Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
Uông minh vương đại học quốc gia hà nội Khoa luật - - - - Uông Minh Vương luật quốc tế Nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển Luật Quốc tế đại Liên hệ với chủ quyền biển Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học hà nội - 2009 Hà nội – 2009 Dai học quốc gia hà nội Khoa luật - - - - Uông Minh Vương Nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển Luật Quốc tế đại Liên hệ với chủ quyền biển Việt Nam Chuyên ngành : luật quốc tế Mã số : 60 38 60 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: ts Nguyễn lan nguyên Hà nội - 2009 Danh mục đồ, hình vẽ Trang Hộp số: 3.1: Sơ đồ đường phân định vịnh Bắc Việt Nam - Trung Quốc 105 Hộp số: 3.2: Các quốc gia tuyên bố quyền lợi Biển Đông 110 Hộp số: 3.3: Bản đồ có vẽ Hồng Sa – Trường Sa đời Minh Mạng 121 Mở đầu Lý lựa chọn đề tài: Biển nôi sống, tiến hoá phát triển lồi người Ngày nay, biển khơng đơn nguồn tài ngun quốc gia, mà đóng vai trò nhân tố trực tiếp đặc biệt quan trọng, mang tính chiến lược kinh tế an ninh quốc phòng quốc gia có biển Nhiều quốc gia vùng lãnh thổ biết tận dụng mạnh biển mình, vươn lên chiếm giữ khẳng định vị trí cường quốc kinh tế quân Thế kỷ XXI nhà chiến lược xem ''Thế kỷ đại dương'', với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới Trong bối cảnh đó, nước có biển, nước lớn vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Do tầm quan trọng biển nên không ngày mà từ lâu, chạy đua phát triển kinh tế biển triển khai lực lượng quân biển tranh chấp biển diễn gay gắt Cùng với thay đổi nhận thức người tầm quan trọng biển, quy phạm pháp lý điều chỉnh hoạt động khai thác, sử dụng, hợp tác, giải tranh chấp biển hình thành phát triển mạnh mẽ tất yếu Tiêu biểu cho quy phạm Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hợp quốc - Được coi Hiến pháp lĩnh vực biển, sở móng hình thành chế, tổ chức hợp tác toàn cầu khu vực Việt Nam nằm tuyến hàng hải hàng không huyết mạch ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nối liền châu Âu, Trung Cận Đơng với Đơng bờ biển phía Tây châu Mỹ Điều vừa tạo thuận lợi cho Việt Nam vươn biển, nâng cao vị trí địa - trị địa - kinh tế Việt Nam, vừa đặt phức tạp, thách thức cạnh tranh nước lớn khác khu vực trọng yếu Biển Đông vùng biển rộng lớn, tài nguyên phong phú, lại án ngữ đường hàng hải quốc tế có lưu lượng tàu bè qua lại dày đặc Chính vậy, nhiều nước ngồi khu vực, Biển Đơng mang tầm chiến lược đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, vô trọng yếu an ninh quốc phòng Tham vọng chiếm hữu Biển Đơng đưa vùng lãnh thổ trở thành “điểm nóng” tranh chấp chủ quyền quốc gia Có thể nói tranh chấp chủ quyền Biển Đơng dạng tranh chấp điển hình, mang tất đặc trưng vụ tranh chấp biển Tính phức tạp tranh chấp Biển Đơng khơng nằm vấn đề có tham gia nhiều nước (bao gồm nước khu vực như: Việt Nam, Philippin, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Brunei với nước - lãnh thổ khu vực, chẳng hạn Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan) mà thể biến động liên tục yếu tố lịch sử chồng chéo liên quan tới chủ quyền khu vực biển đảo Trong đó, Việt Nam phải chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp với nhiều vấn đề phức tạp Mỗi nước có quyền lợi, mưu đồ chiến lược riêng chưa thống với việc giải nhiều vấn đề tồn tại, nhiều ý kiến cho biển Đơng có khoảng trống quyền lực cần khỏa lấp Do đó, việc giải vấn đề tranh chấp Biển Đông, xây dựng quan hệ hợp tác việc khai thác kiểm sốt Biển Đơng đem lại lợi ích cho nước có liên quan góp phần làm hồ dịu vấn đề khu vực Trong vấn đề chủ quyền đảo biển Đông chưa giải quyết, tranh chấp khác khó giải triệt để Hợp tác số lĩnh vực nhạy cảm thực bên tranh chấp có lòng tin định chung cách xử tích cực biển Đơng Tranh chấp biển dạng tranh chấp lãnh thổ, vừa mang tính chất pháp lý, vừa mang tính chất trị, với