1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Các giải pháp tăng cường quản lý đầu tư công ở Việt Nam

128 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư công. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý đầu tƣ công tại Việt Nam Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường quản lý đầu tư công tại Việt Nam.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng NGUYỄN KIM THẮNG Hà Nội - 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Kim Thắng Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Mai Thu Hiền Hà Nội - 2018 ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn tới cô hƣớng dẫn luận văn PGS.TS Mai Thu Hiền ngƣời tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, thầy kiên nhẫn hƣớng dẫn, trợ giúp động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, nhƣ kinh nghiệm thầy tiền đề giúp đạt đƣợc thành tựu kinh nghiệm quý báu Xin cám ơn thầy cô Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để vƣợt qua hoàn thành tốt luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, chắn Luận văn cịn có thiếu sót, Tơi mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thiện nâng cao chất lƣợng luận văn Xin trân trọng cảm ơn! iii LỜI CAM ĐOAN Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chƣa đƣợc công bố nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Kim Thắng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TAT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .1 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc .1 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 2.3 Những kết luận rút khoảng trống nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .9 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .10 5.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 10 5.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý liệu 10 Kết cấu luận văn .11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG 12 1.1 Đầu tƣ công 12 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ công 12 1.1.2 Đặc điểm đầu tƣ công 15 1.1.3 Vai trò đầu tƣ công phát triển kinh tế xã hội 16 1.2 Quản lý đầu tƣ công 18 1.2.1 Khái niệm quản lý đầu tƣ công 18 1.2.2 Tổ chức máy quản lý đầu tƣ công 19 1.2.3 Mục tiêu, nguyên tắc yêu cầu quản lý đầu tƣ công .21 1.2.4 Nội dung quản lý đầu tƣ công 22 1.2.5 Các phƣơng pháp công cụ quản lý đầu tƣ cơng 23 1.2.6 Quy trình quản lý đầu tƣ công .27 v 1.2.7 Các tiêu chí đánh giá hiệu đầu tƣ công 30 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý đầu tƣ công 32 1.3.1 Nhân tố khách quan .32 1.3.2 Nhân tố chủ quan 33 1.4 Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công số quốc gia giới học rút 36 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công số nƣớc 36 1.4.2 Những học rút cho quản lý đầu tƣ công Việt Nam .40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG TẠI VIỆT NAM .42 2.1 Tổng quan chung tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 42 2.2 Tình hình đầu tƣ cơng Việt Nam 45 2.2.1 Quy mô đầu tƣ công Việt Nam .45 2.2.2 Cơ cấu đầu tƣ công Việt Nam 46 2.3 Thực trạng quản lý đầu tƣ công Việt Nam 50 2.3.1 Bộ máy tổ chức quản lý đầu tƣ công Việt Nam .50 2.3.2 Khung pháp lý quản lý đầu tƣ công Việt Nam .52 2.3.3 Thực trạng quy trình quản lý đầu tƣ công Việt Nam 59 2.4 Đánh giá quản lý đầu tƣ công Việt Nam .77 2.4.1 Những ƣu điểm 77 2.4.2 Những tồn .79 2.4.3 Nguyên nhân tồn 83 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 .87 3.1 Định hƣớng quan điểm quản lý đầu tƣ công Việt Nam đến năm 2025 87 3.1.1 Mục tiêu quản lý đầu tƣ công Việt Nam .87 3.1.2 Quan điểm quản lý đầu tƣ công Việt Nam đến năm 2025 .88 3.1.3 Lộ trình thực 90 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý đầu tƣ công Việt Nam 94 3.2.1 Hồn thiện cơng tác định hƣớng quy hoạch Đầu tƣ cơng 