Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC LÊ NGUYỄN THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI GÂY RA BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC LÊ NGUYỄN THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI GÂY RA BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Quang Thành HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu “Đánh giá tác động thiên tai gây BĐKH đến sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” hoàn thành tháng 12 năm 2014 Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Bùi Quang Thành trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa Sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới dự án “Nghiên cứu thủy tai biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương Khu vực Bắc Trung Bộ - Việt Nam (CPIS)” GS TS Phan Văn Tân làm chủ nhiệm Tác giả thu nhiều kiến thức kết từ dự án Trong luận văn, tác giả có sử dụng kết từ Dự án “Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả phục hồi trước Biến đổi khí hậu cộng đồng ven biển Việt Nam – Dự án PRC (MCD 46)” Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả MỤC LỤC năm 2014 MỤC LỤC……………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ……………………………………………………… … MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… Dự kiến đóng góp đề tài…………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 10 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… 10 Nguồn số liệu………………………………………………………………… 10 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu……………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn ……………………………………………………… 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ BĐKH VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN……………………………………………………………………………………… 12 I.1 Một số khái niệm…………………………………………………………………… 12 I.1.1 Sinh kế bền vững…………………………………………………………… 12 I.1.2 Quan điểm tính dễ bị tổn thương……………………………………… 16 I.1.3 Khái niệm thích ứng…………………………………………………… … 18 I.1.4 Khái niệm GIS……………………………………………………………… 18 I.2 Tổng quan nghiên cứu BĐKH sinh kế người dân…………………………… 19 I.2.1 Các nghiên cứu BĐKH giới Việt Nam……………………… 19 I.2.2 Tổng quan nghiên cứu sinh kế người dân giới Việt Nam … 21 CHƯƠNG II: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU……… 26 II.1 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………… 26 II.2 Khung khái niệm…………………………………………………………………… 28 II.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 30 II.3.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu………………………………… 30 II.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa…………………………………… 31 II.3.3 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………… 32 II.4 Địa bàn nghiên cứu……………………………………………………………… 32 II.4.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………………… 32 II.4.2 Hiện trạng kinh tế, xã hội……………………………………………… 35 II.4.3 Cơ sở hạ tầng vấn đề khác……………………………………… 35 II.4.4 Tiềm phát triển du lịch khu vực…………………………… 37 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………… 39 III.1 Tác động BĐKH tới tượng thiên tai xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định………………………………………………………………………… 39 III.1.1 Đánh giá tình hình bão khu vực Đơng Bắc Bộ…………………… 39 III.1.2 Các biểu thiên tai năm qua huyện Giao Thủy, Nam Định 41 III.2 Đặc điểm thực trạng sinh kế xã Giao Xuân……………………………………… 44 III.2.1 Thực trạng sinh kế xá Giao Xuân……………………………………… 44 III.2.2 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức……………………… 54 III.3 Tác động thiên tai tới sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định……………………………………………………………………………… 57 III.3.1 Các biểu tác động thiên tai tới hoạt động sinh kế người dân… 57 III.3.2 Các tác động thiên tai tới sinh kế cộng đồng……………………… 59 III.3.3 Đánh giá mức độ tác động thiên tai tới hoạt động sinh kế………… 60 III.3.4 Phân tích ảnh hưởng thiên tai khả chống chịu cộng đồng trước loại hình thiên tai……………………………………………………… 62 III.4 Đánh giá lực thích ứng người dân địa phương thông qua nguồn vốn sinh kế………………………………………………………………………………… 65 