Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỔNG THỊ DƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP ĐẾN LẠM PHÁT TẠI CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Tp HỒ CHÍ MINH, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn với tên đề tài: “Tác động thất nghiệp đến lạm phát nƣớc khu vực Đông Nam Á” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, tài liệu tham khảo, số liệu thống kê, liệu Luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết Luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 Học viên Khổng Thị Dƣơng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Hạ Thị Thiều Dao tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn suốt trình làm bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Thầy Cô – Giảng viên Khoa Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi thời gian truyền đạt kiến thức chuyên ngành để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Bố Mẹ gia đình chia sẻ, động viên tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình học tập Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Cuối cùng, xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 Học viên Khổng Thị Dƣơng ii TÓM TẮT Luận văn thực nhằm đánh giá tác động thất nghiệp đến lạm phát quốc gia Đông Nam Á gồm nước (Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Philipines, Campuchia, Indonesia, Brunei), giai đoạn (2005-2013) Thông qua đó, tác giả xác định mức độ tác động thất nghiệp đến lạm phát ngắn hạn nước khu vực nào, mối tương quan với số yếu tố khác lạm phát kỳ vọng, cung tiền, giá dầu thô giới kim ngạch nhập Để thực nghiên cứu này, tác giả chủ yếu dựa lý thuyết đường cong Phillips nghiên cứu trước Furuoka Munir (2009) có liên quan đến tác động thất nghiệp đến lạm phát khu vực ASEAN Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số liệu thứ cấp gồm biến lạm phát, thất nghiệp, lạm phát kỳ vọng, cung tiền kim ngạch nhập thu thập từ Ngân hàng Thế giới (2015) giá dầu thô giới thu thập từ InflattionData (2015), giai đoạn (2005-2013) Tác giả sử dụng phần mềm Excel, Stata13 để thực thống kê mô tả, phân tích thực việc chạy hồi quy liệu bảng theo phương pháp ước lượng bình phương tổng quát khả thi ước tính (FGLS - Feasible Generral Least Square), điều kiện xử lý phương sai sai số thay đổi, tự tương quan tương quan phần dư đơn vị chéo Kết nghiên cứu cho thấy thất nghiệp tác động chiều đến lạm phát mức ý nghĩa 10%, có ba biến kiểm soát lạm phát kỳ vọng, giá dầu thô giới, kim ngạch nhập tác động chiều đến lạm phát biến cung tiền không tác động đến lạm phát Thông qua kết nghiên cứu thực nghiệm cung cấp thêm chứng khoa học cụ thể tác động thất nghiệp đến lạm phát giai đoạn (20052013) cho bảy quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á đồng biến, giúp Việt Nam có nhìn tổng quát toàn diện xu hướng tác động mối quan hệ khu vực thời gian qua để tham khảo cho việc hoạch định sách kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội cho Việt Nam thời gian tới iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp liệu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết lạm phát 2.1.1 Khái niệm lạm phát 2.1.2 Đo lường lạm phát 2.1.3 Tác động lạm phát 2.1.4 Các yếu tố tác động đến lạm phát 2.1.5 Biện pháp hạn chế lạm phát 10 2.1.6 Lý thuyết cổ điển lạm phát 11 iii 2.1.7 Lý thuyết đại lạm phát 12 2.2 Cơ sở lý thuyết thất nghiệp 13 2.2.1 Khái niệm thất nghiệp 13 2.2.2 Đo lường thất nghiệp 13 2.2.3 Tác động thất nghiệp 14 2.2.4 Biện pháp hạn chế