1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Tác động của chất lượng thể chế lên đầu tư công ở các tỉnh thành của Việt Nam

32 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 525,19 KB

Nội dung

Đề tài đánh giá thực nghiệm tác động của chất lượng thể chế (thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI) lên đầu tư công với các biến kiểm soát như chi thường xuyên, nguồn thu ngân sách, lực lượng lao động, GDP bình quân đầu người thực, độ mở thương mại, chỉ số giá tiêu dùng, và cơ sở hạ tầng cho 52 tỉnh/thành của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2014 thông qua phương pháp ước lượng GMM sai phân bảng Arellano-Bond và so sánh tác động này giữa ba khu vực: miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

QT6.2/KHCN1-BM17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ LÊN ĐẦU TƯ CÔNG Ở CÁC TỈNH /THÀNH CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: HUỲNH VĂN MƯỜI MỘT Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Phòng Quản trị Thiết bị Trà Vinh, ngày tháng 02 năm 2017 QT6.2/KHCN1-BM17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ LÊN ĐẦU TƯ CÔNG Ở CÁC TỈNH /THÀNH CỦA VIỆT NAM Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Huỳnh Văn Mười Một tháng 02 năm 2017 Trà Vinh, ngày TÓM TẮT Nghiên cứu áp dụng phương pháp GMM sai phân bảng Arellano-Bond để đánh giá thực nghiệm tác động thể chế lên đầu tư công cho 52 tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn 2005 – 2014 Kết ước lượng cho thấy thể chế có tác động dương ý nghĩa lên đầu tư công mẫu tổng thể, miền Bắc miền Trung, tác động âm có ý nghĩa lên đầu tư cơng miền Nam Nghiên cứu phát số yếu tố chi thường xuyên, nguồn thu ngân sách, số giá tiêu dùng độ mở thương mại có tác động lên đầu tư cơng tỉnh/thành Các phát đưa số hàm ý quan trọng cho quyền tỉnh/thành liên quan đến cải cách thể chế đầu tư công địa phương MỤC LỤC Trang Thông tin chung đề tài Tóm tắt Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời cám ơn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 11 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 Mục tiêu 15 Đối tương, phạm vi phương pháp nghiên cứu 15 4.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 15 4.2 Quy mô nghiên cứu 15 4.3 Phương pháp nghiên cứu 15 PHẦN NỘI DUNG 17 Mơ hình liệu nghiên cứu 17 Kết nghiên cứu 21 PHẦN KẾT LUẬN 28 Kết đề tài thảo luận 28 Kiến nghị 29 Tài liệu tham khảo 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1: Thống kê mô tả biến 20 Bảng 2: Ma trận tương quan biến 20 Bảng 3: Kết ước lượng GMM sai phân liệu bảng Arellano-Bond cho tổng thể mẫu (52 tỉnh/thành) 23 Bảng 4: Kết ước lượng GMM sai phân liệu bảng Arellano-Bond cho khu vực miền Bắc (20 tỉnh/thành) 25 Bảng 5: Kết ước lượng GMM sai phân liệu bảng Arellano-Bond cho khu vực miền Trung (15 tỉnh/thành) 26 Bảng 6: Kết ước lượng GMM sai phân liệu bảng Arellano-Bond cho khu vực miền Nam (17 tỉnh/thành) 27 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI : Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMM : Generalized Method of Moments LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, Tác giả chân thành cảm ơn: - Các Giáo sư, Thầy, Cô giảng dạy chuyên đề NCS Khóa 2014 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM - Quý lãnh đạo, Ban Quản lý đề tài nghiên cứu khoa học, Phòng Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Trà Vinh - Các đồng nghiệp Khoa Kinh tế, Luật Phòng Quản trị Thiết bị Trường Đại học Trà Vinh - Các bạn NCS Khóa 2014 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đã tận tình giảng dạy, hỗ trợ giúp đỡ Tác giả thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Huỳnh Văn Mười Một PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư cơng có vị trí quan trọng, giai đoạn đầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhà nước Hầu hết nghiên cứu nước phát triển nhận định đầu tư cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, số nghiên cứu nước phát triển chuyển đổi cho thấy có kết khác vai trò đầu tư cơng Theo Grigoli & Mills (2014), thể chế đóng vai trò quan trọng việc định liệu đầu tư