III.4.1 Đánh giá nguồn vốn………………………………………………… 65 III.4.2 Lựa chọn sinh kế hộ………………………………………………… 71 III.4.3 Nhận thức cộng đồng vê ftasc động khả ứng phó BĐKH… 73 III.5 Những giải pháp cải thiện sinh kế người dân trước tác động thiên tai gây nên BĐKH………………………………………………………………………… 75 III.5.1 Các biện pháp ứng phó thực hiện………………………………… 76 III.5.2 Các giải pháp thích ứng với BĐKH phát triển sinh kế bền vững… 77 III.6 Sử dụng GIS việc đánh giá sơ tính dễ bị tổn thương gây thiên tai tới sinh kế người dân……………………………………………………………………… 79 III.6.1 Ứng dụng GIS việc đánh giá sơ tính dễ bị tổn thương gây thiên tai tới sinh kế người dân……………………………………………………… 79 III.6.2 Sử dụng WebGis việc tính tốn số dễ bị tổn thương…… 80 III.6.3 Kết quả………………………………………………………………… 84 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG 85 86 Bảng 2.1 Cơ cấu dân số lao động xã Giao Xn…………………… Bảng 3.1: Trình độ chun mơn người nuôi trồng thủy sản…… 35 44 Bảng 3.2: Các chi phí đầu tư lớn ban đầu - tài sản cố định 45 Bảng 3.3: Các khoản chi phí ni trồng hộ 46 Bảng 3.4: Sản phẩm thu hoạch hộ thuộc xã Giao Xuân 47 Bảng 3.5: Trình độ chun mơn hộ chăn nuôi 48 Bảng 3.6: Chi phí hộ đầu tư ban đầu - tài sản cố định 49 Bảng 3.7: Trình độ chuyên môn hộ trồng trọt…………………… 50 Bảng 3.8: Chi phí hộ đầu tư ban đầu - tài sản cố định 51 Bảng 3.9: Các khoản chi phí trồng trọt……………………………………… 52 Bảng 3.10: Tổng sản phầm năm 2010 hộ trồng trọt……………… 52 Bảng 3.11: Các ngành nghề khác hộ có hoạt động sinh kế khác…… 53 Bảng 3.12: Hồ sơ thiên tai…………………………………………………… 57 Bảng 3.13: Đánh giá mức độ tác động hiểm họa thiên nhiên……… 61 Bảng 3.14: Vai trò nguồn vốn…………………………………… Bảng 3.15: Nguồn hội để tiếp cận nguồn vốn…………………… 65 70 Bảng 3.16: Các hoạt động kinh tế địa bàn xã bị ảnh hưởng bất lợi nhiều xảy tượng thời tiết cực đoan……………………………… 73 Bảng 3.17: Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật cần phải nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất cộng đồng xảy tượng thời tiết cực đoan 74 Bảng 3.18: Các giải pháp ứng phó với hiểm họa thiên nhiên 77 Bảng 3.19: Chuẩn hóa biến số 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khung sinh kế nông thôn bền vững Scoones (1998) 16 Hình 1.2: Khung Sinh kế bền vững DFID (2001) Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xã Giao Xuân…………………………………………… 17 31 Hình 3.1: Số lần xuất bão từ năm 1962-2010………………………… 39 Hình 3.2 : Số lượng bão theo thống kê từ năm 1962-2010…………… 40 Hình 3.3: Tỷ lệ % cấp bão…………………………………………………… 40 Hình 3.4: Thống kê cấp bão khoảng thời gian từ 1962 – 2010 41 Hình 3.5 Lựa chọn phát triển sinh kế tương lai………………………… 71 Hình 3.6 Lý lựa chọn hướng phát triển sinh kế…………………………… 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu làm thiên tai nước ta có chiều hướng ngày phức tạp, gia tăng nhiều so với thập kỷ trước quy mô chu kỳ lặp lại kèm theo đột biến khó lường Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt Trong 65 năm qua, thiên tai xảy hầu hết khu vực nước, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng, kinh tế, xã hội tác động xấu đến môi trường, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế quốc dân, chí cịn tác động mạnh đến sinh kế nhóm dân cư nghèo sinh sống khu vực nông thôn Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định địa điểm chịu ảnh hưởng thiên tai nước ta Bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu tác động không nhỏ đến khu vực Mùa mưa bão địa bàn huyện thường xẩy vào tháng đến tháng năm, nhiều tháng Tuy nhiên, năm gần bão xuất có nhiều thay đổi so với trước, cụ thể: gió bão lớn kèm theo mưa lớn hơn, có lúc nhiều bão liên tục thời gian ngắn (điều trước hiếm) Tác động chủ yếu bão gây nhiều thiệt hại hoạt động sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản người dân Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế người dân khu vực Hiện nay, bối cảnh BĐKH diễn biến ngày phức tạp, cần đánh giá tác động thiên tai gây BĐKH tới sinh kế người dân khu vực Từ đề xuất giải pháp phù hợp giúp người dân thích ứng với BĐKH, hướng tới phát