thất nghiệp 15 2.2.5 Lý thuyết Keynes 15 2.2.6 Lý thuyết Keynes 16 2.2.7 Lý thuyết Keynes cực đoan 17 2.2.8 Lý thuyết tiền lương hiệu 17 2.3 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát 18 2.3.1 Đường Phillips ban đầu 18 2.3.2 Đường Phillips có lạm phát kỳ vọng 20 2.3.3 Sự dịch chuyển đường Phillips có ảnh hưởng cú sốc cung 23 2.3.4 Đường cong Phillips có ảnh hưởng nhân tố tài 25 2.3.5 Đường cong Phillips đại 26 2.4 Các nghiên cứu trước mối quan hệ thất nghiệp lạm phát 27 2.4.1 Nghiên cứu nước 27 2.4.2 Nghiên cứu nước 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 33 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 37 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 38 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 iv 4.1 Thực trạng thất nghiệp lạm phát bảy nước khu vực Đông Nam Á 42 4.2 Thống kê mô tả biến quan sát phân tích 46 4.3 Kết hồi quy từ mô hình nghiên cứu 47 4.3.1 Kiểm tra ma trận tương quan đa cộng tuyến 47 4.3.2 Lựa chọn mô hình 48 4.3.3 Kiểm định sai phạm 49 4.3.4 Xử lý sai phạm phương pháp FGLS 49 4.3.5 Thảo luận kết phương pháp FGLS 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA NGHIÊN CỨU 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Khuyến nghị 54 5.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 Phụ lục 1: Kết hồi quy mô hình FEM 61 Phụ lục 2: Kết hồi quy mô hình REM 61 Phụ lục 3: Kiểm định Hausman 62 Phụ lục 4: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 62 Phụ lục 5: Kiểm định tự tương quan 62 Phụ lục 6: Kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo 63 Phụ lục 7: Xử lý sai phạm (FGLS) 63 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN ARDL CPI Tiếng Anh Association Nations of Southeast Tiếng Việt Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Autoregressive Distributed Lag Consumer Price Index Mô hình Var trễ phân phối dừng tự hồi quy Chỉ số giá tiêu dùng dGDP GDP Deflator Chỉ số giảm phát FEM Fixed effects model Mô hình hiệu ứng cố định FGLS Feasible Generallized Least Squares Bình phương tổng quát khả thi ước tính IF InflattionData Dữ liệu lạm phát ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế M2 Money Cung tiền M2 OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Cooperation and Development PPI Producer Price Index Chỉ số giá sản xuất REM Random effects model Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên VIF Variance inflation factor Hệ số phóng đại phương sai VECM Vector Error Correction model Mô hình tự hồi quy Vector Var – Mô hình Vetor hiệu chỉnh sai số WB Worldbank Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt kết nghiên cứu trước có liên quan 31 Bảng 3.1 Tóm tắt biến kỳ vọng dấu 34 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến quan sát 46 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 47 Bảng 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 47 Bảng 4.4 Kết hồi quy từ phương pháp FEM REM 48 Bảng 4.5 Kết phương pháp FGLS sau xử lý sai phạm 50 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình chi tiêu vượt khả cung ứng Hình 2.2 Mô hình chi phí tăng đẩy giá tăng lên Hình 2.3 Đường cong Phillips 18 Hình 2.4 Lạm phát kỳ vọng dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn 21 Hình 2.5 Lạm phát tăng trưởng kinh tế 22 Hình 2.6a Mô hình tổng cầu tổng cung 24 Hình 2.6b Đường Phillips 24 Hình 3.1 Thể tỷ lệ lạm phát giai đoạn (2005-2013) 35 Hình 3.2 Thể tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn (2005-2013) 35 Hình 3.3 Giá dầu