cơng sinh nguồn vốn có suất đầu tư lãng phí hiệu cho kinh tế Grigoli Mills cho chế thể chế định liệu dự án có phân tích mặt chi phí – lợi ích chặt chẽ để đánh giá lợi ích kinh tế xã hội chúng hay khơng, liệu chúng có thực thi kịp tiến độ, liệu q trình mua sắm trang thiết bị có quy định, liệu chúng có phù hợp với chi phí dự tốn liệu chúng có bảo trì đầy đủ Vì thế, với tảng thể chế yếu kém, rủi ro đưa đến đầu tư công dùng để phục vụ cho lợi ích tầng lớp quan chức, dẫn đến việc xây dựng phát triển sở hạ tầng quốc gia có chất lượng thấp Ngồi ra, nhà trị tìm cách để trục lợi quyền lực tất nhiên điều xảy nhiều quốc gia với thể chế yếu dẫn đến thất vốn đầu tư cơng Vậy chất lượng thể chế có tác động đến đầu tư công nào? Grigoli & Mills (2014) cho đầu tư cơng chất lượng thể chế có mối quan hệ nghịch chất lượng quản trị thấp làm gia tăng tính thay đổi đầu tư cơng Xu & Yao (2015) phát trưởng làng đến từ hai dòng tộc lớn làng (đại diện cho chất lượng thể chế địa phương) làm gia tăng đáng kể chi tiêu công địa phương mối quan hệ mạnh dòng tộc gắn kết Arslan & Sağlam (2011) kết luận tham nhũng có tác động dương đến đầu công Thổ Nhĩ Kỳ Như vậy, số nghiên cứu giới cho thấy tùy vào liệu thể chế đặc điểm quốc gia mà chất lượng thể chế có tác động thúc đẩy làm giảm đầu tư công Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với nhịp độ cao, tính bình quân giai đoạn 2001 – 2010 năm GDP tăng 7,26%; ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, tốc độ tăng GDP có giảm xuống kể từ năm 2008 Sự tăng trưởng kinh tế cao liên tục thời gian dài chủ yếu nhờ có tỷ lệ tích lũy đầu tư lớn So với số nước khu vực Đông Đông Nam Á, tỷ trọng đầu tư GDP Việt Nam thuộc loại đứng đầu Xét cấu khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ lớn tổng đầu tư xã hội; theo số liệu năm 2000, cấu Kinh tế nhà nước 59,1%, Kinh tế nhà nước 22,9 %; Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 18%; đến năm 2010 số tương ứng Kinh tế nhà nước 38,1%, Kinh tế nhà nước 36,1 %; Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 25,8% (Nguyễn Đức Kiên, 2014) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định ba trọng tâm đột phá đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế gắn với tái cấu là: thể chế kinh tế thị trường, sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực Đại hội XII Đảng khẳng định lại chủ trương: “ tiếp tục đẩy mạnh thực cấu lại đồng bộ, tổng thể kinh tế ngành, lĩnh vực gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; tập trung vào lĩnh vực quan trọng: cấu lại đầu tư với trọng tâm đầu tư cơng; …” (Văn kiện Đại hội đại biệu tồn quốc lần thứ XII) Đại hội XII xác định mục tiêu đến năm 2020 : “phấn đấu hoàn thiện đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa theo tiêu chuẩn phổ biến kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng thể chế kinh tế thể chế trị, nhà nước thị trường…”(Văn kiện Đại hội đại biệu toàn quốc lần thứ XII) Tại Việt Nam, nghiên cứu tác động chất lượng thể chế lên đầu tư cơng chưa có nghiên cứu thực Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh (2011) đánh giá tác động chế đầu tư lên đầu tư công Hai tác giả cho đầu tư cơng Việt Nam có xu hướng tăng lại hiệu có nguyên nhân bắt nguồn từ chế đầu tư, đồng thời đưa khuyến nghị sách nhằm đổi thể chế, chế giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công Nguyễn Quốc Việt Chu Thị Nhường (2012) nghiên cứu tác động tham nhũng đến quy mô chất lượng đầu tư công Việt Nam, tác giả tiếp cận góc độ kinh tế học thể chế Tuy nhiên, nghiên cứu nhấn mạnh tác động tham nhũng đến đầu tư công Vấn đề đặt chất lượng thể chế có tác động lên đầu tư công tỉnh/thành Việt Nam? Liệu có khác biệt khơng tác động ba miền Bắc, Trung Nam? 10 Để trả lời câu hỏi nghiên cứu này, đề tài đánh giá thực nghiệm tác động chất lượng thể chế (thông qua số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI) lên đầu tư cơng với biến kiểm sốt chi thường xuyên, nguồn thu ngân sách, lực lượng lao động, GDP bình quân đầu người thực, độ mở thương mại, số giá tiêu dùng, sở hạ tầng cho 52 tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn 2005 – 2014 thông qua phương pháp ước lượng GMM sai phân bảng Arellano-Bond so sánh tác động ba khu vực: miền Bắc, miền Trung miền Nam Tổng quan nghiên cứu 2.1.Tình hình nghiên cứu nước Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh (2011) nghiên cứu thực trạng đầu tư công Việt Nam tác động chế đầu tư cơng tình trạng đầu tư cơng Việt Nam, số liệu thống kê từ năm 20002010, nghiên cứu kết luận đầu tư công Việt Nam có xu hướng tăng lại hiệu có nguyên ngân bắt nguồn từ chế đầu tư đồng thời đưa khuyến nghị sách nhằm đổi thể chế, chế giải pháp chấn chỉnh, hồn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư cơng vài năm tới Nguyễn Quốc Việt Chu Thị Nhường (2012) phân tích tác động tham nhũng đến quy mô chất lượng đầu tư công Việt Nam Nghiên cứu kế thừa phương pháp hồi quy theo mơ hình tuyến tính Tanzi Davoodi (1997, 1998); sử dụng liệu thống kê Việt Nam giai đoạn 19952010, nghiên cứu kết luận tham nhũng có mối quan hệ chiều với đầu tư công; mức độ tham nhũng cao tỷ lệ thuận với tăng quy mô đầu tư chất lượng đầu tư suy giảm 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Đầu tư cơng xem công cụ điều hành vĩ mô phủ có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh tế tăng trưởng quốc gia Theo đó, hầu hết phủ sử dụng đầu tư công vào việc phát triển sở hạ tầng, vào việc phát triển giáo dục nâng cao chất lượng y tế để thúc đẩy hoạt động kinh tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các nghiên cứu giới tác động thể chế lên đầu tư cơng hạn chế có hai hướng nghiên cứu chính, xem xét tác động 11 • Cơ sở hạ tầng (TELE): Cơ sở hạ tầng đo lường theo nhiều cách khác độ dài đường cao tốc kilomet vuông (Du et al., 2008), chiều dài đường ray xe lửa (Kuzmina et al., 2014) số thuê bao điện thoại 100 dân (Bissoon, 2011; Nguyen, 2015a & 2015b) Biến đại diện cho phát triển sở hạ tầng quốc gia Trong nghiên cứu này, biến lấy theo số thuê bao điện thoại 100 dân đại diện cho phát triển sở hạ tầng tỉnh/thành Biến dùng dạng logarithm Ngồi hai biến mơ hình nghiên cứu (chất lượng thể chế đầu tư công), biến kiểm soát sau lựa chọn sử dụng dựa nghiên cứu trước như: nguồn thu ngân sách (Grigoli & Mills, 2014), lực lượng lao động (Keefer & Knack, 2007; De la Croix & Delavallade, 2009; Dartanto, 2010; Grigoli & Mills, 2014), GDP bình quân đầu người (Keefer & Knack, 2007; Dartanto, 2010; Grigoli & Mills, 2014), số giá tiêu dùng (Keefer & Knack, 2007; Grigoli & Mills, 2014), sở hạ tầng (Grigoli & Mills, 2014) Thêm vào đó, viết đưa thêm hai biến chi thường xuyên độ mở thương mại vào để nghiên cứu Thống kê mô tả biến trình bày Bảng Kết cho thấy đầu tư cơng trung bình tỉnh/thành Việt Nam chiếm tỷ lệ khoảng 6.44% GDP Đây tỷ lệ mức vừa phải Tuy nhiên mức chênh lệch tỉnh có mức đầu tư cao thấp lớn, 27.274% so với mức 0.831% Số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê Việt Nam 2014 cho thấy phần lớn đầu tư công cao tập trung tỉnh miền núi Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ tỉnh thuộc miền Trung Ninh Thuận, Đăk Nông, đa phần tỉnh có chất lượng sở hạ tầng chưa tốt Đáng ý có chênh lệch cao chất lượng thể chế tỉnh có chất lượng thể chế tốt tỉnh có chất lượng thể chế thấp với mức 77.2 điểm 37.96 điểm Trong năm gần đây, tỉnh xem có chất lượng thể chế tốt phần lớn tập trung khu vực phía Nam (Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, An Giang, Bình Dương,…) Đáng ý số tỉnh phía Bắc có nâng cao chất lượng thể chế tốt Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc Ninh 19 Bảng 1: Thống kê mô tả biến Số quan Giá trị Độ lệch Nhỏ Lớn sát trung bình chuẩn nhất Đầu tư công (GINV) 520 6.446 4.488 0.831 27.274 Chất lượng thể chế (PCI) 520 57.236 6.287 37.96 77.2 Chi thường xuyên (GEXP) 520 12.379 6.983 1.021 51.583 Thu ngân sách (GREV) 520 27.613 14.823 5.576 98.279 Lực lượng lao động (LABO) 520 55.765 4.890 36.62 67.396 GDP bình quân đầu người (GDP) 520 25.329 31.962 7.262 298.691 Độ mở thương mại (OPEN) 520 87.820 117.98 1.052 894.168 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 520 110.462 6.325 99.2 140 Cơ sở hạ tầng (TELE) 520 623.200 130.73 338.7 1135.29 Các