triển sinh kế bền vững Với lý trên, đề tài chọn với tên “Đánh giá tác động thiên tai gây BĐKH đến sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” nhằm đánh giá tác động thiên tai gây BĐKH hoạt động sản xuất khả thích ứng người dân trước tác động đó; ứng dụng GIS xây dựng cơng cụ thành lập đồ tính dễ bị tổn thương khu vực nghiên cứu, từ tạo sở cho việc đề xuất giải pháp hợp lý để cải thiện sinh kế cho hộ gia đình trước diễn biến ngày phức tạp BĐKH Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp số liệu tượng thiên tai huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định năm gần đây; - Phân tích theo nhận định người dân tần suất, mức độ tác động dấu hiệu cảnh báo thiên tai hoạt động sản xuất người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; - Đánh giá lực thích ứng người dân trước tác động thiên tai; - Sự tham gia cộng đồng việc sử dụng GIS để đánh giá sơ tổn thương thiên tai tới sinh kế người dân Dự kiến đóng góp đề tài - Ý nghĩa khoa học Luận văn tổng hợp số liệu để đánh giá mức độ tác động tượng thiên tai theo quan điểm người dân địa phương Luận văn sử dụng khái niệm, tiêu chí đánh giá sinh kế bền vững khung khái niệm sinh kế bền vững để tìm hiểu đánh giá lực thích ứng người dân trước tác động tượng thiên tai Đồng thời, luận văn áp dụng xây dựng công cụ sử dụng GIS để người dân đánh giá sơ tổn thương thiên tai tới sinh kế người dân khu vực - Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích cách khoa học, luận văn hy vọng mơ tả đầy đủ thay đổi tượng thiên tai gia tăng BĐKH, tác động tượng thiên tai đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, hoạt động sinh kế khác, thu nhập người dân khu vực nghiên cứu, nhận biết kinh nghiệm kiến thức địa mà người dân khu vực nghiên cứu áp dụng việc ứng phó trước tác động Đồng thời miêu tả tham gia cộng đồng việc sử dụng công cụ GIS việc đánh giá sơ tổn thương thiên tai tới sinh kế người dân 10 cần phải nâng cấp sửa chữa sau: Bảng 3.17: Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật cần phải nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất cộng đồng xảy tượng thời tiết cực đoan TT Cơ sở hạ tầng Không cần nâng cấp Tỷ lệ (%) Cần nâng cấp Tỷ lệ (%) Đường giao thơng nối xã với bên ngồi 24 23,76 77 76,24 Đường giao thông lại xã 13 12,87 88 87,13 Đê biển 23 22,77 78 77,23 Đường lại vùng nuôi thủy sản 46 45,54 55 54,46 Hệ thống điện 45 44,55 56 55,45 Hệ thống thủy lợi 42 41,58 59 58,42 Hệ thống nước sinh hoạt 6,93 94 93,07 Cảng biển, nơi đậu tàu thuyền 86 85,15 15 14,85 Hệ thống thông tin, điện thoại 73 72,28 28 27,72 10 Hệ thống trường học, y tế 33 32,67 68 67,33 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ xã Giao Xuân, 2011 (Dự án Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả phục hồi trước BĐKH Cộng đồng ven biển Việt Nam) - Đối với hệ thống đường giao thơng nối xã với bên ngồi (đường giao thơng liên xã): 76,24% người cho cần thiết phải nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt cộng đồng xảy tượng thời tiết cực đoan; Có 23,76% người cho khơng cần nâng cấp - Đối với đường giao thông lại xã: có 87,13% người cho cần phải nâng cấp 12,87% người cho không cần nâng cấp - Đối với đê biển: có 77,23% người cho cần thiết phải nâng cấp, 22,77% người cho chưa cần thiết - Đối với hệ thống đường lại khu nuôi trồng thuỷ sản: đa phần cho cần nâng cấp - Đối với hệ thống điện: có 30,25% người có ý kiến cho cần nâng cấp - Đối với hệ thống thuỷ lợi: có 58,4% có ý kiến, hệ thống nước sinh hoạt 93,1% có ý kiến, cảng biển nơi đậu tàu thuyền có 14,85% ý kiến, hệ thống thơng tin, điện thoại có 27,7% ý kiến hệ thống trường học, trạm y tế có 67,3% ý kiến cho cần 75 nâng cấp Như theo thứ tự ưu tiên hệ thống nước sinh hoạt theo kết điều tra cần thiết phải nâng cấp Tiếp theo đường giao thông lại xã, thứ đê biển, thứ tư hệ thống đường giao thông nối xã với bên thứ hệ thống trường học, trạm y tế III.5 Những giải pháp cải thiện sinh kế người dân trước tác động thiên tai gây nên BĐKH III.5.1 Các biện pháp ứng phó thực - Đã thơng tin, cảnh báo cho người