thô giới 36 Hình 3.4 Kim ngạch nhập giai đoạn (2005-2013) 36 Hình 3.5 Cung tiền giai đoạn (2005-2013) 37 Hình 3.6 Quy trình hồi quy 41 Hình 4.1 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Brunei 42 Hình 4.2 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Campuchia 42 Hình 4.3 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Indonesia 43 Hình 4.4 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Malaysia 43 Hình 4.5 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Thái Lan 44 Hình 4.6 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Philippines 44 Hình 4.7 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Việt Nam 45 Hình 4.8 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát ASEAN 45 viii phân tích tác động thất nghiệp đến lạm phát cho nước khu vực Đông Nam Á Bảng 4.5 Kết phương pháp FGLS sau xử lý sai phạm Biến Hệ số hồi quy FGLS Lạm phát kỳ vọng 0.236** (0,139) Thất nghiệp 0.881*** (0,907) Cung tiền 0.082 (0,057) Giá dầu 0.085*** (0,04) Nhập 0.105*** (0,099) Ghi chú: *** mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; * mức ý nghĩa 1% Số dấu ngoặc sai số chuẩn (std Err) Nguồn: Trích xuất tác giả từ phần mềm Stata 4.3.5 Thảo luận kết phương pháp FGLS Theo kết mô hình, lạm phát năm trước tăng 1%, yếu tố khác không đổi lạm phát năm tăng 0.236% ngược lại Lạm phát kỳ vọng chiều lạm phát, với kỳ vọng dấu, lý thuyết đường cong Phillips có yếu tố lạm phát kỳ vọng nghiên cứu trước Furuoka Munir (2009), Dinardo Moore (1999) Theo Friedman Phelps (1976), cải biên đường cong Phillips thành đường cong Phillips điều chỉnh với kỳ vọng lạm phát đưa vào xem xét Phelps cho kỳ vọng lạm phát tăng, đường cong Phillips ngắn hạn dịch chuyển sang phải lúc lạm phát tăng Theo Friedman Phelps (1968), giá xăng dầu giới tăng mạnh biểu cú sốc cung kiện trực tiếp tác động lên chi phí sản xuất mức giá bán doanh nghiệp, giá xăng dầu tăng người dân cho giá tăng 50 dẫn đến lạm phát kỳ vọng tăng, lạm phát kỳ vọng tăng lạm phát tăng theo Điều cho thấy, người dân kỳ vọng lạm phát tăng lạm phát năm sau tăng ngược lại Theo kết mô hình thất nghiệp tăng 1%, yếu tố khác không đổi lạm phát tăng 0.881% ngược lại Thất nghiệp chiều với lạm phát, không với đường cong Phillips ban đầu kỳ vọng dấu Nhưng theo Orji ctg (2015), kết nghiên cứu quốc gia Nigeria mối quan hệ lạm phát thất nghiệp dựa vào đường cong Phillips đồng biến giai đoạn (1970-2011) Theo Mankiw (2010), nguyên nhân cú sốc cung kiện trực tiếp tác động lên chi phí sản xuất mức giá bán doanh nghiệp, làm dịch chuyển đường tổng cung kinh tế theo đường Phillips Sự dịch chuyển tổng cung kèm với dịch chuyển lên đường Phillips ngắn hạn giống lý thuyết (Sự dịch chuyển đường Phillips có tính đến ảnh hưởng cú sốc cung), cú sốc cung mà doanh nghiệp cần lao động để sản xuất lượng hàng hóa thấp hơn, nên số việc làm giảm thất nghiệp tăng, mức giá cao hơn, từ nguyên nhân mà vừa có thất nghiệp cao lạm phát cao Theo Borio ctg(2013; 2014), khủng hoảng tài năm 2008 suy thoái kinh tế toàn cầu 2011, dẫn đến doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, từ cắt giảm lao động dẫn đến thất nghiệp tăng kéo theo đường cung dịch chuyển lên điều dẫn đến tỷ lệ lạm phát tăng Ngoài ra, theo Friedman Phelps (1976), cải biên đường cong Phillips thành đường cong Phillips điều chỉnh với kỳ vọng lạm phát đưa vào xem xét Phelps cho kỳ vọng lạm phát tăng, đường cong Phillips ngắn hạn dịch chuyển sang phải lúc vừa xảy tình trạng vừa có lạm phát cao vừa có thất nghiệp cao Theo Friedman