biến Bảng 2: Ma trận tương quan biến GINV PCI GEXP GREV LABO GDP OPEN CPI GINV 1.00 PCI -.025 1.00 GEXP 546*** -.332*** 1.00 GREV 396*** 057 279*** 1.00 LABO -.169*** 009 262*** -.070 1.00 GDP -.349*** 388*** -.588*** -.085* -.096 1.00 OPEN -.175*** 307*** -.345*** 033 091** 415*** 1.00 CPI 082* -.102** 037 035 -.040 -.116*** -.025 1.00 TELE -.214*** 289*** -.282*** 061 131*** 541*** 243*** 011 *** ** , TELE 1.00 * mức ý nghĩa sai biệt thống kê 1%, 5% 10% Ma trận hệ số tương quan biến cho Bảng Ngoại trừ chất lượng thể chế, tất hệ số tương quan biến phụ thuộc biến độc lập có ý nghĩa thống kê Theo đó, chi thường xuyên, nguồn thu ngân sách, số giá tiêu dùng có tương quan dương lực lượng lao động, tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại sở hạ tầng có tương quan âm với đầu tư cơng Ngồi ra, độ lớn tất hệ số tương quan biến độc lập nhỏ 20 0.8, giúp loại trừ khả đa cộng tuyến biến Vì vậy, nghiên cứu định sử dụng tất biến mơ hình thực nghiệm 2.Kết nghiên cứu Kết ước lượng từ phương pháp GMM sai phân bảng Arellano – Bond trình bày Bảng Dấu dương hệ số ước lượng chất lượng thể chế ngược với dấu âm hệ số tương quan chất lượng thể chế đầu tư cơng Bảng Điều cho thấy có diện tượng nội sinh biến phụ thuộc biến độc lập Vì vậy, việc áp dụng phương pháp GMM sai phân bảng Arellano – Bond với biến cơng cụ phù hợp cho mơ hình thực nghiệm Để đánh giá tính phù hợp biến công cụ ước lượng GMM sai phân tính tự tương quan chuỗi sai số, nghiên cứu thực kiểm định Sargan kiểm định Arellano – Bond Các kết từ kiểm định (Bảng 3, Bảng 4, Bảng Bảng 6) cho thấy tất giả thuyết null bị bác bỏ (p-value có giá trị lớn 0.1) Vì thế, biến cơng cụ phù hợp khơng có tượng tự tương quan chuỗi sai phân bậc hai Kết ước lượng tác động chất lượng thể chế lên đầu tư công cho mẫu tổng thể trình bày Bảng Theo đó, (1) Biến trễ đầu tư cơng có tác động âm ý nghĩa lên đầu tư công, xác định hội tụ tỷ lệ đầu tư công theo GDP tỉnh/thành Việt Nam; (2) Chất lượng thể chế có tác động dương ý nghĩa lên đầu tư công; (3) Chi thường xuyên, nguồn thu ngân sách, số giá tiêu dùng có tác động dương ý nghĩa độ mở thương mại có tác động âm ý nghĩa lên đầu tư công Kết ước lượng cho mẫu tổng thể Bảng cho thấy chất lượng thể chế có tác động thúc đẩy gia tăng đầu tư cơng tỉnh/thành nói chung Việt Nam Điều phù hợp nghiên cứu Xu & Yao (2015) cho thấy việc gia tăng chất lượng thể chế thúc đẩy việc đầu tư công nhiều Tuy nhiên, kết trái ngược với nghiên cứu Keefer & Knack (2007) Grigoli & Mills (2014) cho việc tăng cường chất lượng thể chế làm giảm đầu tư công Vậy điều lý giải cho trường hợp Việt Nam? Thứ nhất, đầu tư cơng có tác động dương lên tăng trưởng kinh tế góp phần vào cải thiện trì chất lượng sở hạ tầng để thúc đẩy hoạt động kinh tế gia tăng tích lũy vốn người thông qua dự án đầu tư công y tế giáo dục (Blankenau & Simpson, 2004) 21 Một số nghiên cứu thực nghiệm gần cho thấy đầu tư cơng có tác động dương ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế (Fatima, 2012; Phetsavong Ichihashi, 2012; Uddin & Aziz, 2014 Abiad et al., 2015) Abiad et al (2015) khẳng định gia tăng đầu tư cơng góp phần vào tăng trưởng kinh tế 17 quốc gia OECD ngắn hạn lẫn dài hạn, đặc biệt đầu tư cơng thúc đẩy đầu tư tư nhân làm giảm thất nghiệp Điều cho thấy đầu tư công đóng vai trò quan trọng kinh tế Thứ hai, thời gian qua, nhận thấy đầu tư công công cụ điều hành vĩ mơ Chính phủ Việt Nam Trong năm suy giảm kinh tế, thất nghiệp cao, Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh chi tiêu thông qua đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng tạo nhiều việc làm Thứ ba, Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư & Lê Hoàng Phong (2014) khẳng định đầu tư cơng có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Như vậy, việc làm giảm khả trục lợi người phụ trách, việc nâng cao chất lượng thể chế giúp cho việc đầu tư công Việt Nam tăng lên, điều cuối thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Bên cạnh chi đầu tư chi thường xuyên khoản tiêu dùng phủ Thành phần đa dạng, bao gồm khoản chi cho hành chính, chi cho hoạt động giáo dục, khoa học công