dân trước có bão - Người dân thực biện pháp phòng tránh quan chức hướng dẫn như: chằng, chống nhà cửa, dùng nilon che bảo vệ mạ gieo Các biện pháp ứng phó thực cụ thể sau: Năm Thảm họa 1961 Bão 1983 Bão Bão số Rét đậm Sét Bão Lụt Bão số (gây lụt) 1974 1975 1979 1985 1986 Bão số 1962 Bão số Bão C Cơ chế ứng phó - Chằng chống nhà cửa - Có thơng tin bão từ đài truyền trung ương, có 5-10% người dân nghe được, không phổ biến lại cho hàng xóm - Khơng có hỗ trợ Khơng có biện pháp ứng phó Chui vào đống rơm rạ, bể nước để tránh bão HTX mua mạ cho dân Khơng có biện pháp ứng phó Có lực lượng xung kích thường trực cứu hộ Bất ngờ, khơng kịp ứng phó Chằng chống nhà cửa Đã có quan tâm quyền Đã có thơng tin từ truyền địa phương Đã có chuẩn bị nhân dân Đã có hỗ trợ chăn cho nhà bị đổ Chằng chống nhà cửa, dự trữ lương thực Thông tin hạn chế - Chỉ thông báo miệng - Chưa có thơng tin dự báo thời tiết Chính quyền chưa hỗ trợ Nhân dân tự chằng chống nhà cửa 76 Chưa có thơng tin 1990 1996 Sét Bão số Khơng có biện pháp ứng phó Chằng chống nhà cửa 2003 Lụt Bất ngờ, khơng kịp ứng phó 2005 Lụt Sơ tán đến điểm an toàn Bão số Khơng có biện pháp ứng phó Bão số - Sơ tán đến nơi an tồn - Có đạo đảng, quyền địa phương 2008 2009 2010 2012 Hạn hán kéo dài Khơng có hỗ trợ tháng - Người dân tập trung gieo lại mạ Dịch vàng lùn Hỗ trợ nhà nước xoắn (lúa) - Là bệnh phát sinh nên khơng có thuốc đặc trị - Dịch bệnh - Nhà nước hỗ trợ lần phun thuốc diệt rầy, sau dân tự lo - Nhà nước hỗ trợ 100% số hộ bị thiệt hại Dịch vàng lùn Nhà nước hỗ trợ 14kg/sào, tiền 220000/mẫu xoắn (14.000/sào) - Hỗ trợ thuốc trừ rầy cho vụ sau Dịch bệnh vàng Có đạo xã huyện phun trừ không lùn xoắn hiệu Rét đậm rét hại Có biện pháp phủ nilon cho mạ theo hướng dẫn kéo dài 38 ngày Ban nông nghiệp HTX - Rét đậm, hại - Không hỗ trợ - Mua giống nơi trồng lại Bão Sơn Tinh Đài truyền xã thông báo trước ngày Nhân dân tập trung thu hoạch hoa màu, lúa Nhân dân có biện pháp phịng chống bão - Đã thơng báo cho người đánh bắt biển - Chủ quan, bị động Bão số - Có thơng báo thiếu xác - Nhân dân chằng chống nhà cửa - chưa có hỗ trợ cấp Bão Sơn Tinh Chủ quan theo dự báo Thơn xóm hỗ trợ dựng lại nhà Nhà nước tổng hợp thiệt hại 77 III.5.2 Các giải pháp thích ứng với BĐKH phát triển sinh kế bền vững a Xác định giải pháp ứng phó với hiểm hoạ thiên nhiên Bảng 3.18: Các giải pháp ứng phó với hiểm họa thiên nhiên Vấn đề Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Trồng trọt Dịch vụ Khó khăn - Kỹ thuật - Giống vốn - Vật tư - Bị động trước hiểm họa - Chi phí tăng cao - Khó khăn giải pháp ứng phó - Giống chưa phù hợp - Bị động trước hiểm họa - Chi phí tăng cao - Giải pháp ứng phó - Giống Giải pháp - Nâng cao lực kỹ thuật - Đề nghị đơn vị hỗ trợ vay vốn - Tăng cường dự báo - Tăng cường sở vật chất - Lựa chọn giống phù hợp - Tăng vốn đầu tư - Tăng cường dự báo - Tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật - Lựa chọn giống phù hợp - Tăng vốn đầu tư - Không ảnh - Không ảnh hưởng nhiều hưởng nhiều Ai thực Nguồn lực - Chủ hộ, trang - Chi cục thú y trại - Cộng đồng - Ngân hàng - Các quan quản lý nhà khoa học - Chủ hộ - Các quan nhà nước - Cộng đồng - Ngân hàng, sở tín dụng - Cơ quan nhà - Nhà nước nước, nhà - Cộng đồng quản lý, nhà - Ngân hàng khoa học - Chủ hộ - Không ảnh - Không ảnh hưởng nhiều hưởng nhiều Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ xã Giao Xuân, 2011 (Dự án Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả phục hồi trước BĐKH Cộng đồng ven biển Việt Nam) Như xét phần trên, khó khăn mà người dân gặp phải sinh kế chăn nuôi kỹ thuật, giống, vốn vật tư thiết bị phục vụ chăn ni Để khắc phục khó khăn nói trên, giải pháp nâng cao lực cho cộng đồng kỹ thuật chăn nuôi đề nghị quan, đơn vị có chức hỗ trợ giống vốn Đối tượng chủ trang trại, người nông dân hay động nguồn lực ngân hàng để huy động vốn, Chi cục thú y hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng tự tương trợ lẫn Đối với sinh kế ni trồng thuỷ sản khó khăn đặt bị động trước hiểm họa thiên nhiên, chi phí ni trồng tăng cao, khó