Phelps (1968), nghiên cứu mối quan hệ vào thập niên 1970 cho thấy không tồn mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Theo Friedman (1976), cho kỳ vọng lạm phát cao lạm phát đình đốn xảy ra, lúc vừa có thất nghiệp cao vừa có lạm phát cao Theo kết mô hình, giá dầu tăng Đôla/thùng, yếu tố khác không đổi lạm phát tăng 0.085% ngược lại Giá dầu chiều với lạm 51 phát, với kỳ vọng dấu, lý thuyết cú sốc cung theo Friedman Phelps (1968), nghiên cứu trước kỳ vọng dấu Vừa qua, yếu tố tác động trực tiếp sâu rộng có tính toàn cầu khủng hoảng lượng mà chủ yếu xăng dầu ảnh hưởng lớn đến trình lạm phát, giá xăng dầu tăng liên tục thâm nhập vào khâu trình sản xuất hàng hóa kênh lưu thông Do đó, giá xăng dầu tăng làm chi phí dầu vào tăng dẫn giá đầu tăng, kéo theo lạm phát tăng Theo Nguyễn Văn Ngọc (2010), gia tăng giá dầu mỏ giới làm lạm phát tăng lên, tình hình gọi lạm phát chi phí đẩy Theo kết mô hình, kim ngạch nhập tăng 1%, yếu tố khác không đổi lạm phát tăng 0.105% ngược lại, lý thuyết lạm phát chi phí đẩy kỳ vọng dấu Theo Nguyễn Đại Lai (2008), nguyên nhân lạm phát nhập lạm phát tức chuyển lạm phát từ nước vào kinh tế cách bất khả kháng tự phát Kết cho thấy tác động cú sốc giá từ bên vào kinh tế hay chi phí từ yếu tố đầu vào từ nhập gia tăng giá hàng nhập tăng, từ làm gia tăng giá hàng hóa đầu sản xuất nước điều làm ảnh hưởng lên lạm phát Và nhập tăng làm tăng cầu ngoại tệ dẫn đến giá trị đồng ngoại tệ tăng từ giá trị đồng nội tệ giảm dẫn đến lạm phát nước tăng Theo kết mô hình, biến cung tiền không tác động lên lạm phát Kết không với lý thuyết lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ kỳ vọng dấu Nguyên nhân khủng hoảng tài năm 2008, nhà hoạch định sách thận trọng sách tiền tệ nên tốc độ gia tăng cung tiền kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế Dựa theo Friedman (1970), việc gia tăng cung tiền tăng hệ số tạo tiền mức độ lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế tạo lạm phát Theo Kibritçioğlu (2002), dựa lý thuyết lượng cung tiền để giải thích lạm phát kinh tế lạm phát xảy tình trạng tốc độ tăng cung tiền tăng nhanh tốc độ tăng trưởng sản lượng kinh tế Do lạm phát không xảy trường hợp nghiên cứu So sánh kết với nghiên cứu trƣớc: Nghiên cứu trước Furuoka Munir (2009), sử dụng liệu bảng, giai đoạn (1998-2004) cho năm nước 52 khu vực Đông Nam Á gồm (Malaysia, Singapore, Indonesia, Thái Lan Philippines) Kết cho thấy mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng liệu bảng, giai đoạn (2005-2013) cho bảy nước khu vực Đông Nam Á gồm (Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Campuchia, Indonesia, Brunei) Kết cho thấy thất nghiệp tác động chiều đến lạm phát Tóm tắt chương 4: chương này, tác giả nêu thực trạng đường xu hướng mối quan hệ thất nghiệp lạm phát đồng biến bảy nước khu vực Đông Nam Á, giai đoạn (2005-2013) Thống kê mô tả biến, kiểm tra ma trận tương quan đa cộng tuyến, dùng Hausman test để lựa chọn mô hình FEM REM, sau kiểm định sai phạm phương sai sai số thay đổi, tự tương quan tương quan phần dư đơn vị chéo xử lý ba sai phạm phương pháp ước lượng bình phương tổng quát khả thi ước tính (FGLS) Kết cho thấy thất nghiệp tác động chiều đến lạm phát 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA NGHIÊN CỨU 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu “Tác động thất nghiệp đến lạm phát nƣớc khu vực Đông Nam Á”, tác giả dựa sở lý thuyết đường cong Phillips nghiên cứu trước Thu thập số liệu thứ cấp gồm biến lạm phát, lạm phát kỳ vọng, thất nghiệp, cung tiền, nhập từ WorldBank (2015) thu thập số liệu giá dầu thô Thế giới từ Inflationdata (2015) cho quốc gia (Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Campuchia, Indonesia, Brunei) khu vực Đông Nam Á, giai đoạn (2005-2013) Tác giả sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tổng quát khả thi ước tính (FGLS) để hồi quy Kết nghiên cứu cho thấy thất nghiệp tác động chiều đến lạm phát Bên cạnh biến kiểm soát tác động đến lạm phát như: lạm phát kỳ vọng, kim ngạch nhập giá dầu thô Thế giới không thấy tác động biến cung tiền đến lạm phát 5.2 Khuyến nghị Nhìn chung, sách kinh tế vĩ mô có vai trò định việc ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế, song điều hành người làm sách đặc điểm kinh tế nước khác nên cho kết luận khác dựa sở lý thuyết đường cong Phillips Dựa vào kết nghiên cứu nước khu vực Đông Nam Á làm học cho Việt Nam có nhìn tổng quát toàn diện xu hướng tác động mối quan hệ bảy nước khu vực thời gian qua, để tham khảo cho việc hoạch định sách kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội cho thời gian tới Từ kết đạt được, tác giả đề xuất số khuyến nghị chung cho nước khu vực Đông Nam Á sau: Thứ nhất, kết nghiên cứu cho thấy lạm phát kỳ vọng tác động chiều đến tỷ lệ lạm phát Do muốn tỷ lệ lạm phát thấp cần có sách hạ thấp lạm phát kỳ vọng Cho nên việc điều hành sách tài khóa tiền tệ phủ cần có thống quán nhằm tạo lòng tin người dân tỷ lệ lạm phát tương lai kiểm soát, Chính phủ phải trì lạm 54 phát thời gian đủ dài để kinh tế kịp điều chỉnh lạm phát kỳ vọng Truyền thông cách minh bạch mạnh mẽ đến công chúng cách thức tính toán lựa chọn lạm phát mục tiêu hàng năm nhằm củng cố gia tăng niềm tin công chúng vào định điều hành Chính phủ Ngân hàng trung ương Thứ hai, thất nghiệp tác động chiều đến tỷ lệ lạm phát cần có sách để hạn chế thất nghiệp Để thực điều này, nhà nước cần nới lỏng sách tiền tệ, cải cách thủ tục hành nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo diều kiện cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi Nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng dạy học, tăng cường ngoại ngữ cho sinh viên chủ động tham gia thị trường lao động nước khu vực cộng đồng kinh tế Asean hình thành cuối năm 2015 Nâng cao hiệu hệ thống dịch vụ, tư vấn việc làm chống thất nghiệp, xã hội hóa nâng cao chất lượng đào tạo nghề, xem xét điều chỉnh tiền lương tối thiểu có sách tăng lương, thưởng hợp lý Thứ ba, xăng dầu sản phẩm đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế người dân, biến động giá xăng dầu dẫn đến biến động giá đời sống kinh tế xã hội Vì vậy, trước điều chỉnh giá xăng dầu cần xem xét đến tác động đến đời sống kinh tế xã hội giảm phụ thuộc giá xăng dầu nhập tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp lọc hóa dầu nước, thay nhiên liệu sinh học cho phần nhu cầu xăng dầu nước Thay máy móc, công nghệ đại tiết kiệm nhiên liệu Thứ tư, nghiên cứu cho thấy việc kiểm soát lạm phát cần thực biện pháp hạn chế nhập để hạn chế nhập lạm phát từ bên vào kinh tế nước Theo đó, Chính phủ tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất thay hàng nhập hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn hiệu hơn, chi phí vốn thấp nhằm phát triển sản xuất nước 55 5.