phức tạp nhạy cảm đặc thù vốn có, tranh chấp biển thường nguy hiểm tiềm ẩn khả bùng phát xung đột, đe doạ hồ bình, ổn định khu vực quốc tế Từ thực tiễn đó, nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trở nên đặc biệt có ý nghĩa việc hạn chế, hạ nhiệt “điểm nóng” xung đột nhằm trì hồ bình giới Đây lý để tác giả mạnh dạn chọn “nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển luật quốc tế đại Liên hệ với chủ quyền biển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Từ kiện xu hướng quốc tế tranh chấp giải tranh chấp biển đảo, đề tài mang giá trị thực tiễn sau: - Đưa nhìn khái quát tranh chấp lãnh thổ biển giai đoạn lịch sử tận ngày với điểm đặc thù, nhất; - Hệ thống hoá nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển luật quốc tế đại; - áp dụng nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển luật quốc tế đại vấn đề Biển Đơng; - Phân tích khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa sở lập trường luật quốc tế đại nói chung nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển nói riêng; - Nâng cao nhận thức đắn chủ quyền quốc gia giá trị bối cảnh tồn cầu hố, giới trẻ ngày đồng thời góp phần công tác tuyên truyền ý thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trình phát triển luật biển quốc tế đại mà tiêu biểu Công ước luật biển 1982 Liên hợp quốc, với ý nghĩa sở lý luận tảng cho nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển Tiếp đó, đề tài vào nghiên cứu tranh chấp lãnh thổ biển góc nhìn luật quốc tế đại Từ phân tích lịch sử tranh chấp lãnh thổ biển với dẫn chứng cụ thể sinh động, cố gắng làm rõ luận điểm: Giải tranh chấp lãnh thổ biển nhu cầu thiết yếu tất yếu Với việc làm rõ luận điểm này, tác giả có sở hệ thống phân tích nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển Đây phần quan trọng đề tài, nói xác phần xương sống đề tài Chính vậy, phần tập trung phân tích kỹ chi tiết, từ nguyên tắc chung luật quốc tế đến nguyên tắc riêng, đặc thù luật biển tác giả chọn lọc cho có ý nghĩa việc giải tranh chấp chủ quyền biển Với nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển rút được, tác giả cố gắng làm bật ý nghĩa chúng việc trì hồ bình, ổn định an ninh khu vực giới Phần liên hệ chủ quyền biển Việt Nam, tác giả phân tích thành tựu đạt thực tiễn tồn việc giải tranh chấp biển Đơng Trong đặc biệt trọng phân tích thực trạng, khẳng định lập trường chủ quyền triển vọng giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Việt Nam Đây ý nghĩa liên hệ quan trọng luận văn Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam ý nghĩa lý luận đề tài Về vấn đề chủ quyền quốc gia, chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên khía cạnh “các nguyên tắc giải tranh chấp” hay việc hệ thống hố ngun tắc giải tranh chấp dường chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có nghiên cứu thực phận nhỏ nằm tổng thể chủ đề lớn liên quan tới chủ quyền quốc gia biển, mang tính phụ trợ, chưa thực sâu sắc Việc nghiên cứu nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ quốc gia biển mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc bối cảnh quốc tế mà tranh chấp chủ quyền biển đảo có xu hướng gia tăng Về lý luận giúp hồn thiện quy phạm pháp luật giải tranh chấp lãnh thổ quốc gia biển pháp luật quốc gia điều ước - công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Đồng thời phủ nhận mạnh mẽ tư tưởng, lý luận cực đoan, phản động giải tranh chấp chủ quyền Phương pháp nghiên cứu Để trình bày luận văn mình, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê để làm rõ trình hình thành phát triển luật biển quốc tế, tranh chấp biển đảo lịch sử Nhất phần nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển, dấu ấn phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích thể rõ nét Trong phần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, phương pháp phân tích lại kết