khăn giải pháp ứng 78 phó khó khăn giống chưa phù hợp thống đưa giải pháp cần tăng cường dự báo hiểm hoạ thiên nhiên, tăng cường hệ thống sở vật chất, lựa chọn giống phù hợp tăng vốn đầu tư Đối tượng thực quan quản lý, nhà khoa học phối hợp với chủ hộ nuôi trồng thuỷ sản Còn nguồn lực cần huy động để thực cần có hỗ trợ quan nhà nước, cộng đồng, ngân hàng sở tín dụng Đối với sinh kế trồng trọt: khó khăn gặp phải bị động trước hiểm họa thiên nhiên, chi phí trồng trọt tăng cao, khó khăn giải pháp ứng phó khó khăn giống phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu Giải pháp khắc phục cho khó khăn đặt cần tăng cường hệ thống cảnh báo, dự báo trước tượng thời tiết cực đoan, tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật, tăng vốn đầu tư lựa chọn giống phù hợp Người thực giải pháp quan nhà nước, nhà quản lý, nhà khoa học chủ hộ Về nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng ngân hàng b Yêu cầu nhóm gia đình hộ gia đình - Tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngư dân người nghèo xã ven biển nhiệm vụ vơ có ý nghĩa việc giảm tác động, khai thác người dân địa phương xã ven biển lên hệ sinh thái rừng ngập mặn Nhận thức rõ điều này, năm qua UBND xã phối hợp với tổ chức tiến hành hoạt động nhằm phát triển sinh kế - Du lịch sinh thái cộng đồng, hay hoạt động để thúc đẩy việc khai thác nuôi trồng thủy sản bền vững Ngồi cịn có hoạt động nhằm nâng cao lực kinh doanh cho người dân, hay tăng cường hiệu hoạt động tín dụng nhỏ + Nhằm hỗ trợ người dân địa phương sử dụng hiệu đồng vốn, lấy ngắn nuôi dài, thực tiểu dự án đa dạng hóa sinh kế + Tổ chức thành nhóm, hội - Hoạt động khảo sát, hướng dẫn hộ tham gia, tập huấn lý thuyết hướng dẫn làm chuồng trại, ủ phân chuyên gia thực - Các nhóm hộ gia đình tổ chức lại thành nhóm nhằm hỗ trợ, giúp đỡ gia đình, thành viên nhóm nhóm khác việc phịng chống, ứng phó thích ứng với cố có thiên tai xảy 79 - Ứng phó với biến đổi khí hậu nhiệm vụ tồn xã hội Vì cần hỗ trợ huy động cộng đồng, hộ gia đình tham gia tích cực xây dựng, vận hành quản lý cơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu, nhân rộng phổ biến kinh nghiệm mơ hình ứng phó với biến đổi khí hậu c Các đề xuất giải pháp giảm nhẹ rủi ro - Kịp thời thơng tin, cảnh báo tình hình thiên tai đến hộ gia đình, giải pháp nâng cấp hệ thống truyền xã phủ khắp xóm, xóm 02 cụm loa để 100% người dân nghe thông tin cảnh báo thiên tai - Trang bị trang thiết bị ứng phó với thiên tai phao cứu sinh, áo phao thuyền đánh bắt cá hộ ni trồng thuỷ sản có chịi canh gác biển - Nâng cao nhận thức phòng ngừa, giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho cán chủ chốt xã, xóm người dân tập huấn kiến thức giảm nhẹ rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu cho cán chủ chốt xã, xóm, giáo viên, học sinh hộ gia đình dễ bị tổn thương; - Củng cố, nâng cao kỹ cho lực lượng cứu hộ, đặc biệt cho thành viên cứu hộ xóm lớp tập huấn cứu hộ, sơ cấp cứu cho thành viên đội cứu hộ xã, xóm; cho giáo viên học sinh III.6 Sử dụng GIS việc đánh giá sơ tính dễ bị tổn thương gây thiên tai tới sinh kế người dân III.6.1 Ứng dụng GIS việc đánh giá sơ tính dễ bị tổn thương gây thiên tai tới sinh kế người dân GIS hữu dụng để quản lý thiên tai việc đánh giá, phân tích dự báo tạo nhận thức chung thiên tai với GIS web Bằng cách sử dụng GIS, đánh giá sơ tính dễ bị tổn thương khu vực thiên tai gây nên Các đồ tính dễ bị tổn thương tổ hợp hợp thành thể thống nhờ phương pháp thông tin địa lý (chồng xếp đồ…) kỹ thuật đa tiêu chuẩn Nó đưa đến lợi ích việc thể tác động tổng hợp trực quan, phân bố không gian theo mức độ khác tác động môi trường tiêu cực tiềm ẩn, Các đồ dễ bị tổn thương hỗ trợ việc đề xuất biện pháp giảm nhẹ để ngăn ngừa giảm thiệt hại xác thích hợp Các thông tin thay đổi theo thời gian cập nhật nhanh chóng 80 Phương pháp trình bày cơng cụ hữu ích cho nhà phân tích sách quan tâm đến làm để đảm bảo thích nghi cho người dân trước tác động thiên tai Cộng đồng dân cư sử dụng đồ để đánh giá sơ tính dễ bị tổn thương thiên tai gây tới khu vực