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hƣớng nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu: Nghiên cứu liệu bảng có nhiều ưu điểm so với liệu chuỗi thời gian, khắc phục bất cập liệu chuỗi thời gian Tuy nhiên, nghiên cứu chưa cho thấy tác động riêng biệt thất nghiệp đến tỷ lệ lạm phát quốc gia Bên cạnh đó, nghiên cứu thực nước khu vực Đông Nam Á mà chưa có đủ thông tin tình hình kinh tế thực tế quốc gia để đưa giải pháp khuyến nghị cụ thể cho quốc gia mà đưa khuyến nghị chung cho khu vực Nghiên cứu tác giả sử dụng yếu tố thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát kỳ vọng, giá dầu thô Thế giới, cung tiền kim ngạch nhập để phân tích, bên cạnh nhiều yếu tố tác động đến tỷ lệ lạm phát chi tiêu công, tăng trưởng kinh tế, lãi suất thực tỷ giá hối đoái thực…mà tác giả chưa đề cập đến Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu nên sử dụng số liệu theo quý để thấy rõ mối quan hệ ngắn hạn, sử dụng thêm biến kiểm soát để có nhìn toàn diện yếu tố tác động đến lạm phát yếu tố thất nghiệp, lạm phát kỳ vọng, cung tiền, giá dầu thô Thế giới, kim ngạch nhập 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Begg, D, 2008, Kinh tế học vĩ mô, Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Dương Tấn Diệp, 2007, Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Thống Kê Mankiw, N, G, 1997, Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Thống Kê Mankiw, N, G, 2003, Nguyên lý kinh tế học, Hà Nội: Nhà xuất thống kê Mankiw, N, G, 2010, Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Singapore Nguyễn Văn Dần, 2008, Kinh tế vĩ mô, Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính Nguyễn Văn Ngọc, 2010, Bài giảng kinh tế vĩ mô, Hà Nội: Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Thái Thảo Vy, 2011, Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Như Ý Trần Thị Bích Dung, 2009, Kinh tế Vĩ Mô, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Đại Lai, 2008, Lạm phát – Nguyên nhân giải pháp, Diễn đàn Tài - Ngân hàng truy cập tại: , ngày truy cập 22/6/2015 Phạm Sỹ An, 2008, “Mối quan hệ lạm phát vả thất nghiệp”, Quản lý kinh tế, số 23, tr.22-28 Samuelson, M, N, Nordhaus, V, 1997, Economics, Hà Nội: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Borio, C, Disyatat, P and Juselius, A new approach to measusing potential output: Avoiding pitfalls when incorporating economic information for India, Bank for International Settlements (BIS) 57 Borio, C, Disyatat, P, and Juselius, M, 2014, A Parsimonious Approach to Incorporating Economic Information in Measures of Potential Output, Technical Report, BIS Working Papers No 442 Dumlao, L, F, 2012, “Internationnal Journal of Economic Perspectives”, trang 256-278 Friedman, M, 1970, Wincott Memorial Lecture, London, September 16 Friedman, M, 1976, Inflation and Unemployment (Nobel Prize Lecture) Furuoka, F, 2007, “Does the Phillips curve really exist? New empirical evidence from Malaysia”, pp.1-14 Furuoka, F, and Munir, Q, 2009, “Phillips Curve” in selected Asean countries: new evidence from panel data analysis”, Sunway Academic Journal, No.6, pp.89-102 Friedman, M, and Schwartz, A, J, 1970, Monetary Statistics in the U.S Estimates, Sources, Method, New York: National Bureau of Economic Research (NBER) Friedman, M, 1968, “The Role of Moneytary Policy” The American Economic Review Vol.58, No.1, pp1-17 Frisch, H, 1990, Theories of Inflation, Cambridge University Press, United States of America Frauke, S, and Marcus, K, M, 2014, “The Phillips Curve: (In)stability, the Role of Credit, and Implications for Potential Output Measurement” Center for European Economic Reseach, Discussion Paper No.14 Gujarati D N (2004), “Basic Econometrics”, Fourth Edition, The McGraw