94 vi 3.2.2 Hồn thiện đánh giá thẩm định dự án Đầu tƣ công 97 3.2.3 Phát triển tổ chức tƣ vấn độc lập đánh giá, thẩm định dự án Đầu tƣ công 98 3.2.4 Điều chỉnh cấu Đầu tƣ công lựa chọn triển khai dự án Đầu tƣ công 99 3.2.5 Nâng cao lực kiểm tra, giám sát Đầu tƣ công .102 3.3 Một số kiến nghị .105 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ 105 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài .105 3.3.3 Kiến nghị với Bộ kế hoạch đầu tƣ .105 KẾT LUẬN .107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Tên sơ đồ, hình vẽ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nội dung chức quản lý đầu tƣ cơng 49 Hình 1.1: Mơ hình chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý đầu tƣ 19 Hình 1.2: Mơ hình chủ nhiệm điều hành quản lý đầu tƣ 20 Hình 1.3: Mơ hình tổ chức quản lý đầu tƣ chìa khóa trao tay 20 Hình 2.1 Đầu tƣ sở hạ tầng phân tán: Ví dụ sân bay, 59 cảng biển, khu kinh tế ven biển viii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Bảng, Biểu Trang Bảng 2.1 Quy mô đầu tƣ công giai đoạn 2010-2017 43 Bảng 2.2 Cơ cấu đầu tƣ giai đoạn 2010-2017 44 Bảng 2.3 Cơ cấu Đầu tƣ công thực phân theo ngành kinh tế 45 Bảng 2.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ công theo phân cấp quản lý 47 Bảng 2.5 Trách nhiệm thẩm quyền đầu tƣ cơng 49 Bảng 2.6 Tóm tắt văn định hƣớng chiến lƣợc đầu tƣ 51 Bảng 2.7: Các văn pháp luật định hƣớng kế hoạch đầu tƣ công 53 Bảng 2.8: Các định văn chọn dự án đầu tƣ công 53 Bảng 2.9: Một số văn pháp luật điều chỉnh triển khai đầu tƣ 55 công 10 Bảng 2.10: Các văn pháp luật đánh giá kiểm tốn đầu tƣ 55 cơng 11 Bảng 2.11: Dự kiến tổng nhu cầu đầu tƣ sở hạ tầng theo quy hoạch 55 2011-2020 12 Bảng 2.12 Chi phí đầu tƣ đƣờng cao tốc 66 13 Bảng 2.13 Một số dự án đội giá thành kéo dài thời gian điển hình 68 14 Bảng 2.14 Tỷ lệ số dự án đầu tƣ công phải điều chỉnh chậm tiến độ 70 15 Bảng 2.15 Thời hạn lập báo cáo, kiểm toán, phê duyệt dự án ODA 74 16 Bảng 2.16 Đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế 76 17 Bảng 2.17 So sánh chất lƣợng quản lý đầu tƣ công Việt Nam với 77 số nƣớc khác 18 Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng GDP Việt Nam từ 2010 -2017 40 19 Biểu đồ 2.2: Tình hình giải ngân FDI vào Việt Nam từ 2010 -2017 41 20 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ công qua năm 47 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOT : Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT : Xây dựng – chuyển giao BTO : Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh CSHT : Cơ sở hạ tầng ĐTC : Đầu tƣ công FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP : Tổng giá trị sản phẩm quốc dân HDI : Chỉ số phát triển ngƣời HQĐT : Hiệu đầu tƣ NSĐP : Ngân sách địa phƣơng NSNN : Ngân sách nhà nƣớc NSTW : Ngân sách trung ƣơng ODA : Viện trợ thức PPP : Hợp tác Công - Tƣ TPP : Hiệp định thƣơng mại tự xuyên Thái Bình Dƣơng WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thƣơng mại quốc tế 102 số lƣợng, chất lƣợng dịch vụ công cách bền vững Đồng thời, điểm quan trọng thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, tạo điều kiện thu hút thêm nhà đầu tƣ từ thành phần kinh tế khác Việc tăng cƣờng tự chủ tài chính, đầu tƣ nhƣ quyền đơn vị nghiệp việc sử dụng tài sản, đất đai để liên doanh, liên kết mặt nâng cao hiệu hoạt động đơn vị nghiệp, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng với chất lƣợng tốt hơn, mặt khác bƣớc giảm nhẹ gánh nặng cho NSNN Nhà nƣớc có điều kiện nguồn lực tài tốt để đầu tƣ tập trung cho lĩnh vực, chƣơng trình, dự án có tính chất chiến lƣợc, dài hạn, định phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc đạt đƣợc HQĐT Thứ bảy, tiếp tục rà sốt, đình hỗn, giãn tiến độ cắt giảm chƣơng trình, dự án Đầu tƣ công không hiệu Trong ngành, lĩnh vực, chƣơng trình