Kiểm định phương sai thay đổi: 44 Bảng 4.11: Kiểm định tự tương quan: 45 Bảng 4.12: Kết hồi quy phương pháp GLS có sử dụng tùy chọn xử lý phương sai thay đổi tự tương quan: 49 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: GDP : Tp.HCM : FEM : REM : OLS: GLS: GTVT: FDI: CPI: ICRG: WGI : EFW: MENA: GMM: IPR: GOV: BERI: dnn: cpgntt: tcdd: tmb: cptg: cpkct: tnd: dtld: tcpl: Htdn: VCCI: FEGLS: PCI: Đồng sông Cửu Long Gross Domestic Product Thành phố Hồ Chí Minh Fixed Effects Model Random Effects Model Ordinary Least Squares Generalized least squares giao thông vận tải Foreign Direct Investment Corruption Perceptions Index International Country Risk Guide World Governance Index Economic Freedom of the World Middle East and North Africa Generalized method of moments International Property Right Government Business Environment Risk Intelligence Đất nông nghiệp Chi phí gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai Tính minh bạch Chi phí thời gian Chi phí không thức Tính động Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý Hỗ trợ doanh nghiệp Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Fixed Effects Generalized least squares Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu: 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu: 1.7 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết tăng trưởng: 2.1.1 Định nghĩa: 2.1.2 Cách tính tăng trưởng kinh tế: 2.1.3 Một số mô hình tăng trưởng kinh tế: 2.2 Các lý thuyết môi trường thể chế : 11 2.3 Mối quan hệ môi trường thể chế tăng trưởng kinh tế : 2.4 Một số nghiên cứu trước: 17 vii 13 CHƯƠNG III :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 24 3.2 Mô hình nghiên cứu: 24 3.2.1 Lý chọn mô hình: 24 3.2.2 Mô hình hồi quy gộp (Pooled regression) 25 3.2.3 Mô hình tác động cố định FEM : 25 3.2.4 Mô hình tác động ngẫu nhiên REM : 26 3.2.5 Lựa chọn mô hình phù hợp: 27 3.3 Mô hình tổng quát: 28 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CÁC TỈNH ĐBSCL 34 4.1 Thống kê mô tả: 34 4.1.1 Thống kê mô tả : 34 4.1.2 Biểu đồ quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc: 35 4.2 Chạy mô hình hồi quy: 37 4.2.1 Kiểm định trước chạy mô hình : 37 4.2.2 Kết chạy mô hình: 41 4.2.3 Kiểm định chọn mô hình phù hợp phân tích kết mô hình: 44 4.3 Phân tích kết nghiên cứu: 50 4.4 Kết luận: 52 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 54 5.1 Kết luận: 54 5.2 Kiến nghị sách: 55 5.3 Hạn chế đề tài: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 viii CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu: Trong phát triển kinh tế can thiệp phủ điều tất yếu, việc xây dựng thể chế phù hợp tiền đề cho phát triển kinh tế (Phạm Duy Nghĩa 2007) Theo Zouhaier (2012) thể chế yếu tố quan trọng để đạt kết tốt trình tăng trưởng phát triển kinh tế, mối quan hệ thể chế tăng trưởng kinh tế môi trường thể chế tạo môi trường kinh doanh tích cực tạo điều kiện cho tác nhân kinh tế nước đầu tư nhiều hơn, hoạt động tích cực tạo tiền đề cho trình tăng trưởng quốc gia Hiện ĐBSCL có mức đóng góp 40,7% giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp, 56,7% sản lượng thóc, 70% sản lượng trái cây, 72,1% sản lượng thủy sản, 80 đến 90% sản lượng gạo xuất chiếm gần 70% kim ngạch xuất thủy sản nước Nông nghiệp thủy sản chiếm 33% giá trị sản xuất nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng bình quân đạt 7,7%/năm giai đoạn 2001-2005 7,5%/năm giai đoạn 2006-2010 (Bùi Duy Hoàng 2013) Vì vậy, kinh tế khu vực ĐBSCL đảng nhà nước quan tâm khu vực phát triển chiến lược tương lai Tuy nhiên phát triển ĐBSCL năm qua dựa vào nguồn lực tự nhiên (đất đai, khí hậu, nước, lao động…) ,vốn đầu tư vào khu vực chiếm tỉ lệ nhỏ so với nước, tỉ lệ lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao khoảng 52% Với thành mà vùng ĐBSCL có khó khăn mà khu vực gặp phải, đảng nhà nước ta không ngừng tạo điều kiện thuận lợi giúp cho nơi ngày phát triển góp phần vào phát triển đất nước như: Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 245/QĐ-TTg quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO Badunj, Marijana 2005, “The quality of governance and economic growth in Croatia.” Financial Theory and Practice 29.4 (2005): 279-308 Bùi Duy Hoàng 2013 , “Vai Trò Của Kinh Tế Nông Nghiệp Vùng Ðồng Bằng Sông Cửu Long, Những Lĩnh Vực Sản Xuất Phát Triển Ðộng Lực Trong Nông Nghiệp Của Vùng”,Viện chiến lược phát triển trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam Chiles 2007, “Beyond creative destruction and entrepreneurial discovery”, a radical Austrian approach to entrepreneurship Organization Studies, 28(4), 467–493 Chonjun Liu, Duan 2012, “Institutional Environment and Capital Structure: Evidence from Private Listed Enterprises in China.”, International Journal of Financial Research 3.1 (2012): p15 Kollmeyer 2009, “Explaining Deindustrialization: How Affluence, Productivity Growth, and Globalization Diminish Manufacturing Employment ”, American Journal of Sociology Vol 14, No (May 2009): 1644–74 Chu Thị Mai Phương 2015, “Tác động môi trường thể chế đến kết hoạt động doanh nghiệp FDI”, Tạp chí kinh tế & đối ngoại, số 74(07/2015) 14-24 Begg 1991, Sách kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội North 1991 “Institutions, Institutional Change and Economic Performance”, Cambridge University Press, Cambridge Nafziger 1998, Sách kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống Kê, Hà Nội Gillanders, Robert 2010, “Open for business? Institutions, business environment and economic development ” Working Paper Series No 10/40., UCD Centre for Economic Research Gwartney, James 2006, “Institutions and the Impact of Investment on Growth.” Kyklos 59.2 (2006): 255-273 57 Zouhaier 2012 , “Institutions, Investment and Economic Growth”, International Journal of Economics and Finance, Vol 4, No 2; February 2012, p152 – 162 Heckelman 2010, “Corruption and the institutional environment for growth.” Comparative Economic Studies 52.3 (2010): 351-378 Aubeeluck 2013, “Institutional Governance and Economic Growth, with special reference to Sub-Saharan Africa ”, African Studies Association of Australasia and the Pacific - AFSAAP, Conference Proceedings, 36th Annual Conference Sullivan 2006 , “Corruption, Economic Development, and Governance: Private Sector Perspectives”, International Finance Corporation 2121 Pennsylvania Avenue, NW, Washington, DC 20433 Knack & Keefer, P 1995 “ Institutions and economic performance: Cross-country tests using alternative institutional measures.”, Economics and Politics, 7(3), 207–227 Nguyễn Đình Cử 2012, “Biến đổi dân số tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí xã hội học, số (117), 2012, trang 11 – 16 Nguyễn Đình Cung 2015, “Cải cách quy định giấy phép kinh doanh: 15 năm nhìn lại kiến nghị”, cổng thông tin đăng kí doanh nghiệp quốc gia, Công Thương, địa wedsite: www.dangkykinhdoanh.gov.vn Nguyễn Quốc Việt 2014 , “Đánh giá tác động chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả thu hút FDI vào địa phương Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014) 53-62 Nguyễn Văn Phúc 2013, “Thể chế tăng trưởng kinh tế lý thuyết thực tiện”, Tạp chí kinh tế & phát triển, số 191 (05/2013), p23-29 