Hills Companies available at: www.scribd.com/doc/6327400/Basic- Econometrics-by-Gujarati-4th-Edition Greene, W, H, 2003, Econometric analysis, Pearson Education India 58 Karahan, O, Colak, O, and Boluksi, O, F, 2012, “Tradeoff between Inflation and Unemployment in Turkey”, The Empirical Economiccs Letters, No.11, pp.973-980 Kataria, S, Malik, J and Domki, A, A, 2011, “Is there any trade-off between Inflation and Unemployment? The case of SAARC coutries” Kibritçioğlu, A, 2002, “Causes of Inflation in Turkey: A LiteratureSurvey with Special Reference to Theories of Inflation” Inflation and Disinflation in Turkey, pp 43-76 Mundell, R, A, 1965, “Growth, Stability and Inflationary Finance”, Journal of Political Economy, Vol.73, April, pp.97-109 Ramanathan, R, 1998, Introductory econometrics with applications, Dryden Press Fort Worth, Texas, USA Mankiw, N, G, 2010, Principles of economics, Cengage Learning Mohamad Rahimi and Mosayeb Palahvani, 2009, “Sources of inflation in Iran: An application of ARDL approach”, International Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies, Vol.6, No.1, p64 Muth, J, F, 1961, “Rational Expectations and the Theory of Price Movements”, Econometrica, Vol.29, No.3, pp.315-335 Orji, O, I, A and Okafor, C, J, 2015, “Inflation And Unemployment Nexus in Nigeria: Anather Test of the Phillips Curve”, Asian Economic and Financial Review, Vol.5, No.5, pp.766-778 Park, H, M, 2011, “Practical Guides to Panel Data Modeling: Astep by Step Analysis Using Stata”, International University of Japan Pigou, A, C, 1949, The veil of money, London: Macmillan Phillips, A, W, 1958, “The Relation Between Unemployment and the Rate of Change of Money Wage Rate in the United Kingdom, 1861-1957”, Economical, No.25, pp.283-299 59 Puzon, K, A, M, 2009, “The Inflation Dynamics of the ASEAN-4: A case Study of the Phillips Cure Relationship”, Report and opinion, No.5, pp.55-57 Phelps, E, S, 1967, Phillips Curves, Expectations of Inflation and Optional Unemployment over Time Economica, New Series, Vol.34, No.135, pp.254-281 Samuelson, Paul, A, and Nordhaus, William, D, 1999, Economics, 13th edition, McGraw – Hill Publishing Company Samuelson, P, A, and Solow, R, M, 1960 “Analytical Aspects of Anti-Inflation Policy”, American Economic Review Papers and Proceedings, Vol.50, No.2, pp.177-1974, available at: Htpp://web.econ.unito.it/bagliano/macro3/samsol_aer60.pdf Tobin, J, 1965, “Money and Economic Growth”, Econometrica, Vol.33, No.4, October, pp.671-84 Wooldridge, J, M, 2002, Econometric Analysis of Gross Section and Panel Data, Cambridge Massachusetts: MIT Press InflattionData,2015,, accessed 15 July 2015 Worldbank, 2015, , accessed 15 June 2015 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết hồi quy mô hình FEM xtreg lamphat L.lamphat thatnghiep nhapkhau cungtien giadau, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 56 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.3438 between = 0.0042 overall = 0.0711 corr(u_i, Xb) F(5,44) Prob > F = -0.6420 Std Err t = = P>|t| 4.61 0.0018 lamphat Coef [95% Conf Interval] lamphat L1 -.0277885 1393846 -0.20 0.843 -.3086997 2531228 thatnghiep nhapkhau cungtien giadau _cons 1.976701 2397942 -.1413034 0731812 -18.48163 9069582 0988199 0575378 0396776 6.989676 2.18 2.43 -2.46 1.84 -2.64 0.035 0.019 0.018 0.072 0.011 1488472 0406357 -.2572632 -.0067838 -32.5684 3.804555 4389527 -.0253435 1531462 -4.394867 sigma_u 5.1703005 sigma_e 3.5139419 Phụ lục 2: Kết hồi