hợp chặt chẽ với phương pháp thống kê để hỗ trợ đắc lực cho luận điểm chứng minh tính “chiếm hữu thực liên tục” Việt Nam Bài viết vận dụng phương pháp chứng minh kết hợp khảo sát thực tiễn, phương pháp sử dụng nhiều viết, làm tăng khả thuyết phục cho lập luận tác giả Và cuối cùng, tác giả sử dụng phương pháp liên hệ (rút luận điểm tổng kết ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn từ viết) để khẳng định giá trị lý luận thực tiễn đề tài Nội dung luận văn chia thành ba (03) chương (ngồi phần Mở đầu Kết luận) sau: - Chương 1: Pháp luật quốc tế biển đại dương - Chương 2: Nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển luật quốc tế đại - Chương 3: Vấn đề chủ quyền biển Việt Nam Do đề tài khó, rộng phức tạp, kiến thức tác giả hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy giúp đỡ, dạy để em hồn thiện thêm đề tài Chương Pháp luật quốc tế biển đại dương 1.1 Vai trò biển Đại dương biển ngày có ý nghĩa sống tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững quốc gia Với nguồn tài nguyên khổng lồ mình, biển khẳng định vị cứu tinh cho nhân loại Các chuyên gia biển ngày cho kỷ XXI “Thế kỷ đại dương” Biển (Đại dương) vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần thủy Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất (khoảng 361.000.000 km2 ) đại dương che phủ “Để dễ hình dung, đem trải 1,5 tỷ km3 nước đại dương lên bề mặt trái đất, ta có lớp nước với bề dày trung bình km Biển đại dương hoạt động “cỗ máy điều hồ nhiệt độ” khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân cực trị nhiệt độ thịnh hành trái đất làm dịu ảnh hưởng khốc liệt thời tiết khí hậu mưa bão, lũ lụt, khơ hạn Nó nguồn cung cấp nước vơ tận cho khí Hơi nước sinh mây mưa để trì sống sinh vật Khơng có vậy, biển hấp thụ đến 30% lượng khí CO lồi người thải vào khơng khí hàng năm Tính trung bình, năm biển "giải quyết" khoảng 2,7 tỷ CO Lượng khí tương đương với 1/3 lượng khí CO hoạt động người sinh trái đất Biển nguồn cung cấp hải sản, thực phẩm vô tận để nuôi sống người, kho dự trữ tài nguyên khoáng sản phong phú Người ta ước tính khả đại dương việc cung cấp thức ăn cho người lớn gấp 1.000 lần so với khối lượng thức ăn lấy từ đất canh tác giới; mức độ cung cấp thuỷ sản hàng năm ni 30 tỷ người Trên thực tế, thành phố sầm uất giới thường thành phố ven biển có đường thuỷ thơng biển Trong lòng đất đáy biển đại dương có đủ loại khống sản lục địa, nhiều loại có trữ lượng lớn mỏ lục địa nhiều lần Người ta ước tính trữ lượng dầu mỏ biển đại dương khoảng 21 tỉ tấn, khí tự nhiên khoảng 14 nghìn tỉ m3 Các nhà khoa học đánh giá, đáy đại dương thềm lục địa có tiềm dầu khí gấp lần so với đất liền Thuỷ triều nguồn lượng vô tận nhiều quốc gia giới Cơng suất lí thuyết lượng thuỷ triều ước tính khoảng tỉ kW Nhà máy điện thuỷ triều xây dựng cửa sông Răng-xơ (Pháp) vào năm 1967 với công suất thiết kế 240.000 kW Sự chênh lệch nhiệt độ nước biển bề mặt sâu nguồn thuỷ điện vô to lớn vùng nhiệt đới, mức chênh lệch nhiệt độ nước mặt sâu khoảng 10-150C; dựa vào chênh lệch người ta xây dựng nhà máy thuỷ nhiệt Nhà máy điện thuỷ nhiệt hoạt động gần Abit-gian (Cốt Đi-voa) với công suất 14000 kW Biển đường giao thông vận tải rộng lớn Hiện vận chuyển biển đóng vai trò hàng đầu bn bán quốc tế Vận tải đường biển chiếm 3/4 khối lượng hàng hoá trao đổi giới Điểm mạnh giao thơng đường biển loại hình tổ chức giao thơng có sức chở lớn Loại hình vận tải thực siêu trường, siêu trọng; ưu tuyệt đối vận chuyển khối lượng hàng hoá lớn; giá thành vận chuyển thấp, cước phí thường rẻ so với loại hình giao thơng vận tải [ 27, tr 46] Biển có vai trò quan trọng chiến lược an ninh quốc phòng quốc gia Sử dụng đường biển có nhiều thuận lợi việc động chuyển quân tiếp tế hậu cần, sử dụng vũ khí cơng nghệ cao từ xa, tận dụng yếu tố bất ngờ Đặc biệt ngày nay, với tàu trang bị đầu đạn hạt nhân sử dụng làm quân ngầm, di