nghệ Bose et al (2007) lập luận lý thuyết tăng trưởng giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường y tế yếu tố quan trọng cho triển vọng kinh tế tương lai Kết thực nghiệm Bảng cho thấy chi thường xuyên có tác động thúc đẩy đầu tư công mức ý nghĩa 1% Mặc dù nguồn thu ngân sách phủ gây móp méo kinh tế cản trở tăng trưởng kinh tế (Barro, 1990; Jin & Zou, 2005) lại nguồn thu quan trọng giúp phủ vận hành kinh tế sử dụng cho hoạt động chi thường xuyên chi đầu tư Kết ước lượng mẫu tổng thể nguồn thu ngân sách tỉnh/thành có tác động thúc đẩy gia tăng đầu tư cơng Điều hợp lý đầu tư công tỉnh/thành phần lấy từ nguồn thu ngân sách nên nguồn thu tăng việc chi đầu tư tăng theo Độ mở thương mại mẫu tổng thể cho thấy có tác động âm ý nghĩa mức 1% lên đầu tư công Do thiếu nguồn lực vốn công nghệ cao để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo nhiều việc làm, quyền tỉnh/thành ln thực việc nâng cao chất lượng thể chế cải cách sách mở cửa theo hướng thơng thống để thu hút nhiều nguồn vốn FDI từ nước khu 22 vực giới Kết việc nâng cao chất lượng thể chế sách mở cửa thơng thống Việt Nam có tác động thúc đẩy dòng vốn FDI (Nguyen, 2015c) Tuy nhiên, có chứng thực nghiệm cho thấy dòng vốn FDI chèn lấn nguồn vốn nước (Eregha, 2012; Hanif Jalaluddin, 2014) Điều phù hợp với tình hình Việt Nam Theo đó, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, nhà nước có xu hướng đảm nhận dự án đầu tư mà khu vực khác khơng có khả khơng mặn mà thực nhường dự án đầu tư mà khu vực khác thực tốt Điều cho thấy độ mở thương mại (đại diện cho sách mở cửa) làm giảm đầu tư công thông qua tác động gián tiếp đến từ dòng vốn FDI Lạm phát bóp méo việc chi tiêu công vào sở hạ tầng (Hefner & Burson, 1990) Trong điều kiện thứ không đổi, lạm phát tăng lên, phủ phải bỏ lượng vốn đầu tư nhiều để hồn thành cơng trình cho trước Điều cho thấy lạm phát khiến lượng vốn đầu tư công tăng lên Kết ước lượng cho mẫu tổng thể cho thấy số giá tiêu dùng (đại diện cho lạm phát) có tác động dương ý nghĩa mức 5% lên đầu tư công Bảng 3: Kết ước lượng GMM sai phân liệu bảng Arellano-Bond cho tổng thể mẫu (52 tỉnh/thành) Biến phụ thuộc: Δ Đầu tư công Coef Std Err p-value -1.331*** 0.065 0.000 Chất lượng thể chế 0.069** 0.034 0.045 Chi thường xuyên 0.336*** 0.070 0.000 Thu ngân sách 0.110*** 0.026 0.000 Lực lượng lao động -0.252 0.261 0.335 GDP bình quân đầu người 0.015 0.032 0.636 Độ mở thương mại -0.021*** 0.008 0.010 Chỉ số giá tiêu dùng 0.046** 0.023 0.044 0.004 0.003 0.234 Đầu tư công (-1) Cơ sở hạ tầng 23 Obs 364 AR(2) test 0.331 Sargan test 0.432 *** ** , * mức ý nghĩa sai biệt thống kê 1%, 5% 10% Để so sánh tác động chất lượng thể chế lên đầu tư công ba khu vực Bắc, Trung Nam, nghiên cứu thực hồi qui cho khu vực riêng lẻ Kết ước lượng trình bày Bảng 4, Bảng Bảng Một số kết cho thấy sau: (1) Biến trễ đầu tư cơng có tác động âm ý nghĩa lên đầu tư công ba miền, khẳng định hội tụ tỷ lệ đầu tư công theo GDP không diễn khắp tỉnh/thành nước mà khu vực Bắc, Trung Nam (2) Tác động chất lượng thể chế lên đầu tư cơng dương có ý nghĩa miền Bắc miền Trung miền Nam có ý nghĩa âm (3) Chi thường xuyên có tác động dương ý nghĩa lên đầu tư công ba khu vực miền Bắc, Trung Nam số giá tiêu dùng có ảnh hưởng dương ý nghĩa khu vực miền Trung miền Nam Ngoài ra, nguồn thu ngân sách có tác động ý nghĩa dương miền Trung âm miền Nam độ mở thương mại có tác động âm ý nghĩa miền Bắc Kết ước lượng Bảng chất lượng thể chế khu vực miền Bắc miền Trung có tác động dương ý nghĩa lên đầu tư cơng Kết hồn tồn qn phù hợp với kết mẫu tổng thể Như vậy, việc cải cách nâng cao chất lượng thể chế khu vực miền Bắc miền Trung giúp nâng cao lượng đầu tư công Trái lại với kết mẫu tổng thể hai khu vực miền Bắc Trung, kết ước lượng Bảng cho thấy chất lượng thể chế khu vực miền Nam có tác động âm ý nghĩa lên đầu tư công Một số nghiên cứu cho thấy tham nhũng có tác động dương ý nghĩa lên đầu tư công (Tanzi & Davoodi, 1998; Dartanto, 2010; Arslan & Sağlam, 2011; Haque & Kneller, 2014) Điều có nghĩa gia tăng đầu tư cơng gắn liền với mức gia tăng tham nhũng hành vi trục lợi số quan chức Như