mục tiêu cần đƣợc thu gọn xếp theo thứ tự ƣu tiên sở mức độ quan trọng, cấp bách, mang lại HQĐT cao Đình hỗn, giãn tiến độ thực chuyển đổi chủ đầu tƣ dự án chuyển tiếp chƣa thực cấp bách có khả huy động nguồn vốn khác nhằm khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải, lãng phí, kéo dài thời gian thực nhƣ Đồng thời, rà soát lại danh mục dự án để phân kỳ đầu tƣ hợp lý loại bỏ dự án hiệu Dự án đƣợc phê duyệt xác định rõ nguồn vốn khả cân đối nguồn vốn, tránh tình trạng nợ đọng xây dựng lớn, kéo dài Tuy nhiên, việc cắt giảm ĐTC phụ thuộc vào chuyển biến nhận thức ngành, địa phƣơng cần thiết phải hy sinh lợi ích riêng trƣớc mắt mục tiêu chung Đồng thời cần có tiêu chí cụ thể thời gian để rà soát lại dự án Đầu tƣ công, tránh định vội vã, lợi bất cập hại Cần đặc biệt ý tiếp tục triển khai dự án giải vấn đề an sinh xã hội thuộc chƣơng trình mục tiêu, dự án vùng khó khăn, khu vực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, nhƣ dự án có hiệu kinh tế liên ngành, liên vùng cao 3.2.5 Nâng cao lực kiểm tra, giám sát Đầu tư công Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát ĐTC phạm vi nƣớc, góp phần nâng cao HQĐT công cần nghiên cứu, thành lập quan đầu mối, chun trách có tính độc lập cao thực công tác điều phối quan có chức tra, kiểm tra thực kiểm tra, giám sát 103 chƣơng trình, dự án Đầu tƣ cơng Cơ quan có chức giám sát hoạt động liên quan đến ĐTC từ khâu phê duyệt chủ trƣơng, định đầu tƣ đến tổ chức thực có đủ thẩm quyền để kiến nghị, xử lý phát q trình giám sát Để đảm bảo tính khách quan, minh bạch, độc lập quan nên trực thuộc Quốc hội chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội, nhân dân hoạt động Có thể nghiên cứu mơ hình tƣơng tự nhƣ Kiểm tốn Nhà nƣớc Thực tế công tác tra, kiểm tra chƣơng trình, dự án Đầu tƣ cơng bị phân tán chủ yếu đƣợc thực quan tra, kiểm tốn, tài làm giảm hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát ĐTC Công tác tra, kiểm tra chủ yếu đƣợc thực sau dự án kết thúc theo chƣơng trình, kế hoạch, chuyên đề nên phát sai phạm gây thất thốt, lãng phí, tham nhũng, đầu tƣ khơng hiệu thƣờng rơi vào tình trạng “sự rồi” Cịn q trình thực đầu tƣ, trách nhiệm giám sát tập trung chủ yếu vào trách nhiệm chủ đầu tƣ Công tác giám sát quan nhƣ Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp không đƣợc thực thƣờng xun, mang nặng tính hình thức, cán thực giám sát không chuyên trách, thiếu chuyên môn, nghiệp vụ quản lý ĐTC thiếu chế cụ thể để kết giám sát có phát sai phạm đƣợc xử lý kịp thời Cơng tác giám sát cộng đồng, giám sát độc lập, phản biện xã hội không đƣợc coi trọng mức khơng có chế cụ thể để thực thi Một điều kiện để nâng cao đƣợc chất lƣợng, hiệu cơng tác kiểm tra, giám sát phải công khai, minh bạch tất thông tin liên quan đến dự án Đầu tƣ công tất khâu mang tính hình thức, khơng rõ ràng nội dung, thơng tin công khai thiếu không đầy đủ, thông tin liên quan đến điều chỉnh quy mô, tổng mức đầu tƣ, thiết kế kỹ thuật… không đƣợc công khai trƣớc thực Vì vậy, để nâng cao đƣợc HQĐT công, đôi với biện pháp tăng cƣờng cơng tác quản lý tất khâu cần phải nâng cao lực, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình cách thực chất, hiệu Theo đó, cần phải thực giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao lực tăng cƣờng tính tập trung thực cơng tác kiểm tra, giám sát ĐTC bị phân tán, thiếu tập trung, nhiều quan chức từ Chính phủ (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài chính…) đến Quốc hội (Kiểm tốn nhà nƣớc), Hội đồng nhân dân cấp thực Trƣớc mắt, kiểm toán nhà nƣớc quan tra, tra tài 104 cần tăng cƣờng cơng tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, khơng khối lƣợng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vƣợt dự toán lớn Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm nhà thầu, tƣ vấn