Berggren 2009, “The growth effects of institutional instability ”, Journal of Institutional Economics 8.02 (2012): 187-224 Phạm Duy Nghĩa 2007, “Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế”, chương trình báo cáo chuyên đề khoa học ĐH kinh tế luật 2007 58 Phạm Ngọc Linh 2008, Giáo trình kinh tế phát triển, đại học kinh tế quốc dân Phạm Thế Anh 2014, “Tác động thể chế môi trường kinh doanh đến kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam”, Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân tháng năm 2014, Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP, Hà Nội Phạm Thế Anh 2015, “Tác động môi trường thể chế đến kết hoạt động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước”, Tạp chí kinh tế phát triển, Số 215 (5/2015) 20-32 Phạm Thị Túy (2014), “Vai trò thể chế phát triển kinh tế”, Tạp chí lý luận trị, số năm 2014, trang wed: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuctien/item/822-vai-tro-cua-the-che-trong-phat-trien.html Pamel 2001, “The Institutional Context of Population Change”, Population Program of the Institute of Behavioral Science, University of Chicago Press Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 245/QĐ-TTg quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông cửu long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Samuelson 2007, Sách kinh tế học, Nxb Tài chính, Hà Nội Jankauskas 2009, “The impact of the institutional environment on the economic development” Ekonomika 87 (2009): 141-153 Li Chee 2010, “The Impact of FDI and Financial Sector Development on Economic Growth: Empirical Evidence from Asia and Oceania”, International Journal of Economics and Finance Vol 2, No 2; May 2010 Yu Liang 2015, “The Determinants And Structural Change Of FDI In China – A Study Based On City Level Panel Data”, The Journal of Applied Business Research July/August 2015 Vol 31, No 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giới thiệu số PCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hợp tác nghiên cứu trợ giúp Cơ quan hợp tác Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ US-Aid, xác định số (indicators) để đánh giá xếp hạng quyền tỉnh, thành Việt Nam việc xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh, số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI PCI từ viết tắt cụm từ Tiếng Anh "Provincial Competitiveness Index" Nó công bố thí điểm lần vào năm 2005 gồm tám số thành phần, số thành phần lý giải khác biệt phát triển kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam, theo có 47 tỉnh, thành phố Việt Nam xếp hạng đánh giá Lần thứ hai, năm 2006 hai lĩnh vực quan trọng môi trường kinh doanh- Thiết chế pháp lý Đào tạo lao động- đưa vào xây dựng số PCI Từ năm 2006 trở đi, tất tỉnh thành Việt Nam đưa vào bảng xếp hạng, đồng thời số thành phần tăng cường thêm Năm 2009, phương pháp luận PCI điều chỉnh để phản ánh kịp thời phát triển động kinh tế thay đổi môi trường pháp lý Việt Nam Sau loại bỏ số Ưu đãi doanh nghiệp nhà nước, nay, PCI số thành phần Năm 2013, PCI đánh dấu bước thay đổi số Cạnh tranh bình đẳng đưa vào số thước đo đánh giá, theo đó, tỉnh đánh giá thực tốt tất 10 số thành phần cần có: Chi phí gia nhập thị trường: Thời gian đăng ký kinh doanh (số ngày) Thời gian đăng ký kinh doanh lại (số ngày) Số lượng giấy phép Phần trăm doanh nghiệp gặp khó khăn có đủ loại giấy phép cần thiết 60 Phần trăm số doanh nghiệp phải chờ tới tháng hoàn tất thủ tục cần thiết để bắt đầu hoạt động kinh doanh Phần trăm số doanh nghiệp phải chờ tới ba tháng hoàn tất thủ tục cần thiết để bắt đầu hoạt động kinh doanh Thời gian