động khắp biển đại dương, có khả công đối phương cách bất ngờ, hải quân giữ vai trò quan trọng hàng đầu chiến lược quân cường quốc Ngoài biển nơi nghỉ ngơi, an dưỡng du lịch hấp dẫn bị thay không thường xuyên, liên tục thực trì tính hiệu lực yếu tố dân cư kinh tế Thứ bảy: Kiến nghị giải pháp giải tranh chấp lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Luật quốc tế buộc nước phải thương lượng Đó ý nghĩa điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc mà nước thành viên tranh chấp ký: “Các bên tranh chấp mà việc kéo dài đe dọa việc trì hòa bình an ninh quốc tế phải tìm giải pháp, trước hết, qua đường đàm phán, điều tra, trung gian dàn xếp, hòa giải, trọng tài, giải pháp pháp lý, dựa vào tổ chức hay thỏa thuận khu vực, biện pháp hòa bình khác bên lựa chọn Hội đồng Bảo an, xét thấy cần thiết, yêu cầu bên giải tranh chấp họ biện pháp vậy” Thế người ta bỏ qua kiện Hội đồng Bảo an thiếu tính khách quan cần thiết cho quan định điều vị trí đặc biệt dành cho quốc gia thành viên thường trực vũ trang quyền phủ (veto) Đúng Hiến chương trù định, điều 27, khoản 3, không tham dự bỏ phiếu thành viên có liên quan tới tranh chấp, sức nặng trị đáng kể đại cường quốc lớn Như vậy, Trung Quốc, nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an ngăn cản sáng kiến Hội đồng Bảo an lĩnh vực này, ta thấy rõ vào năm 1988 Việt Nam toan tính đưa vụ việc trước Hội đồng Bảo an Do đó, thương lượng khơng phụ thuộc vào môi giới bên thứ ba tiến hành khn khổ song phương quần đảo Hoàng Sa, đa phương nước có liên quan quần đảo Trường Sa, nghĩa tùy theo ý muốn đàm phán thật bên Sự phát triển củng cố tổ chức khu vực gia nhập Việt Nam vào ASEAN (1995) làm thuận lợi đàm phán Trong trạng thái vật, triển vọng giải tranh chấp qua đàm phán khơng 144 Về quần đảo Hồng Sa, Trung Quốc khăng khăng khơng có phải đàm phán Nước nắm giữ quần đảo quân sự, giữ kèm theo việc yêu sách mạnh chủ quyền Còn quần đảo Trường Sa, gặp gỡ ngoại giao song phương đa phương xảy từ năm 1988 dẫn Trung Quốc tới việc phát triển ý tưởng gác tranh chấp chủ quyền đàm phán công thức khai thác chung tài nguyên khu vực quốc gia hữu quan Các quốc gia khác không đồng ý đến bế tắc Trong số bên hữu quan, Việt Nam nước dường có cố gắng để có giải pháp pháp lý cho vụ việc Tuy vậy, việc tới pháp đình quốc tế lại cần phải tiến hành sở tự nguyện nước ký trước vào điều khoản bắt buộc chấp nhận thẩm quyền Tòa án quốc tế, phương cách chung để công nhận thẩm quyền quan pháp lý Liên hợp quốc Cả Trung Quốc lẫn Việt Nam Malaysia không ký vào điều khoản Năm 1972, Philippin thừa nhận thẩm quyền xét xử Tòa án với bảo lưu loại trừ tranh chấp Như vậy, khơng có khả cho số quốc gia hữu quan kiện lên Tòa án quốc tế yêu cầu đơn phương hưởng thụ thẩm quyền tòa án sở chế Chỉ lại khả thứ hai đưa kiện lên tòa (hoặc tòa án quốc tế khác mà quốc gia muốn yêu cầu), thỏa hiệp tài phán Trong trường hợp này, hai nhiều quốc gia định, thỏa thuận họ, đưa tranh chấp (mà họ thỏa thuận nội dung) trước quan tài phán Nhưng tình hình khơng thuận lợi cho giải pháp Chủ quyền quốc gia tạo trở ngại điểm bước tiến có ý nghĩa luật quốc tế vai trò củng cố hòa bình dân tộc, khơng thể có luật thực xung đột không xét xử Việc quốc gia, với cớ tôn trọng nghiêm ngặt chủ quyền họ, từ chối đưa tranh chấp họ với quốc gia khác trước quan tài phán đem lại cho luật quốc tế tính cách nguyên thủy chưa hồn tồn Tuy vậy, có quyền tài phán vậy, Tòa án pháp lý 145 quốc tế, quan pháp lý Liên hợp quốc, Trung Quốc có quan tòa Điều có nghĩa Trung Quốc khơng phủ nhận ngun tắc tồn quyền tài phán Trung Quốc nhiều tài liệu khẳng định cao giọng mạnh mẽ họ có chứng khơng thể bác bỏ quyền lịch sử lâu đời họ với quần đảo Vậy khơng có lý để Trung Quốc từ chối việc trình bày luận họ trước quan tài phán rộng rãi Tòa án La Haye Nắm giữ quần đảo Hoàng Sa vũ lực mà không làm sáng tỏ câu hỏi nuôi dưỡng cho tương