giám sát việc xác nhận toán khối lƣợng thiếu trung thực, không quy định Việc toán vốn đầu tƣ phải đƣợc tiến hành theo quy trình phƣơng thức tốn theo tiến độ thực Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm thủ trƣởng đơn vị quản lý ĐTC Cá nhân, tổ chức định đầu tƣ sai, gây lãng phí, thất phải bị xử phạt hành chính, cách chức truy cứu trách nhiệm Thứ hai, tăng cƣờng giám sát, phản biện kiểm tra, tố giác, xử lý kịp thời nghiêm khắc vi phạm ĐTC cơng cụ chế tài tài hành Mở rộng hình thức, nội dung cơng khai khắc phục cho đƣợc tình trạng cơng khai cịn mang tính hình thức nhƣ Kiên chống tham nhũng thực thƣờng xuyên trách nhiệm giải trình Đầu tƣ cơng Thứ ba, cơng khai thơng tin, quy trình, thủ tục, danh mục dự án vận động đầu tƣ, nâng cao hiệu chế “một cửa”, quy định rõ sách ràng buộc, chế tài nhà đầu tƣ không thực cam kết Việc công khai, minh bạch thông tin dự án Đầu tƣ cơng góp phần giúp quan định đầu tƣ nhận đƣợc thơng tin đóng góp, phản biện chuyên gia, xã hội từ xác định đƣợc đâu cơng trình cần thiết, đâu cơng trình chƣa cấp bách, mức chi phí đầu tƣ cho cơng trình hợp lý đƣa định đắn hơn, đảm bảo HQĐT Thứ tƣ, đề cao trách nhiệm giám sát Quốc hội cơng trình trọng điểm quốc gia, Hội đồng nhân dân dự án đầu tƣ địa bàn; tăng cƣờng giám sát cộng đồng, hoàn thiện chế để ngƣời dân kiểm tra công việc có liên quan đến ngân sách, đất đai, tài sản nhà nƣớc Hồn thiện hệ thống thơng tin, báo cáo; xây dựng số tài khóa phù hợp với thông lệ quốc tế Tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc với thông tin nguyên tắc, mục tiêu định hƣớng sách tài khóa, số liệu liên quan đến NSNN để mở rộng nâng cao phản biện sách cộng đồng xã hội 105 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ - Một là, Quốc Hội, Chính phủ cần đạo ngành liên quan việc hƣớng dẫn thi hành Luật Đầu tƣ cơng nhanh chóng, hiệu để Luật sớm phát huy vai trò thực tiễn Ban hành Luật Quy hoạch văn hƣơng dẫn làm sở cho việc rà soát chấn chỉnh công tác quy hoạch, quản lý triệt để việc tuân thủ quy hoạch - Hai là, xem xét sửa đổi bổ sung vấn đề phân cấp đầu tƣ Đặc biệt, sửa đổi chế định đầu tƣ theo hƣớng chủ thể định đầu tƣ phải chịu trách nhiệm cân đối nguồn lực cho đầu tƣ Siết chặt kỷ cƣơng việc sử lý vụ việc gây thất thốt, lãng phí đầu tƣ cơng để đảm bảo tinh thần thƣợng tôn pháp luật 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài - Một là, thực việc phân bổ ngân sách Trung ƣơng cho địa phƣơng theo giao đoạn (05 năm) để địa phƣơng chủ động bố trí ngân sách đầu tƣ công - Hai là, thực nghiêm công tác tra, kiểm tra chuyên ngành kế hoạch, tài để việc thực kế hoạch ngân sách địa phƣơng đảm bảo mục tiêu đề 3.3.3 Kiến nghị với Bộ kế hoạch đầu tư Trong việc quy hoạch chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh cần đảm bảo tính khả thi kế hoạch, quy hoạch Xác định trọng điểm đầu tƣ để đầu tƣ rứt điểm, có trọng tâm, trọng điểm Thực cách đắn quy hoạch, chiến lƣợc đƣợc phê duyệt Kiểm soát chặt từ khâu lập kế hoạch đầu tƣ - Hai là, tăng cƣờng công tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đầu tƣ công, giám sát ngƣời dân cộng đồng Các dự án đầu tƣ nên đƣợc theo dõi, đánh giá dựa kết Ngoài ra, cần thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tƣ, đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt; Nâng cao chất lƣợng công tác tra, kiểm tra để kịp thời phát xử lý sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tƣ công 106 - Ba là, thực đầy đủ, hiệu tám khâu quy trình quản lý đầu tƣ công - Bốn là, thu hút khu vực tƣ nhân tham gia đầu tƣ vào dự án phát triển kết cấu hạ tầng Đây giải pháp hiệu nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ công hiệu chiến lƣợc phát triển kinh tế dài hạn 107 KẾT LUẬN Với đề tài “Giải pháp hồn thiện quản lý đầu tƣ cơng Việt Nam”, luận văn thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề Luận văn tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án, tìm đƣợc khoảng trống để làm rõ cần thiết vấn đề nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận ĐTC, quản lý đầu tƣ công Việt Nam Những kết luận mà Luận văn rút gồm: Kinh nghiệm số quốc gia cho Việt Nam số học hữu ích vận dụng để nâng cao quản lý đầu tƣ công ĐTC cần phải đƣợc thực hài hịa với khung khổ sách phát triển kinh tế – xã hội cần đƣợc bổ trợ sách địi hỏi điều phối phối hợp hiệu quan liên quan Tính độc lập, khách quan thẩm định, đánh giá dự án Đầu tƣ công hạn chế đƣợc ảnh hƣởng mang tính trị, lợi ích nhóm, giảm tình trạng tham nhũng góp phần nâng cao HQĐT cơng Tình trạng thất thốt, lãng phí, đầu tƣ khơng hiệu cịn phổ biến nhiều yếu khâu quản lý đầu tƣ công Để nâng quản lý đầu tƣ cơng cần tăng cƣơng Quản lý, kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng ĐTC trọng tâm sách ĐTC nhằm nâng cao HQĐT công Tuân thủ triệt để quy hoạch, định đầu tƣ đồng với khả bố trí nguồn lực sở tiêu chí ƣu tiên, thực nghiêm túc kỷ luật tài khóa đảm bảo cho ĐTC đạt đƣợc hiệu Đồng thời, cần phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch kiểm tra, giám sát, phản biện độc lập Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân quan điểm nêu trên, Luận văn đề xuất đƣợc hệ thống giải nhƣ số kiến nghị cụ thể với hy vọng góp phần pháp cải thiện, nâng cao hồn thiện quản lý đầu tƣ cơng Việt Nam thời gian tới 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thành Tự Anh, Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công: Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Hà Nội, 2012 2.Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái, Đầu tư công: thực trạng tái cấu, NXB Từ điển Bách Khoa, 2010 3.Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, “Báo cáo đánh giá tác động Dự tháo luật đầu tư công”, Hà Nội, 2010 Bùi Quang Bình, “ Tái cấu trúc đầu tƣ cơng Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Tạp chí phát triển Kinh tế, số 258, tháng 4/2012 Nguyễn Thế Bính, “ 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu, thách thức học”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 22 (32), tháng 5-6/2015 Bộ tài chính, Thơng tư 09/2016/TT-BTC tốn dự án hồn thành thuộc nguồn NSNN, 2016 Nguyễn Đình Cung, “Cơ cấu lại nâng cao hiệu đầu tƣ nhà nƣớc- yêu cầu cấp bách tái cấu kinh tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tái cấu đầu tư công, 2011 Bùi Mạnh Cƣờng, “Nâng cao hiệu đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Lê Đăng Doanh, “Đầu tƣ khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc”, Kỷ yếu Hội thảo tái cấu Đầu tư công, Huế 2010 Nguyễn Thị Phú Hà, “Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu NSNN nhằm phục vụ nhu cầu phát triển Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, 2007 10 Quốc Hội, Luật đầu tư cơng 49/2014/QH13, 2014 11.Phạm Văn Hùng, Phan Thị Thu Hiền, Lƣơng Hƣơng Giang , “Đổi công tác quản lý hoạt động đầu tƣ nhằm thực tái cấu trúc đầu tƣ cơng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 177, 2012 12 Võ Thị Vân Khánh, “ Nâng cao hiệu quản lý đầu tƣ công”, Tạp chí 109 Ngân hàng, số 17, tháng 9/2011 13.Hà Linh, “Nâng cao hiệu đầu tƣ công: đổi phân cấp kết hợp với tăng cƣờng giám sát”, Tạp chí thơng tin tài chính, số tháng 3/2012 14 Ngô Thắng Lợi, “Tái cấu đầu tƣ công: kinh nghiệm thực tiễn số nƣớc khuyến nghị Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 2011 15 Lê Chi Mai, “ Đầu tƣ công: thách thức phía trƣớc”, Tạp chí Kho bạc, 2010 16 Hồ Sỹ Nguyên, “Giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ phát triển địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá”, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lƣợc phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Hà