vậy, việc nâng cao chất lượng thể chế để hạn chế tiến tới ngăn ngừa hành vi trục lợi tham nhũng Do vậy, gia tăng chất lượng thể chế dẫn đến sụt giảm đầu tư công Kết 24 phù hợp với nghiên cứu trước Keefer & Knack (2007), Grigoli & Mills (2014) Giống kết ước lượng mẫu tổng thể, chi thường xuyên ba khu vực miền Bắc, Trung Nam có tác động thúc đẩy đầu tư công Điều cho thấy chi thường xuyên yếu tố tác động dương có ý nghĩa đầu tư cơng Việt Nam Tương tự, số giá tiêu dùng khu vực miền Trung miền Nam có tác động dương ý nghĩa lên đầu tư công Kết trước mẫu tổng thể Điều cho thấy lạm phát đóng vai trò quan trọng đầu tư công Việt Nam Nguồn thu ngân sách có tác động dương ý nghĩa lên đầu tư công miền Trung Kết giống kết thể mẫu tổng thể Tuy nhiên, trái ngược với kết này, khu vực miền Nam, nguồn thu ngân sách lại làm giảm đầu tư cơng Điều nguồn thu ngân sách tăng lên, chi đầu tư khơng tăng quyền địa phương phải dành nhiều cho chi thường xuyên đến từ chi cho giáo dục y tế Tương tự mẫu tổng thể, độ mở thương mại khu vực miền Bắc có tác động âm ý nghĩa lên đầu tư cơng Điều cho thấy việc tăng cường sách mở cửa thơng thống làm giảm đầu tư cơng lượng đầu tư bù đắp nguồn vốn đầu tư FDI đến từ nước vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng đề cập trước mẫu tổng thể Bảng 4: Kết ước lượng GMM sai phân liệu bảng Arellano-Bond cho khu vực miền Bắc (20 tỉnh/thành) Biến phụ thuộc: Δ Đầu tư công Coef Std Err p-value -1.328*** 0.114 0.000 Chất lượng thể chế 0.136* 0.080 0.092 Chi thường xuyên 0.704** 0.274 0.011 Thu ngân sách -0.075 0.077 0.331 Lực lượng lao động -0.646 0.391 0.100 GDP bình quân đầu người 0.043 0.034 0.212 -0.017* 0.008 0.054 Đầu tư công (-1) Độ mở thương mại 25 Chỉ số giá tiêu dùng 0.040 0.037 0.282 Cơ sở hạ tầng -0.003 0.004 0.429 Obs 160 AR(2) test 0.278 Sargan test 0.600 *** ** , * mức ý nghĩa sai biệt thống kê 1%, 5% 10% Bảng 5: Kết ước lượng GMM sai phân liệu bảng Arellano-Bond cho khu vực miền Trung (15 tỉnh/thành) Biến phụ thuộc: Δ Đầu tư công Coef Std Err p-value -1.296*** 0.186 0.000 Chất lượng thể chế 0.217** 0.097 0.029 Chi thường xuyên 1.104** 0.462 0.019 Thu ngân sách 0.233* 0.127 0.070 Lực lượng lao động 0.341 0.638 0.594 GDP bình quân đầu người -0.113 0.080 0.166 Độ mở thương mại -0.004 0.014 0.732 Chỉ số giá tiêu dùng 0.150* 0.087 0.090 Cơ sở hạ tầng 0.013 0.009 0.153 Đầu tư công (-1) Obs 105 AR(2) test 0.977 Sargan test 0.529 *** ** , * mức ý nghĩa sai biệt thống kê 1%, 5% 10% 26 Bảng 6: Kết ước lượng GMM sai phân liệu bảng Arellano-Bond cho khu vực miền Nam (17 tỉnh/thành) Biến phụ thuộc: Δ Đầu tư công Coef Std Err p-value -1.262*** 0.160 0.000 Thể chế -0.209* 0.112 0.068 Chi thường xuyên 1.308*** 0.497 0.010 Thu ngân sách -0.222* 0.120 0.068 Lực lượng lao động -0.664 0.536 0.219 GDP bình quân đầu người -0.051 0.031 0.108 Độ mở thương mại 0.002 0.007 0.730 Chỉ số giá tiêu dùng 0.162** 0.068 0.020 Cơ sở hạ tầng -0.001 0.006 0.862 Đầu tư công (-1) Obs 85 AR(2) test 0.463 Sargan test 0.731 *** ** , * mức ý nghĩa sai biệt thống kê 1%, 5% 10% 27 PHẦN KẾT LUẬN 1.Kết đề tài thảo luận Nghiên cứu đánh giá thực nghiệm tác động chất lượng thể chế lên đầu tư công cho mẫu tổng thể gồm 52 tỉnh/thành Việt Nam so sánh tác động ba khu vực miền Bắc, Trung, Nam giai đoạn 2005 – 2014 phương pháp ước lượng GMM sai phân bảng Arellano-Bond Kết ước lượng cho thấy chất lượng thể chế có tác động dương ý nghĩa mẫu tổng thể, khu vực miền Bắc miền Trung có ảnh hưởng âm ý nghĩa miền Nam Điều cho thấy chất lượng thể chế có vai trò quan trọng đầu tư cơng Việt Nam Ngồi ra, kết ước lượng cho thấy số điểm đáng ý sau: - Sự hội tụ tỷ lệ đầu tư công theo GDP không diễn khắp tỉnh/thành nước mà khu vực Bắc, Trung Nam Điều có nghĩa dài hạn, tỷ lệ đầu tư công theo % GDP số tỉnh/thành tăng lên đồng thời số tỉnh/thành giảm xuống hướng đến giá trị trung bình chung - Chi thường xuyên có tác động dương ý nghĩa lên đầu tư công mẫu tổng thể ba khu vực miền Bắc, Trung Nam Nguồn thu ngân sách có tác động dương ý nghĩa lên đầu tư cơng mẫu tổng thể miền Trung có tác động âm ý nghĩa miền Nam Tác động số giá tiêu dùng lên đầu tư công có