lai ổ bất đồng, gần giống tình trạng quần đảo Malvinat Tất nhiên vụ có tính đặc thù riêng chúng Đối với quần đảo Trường Sa, phát triển luận ánh sáng thủ tục pháp lý nhân tố hòa bình, tình hình khơng ổn định bị đe dọa nặng nề Một thỏa hiệp tài phán hai quốc gia, họ số năm quốc gia tranh chấp (hoặc sáu với tham dự Brunei), nhân tố mạnh khởi động trình tố tụng chung để giải Bởi giả thuyết này, ta thấy quốc gia khác, tác giả yêu sách quần đảo, bị đặt vào tình lúng túng: chịu rủi ro số phận quần đảo giải Tòa án khơng có mặt họ chống lại họ, yêu cầu can thiệp, bước vào trình tố tụng nhằm trình bày quyền họ tìm cách bảo vệ quyền Nếu điều diễn ra, vấn đề quần đảo Trường Sa đặt tồn trước tòa Các giải pháp đòi hỏi cố gắng thực hợp tác từ phía bên từ quan tòa Trong chờ đợi kết giải rõ ràng, việc vận dụng linh hoạt nguyên tắc dàn xếp tạm thời với hình thành khu vực khai thác chung theo chế độ cộng quản (condominium) cần thiết Đó chế độ pháp lý ấn định hiệp ước, vào nhiều quốc gia thực lãnh thổ thẩm quyền nhà nước mà thông thường quốc gia thi hành Nó thể hợp tác quốc tế giới hạn vào việc 146 quản lý khơng gian, làm giảm bớt căng thẳng trị, đảm bảo chống lại nguy bá quyền khu vực cường quốc Các dân tộc khu vực lao vào tăng trưởng kinh tế, cần tới tất nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn tài nguyên biển có vai trò định Sự khai thác hòa bình tài ngun đòi hỏi vùng biển phải phân định Nhưng phân định xảy chừng vấn đề chủ quyền, vấn đề tiên để ngỏ Điều nói lên tầm quan trọng vấn đề mà tác giả cố gắng mang đến đóng góp, vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Kết luận Chương Trong Chương 3, luận văn tập trung nghiên cứu 03 mảng vấn đề lớn là: Khái qt tình hình tranh chấp lãnh thổ biển Biển Đông; nêu phân tích nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển luật quốc tế đại áp dụng Việt Nam trình phân định biển nước láng giềng; đưa kiến nghị Việt Nam lĩnh vực Đây chương ó ý nghĩa liên hệ luận văn 147 Kết luận ổn định, đặc biệt ổn định biên giới lãnh thổ, nhu cầu thiết yếu quốc gia trình xây dựng phát triển Chính vậy, quốc gia quan hệ với nước láng giềng quan tâm tập trung sức lực để xác định cách rõ ràng, sớm tốt, biên giới lãnh thổ Thực tiễn cho thấy, phạm vi lãnh thổ quốc gia sớm xác định rõ ràng đường biên giới hòa bình ổn định, hình thành sở thỏa thuận quốc gia liên quan, quốc gia sớm có điều kiện thuận lợi để phát triển Ngược lại, với đường biên giới không rõ ràng bị tranh chấp quốc gia khơng có điều kiện mơi trường ổn định để xây dựng phát triển Phân định vùng biển giải tranh chấp lãnh thổ biển vấn đề phức tạp Nó khơng đòi hỏi ỏ quốc gia hữu quan thiện chí thực sự, sẵn sàng chia sẻ quan điểm mà kiên nhẫn, tâm giải vấn đề tranh chấp thường diễn kéo dài Vấn đề hoạch định đường biên giới biển với quốc gia liên quan vấn đề quan trọng thiêng liêng liên quan đến chủ quyền, quyền chủ động, quyền tài phán quốc gia, đến lợi ích quốc gia, đồng thời vấn đề mẻ, phức tạp khó khăn Một quốc gia khơng thể áp đặt ý chí đơn phương biên giới quốc gia láng giềng khác trái với pháp luật thực tiễn quốc tế Việc vạch đường biên giới biển quốc gia láng giềng đòi hỏi phải áp dụng chặt chẽ pháp luật thực tiễn quốc tế điều kiện hoàn cảnh tự nhiên cụ thể, quốc gia vừa phải bảo vệ chủ quyền lợi ích đồng thời phải tơn trọng quyền lợi ích đáng pháp luật thực tiễn quốc tế thừa nhận quốc gia láng giềng Việc phân định vùng biển phải giải sở thương lượng, thoả thuận nước đương Thoả thuận phải phù hợp với pháp luật quốc tế, tức phải dựa vào điều ước quốc tế mà đương tham gia vào tập quán quốc tế, án án 148 quốc tế nguồn khác pháp luật quốc tế để đưa đến giải pháp công mà bên đương chấp nhận Nói cách khác, vận dụng nguyên tắc cơng hồn cảnh đặc biệt có liên quan đến tình hình phân định, vận dụng đường trung tuyến, bật lên để đưa đến giải pháp công Như vậy, việc vận dụng nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển khơng có giá trị mặt lý luận mà mang giá trị thực tiễn sâu sắc Việt Nam hoàn cảnh Đối với nước ta bảo vệ quản lý biển phận chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước ta Vì vậy, chăm lo giải vấn đề trước mắt, Đảng, Nhà nước cần quan tâm đầy đủ lợi ích lâu dài biển, tăng cường nghiên cứu khoa học, hoàn chỉnh hệ thống pháp lý biển Trước hết, tập trung củng cố tổ chức lực lượng chuyên trách biển, chuẩn bị lực lượng, phương tiện, sở vật chất tạo điều kiện để bước vươn làm chủ biển thập kỷ đầu kỷ XXI Tiếp tục thực có trọng điểm chương trình biển Đơng, hải đảo, xây dựng đồn tàu, tập đồn tàu lớn gắn kinh tế với quốc phòng - an ninh vùng biển trọng điểm, bước đưa dân sinh sống đảo có đủ điều kiện Tập trung đầu tư mặt cho vùng biển bãi ngang, nơi nhiều khó khăn, thiếu thốn để bước trở thành phòng tuyến nhân dân vững bảo vệ biển đảo Tổ quốc./ 149 Mục lục Trang Mở đầu Lý lựa chọn đề tài: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam ý nghĩa lý luận đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Chương Pháp luật quốc tế biển đại dương 1.1 Vai trò biển 1.2 Pháp luật quốc tế biển 1.2.1 Khái niệm Luật biển quốc tế 1.2.2 Tiến trình phát triển pháp luật quốc tế biển 10 1.2.2.1 Giai đoạn trước năm 1958 (Từ kỷ XV tận kỷ XX): 11 1.2.2.2 Từ năm 1958 đến năm 1994: 15 1.2.2.3 Từ năm 1994 đến nay: 17 1.2.3 ý nghĩa Công ước Luật biển 1982 Việt Nam 18 Chương Nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển luật quốc tế đại 2.1 Tranh chấp lãnh thổ biển góc nhìn Luật quốc tế đại 20 2.1.1 Các vấn đề tranh chấp quốc tế 20 2.1.2 Tranh chấp lãnh thổ biển luật quốc tế đại 22 2.1.2.1 Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ tranh chấp vùng biển gần bờ 23 2.1.2.2 Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ tranh chấp vùng biển mở rộng 24 2.1.3 Giải tranh chấp lãnh thổ biển nhu cầu thiết yếu tất yếu 27 2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển luật quốc tế đại 31 150 2.2.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 31 2.2.1.1 Sự hình thành nguyên tắc: 32 2.2.1.2 Nội dung nguyên tắc: 33 2.2.2 Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế 40 2.2.2.1 Sự hình thành phát triển 41 2.2.2.2 Nội dung chủ yếu nguyên tắc: 42 2.2.3 Ngun tắc hồ bình giải tranh chấp quốc tế 49 2.2.3.1 Sự hình thành nguyên tắc 49 2.2.3.2 Nội dung nguyên tắc 52 2.2.4 Nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ 60 2.2.4.1 Sự hình thành nguyên tắc 60 2.2.4.2 Nội dung nguyên tắc chiếm hữu thật 63 2.2.4.3 Vai trò tính kế cận thực tiễn thụ đắc lãnh thổ 76 2.2.5 Nguyên tắc đất thống trị biển 79 2.2.5.1 Sự hình thành nguyên tắc 79 2.2.5 Nội dung nguyên tắc 81 2.2.6 Nguyên tắc thoả thuận để đưa đến giải pháp công giải tranh chấp biển 84 2.2.6.1 Sự hình thành nguyên tắc 85 2.2.6.2 Nội dung nguyên tắc 88 Chương vấn đề chủ quyền biển Việt Nam 3.1 Vấn đề tranh chấp lãnh thổ biển Việt Nam 98 3.1.1 Những vấn đề biên giới biển Việt Nam giải 99 3.1.2 Việc vận dụng nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển biển Đông Việt Nam 101 3.1.2.1 Ngun tắc hồ bình giải tranh chấp lãnh thổ Biển Đông 102 151 3.1.2.2 Nguyên tắc thoả thuận để đưa đến giải pháp công giải tranh chấp lãnh thổ biển Biển Đông 107 3.1.3 Những vấn đề biên giới biển tồn 114 3.2 Việc vận dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 117 3.2.1 Xác định chất vụ tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa 118 3.2.2 Tiêu chí “phát hiện” “chiếm hữu” 119 3.2.3 Tiêu chí chiếm hữu thực liên tục 121 3.2.4 Các vấn đề pháp lý khác ảnh hưởng hiệu lực việc chiếm hữu thực 131 3.2.4.1.Những hậu chế độ chư hầu 132 3.2.4.2 Khái niệm kế thừa quốc gia hậu 136 3.3 Một số kiến nghị việc áp dụng nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển Việt Nam 138 Kết luận 142 152 Danh mục tài liệu tham khảo STT A Văn pháp luật 01 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1980, 1992 02 Luật Biên giới Quốc gia số 06/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003 03 Luật An ninh quốc gia năm 2004 04 Nghị Quốc Hội ngày 23/6/1994 kỳ hợp thứ V, việc phê chẩn công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 05 Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam 06 Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/11/1982 đờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam B Điều ước quốc tế 07 Hiến chương Liên Hợp Quốc ngày 24 tháng 10 năm 1945, Lời mở đầu, Khoản Điều 08 Công ước Liên hợp quốc Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982 09 Định ước Berlin Châu Phi năm 1885 13 nước Châu Âu Hoa Kỳ ký ngày 26 tháng năm 1885 Hội nghị Berlin 10 Hiệp ước Paris năm 1928 khước từ chiến tranh 11 Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị số 2625, ngày 14/1/1970 12 Nghị 1514 ngày 14/12/1960 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc việc trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc địa 13 Hiệp định ngày 09/8/1997 phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Thái Lan 14 Thoả thuận ngày 05/6/1992 khai thác chung vùng chồng lấn Vịnh Thái Lan Việt Nam Malaysia 15 Hiệp định ngày 25/12/2000 phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ CHXHCN Việt Nam CHDCND Trung Hoa 16 Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ký ngày 25/12/2000 17 Hiệp định Vùng nước lịch sử hai nước Việt Nam Campuchia ký ngày 7/7/1982 18 Hiệp định quản lý chung khai thác khu vực tranh chấp thuộc vùng vịnh Thái Lan Việt Nam Campuchia năm 1992 19 Hiệp định Việt Nam Inđônêxia phân định thềm lục địa hai nước ký ngày 26/6/2003 20 Tuyên bố chung lãnh đạo hai nước Việt Nam - Trung Quốc ngày 10/11/1991, 4/12/1992, 22/11/1994 tháng 11/1995, chuyến thăm Thủ tướng Lý Bằng tham dự Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 28/6/1996, chuyến thăm Trung Quốc tháng 7/1997 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười, Thủ tướng Phan Văn Khải ngày 19/10/1998; Tuyên bố chung Tổng bí thư Giang Trạch Dân Lê Khả Phiêu ngày 25/2/1999, Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh Hồ Cẩm Đào tháng 2/2003 Tuyên bố Việt Nam -Trung Quốc tháng 12/2000, khẳng định tâm tiếp tục củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Trung Quốc theo nguyên tắc "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" 21 Tuyên bố chung Việt Nam - Phi-líp-pin ngày 7/11/1995, việc giải tất tranh chấp có liên quan đến quần đảo Trường Sa qua đàm phán hồ bình, tinh thần hữu nghị, công bằng, hiểu biết tôn trọng lẫn 22 Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) nước Asean Trung Quốc ngày 04/12/2002 23 Tuyên bố Hiệp ước Ba-Li II năm 2003 tích cực tham gia diễn đàn khu vực Asean, ARF diễn đàn quốc tế khác nhằm bảo vệ chủ quyền, ngăn ngừa xung đột, giải tranh chấp thông qua thương lượng hồ bình, giữ gìn hồ bình, ổn định Biển Đông, mở rộng hợp tác quốc tế để tăng cường xây dựng lòng tin phát triển kinh tế C Sách báo, tạp chí, Internet 24 TS Lê Mai Anh (2005), Luật biển quốc tế đại, tr 8, 9, 18, 29, 32, 36, 37 NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 25 Tiến sĩ pháp lý Liên Xô, B.M Cơlimencô (1974), Lãnh thổ quốc gia, tr 69, NXB Quan hệ quốc tế Matxcơva, Matxcơva 26 Lê Cương (1988), “Giới thiệu phán Toà án quốc tế Liên hợp quốc vụ tranh chấp nhóm đảo Minquiers écrehous Pháp Anh”, (số 6/88 (30)), Tạp chí Lịch sử Quân sự, tr 82 27 PGS TS Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, tr 46, 48, 49, 80, 87, 334, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 PGS TS Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển luật quốc tế đại”, (Số 1), Tạp chí Khoa học đhqghn, Kinh tế – Luật, tr 2, 4, 51 29 Engère Ortolan (1851), Các phương pháp thụ đắc tài sản quốc tế, tr 49, Paris 30 Francois Joyaux (1979), Trung