sinh sống Từ đây, người dân cảnh báo sớm tác động thiên tai có biện pháp ứng phó kịp thời Như vậy, người dân cung cấp thông tin nhanh chóng Khơng nhà quản lý mà người dân (những người bị ảnh hưởng thiên tai) tham gia, góp ý kiến vào việc hoạch định sách Các nhà quản lý lên kế hoạch có phương án quản lý phù hợp Để trả lời câu hỏi “làm nào?”, hệ thống hỗ trợ định cần thiết, hệ thống xây dựng tảng GIS Việc phổ biến nhanh chóng thơng tin thiên tai đến công chúng thông qua internet cách hiệu công tác truyền thông cảnh báo thiên tai III.6.2 Sử dụng công cụ WebGis việc tính tốn số dễ bị tổn thương Luận văn tham khảo tài liệu hướng dẫn phương pháp xây dựng đồ dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu UNDP Trong đó, phát triển cơng cụ giúp cộng đồng (cụ thể nghiên cứu khu vực huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam Định) dễ dàng sử dụng việc đánh giá sơ tính dễ bị tổn thương khu vực sinh sống Từ đó, cộng đồng có biện pháp ứng phó, giảm thiểu tác động thiên tai tới sinh kế Phương pháp áp dụng cách tiếp cận lý thuyết để xây dựng số dễ bị tổn thương dựa quan điểm cho dễ bị tổn thương chức tiếp xúc với biến đổi khí hậu, nhạy cảm với tác động tiếp xúc khả thích ứng với thay đổi diễn tương lai (Hahn, Riederer, Foster, 2009) Các số lựa chọn Năm 2007, báo cáo lần thứ (AR4) IPCC định nghĩa tính dễ bị tổn thương tác động BĐKH mức độ hệ thống bị nhạy cảm khơng thể chống chịu trước tác động có hại BĐKH, bao gồm dao động khí hậu tượng khí hậu cực đoan TDBTT hàm đặc tính, cường độ mức độ (phạm vi) biến đổi dao dộng khí hậu mà hệ thống bị phơi lộ, mức độ nhạy cảm lực thích ứng hệ thống Tác giả áp dụng cách tiếp cận lý thuyết để xây dựng số dễ bị tổn thương dựa quan điểm cho dễ bị tổn thương chức tiếp xúc với 81 biến đổi khí hậu biến đổi; nhạy cảm với tác động tiếp xúc đó; khả thích ứng với thay đổi diễn tương lai Dựa vào định nghĩa quan điểm trên, tác giả lựa chọn số: số phơi lộ, số độ nhạy số khả thích ứng Xã Giao Xn khu vực có thu nhập khơng cao Đánh giá dễ bị tổn thương xem xét loạt yếu tố tác động biến đổi khí hậu dựa nguồn liệu sinh kế hộ gia đình thời tiết khu vực.Những yếu tố bao gồm mức độ mà tài sản sinh kế nhạy cảm với tác động biến đổi khí hậu yếu tố xã hội, kinh tế thể chế có khả hình thành khả thích ứng Tính dễ bị tổn thương tính theo cơng thức: V = (S × E) - A Trong đó: A: số khả thích ứng E: Chỉ số độ phơi lộ S: Chỉ số độ nhạy * Chỉ số phơi lộ: Chỉ số phơi lộ bao gồm biến: độ lệch chuẩn nhiệt độ trung bình tháng i, độ lệch chuẩn tổng lượng mưa tháng i, Khoảng cách nhiệt độ trung bình lớn nhỏ hàng tháng, tần số tháng nóng, nhiệt độ trung bình cao 300C, tần số tháng lạnh, nhiệt độ trung bình thấp 160C, tần số tháng khơ vào mùa xn (ít ml tổng lượng mưa) mùa hè (0 ml tổng lượng mưa tháng), tần số thời tiết liên quan đến thiên tai 2008-2012 Chỉ số phơi lộ tính theo cơng thức E = ((sdT1 + + sdT12)/12 + (sdP1 + sdP12)/12 + (rT1 + rT12)/12 + (Nhot + Ncold)/2 + Ndry + Ndisaster)/6 Trong đó: sdTi - độ lệch chuẩn nhiệt độ trung bình tháng i sdPi - độ lệch chuẩn tổng lượng mưa tháng i rTi - Khoảng cách nhiệt độ trung bình lớn nhỏ hàng tháng Nhot - tần số tháng nóng, nhiệt độ trung bình cao 300C Ncold - tần số tháng lạnh, nhiệt độ trung bình thấp 160C 82 Ndry - tần số tháng khô vào mùa xuân (ít ml tổng lượng mưa) mùa hè (0 ml tổng lượng mưa tháng) Ndisaster - tần số thời tiết liên quan đến thiên tai 2008-2012 * Chỉ số độ nhạy Độ nhạy bao gồm biến đo nông nghiệp, nhân học, y tế, nghèo đói, nhạy cảm thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu biến đổi Độ nhạy nơng nghiệp tính trung bình biến: Diện tích đất tưới tiêu bình qn đầu người tỷ lệ hộ gia đình có nguồn thu nhập nơng nghiệp Nhạy cảm nhân học đo tỷ lệ dân số 65 tuổi Nhạy cảm với tác động xấu đến sức khỏe đo mức tỷ lệ tử vong năm tuổi Cuối cùng, nhạy cảm với tác động thiên tai đo số người tử vong từ thảm họa số người thiệt hại từ thảm họa Chỉ số độ nhạy tính theo công thức S = ((S1 + S2)/2 + (S3 + S4)/2 + S5 + (S6 + S7)/2)/4 Trong đó: S1- diện tích đất tưới tiêu bình