quy mô hình REM rho 68403653 (fraction of variance due to u_i) xtreg lamphat L.lamphat thatnghiep nhapkhau cungtien giadau, re F test that all u_i=0: F(6, 44) = 6.00 Prob > F = 0.0001 Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 56 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.0610 between = 0.7170 overall = 0.2930 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) lamphat Coef lamphat L1 = = 20.72 0.0009 Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 3290093 1377666 2.39 0.017 0589918 5990268 thatnghiep nhapkhau cungtien giadau _cons 5830255 0867928 0328383 1249343 -13.50247 3090502 0389303 0577887 0435537 4.657685 1.89 2.23 0.57 2.87 -2.90 0.059 0.026 0.570 0.004 0.004 -.0227018 0104907 -.0804254 0395706 -22.63137 1.188753 1630948 146102 2102981 -4.373579 sigma_u sigma_e rho 3.5139419 (fraction of variance due to u_i) 61 Phụ lục 3: Kiểm định Hausman hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re L.lamphat thatnghiep nhapkhau cungtien giadau -.0277885 1.976701 2397942 -.1413034 0731812 3290093 5830255 0867928 0328383 1249343 (b-B) Difference -.3567978 1.393676 1530014 -.1741417 -.0517531 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0211767 8526788 0908285 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 56.67 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 4: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (7) = Prob>chi2 = 359.40 0.0000 Phụ lục 5: Kiểm định tự tƣơng quan xtserial lamphat thatnghiep nhapkhau cungtien giadau Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 6) = 16.615 Prob > F = 0.0065 62 Phụ lục 6: Kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ đơn vị chéo xtreg lamphat L.lamphat thatnghiep nhapkhau cungtien giadau, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 56 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.3438 between = 0.0042 overall = 0.0711 corr(u_i, Xb) F(5,44) Prob > F = -0.6420 Coef lamphat L1 -.0277885 1393846 -0.20 0.843 -.3086997 2531228 thatnghiep nhapkhau cungtien giadau _cons 1.976701 2397942 -.1413034 0731812 -18.48163 9069582 0988199 0575378 0396776 6.989676 2.18 2.43 -2.46 1.84 -2.64 0.035 0.019 0.018 0.072 0.011 1488472 0406357 -.2572632 -.0067838 -32.5684 3.804555 4389527 -.0253435 1531462 -4.394867 sigma_u sigma_e rho 5.1703005 3.5139419 68403653 (fraction of variance due to u_i) F(6, 44) = t P>|t| 4.61 0.0018 lamphat F test that all u_i=0: Std Err = = [95% Conf Interval] 6.00 Prob > F = 0.0001 xtcsd, pesaran abs Pesaran's test of cross sectional independence = 2.778, Pr = 0.0055 Average absolute value of the off-diagonal elements = 0.346 Phụ lục 7: Xử lý sai phạm (FGLS) xtgls lamphat L.lamphat thatnghiep nhapkhau giadau cungtien, panels(heteroskedastic) corr(psar1) rhotype(tscorr) 63 xtgls lamphat L.lamphat thatnghiep nhapkhau giadau cungtien, panels(heteroskedastic) corr(psar Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic panel-specific AR(1) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = lamphat Coef lamphat L1 thatnghiep nhapkhau giadau cungtien _cons 7 Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(5) Prob > chi2 = = = = = 56 57.86 0.0000 Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 2356869 129064 1.83 0.068 -.0172738 4886476 8812041 1052052 0847489 0823437 -12.5065 2512029 0337396 0226037 0513202 2.690353 3.51 3.12 3.75 1.60 -4.65 0.000 0.002 0.000 0.109 0.000 3888555 0390769 0404465 -.0182419 -17.77949 1.373553 1713336 1290514 1829294 -7.233502 64