Quốc việc giải xung đột Đông Dương lần thứ nhất, tr.44-45, NXB Sorbonne 31 Phạm Giảng (1983), Luật Biển, vấn đề theo Công ước 1982, tr 12, 22 – 23, 36, 74, 79, 180, 182, NXB Pháp lý, Hà Nội 32 Gérard-Cohen Ronathan (1972), “Quần đảo Falkland”, Niên giám Luật quốc tế Pháp, tr 240 33 Vũ Phi Hoàng (1978), Vùng biển quyền làm chủ, tr 48, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Jean Pirre Cot (1962), “Đại ký xét xử quốc tế Vụ Đền Preach Vihear”, Niên giám Luật quốc tế Pháp, tr 243 35 Jean Pierre Ferrier, “Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa vấn đề chủ quyền đảo không người ở”, tr.180-181 36 TS Vũ Đức Long (2008), Giáo trình Luật quốc tế, trường ĐH Luật Hà Nội, tr 41-42, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 37 GS Monique Chemillier – Gendreau, Đại học Paris (1996), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB L’Harmattan Paris, người dịch: Nguyễn Hồng Thao (1998), tr 31-32, 79, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Minh (1988), “Giới thiệu phán Toà án trọng tài thường trực La Haye vụ tranh chấp đảo Palmas Hoa Kỳ Hà Lan”, (số 6/88 (30)), Tạp chí Lịch sử Quân sự, tr 80 39 Max Huber (04/4/1928), Phán đảo Palmas, tr 182 Minh Nghĩa (1988), “Pháp luật quốc tế vấn đề thiết lập chủ quyền 40 lãnh thổ lãnh thổ vơ chủ”, (số 6/88 (30)), Tạp chí Lịch sử Quân sự, tr 44, 45, 46, 47 41 Suzanne Bastid (1962), “Các vấn đề lãnh thổ xét xử án quốc tế”, (II, 107), Tuyển tập giảng Viện luật quốc tế, tr 44, 441 42 TS Trần Văn Thắng (2008), Giáo trình Luật quốc tế, trường ĐH Luật Hà Nội, tr 386, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội - Thạc sỹ Nguyễn Thị Thuận – Giáo trình Luật quốc tế, trường ĐH Luật Hà Nội, Giải hồ bình tranh chấp quốc tế , tr 386 43 Thạc sỹ Nguyễn Thị Thuận (2008), Giáo trình Luật quốc tế, trường ĐH Luật Hà Nội, tr 386, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 44 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật Biển, tr 14, 15, 16, 277, 303, 313, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 45 TS Trần Văn Thắng (2003), Luật quốc tế, lý luận thực tiễn, tr 101, 107, 118, 119 – 120, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Tạp chí Tổng quan Công pháp quốc tế (1992 – 1993), Vụ phân định vùng biển Canada Cộng hoà Pháp, Bản án ngày 10/6/1992, Tập 96, tr 689 47 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Một số vấn đề lý luận luật quốc tế , tr 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Tòa án quốc tế thường trực (1933), ý kiến tư vấn Đông Groenland (lãnh thổ tranh chấp Đan Mạch Nauy), tuyển tập, tr 45 49 Toà án quốc tế (1953), Vụ đảo Minquiers Eoréhous, tuyển tập, tr 71 50 Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Toà ICJ (1969), Vụ thềm lục địa Biển Bắc ngày 20/02/1969, khoản 22, 23, tr 19 51 Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Toà ICJ (1984), Vụ thềm lục địa Vịnh Maine năm 1984 Mỹ Canada, tr 293-294 52 Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Toà ICJ (1985), Vụ thềm lục địa Libi-Malta năm 1985, tr 289 Bỏ Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Toà ICJ, 1951, 1969, 1977, 1984, 1985 Bỏ Toà án Quốc tế, tuyển tập, tr 56 Bỏ Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị số 2625, ngày 14/1/1970 ... nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển luật quốc tế đại Liên hệ với chủ quyền biển Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Từ kiện xu hướng quốc tế tranh chấp giải tranh chấp biển. .. học quốc gia hà nội Khoa luật - - - - Uông Minh Vương Nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển Luật Quốc tế đại Liên hệ với chủ quyền biển Việt Nam Chuyên ngành : luật quốc. .. quát tranh chấp lãnh thổ biển giai đoạn lịch sử tận ngày với điểm đặc thù, nhất; - Hệ thống hoá nguyên tắc giải tranh chấp lãnh thổ biển luật quốc tế đại; - áp dụng nguyên tắc giải tranh chấp lãnh