qn đầu người S2 - gia đình phụ thuộc vào nơng nghiệp (> 50% thu nhập từ nông nghiệp) S3 – tỷ trọng dân số S4 – tỷ trọng dân số 65 S5 – tỷ lệ tử vong S6 – số người tử vong từ thảm họa S7 – số người thiệt hại từ thảm họa * Chỉ số khả thích ứng Khả thích ứng bao gồm biến đo tiêu thụ, giáo dục phát triển thể chế: tiêu thụ bình quân đầu người hộ gia đình, dân số có trình độ trung học, thước đo tin tưởng, thước đo tham gia trị Chỉ số khả thích ứngđược tính theo cơng thức A = (a1 + a2 + (a3 +a4)/2)/3 a1 – tiêu thụ bình quân đầu người hộ gia đình a2 – dân số có trình độ trung học a3 - thước đo tin tưởng (chia sẻ hộ gia đình có niềm tin vào người) a4- thước đo tham gia trị (% hộ gia đình tham gia vào bầu cử) 83 Chúng ta cần chuẩn hóa tiêu chí Để đơn giản việc tính tốn, luận văn sử dụng việc chuẩn hóa dựa mơ hình tuyến tính Các biến số tiêu chí chuẩn hóa để đưa giá trị từ – 100, giá trị thể tác động nhất; giá trị 100 thể tác động lớn Các biến chuẩn hóa theo cơng thức Biến số = (giá trị thực – giá trị nhỏ nhất) x 100/(giá trị lớn – giá trị nhỏ nhất) = Ta lựa chọn giá trị min, max thành phần biến số thành phần số Việc chuẩn hóa thực cụ thể sau: Bảng 3.19: Chuẩn hóa biến số STT Biến số Chỉ số phơi lộ sdTi sdPi rTi Nhot Ncold Ndry Ndisaster Chỉ số độ nhạy S1- diện tích đất tưới tiêu bình qn đầu người S2 - gia đình phụ thuộc vào nơng nghiệp S3 - tỷ trọng dân số S4 – tỷ trọng dân số 65 S5 – tỷ lệ tử vong S6 – số người tử vong từ thiên tai S7 – số người thiệt hại từ thiên tai Chỉ số khả thích ứng a1 – tiêu thụ bình qn đầu người hộ gia đình a2 – dân số có trình độ trung học a3 - thước đo tin tưởng a4- thước đo tham gia trị 84 Giá trị Giá trị max 0,2 1,5 1 1 0,9 5 0,05 1 1 0,07 35 15 10 10 60 1.000.000 10 10 3.000.000 60 85 100 Sau chuẩn hóa tiêu chí, thể tính dễ bị tổn thương khu vực đồ Trong q trình nghiên cứu, khó khăn liệu thu thập trở ngại nghiên cứu III.6.3 Kết Các thơng số tính số tổn thương công cụ Webgis thể trang web dự án Dự án “Nghiên cứu thủy tai biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương Bắc Trung Bộ Việt Nam (CPIS)” DANIA, Bộ Ngoại Giao Đan Mạch tài trợ thực tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Thơng qua đồ dễ bị tổn thương, đánh giá sơ tính dễ bị tổn thương khu vực dựa vào màu sắc tăng dần., đó: Thấp: 10-30, Trung bình: 30-50, Cao: 50-80, Rất cao: 80-100 85 KẾT LUẬN Thiên tai ngày có xu hướng gia tăng theo chiều hướng phức tạp So với thời kỳ trước năm 2008, tượng bão, hạn hán, rét đậm rét hại xuất nhiều Tần suất mức độ thiệt hại bão gia tăng đáng kể, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân Thiên tai gây tác động tới sinh kế người dân Các hoạt động sinh kế người dân bị ảnh hưởng thiên tai Công tác trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản hoạt động sinh kế khác du lịch, buôn bán bị ảnh hưởng bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, Canh tác nông nghiệp chăn nuôi bị tác động thủy tai nhiều nhất, sau đến ni trồng thủy sản đánh bắt thủy sản Năng lực thích ứng thơng qua nguồn vốn sinh kế hộ gia đình mức thấp Năng lực thích ứng hộ gia đình khơng cao Các hoạt động sinh kế người dân dễ bị tổn thương so tác hại thiên tai vốn người phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết, vốn tự nhiên liên quan đến diện tích đất canh tác số hộ nghèo cịn thấp, vốn xã hội khó khăn việc vay vốn ngân hàng, vốn vật chất bị hạn chế cịn thiếu máy móc điều kiện nhà chưa cao vốn tài cịn thấp tập trung vào nhóm hộ gia đình Người dân có biện pháp ứng phó trước tác động thiên tai Người dân thơng tin cảnh báo trước có bão thực biện pháp BCH phòng chống lụt bão hướng dẫn chằng, chống nhà cửa, Một số thể chế, sách việc ứng phó BĐKH ban hành chương trình giảm nhẹ thiên tai địa phương, cải tạo hệ thống cống thủy lợi xây dựng hệ thống bơm động điều tiết nước Người dân sử dụng GIS để đánh giá sơ tính dễ bị tổn thương thiên tai gây nên tới tới sinh kế tìm biện pháp ứng phó phù hợp kịp thời 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2008) Quyết định số 2730/QĐ-BNNKHCN ngày 05 tháng năm 