chờ đợi thực để có đất cho sản xuất kinh doanh Từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, trình đàm phán chuyển nhượng kéo dài bao lâu? (số ngày) Mất ngày kể từ ngày nộp đơn xin cấp doanh nghiệp bạn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ)? (số ngày) Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đất đai có mặt kinh doanh ổn định: Tiếp cận đất đai: Tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay thời gian chờ nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải thuê lại đất từ DNNN Tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp cho biết khó khăn đất đai mặt cản trở việc mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất địa phương Tỷ lệ tổng diện tích đất đai tỉnh có GCNQSDĐ Sự ổn định mặt sản xuất: Rủi ro bị thu hồi đòi lại đất Mức độ đền bù cho diện tích bị thu hồi Rủi ro thay đổi nội dung hợp đồng thuê đất Nhận thức mức độ công chế giải tranh chấp hợp đồng thuê đất Môi trường kinh doanh công khai minh bạch, doanh nghiệp có hội tiếp cận công thông tin cần cho kinh doanh văn pháp luật cần thiết Khả tiếp cận: Khả tiếp cận văn quy hoạch, kế hoạch tỉnh 61 Khả tiếp cận văn luật quy định Tính công quán hồ sơ: Khả tiếp cận phụ thuộc vào việc phải có mối quan hệ với quan Nhà nước tỉnh Gia đình bạn bè có vai trò quan trọng để hỗ trợ doanh nghiệp thương lượng với quan chức Nhà nước tỉnh Phần trăm số doanh nghiệp đồng ý với nhận định đàm phán số thuế phải trả với cán thuế địa phương phần quan trọng công việc kinh doanh Tính dự báo trước: Đối với sách pháp luật Trung ương có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh mình, doanh nghiệp bạn đoán trước việc thực sách pháp luật cấp tỉnh không ? Lãnh đạo cấp tỉnh có thường xuyên tiếp xúc với doanh nghiệp để thảo luận thay đổi pháp luật sách không? 62 Tính cởi mở: Tiêu chí Điểm điểm Trang web có đồ tỉnh Các thông tinh tình trạng sở hạ tầng, dự án kế hoạch triển khai Các thông tin thống kê diện tích địa lý/ khí hậu/nguồn nhân lực Các sách thu hút đầu tư dành cho doanh nghiệp nước Các sách thu hút đầu tư dành cho doanh nghiệp có vốn nước Thông tin quy hoạch khu công nghiệp/ Mật độ xây dựng Thông tin thống kê nhà đầu tư Thông tin kinh tế xã hội đơn vị hành cấp huyện tỉnh Thông tin ưu đãi, lợi tự nhiên, nhân lực tỉnh Các báo cáo thành tích phát triển kinh tế tỉnh Mẫu hồ sơ đăng ký kinh doanh/ đăng ký hưởng ưu đãi/ đăng ký quyền sử dụng đất Tỉnh có Website 1 1 Thông tin liên hệ quan liên quan Thông tin thủ tục xin mua hóa đơn tài cho hoàn thuế VAT Các tài liệu khác (Những tài liệu đặc biệt doanh nghiệp cần biết phục vụ sản xuất kinh doanh) Tổng số Xếp hạng trang web theo công cụ Alexa Google Điểm tối đa 1 15 0-200.000 = 200.001 – 400.000 = 400.000 – 600.000 = 600.000 – 800.000 = > 800.000 + = 20 Thời gian doanh nghiệp phải bỏ để thực thủ tục hành tra kiểm tra hạn chế (Chi phí thời gian) Thủ tục hành quan liêu: Tỷ lệ thời gian nhà quản lý doanh nghiệp phải bỏ để giải công việc liên quan đến giấy tờ thủ tục hành chính? 63 Các “chi phí hội cho khoảng thời gian bị lãng phí” nêu có giảm sau thời điểm Luật doanh nghiệp thức có hiệu lực hay không? Chính sách tra, kiểm tra: Doanh nghiệp bạn bị tra kiểm tra lần năm? Số lượng doanh nghiệp tin hoạt động tra, kiểm tra có tiến ba năm gần Khoảng thời gian trung bình cho đợt thanh, kiểm tra thuế Chi phí không thức mức tối thiểu Tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp tin chi phí phát sinh trở ngại hoạt động kinh doanh họ Tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp cho doanh nghiệp ngành nghề tiền “bồi dưỡng” cho quan hành Tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp phải bỏ tới 10% doanh thu để toán chi phí phát sinh thêm Công chức Nhà nước vận dụng sai chế độ, sách nhằm bắt chẹt doanh nghiệp Các chi phí không thức đem lại kết ý muốn Lãnh đạo tỉnh động tiên phong Các quan chức cấp tỉnh nắm vững sách, quy định hành để giải vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải khuôn khổ pháp luật Các quan chức cấp tỉnh sáng tạo nhanh nhạy khuôn khổ pháp luật để giải vấn đề DNTN gặp phải Tất sáng kiến tốt đến từ quyền tỉnh, quyền Trung ương lại làm hạn chế việc thực sáng kiến Không có sáng kiến có chất lượng đề xuất cấp tỉnh, tất sách tốt từ quyền Trung ương 64 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, khu vực nhà nước tư nhân cung cấp Cung cấp thông tin thị trường Số lượng Hội chợ Thương mại địa phương tổ chức năm Làm cầu nối cho đối tác kinh doanh Tư vấn thay đổi quy định pháp luật Các khu công nghiệp Khoa học công nghệ dịch vụ liên quan Có sách đào tạo lao động Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá chất lượng giáo dục tỉnh nhà Tốt Rất tốt Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá trường dạy nghề tỉnh nhà Tốt Rất tốt Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá dịch vụ giới thiệu việc làm tỉnh Tốt Rất tốt Mật độ trường dạy nghề 100.000 dân xem liệu cứng nhằm kiểm chứng cảm nhận doanh nghiệp Số trung tâm giới thiệu việc làm Hệ thống pháp luật tư pháp để giải tranh chấp công hiệu Tỷ lệ doanh nghiệp “Đồng ý” “Hoàn toàn đồng ý” với nhận định thiết chế pháp lý tỉnh đáng tin cậy có khả phân xử khách quan bảo vệ doanh nghiệp vụ tranh chấp hợp đồng quyền tác giả Tỷ lệ doanh nghiệp tin tưởng họ luôn khiếu nại tới cấp thẩm quyền cao nhằm xem xét bất công gặp phải tra với mục đích xấu chèn ép đòi tiêu cực phí Sử dụng thiết chế pháp lý Thực tiễn sử dụng Tòa án Nhân dân tỉnh 65 Chỉ số PCI xây dựng theo quy trình bước gọi tắt “3T”: 1) thu thập liệu điều tra doanh nghiệp phiếu hỏi liệu từ nguồn công bố, 2) tính toán 10 số thành phần chuẩn hóa kết theo thang điểm 10, 3) tính trọng số cho số PCI trung bình 10 số thành phần thang điểm 100 Mẫu khảo sát: Chỉ số PCI năm tiếp tục sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên nhằm phản ánh xác đặc điểm doanh nghiệp tỉnh Mẫu phân tầng nhằm đảm bảo tính đại diện thời gian hoạt động, loại hình pháp lý, ngành nghề hoạt động doanh nghiệp Phương pháp tiếp cận PCI có bốn đặc điểm đáng ý: Thứ nhất, số PCI khuyến khích quyền tỉnh cải thiện chất lượng công tác điều hành cách chuẩn hóa điểm số xung quanh thực tiễn điều hành kinh tế tốt sẵn có Việt Nam mà không dựa tiêu chuẩn điều hành kinh tế lý tưởng khó đạt được, tiêu, xác định tỉnh "ngôi sao" tỉnh đứng đầu tiêu đó, lý thuyết tỉnh đạt điểm số PCI tuyệt đối 100 điểm cách áp dụng thực tiễn tốt sẵn có Thứ hai, cách loại trừ ảnh hưởng điều kiện truyền thống ban đầu (các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh gần thay đổi ngắn hạn vị trí địa lý, sở hạ tầng, quy mô thị trường nguồn nhân lực), số PCI giúp xác định hướng vào thực tiễn điều hành kinh tế tốt đạt cấp tỉnh Thứ ba, cách so sánh đối chiếu thực tiễn điều hành với kết phát triển kinh tế, số PCI giúp lượng hóa tầm quan trọng thực tiễn điều hành kinh tế tốt thu hút đầu tư tăng trưởng Nghiên cứu mối tương quan thực tiễn điều hành kinh tế tốt với đánh giá doanh nghiệp, cải thiện phúc lợi địa phương Mối liên hệ cuối đặc biệt quan trọng cho thấy sách sáng kiến thân thiện với doanh nghiệp khuyến khích họ hoạt động theo hướng đem lại lợi ích cho chủ doanh nghiệp, người lao động cộng đồng thông qua tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho kinh tế 66 Thứ tư, tiêu cấu thành số PCI thiết kế theo hướng dễ hành động, tiêu cụ thể cho phép cán công chức tỉnh đưa mục tiêu phấn đấu theo dõi tiến thực Các tiêu thực chất doanh nghiệp nhìn nhận sách then chốt thành công công việc kinh doanh Phụ lục 2: Các bước chạy mô hình: Xác lập liệu: xtset stt nam panel variable: stt (strongly balanced) time variable: nam, 2007 to 2014 delta: unit Chạy mô hình Pooled regression reg lngdp lnl lnk Source lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl SS df MS Model Residual 14.1241994 3.19160277 12 91 1.17701661 035072558 Total 17.3158021 103 168114584 lngdp Coef lnl lnk lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl _cons 6159082 212202 1232144 013124 -.0237741 -.0998928 0418068 -.0010197 -.053879 0227384 0033326 -.009048 2.316838 Std Err .0831013 0212202 0492525 0178089 035671 0321244 0224692 030946 01865 0169709 0329212 0220783 5989771 t 7.41 10.00 2.50 0.74 -0.67 -3.11 1.86 -0.03 -2.89 1.34 0.10 -0.41 3.87 67 Number of obs F( 12, 91) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.014 0.463 0.507 0.003 0.066 0.974 0.005 0.184 0.920 0.683 0.000 = = = = = = 104 33.56 0.0000 0.8157 0.7914 18728 [95% Conf Interval] 4508377 1700507 0253804 -.0222512 -.0946301 -.163704 -.0028256 -.0624902 -.0909249 -.0109722 -.0620614 -.0529039 1.127043 7809787 2543533 2210484 0484991 0470819 -.0360816 0864392 0604508 -.0168331 0564489 0687266 0348079 3.506632 Kiểm tra hệ số VIF estat vif Variable VIF 1/VIF tcdd cpkct dtld lnl htdn tnd lndnn tmb tcpl cptg lnk cpgntt 2.12 1.95 1.89 1.85 1.82 1.66 1.66 1.55 1.55 1.54 1.39 1.09 0.472020 0.512707 0.528736 0.540293 0.549404 0.601064 0.602453 0.644535 0.645476 0.650927 0.721701 0.914149 Mean VIF 1.67 Chạy mô hình tác động cố định FEM xtreg lngdp lnl lnk lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: stt Number of obs Number of groups = = 104 13 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.9276 between = 0.6895 overall = 0.6408 corr(u_i, Xb) F(12,79) Prob > F = -0.9183 lngdp Coef lnl lnk lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl _cons 1.438059 298236 8758543 0058289 0073157 -.0179178 0049354 -.0316154 -.0004981 0143487 -.0108792 0150372 -13.78923 2243272 0151292 5014708 0071182 0146954 0153551 0088914 0128787 0086916 0068985 0137684 0094029 6.470611 sigma_u sigma_e rho 62182537 07142226 98697918 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(12, 79) = t 6.41 19.71 1.75 0.82 0.50 -1.17 0.56 -2.45 -0.06 2.08 -0.79 1.60 -2.13 45.56 68 P>|t| = = 0.000 0.000 0.085 0.415 0.620 0.247 0.580 0.016 0.954 0.041 0.432 0.114 0.036 84.34 0.0000 [95% Conf Interval] 9915469 2681221 -.1222983 -.0083396 -.0219346 -.0484814 -.0127624 -.0572497 -.0177983 0006177 -.0382845 -.0036788 -26.66866 1.884571 3283499 1.874007 0199974 0365661 0126458 0226332 -.005981 0168021 0280797 0165262 0337533 -.9098035 Prob > F = 0.0000 Chạy mô hình tác động ngẫu nhiên REM xtreg lngdp lnl lnk lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl,re Random-effects GLS regression Group variable: stt Number of obs Number of groups = = 104 13 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.7703 between = 0.8386 overall = 0.8157 corr(u_i, X) Wald chi2(12) Prob > chi2 = (assumed) lngdp Coef Std Err z lnl lnk lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl _cons 6159082 212202 1232144 013124 -.0237741 -.0998928 0418068 -.0010197 -.053879 0227384 0033326 -.009048 2.316838 0831013 0212202 0492525 0178089 035671 0321244 0224692 030946 01865 0169709 0329212 0220783 5989771 sigma_u sigma_e rho 07142226 (fraction of variance