Nội, 2010 17 Nguyễn Minh Phong, “ Nâng cao hiệu đầu tƣ cơng Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 832, tháng 2/2012 16 Nguyễn Minh Phong, “Nhìn lại cắt giảm hiệu đầu tư theo tinh thần nghị 11/NQ-CP”, Tạp chí Ngân hàng số 20, tháng 10/2011 17 Nguyễn Minh Phong, Phối hợp sách để nâng cao hiệu đầu tƣ công, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tái cấu đầu tư công, 2011 18 Thủ tƣớng phủ, Quyết định 63/QĐ TTCP năm 2018 phê duyệt đề án cấu lại đầu tƣ công giai đoạn 2017-2020 định hƣớng đến năm 2025 19 Nguyễn Ngọc Sơn, Lƣơng Thanh Hà, “Tái cấu đầu tƣ công bối cảnh tái cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 2011 20 Nguyễn Đình Tài, Lê Thanh Tú, “Nâng cao hiệu đầu tƣ công Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, tháng 4/2010 21 Nguyễn Quang Thái, “Thắt chặt đầu tƣ công để kiềm chế lạm phát”, Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, số 8-2011 22 Nguyễn Quang Thái , “Quy hoạch phát triển cấu đầu tƣ công”, Kỷ yếu Hội thảo tái cấu đầu tư công, Huế 2010 23 Nguyễn Trọng Thản, “Một số ý kiến đổi chế đầu tƣ công Việt Nam ”, Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, số 3-2011 24 Đặng Văn Thanh, “ Tái cấu trúc đầu tƣ cơng dƣới giác độ KTNN”, 110 Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn, số 50-51.T1/2012 25 Tơ Trung Thành, Vũ Sỹ Cƣờng, “ Đánh giá quy mô cấu phân bổ vốn đầu tƣ công Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 213, tháng 3/2015 26 Vũ Nhữ Thăng, “ Đổi đầu tƣ công Việt nam giai đoạn 2011-2020”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tái cấu đầu tư cơng, 2011 27 Hồng Thị Chinh Thon cộng sự, “Tác động chi tiêu công đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Việt Nam, Bài nghiên cứu NC-19” Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Chính sách, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 28 Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ Lê Hoàng Phong, “Tác động đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 19 (29), tháng 11-12/2014 29 Cấn Quang Tuấn, “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng tập trung từ NSNN thành phố Hà Nội quản lý”, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2009 30 Nguyễn Thanh Tùng, Tái cấu trúc lĩnh vực đầu tƣ công Việt Nam: từ thực trạng đến giải pháp, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm tốn, số 5051.T1/2012 31 Nguyễn Ngọc Tuyến, “Đầu tƣ công: kết xu hƣớng tƣơng lai”, Tạp chí phát triển Kinh tế, tháng 1/2010 Tiếng Anh 32 Calderon and Serven , “The Effects of Infrastructure Development on Growth and Income Distribution”, Policy Research Working Paper 3400 Washington, DC, 2004 33 Devarajan, Swaroop, and Zou, “The Composition of Public Expenditure and Economic Growth”, Journal of Monetary Economics, 1996 34 Easterly, The Elusive Quest for Growth: Economists’ Adventures and Misadventures in the Tropics, London, 2001 35 Easterly and Rebelo, “Fiscal Policy and Economic Growth: An Empirical 111 Investigation”, Journal of Monetary Economics 32, 1993 36 Fan, Jitsuchon and Methakunnavut , “The Importance of Public Investment for Reducing Rural Poverty in Middle-Income Countries: The Case of Thailand” Washington, DC 2004 37 Kato, “Government deficit, public investment, and public capital in the transition to an aging Japan”, Journal of Economics 16, 2002 the Japanese and International PHỤ LỤC Phụ lục 1: TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÁC LĨNH VỰ ĐẦU TƢ THEO HÌNH THỨC BOT, BTO, BT VÀ BOT KẾT HỢP BT ( 2017 ) Đơn vị: tỷ đồng BT Cơ quan TT Địa phƣơng Bộ, ngành Bộ, ngành, địa phƣơng BOT Nội dung Tổng số Giao thông Nƣớc Chất thải rắn Điện KCN, KCX, khác trƣờng Môi Cộng Giao thông Nƣớc Chất thải rắn Điện KCN, KCX, khác Môi trƣờng Cộng Giao thông Nƣớc Chất thải rắn Điện