2008 Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2008-2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Cục quản lý Đê điều Phịng chống lụt bão, Ban Quản lý Trung ương Dự án Thủy lợi, (2010) Tài liệu hướng dẫn Bản đồ quản lý thiên tai Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (DMC) (2011) Tài liệu kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Lê Văn Hạnh (2013) Đánh giá tác động thời tiết đến sinh kế nông hộ thực mô hình canh tác khác vùng đất nhiễm phèn xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, Viện nghiên cứu phát triển đồng sông Cửu Long - Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, (2012) Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận thực tiễn - Phần – Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, số (35:2012), 115-122 Nguyễn Văn Cơng (2012) Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sinh kế người dân xã vùng đệm Vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Thăng, (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn mơi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định, Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD) (2011) Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu khu vực huyện Giao Thủy tính dễ bị tổn thương phát triển sinh kế Thân Thị Hiền, Nguyễn Văn Công, Vũ Thị Thảo Tóm tắt kết nghiên cứu: Đánh giá kinh tế hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Việt Nam 87 10 Thủ tướng Chính phủ, (2007) Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 - Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến 2020 11 Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012) Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, Diễn đàn phát triển Việt Nam 12 Viện Khoa học khí tượng thủy văn, (2011) Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng 13 Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang Lê Văn An, (2012) Tính tổn thương sinh kế nơng hộ bị ảnh hương lũ tỉnh An Giang giải pháp ứng phó Tạp chí Khoa học, số (2012:22b), 294 – 303 14 Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn, (2012) Nghiên cứu biến động thiên tai (lũ lụt hạn hán) tỉnh Quảng Nam bối cảnh biến đổi khí hậu, Tạp chí khoa học trái đất, 66-74 * Tài liệu tiếng Anh 15 ADB project TA 7377 - VIE: Climate Change Prediction and Impact Assessment for the project Climate Change Impact and Adaptation Study in the Mekong Delta - Part A 16 Africa S, (2008) Climate change risk and vulnerability mapping 17 Mc Carthy, Canziani, Leary, Dokken and White, (2001) Climate change 2001: impacts, adaptation and vulnerability, Cambridge University Press, UK 18 Michael K and McCall, (2002) Seeking good governance in participatory-GIS: a review of processes and governance dimensions in applying GIS to participatory spatial planning 19 Rasmus Heltberg and Misha Bonch-Osmolovskiy, (2011) Mapping Vulnerability to Climate Change 20 UNDP, (2010) Mapping Climate Change Vulnerability and Impact Scenarios 21 Janet, E and Martin, G (2007) Disaster reduction through awreness, preparedness and prevention Mechanisms in Coastal Settlement in Asia Tài liệu từ internet http://www.gis-home.net http://www.gisdevelopment.net/aars/acrs/1999/ts14/ts14106.shtml www.vidagis.com 88 THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: Lê Nguyễn Thu Hương Điện thoại: 098 378 0499 Địa email: hanoithanggieng@gmail.com Đơn vị công tác (nếu đồng ý cung cấp): Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Từ khoá: thien tai, sinh ke 89 Ảnh cá nhân ... HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI GÂY RA BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU... tên ? ?Đánh giá tác động thiên tai gây BĐKH đến sinh kế người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định? ?? nhằm đánh giá tác động thiên tai gây BĐKH hoạt động sản xuất khả thích ứng người dân. .. họa thiên tai xã Giao Xuân, huyện Giao thủy, tỉnh Nam Định giai đoạn 2008 - 2012; - Đánh giá tác động thiên tai tới sinh kế người dân bao gồm ảnh hưởng thiên tai tới sinh kế người dân đánh giá