due to u_i) 7.41 10.00 2.50 0.74 -0.67 -3.11 1.86 -0.03 -2.89 1.34 0.10 -0.41 3.87 P>|z| 0.000 0.000 0.012 0.461 0.505 0.002 0.063 0.974 0.004 0.180 0.919 0.682 0.000 = = 402.71 0.0000 [95% Conf Interval] 4530326 1706112 0266813 -.0217808 -.0936879 -.1628555 -.0022321 -.0616728 -.0904323 -.010524 -.0611918 -.0523207 1.142864 7787837 2537928 2197475 0480287 0461397 -.0369301 0858457 0596334 -.0173257 0560007 0678571 0342248 3.490811 Kiểm định Hausman : hausman FEM REM Coefficients (b) (B) FEM REM lnl lnk lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl 1.438059 298236 8758543 0058289 0073157 -.0179178 0049354 -.0316154 -.0004981 0143487 -.0108792 0150372 (b-B) Difference 6159082 212202 1232144 013124 -.0237741 -.0998928 0418068 -.0010197 -.053879 0227384 0033326 -.009048 8221508 086034 7526399 -.0072951 0310898 081975 -.0368714 -.0305957 0533809 -.0083897 -.0142118 0240852 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .5823097 0335177 1.313987 0055872 0145725 0242716 0062192 0135168 0130987 0062596 0148178 0109745 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(12) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 79.51 Prob>chi2 = 0.0000 69 Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian: xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lngdp[stt,t] = Xb + u[stt] + e[stt,t] Estimated results: Var lngdp e u Test: sd = sqrt(Var) 1681146 0052123 0008732 4100178 0721966 0295497 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 107.87 0.0000 Kiểm định phương sai thay đổi: xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (13) = Prob>chi2 = 372.23 0.0000 Kiểm định tự tương quan: xtserial lngdp lnl lnk lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 12) = 99.432 Prob > F = 0.0000 70 Chạy mô hình GLS sử dụng tùy chọn xử lý PSTĐ TTQ: xtgls lngdp lnl lnk > r(ar1) lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl,panel(h) cor Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = lngdp Coef lnl lnk lndnn cpgntt tcdd tmb cptg cpkct tnd htdn dtld tcpl _cons 451609 2628503 1793739 010975 0145083 -.0504323 -.0001966 -.0225531 -.012438 0138013 -.0085119 018059 1.805087 13 13 Std Err .051049 0141375 0318556 0059137 0111136 0147473 0065622 0099027 005841 0053105 0141141 0075414 4283987 (0.5016) Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(12) Prob > chi2 z P>|z| 8.85 18.59 5.63 1.86 1.31 -3.42 -0.03 -2.28 -2.13 2.60 -0.60 2.39 4.21 71 0.000 0.000 0.000 0.063 0.192 0.001 0.976 0.023 0.033 0.009 0.546 0.017 0.000 = = = = = 104 13 1322.04 0.0000 [95% Conf Interval] 3515548 2351413 1169381 -.0006155 -.0072739 -.0793364 -.0130584 -.041962 -.0238862 0033929 -.0361751 003278 9654405 5516632 2905594 2418096 0225656 0362906 -.0215282 0126651 -.0031442 -.0009899 0242098 0191512 0328399 2.644733 [...]... Từ thực tế trên đặt ra vấn đề rằng khu vực ĐBSCL là một khu vực có tiềm năng kinh tế khá lớn nhưng sự phát triển kinh tế trong những năm vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của khu vực Theo một số nhà kinh tế thì môi trường thể chế đóng vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng vậy tại khu vực ĐBSCL thì môi trường thể chế có ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế của khu vực này... tỉnh tại khu vực ĐBSCL thông qua cải cách môi trường thể chế 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố nào của môi trường thể chế tác động đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh ĐBSCL ? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh trong khu vực như thế nào ? 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu: • Về không gian: là 13 tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL • Về thời gian: từ năm... hưởng của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh khu vực ĐBSCL Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra những kết luận, khuyến nghị có liên quan 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua mô hình kinh tế lượng, xác định các thành phần môi trường thể chế tác động đến tăng trưởng kinh tế của từng địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long Dữ... đều cho thấy rằng môi trường thể chế có tác động lên tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, chất lượng môi trường thể chế còn ảnh hưởng đến hiệu quả của chính sách kinh tế Robert Gillanders (2010) từ đó gián tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn 21 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trước: Bảng 2.1: Tóm tắt các kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trước: Biến phụ Tác giả thuộc Nguyễn... vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển và chất lượng của nền thể chế cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong dài hạn Aubeeluck (2013) nghiên cứu mối quan hệ của thể chế chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia tiểu vùng Sahara và tác giả so sánh tăng trưởng kinh tế của các quốc gia này với các quốc gia lân cận để xác định tầm ảnh hưởng của thể chế lên tăng trưởng kinh tế Tác giả đánh giá... Đánh giá tác động của môi trường thể chế đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh khu vực ĐBSCL thông qua việc thu thập, phân tích, xử lí dữ liệu do cục thống kê các tỉnh trong trong khu vực, bộ tài chính và phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam cung cấp hàng năm, từ qua kết quả phân tích số liệu thông qua mô hình kinh tế lượng gợi ý chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế các tỉnh tại khu vực ĐBSCL... hợp của 2 mô hình tăng trưởng tân cổ điển và mô hình tăng trưởng theo trường phái Keynes, tiêu biểu là mô hình tăng trưởng của P.A.Samuelson, theo ông ngày nay nền kinh tế đều vận động theo cơ chế hỗn hợp, tăng trưởng kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố bao gồm cả sự tác động của chính phủ Hàm sản xuất của mô hình tăng trưởng hiện đại: Y = f(L, K, R,T) Mô hình tăng trưởng hiện đại kế thừa mô hình tăng. .. của môi trường thể chế đến năng suất và kết quả hoạt động của doanh nghiệp FDI Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số ước lượng đại điện cho các yếu tố môi trường thể chế có mức ý nghĩa dưới 5% Điều này cho thấy rằng môi trường thể chế có tác động khá lớn đến hoạt động của doanh nghiệp FDI, đồng thời trong nghiên cứu này tác giả cũng chỉ ra rằng ảnh hưởng của các chỉ tiêu môi trường thể chế đến doanh thu... lực của chính mình và thu hút, tạo sự chú ý đối với các nhà đầu tư có tiềm năng đến với địa phương mình từ đó thúc đẩy tăng trưởng của các địa phương và đồng thời cũng thúc đẩy tăng trưởng của cả nước Do đó, môi trường thể chế có vai trò rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của các địa phương, vì vậy đề tài này có ý nghĩa khá lớn trong việc phân tích vai trò của môi trường thể chế đối với tăng trưởng. .. một phần của kinh tế học thể chế 2.3 Mối quan hệ giữa môi trường thể chế và tăng trưởng kinh tế : Phạm Duy Nghĩa (2007) xây dựng thể chế phù hợp là tiền đề cho phát triển kinh tế Chất lượng thể chế, được đo lường bởi hiệu quả của hoạt động của chính quyền, chất lượng của chính sách và pháp luật cũng như mức độ thực thi chế độ pháp quyền đã liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế, tạo công bằng và