KCN, KCX, khác trƣờng Môi Cộng 150 15 195.198 301 90.537 20 22 211 11.990 26.103 324.129 TVĐT Tổng số TVĐT BTO Tổng số TVĐT Tổng số 55 13 16 120.077 889 22.763 137234 6.829 90 58 287.792 132.933 132.933 253.010 889 6.829 420.725 150 195.198 58 113 20 22 211 301 11.990 26.103 324.129 16 148 BT + BOT TVĐT 418 19 159.331 3.300 500 22 22.616 918 42 185.247 4.500 418 20 4.500 163.831 500 918 22 43 3.300 22.616 189.747 Tổng cộng Tổng số 225 28 59 22 345 59 59 284 28 59 22 404 Phụ lục 2: TỔNG HỢP CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ CƠNG TT Văn Trích yếu Ngày/TrạngThái Phê duyệt Đề án Cơ cấu lại đầu tƣ Ban hành: 12/01/2018 Quyết định số 63/QĐ-TTg công giai đoạn 2017 - 2020 định Hiệu lực: 12/01/2018 hƣớng đến năm 2025 Trạng thái: Đang có hiệu lực Quyết định giao kế hoạch đầu tƣ Ban hành: 29/08/2017 Quyết định số 1291/QĐ- trung hạn vốn ngân sách nhà nƣớc Hiệu lực: 29/08/2017 TTg (bao gồm vốn trái phiếu Chính phủ) Trạng thái: Đang có hiệu lực giai đoạn 2016 - 2020 (đợt 2) Ban hành: 29/08/2017 Quyết định số 1292/QĐ- Giao kế hoạch đầu tƣ vốn ngân Hiệu lực: 29/08/2017 TTg sách trung ƣơng năm 2017 (đợt 3) Trạng thái: Đang có hiệu lực Nghị số 70/NQ-CP Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Ban hành: 03/08/2017 đẩy nhanh tiến độ thực giải Hiệu lực: 03/08/2017 ngân kế hoạch vốn đầu tƣ công Trạng thái: Đang có hiệu lực Quy định chế độ báo cáo việc lập, Ban hành: 25/04/2017 Thông tƣ số 03/2017/TT5 theo dõi đánh giá thực kế Hiệu lực: 15/06/2017 BKHĐT hoạch đầu tƣ cơng Trạng thái: Đang có hiệu lực Nghị 26/2016/QH14 Ban hành: 10/11/2016 số Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn Hiệu lực: 10/11/2016 giai đoạn 2016-2020 Trạng thái: Đang có hiệu lực Quy định chế độ Báo cáo trực tuyến quản lý vận hành Hệ thống Ban hành: 29/09/2016 Thông tƣ số 13/2016/TT7 thông tin giám sát, đánh giá đầu Hiệu lực: 20/11/2016 BKHĐT tƣ chƣơng trình, dự án đầu tƣ sử Trạng thái: Đang có hiệu lực dụng vốn Nhà nƣớc Nghị số 73/NQ-CP Phê duyệt Chủ trƣơng đầu tƣ Ban hành: 26/08/2016 Chƣơng trình mục tiêu giai đoạn Hiệu lực: 26/08/2016 2016-2020 Trạng thái: Đang có hiệu lực Nghị số 60/NQ-CP Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Ban hành: 08/07/2016 đẩy nhanh tiến độ thực giải Hiệu lực: 08/07/2016 ngân kế hoạch vốn đầu tƣ cơng năm Trạng thái: Đang có hiệu lực 2016 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ 08/2016/TT-BTC ngày Ban hành: 30/06/2016 Thông tƣ số 108/2016/TT- 18/01/2016 Bộ Tài quy 10 Hiệu lực: 01/07/2016 BTC định quản lý, toán vốn đầu Trạng thái: Đang có hiệu lực tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc Hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Ban hành: 28/06/2016 Thơng tƣ số 06/2016/TT11 ngày 14/02/2015 Chính phủ Hiệu lực: 20/09/2016 BKHĐT đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng Trạng thái: Đang có hiệu lực tƣ Giao kế hoạch đầu tƣ vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tƣ nhƣng chƣa Ban hành: 27/04/2016 12 Quyết định số 693/QĐ-TTg đƣa vào cân đối ngân sách nhà Hiệu lực: 27/04/2016 nƣớc năm 2016 Bộ: Công Trạng thái: Đang có hiệu lực Thƣơng, Thơng tin Truyền thông 13 Nghị định 136/2015/NĐ-CP Ban hành: 31/12/2015 số Hƣớng dẫn thi hành số điều Hiệu lực: 15/02/2016 Luật Đầu tƣ cơng Trạng thái: Đang có hiệu lực Ban hành: 18/12/2015 Thông tƣ số 22/2015/TT- Quy định mẫu báo cáo giám sát 14 Hiệu lực: 18/12/2015 BKHĐT đánh giá đầu tƣ Trạng thái: Đang có hiệu lực Ban hành: 30/09/2015 Nghị định số 84/2015/NĐ- Nghị định giám sát đánh giá 15 Hiệu lực: 20/11/2015 CP đầu tƣ Trạng thái: Đang có hiệu lực 16 Ban hành: 10/09/2015 Nghị định số 77/2015/NĐ- Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn Hiệu lực: 01/11/2015 CP năm Trạng thái: Đang có hiệu lực Nghị định số 59/2015/NĐ17 Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng CP 18 Chỉ thị số 07/CT-TTg 19 Ban hành: 18/06/2015 Hiệu lực: 05/08/2015 Trạng thái: Đang có hiệu lực Về tăng cƣờng biện pháp xử lý Ban hành: 30/04/2015 nợ đọng xây dựng nguồn Hiệu lực: 30/04/2015 vốn đầu tƣ cơng Trạng thái: Đang có hiệu lực Ban hành: 14/02/2015 Nghị định số 15/2015/NĐ- Đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng Hiệu lực: 10/04/2015 CP tƣ Trạng thái: Đang có hiệu lực 20 Chỉ thị số 23/CT-TTg Ban hành: 05/08/2014 Lập kế hoạch đầu tƣ công trung hạn Hiệu lực: 05/08/2014 năm 2016 - 2020 Trạng thái: Đang có hiệu lực 21 Luật số 49/2014/QH13 Luật Đầu tƣ công Ban hành: 18/06/2014 Hiệu lực: 01/01/2015 Phụ lục 3: Tình trạng thất thốt, lãng phí từ kết tra, kiểm tra toàn diện việc quản lý, sử dụng vốn ĐTC năm 2017 Stt I Nguyên nhân Hệ số Ở Trung ương - Điều chỉnh tăng giá trị dự án phải so với định phê duyệt ban đầu 21.316 tỷ đồng; Thiếu sót khâu chuẩn bị đầu tƣ - Bổ sung giá trị hạng mục thiếu thiết kế 11.533 tỷ đồng; - Trƣợt giá tăng thời gian thực dự án thay đổi, kéo dài làm tăng giá trị vật liệu… 27.887 tỷ đồng; - Có Bộ có tới 12 dự án chƣa có quy hoạch, 09 dự án khơng nằm quy hoạch nhƣng đƣợc phê duyệt, triển khai thi công với tổng mức đầu tƣ Phê duyệt dự án 14.638 tỷ đồng, gây nợ đọng xây dựng tổng số chƣa không tiền 673 tỷ đồng; nằm hoạch quy - Có Bộ 99 dự án đƣa vào khai thác nhƣng chƣa phê toán với tổng số tiền duyệt dự án 102.729,37 tỷ đồng 16 dự án hoàn thành đƣa vào chƣa rõ nguồn vốn khai thác từ nhiều năm nhƣng chƣa toán đƣợc mất, không đủ hồ sơ với tổng giá trị thực 7.194,608 tỷ đồng Có Bộ tổng mức đầu tƣ phải điều chỉnh thiết bị không phù hợp 94,8 tỷ đồng; tự bổ sung hạng Không quản lý chặt chẽ thiết kế sở mục, dự án không với định phê duyệt 198 tỷ đồng; quan tƣ vấn thiết kế tính tốn sai suất đầu tƣ 2.154 tỷ đồng; thay đổi quy mô dự án không với định phê duyệt làm tăng tổng mức đầu tƣ 25.767 tỷ đồng Stt Nguyên nhân Lựa chọn nhà thầu tƣ vấn khảo sát, thiết kế thi công chƣa tốt, nhà thầu xây lắp lực Hệ số Có Bộ cịn 34 dự án phải điều chỉnh thiết kế, thời gian xây dựng kéo dài, vốn đầu tƣ chƣa đƣợc giải ngân theo kế hoạch, phải thay đổi tổng mức đầu tƣ, cấu vốn đầu tƣ, 05 dự án phải dừng thi công gây lãng phí vốn Có dự án nhóm C kéo dài tới 10 năm, nhóm B kéo dài tới 15 năm; theo quy định dự án Thời gian thực dự án cịn kéo dài nhóm C phải hồn thành năm, dự án nhóm B phải hồn thành năm (các Bộ, ngành có tổng số 165 dự án chậm kéo dài thời gian thực hiện) Kiến nghị thu hồi NSNN 1.122,012 tỷ đồng, Số tiền vi phạm phát giảm trừ toán 1.425,016 tỷ qua tra, đồng kiến nghị xử lý khác 2.216,200 tỷ đồng kiến nghị xử lý kinh tế Ở địa phương II Các sai phạm lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh dự án Số tiền sai phạm 280 tỷ đồng 789 dự án Sai phạm lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tƣ Số tiền sai phạm 248 tỷ đồng 272 dự án Sai phạm nợ đọng xây dựng Sai phạm khác Số tiền sai phạm 1.869 tỷ đồng 1.527 dự án Số tiền 791,664 tỷ đồng 2.324 dự án Số tiền vi phạm Kiến nghị thu hồi NSNN 123,633 tỷ đồng; phát qua giảm trừ giá trị toán 128,638 tỷ đồng tra, kiến nghị xử lý xử lý khác 2.937,294 tỷ đồng kinh tế 11 ... luận quản lý đầu tƣ công Chƣơng 2: Thực trạng quản lý đầu tƣ công Việt Nam Chƣơng 3: Các giải pháp tăng cƣờng quản lý đầu tƣ công Việt Nam đến năm 2025 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU... trạng quản lý đầu tƣ công Việt Nam + Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý đầu tƣ công Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quản lý đầu tƣ công Việt Nam -... lý quản lý đầu tƣ cơng Việt Nam thực trạng quy trình quản lý đầu tƣ công Việt nam để thấy đƣợc ƣu điểm tồn đầu tƣ cơng Việt Nam Qua luận văn định hƣớng quan điểm quản lý đầu tƣ công Việt Nam

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w