ý nghĩa dương mẫu tổng thể, miền Trung miền Bắc Ngồi ra, độ mở thương mại có tác động âm ý nghĩa lên đầu tư công mẫu tổng thể miền Bắc Đứng quan điểm sách, phát đưa đến số khuyến nghị sau: Chính quyền địa phương tỉnh/thành nước nên liên tục cải thiện nâng cao chất lượng thể chế địa phương để đảm bảo việc đầu tư công thực hiệu thỏa mãn nhu cầu cho hoạt động động kinh tế đáp ứng nhu cầu lợi ích người dân địa phương Để đảm bảo chất lượng thể chế tốt, quyền địa phương tỉnh thành nên cải cách hoàn thiện thủ tục hành chính; lắng nghe tham khảo ý kiến đóng góp 28 chuyên gia kinh tế nước trước ban hành sách mới; cơng khai thủ tục sách địa phương; Ngồi ra, địa phương nên ý đến yếu tố tác động có ý nghĩa lên đầu tư cơng chi thường xuyên, thu ngân sách, số giá tiêu dùng độ mở thương mại sách liên quan đến việc thúc đẩy hay cắt giảm đầu tư cơng phải tính đến yếu tố vĩ mô Đặc biệt, việc gia tăng số giá tiêu dùng khiến cơng trình đầu tư cơng đội thêm vốn nên quyền địa phương, đặc biệt Chính phủ Việt Nam, cần thận trọng sách liên quan đến lạm phát để tránh gây bất lợi cho cơng trình đầu tư cơng 2.Kiến nghị (1) Chủ nhiệm đề tài đề xuất báo cáo kết đề nghị Hội đồng Khoa học nghiệm thu đề tài nghiên cứu (2) Bằng phương pháp nghiên cứu đề tài liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài như: mối liên hệ thể chế, đầu tư công đầu tư tư nhân; đầu tư công giảm nghèo 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abiad, A., Furceri, D., & Topalova, P (2015) The Macroeconomic Effects of Public Investment: Evidence from Advanced Economies IMF Working Paper, WP/15/95 Arellano, M., & Bond, S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations The Review of Economic Studies, 58 pp 277 – 297 Arslan, A.G.D.Ü., & Sağlam, Y (2011) The Relationship Between Corruption And Public Investment: The Case Of Turkey Çukurova Üniversitesi Sosyal Bilimler Enstitüsü Dergisi, 20(2) Barro, R.J (1990) Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth The Journal of Political Economy, Vol, No.5: 103-S125 Bissoon, O (2011) Can better institutions attract more foreign direct investment? Evidence from developing countries International Conference On Applied Economics, pp.59-70 Blankenau, W.F., & Simpson, N.B (2004) Public education expenditures and growth Journal of development economics, 73(2), 583-605 Blundell, R., & Bond, S (1998) Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics 87: 115-143 Bose, N., Haque, M.E., & Osborn, D.R (2007) Public Expenditure and Economic growth: A disaggregated analysis for developing countries The Manchester School, 75(5), 533-556 Chakraborty, S., & Dabla-Norris, E (2009) The quality of public investment IMF working papers, WP/09/154, 1-23 Dang, D.A (2013) How foreign direct investment promote institutional quality: Evidence from Vietnam Journal of Comparative Economics, 41(4), 10541072 Dartanto, T (2010) The relationship between corruption and public investment at the municipalities’ level in Indonesia University Library of Munich, Germany 30 De la Croix, D., & Delavallade, C (2009) Growth, public investment and corruption with failing institutions Economics of Governance, 10(3), 187219 Du, J., Lu, Y., & Tao, Z (2008) Economic institutions and FDI location choice: Evidence from US multinationals in China Journal of Comparative Economics, 36, 412-429 Eregha, P.B (2012) The dynamic linkages between foreign direct investment and domestic investment in ECOWAS countries: A panel cointegration analysis African Development Review, 24(3), 208-220 Fatima, G (2012) Joint impact of investment (public and private) on the economic growth of Pakistan:(co-integration approach) International Journal of Humanities and Social Science, Vol No 15, 171-176 Grigoli, F., & Mills, Z (2014) Institutions and public investment: an empirical analysis Economics of Governance, 15(2), 131-153 Hanif, A., & Jalaluddin, S (2014) FDI and Domestic Investment in Malaysia International Proceedings of Economics Development and Research DOI: 10.7763/IPEDR 2014.V76.4 Haque, M.E., & Kneller, R (2014) Why does Public Investment Fail to Raise Economic Growth? The Role of Corruption The Manchester School Hefner, F.L., & Burson, T.E (1990) The Determinants of Regional Infrastructure Spending Regional Science Perspectives, 22, 19-26 Jin, J., & Zou, H F (2005) Fiscal Decentralization, Revenue and Expenditure Assignment, and Growth in China The Journal of Asian Economies 16 (2005) 1047-1063 Keefer, P., & Knack, S (2007) Boondoggles, rent-seeking, and political checks and balances: public investment under unaccountable governments The Review of Economics and Statistics, 89(3), 566-572 Kuzmina, O., Volchkova, N., & Zueva, T (2014) Foreign direct investment and governance quality in Russia Journal of comparative Economics, Vol 42, Issue 4, Pages 874-891 Malesky, E.J (2008) Straight ahead on red: how direct investment empowers sub-national leaders Journal of Politics 70 (1), 97–119 31 Malesky, E.J., Taussig, M D (2009) Out of gray: the impact of provincial institutions on business formalization in Vietnam Journal of East Asian Studies (2), 249–290 Nguyễn Đức Kiên (2014) Tái cấu đầu tư công để phát triển bền vững NXB Giao thông Vận tải, trang 101, 103, 104, 105 Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh (2011) Đổi thể chế, chế giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công http://dl.ueb.edu.vn/handle/1247/10700 Nguyễn Quốc Việt Chu Thị Nhường (2012) Phân tích tác động tham nhũng tới quy mô chất lượng đầu tư công theo cách tiếp cận kinh tế học thể chế Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 28 (2012) 231‐240 Nguyen, T.T., van Dijk, M.A (2012) Corruption, growth and governance: private vs state owned firms in Vietnam Journal of Banking and Finance 36, 2935–2948 Nguyen, V.B (2015a) Effects of Public Debt on Inflation in Developing Economies of Asia: An Empirical Evidence Based on Panel Differenced GMM Regression and PMG Estimation The Empirical Economics Letters, Vol 14(4), 341 – 351 Nguyen, V.B (2015b) The relationship between public debt and inflation in developing countries: Empirical evidence based on difference panel GMM Asian Journal of Empirical Research, 5(9)2015: 102-116 Nguyen, V.B (2015c) Effects of Institutional Quality on FDI in Provinces of Vietnam: Empirical Evidence Based on Differenced Panel GMM Journal of Economic Development 22(3), 26-45 Phetsavong, K., & Ichihashi, M (2012) The Impact of Public and Private Investment on Economic Growth: Evidence from Developing Asian Countries IDEC Discussion paper 2012, Hiroshima University Tanzi, V., & Davoodi, H (1998) Corruption, public investment, and growth (pp 41-60) Springer Japan Tran, B.T., Grafton, Q.R., & Kompas, T (2008) Institutions matter: the case of Vietnam Journal of Socio-Economics 38, 1–12 32 Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư & Lê Hoàng Phong (2014) Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 19 (29) Uddin, M.M., & Aziz, M.S.I (2014) Effect of Public Investment on Economic Growth in Bangladesh: An Econometric Analysis Journal of Economics and Sustainable Development, 5(22), 37-50 Vu, T.A T., Le, T.V., Vo, T.T (2007) Provincial Extralegal Investment Incentives in the Context of Decentralisation in Viet Nam: Mutually Beneficial or a Race to the Bottom? United Nations Development Program Vietnam Working Paper Series, Hanoi, Vietnam Xu, Y., & Yao, Y (2015) Informal Institutions, Collective Action, and Public Investment in Rural China American Political Science Review, 109(02), 371-391 33 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ LÊN ĐẦU TƯ CÔNG Ở CÁC TỈNH /THÀNH CỦA VIỆT NAM Xác... Tại Việt Nam, nghiên cứu tác động chất lượng thể chế lên đầu tư cơng chưa có nghiên cứu thực Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh (2011) đánh giá tác động chế đầu tư lên đầu tư công Hai tác giả cho đầu. .. hướng nghiên cứu chính, xem xét tác động tham nhũng lên đầu tư công hai đánh giá tác động quản trị công /chất lượng thể chế lên đầu tư công Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu xem xét tác động thể chế

Ngày đăng: 11/01/2020, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN