1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn xã hợp tiến, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 2014

73 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 533,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - TRIỆU THỊ NHUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỢP TIẾN, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Thanh Thủy Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên, Ban Quản lý Đào tạo – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thủy, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Hợp Tiến, cô cán xã tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tài liệu trình nghiên cứu luận văn Cuối em xin trân trọng cảm ơn bố mẹ, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu có lý chủ quan khách quan nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên để giúp em hoàn thành khoá luận tốt Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Triệu Thị Nhung ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Hợp Tiến năm 2014 34 Bảng 4.2 Danh sách vụ tranh chấp đất đai địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 38 Bảng 4.3 Kết giải đơn thư tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 39 Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 20112014 40 Bảng 4.5: Tình hình tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 20112014 theo nội dung tranh chấp đất đai theo xóm 41 Bảng 4.6 Kết hòa giải tranh chấp đất đai giai đoạn 2011-2014 địa bàn xã Hợp Tiến theo đơn vị hành 43 Bảng 4.7 Kết hòa giải thành công tranh chấp đất đai địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo nội dung tranh chấp 45 Bảng 4.8 Tình hình tranh chấp đất đai chủ thể sử dụng đất địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 47 Bảng 4.9: Kết giải tranh chấp đất đai chủ thể sử dụng đất địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 48 Bảng 4.10: Tình hình tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 20112014 theo loại đất 49 Bảng 4.11 Kết hòa giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo loại đất 49 Bảng 4.12 Kết hòa giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo đơn vị thời gian 52 Bảng 4.13 Kết giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 sau hòa giải không thành 54 Bảng 4.14 Tổng hợp ý kiến người dân nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai 56 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ cấu diện tích đất tự nhiên xã Hợp Tiến 36 Hình 4.2 Sơ đồ trình tự giải tranh chấp đất đai theo LĐĐ năm 2003 36 Hình 4.3 Tình hình tranh chấp đất đai giai đoạn 2011-2014 41 Hình 4.4 Biểu đồ tổng hợp kết giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến theo loại đất giai đoạn 2011-2014 50 Hình 4.5 Biểu đồ thể kết tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo thời gian 53 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Từ viết tắt UBND Ủy ban nhân dân GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất LĐĐ Luật đất đai QĐ Quyết định TP Thanh phố TW Trung ương MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam HPN Hội phụ nữ HNCT Hội người cao tuổi SD Sử dụng DT Diện tích QSDĐ Quyền sử dụng đất TAND Tòa án nhân dân TCĐĐ Tranh chấp đất đai THCS Trung học sở TN-MT Tài nguyên môi trường v MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2.Cơ sở pháp lý công tác giải tranh chấp đất đai 2.1.3 Một số quy định văn quy phạp pháp luật công tác giải tranh chấp đất đai 2.3 Tình hình giải tranh chấp đất đai phạm vi nước tỉnh Thái Nguyên 15 2.3.1 Tình hình giải tranh chấp đất đai Việt Nam 15 2.3.2 Tình hình giải tranh chấp đất đai tỉnh Thái Nguyên 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 19 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp thống kê xử lý số liệu 20 3.4.4 Phương pháp biểu đồ 20 vi PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, môi trường xã Hợp Tiến 21 4.1.1.Vị trí địa lý 21 4.1.2 Địa hình, địa mạo 21 4.1.3 Khí hậu 22 4.1.4.Thủy văn 22 4.1.5 Các nguồn tài nguyên 23 4.1.6 Cảnh quan môi trường 24 4.1.7 Nhận xét chung 24 4.2 Kinh tế xã hội 25 4.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 25 4.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 25 4.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 25 4.2.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 26 4.2.5 Tình hình phát triển khu dân cư 26 4.2.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 27 4.1.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn tầm ảnh hưởng vị trí địa, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội môi trường tới vấn đề liên quan đến đất đai 29 4.2.Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã Hợp Tiến 30 4.2.1.Tình hình quản lý đất đai địa bàn xã 30 4.2.2 Tình hình sử dụng đất đai địa bàn xã 32 4.2.2.Tình hình sử dụng đất đai địa bàn xã 34 4.3 Đánh giá công tác giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2014 36 4.3.1 Đánh giá quy trình giải tranh chấp đất đai 36 4.3.2.Công tác tiếp nhận giải đơn thư 37 vii 4.3.2 Đánh giá tình hình tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến theo giai đoạn 2011-2014 40 4.3.3 Đánh giá kết giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 42 4.3.4 Ý kiến người dân giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến 55 4.4 Những thuận lợi, khó khăn giải pháp công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 58 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai giữ vị trí vô quan trọng đời sống vật chất, tinh thần tồn người Đất đai thành phần môi trường sống, từ đất đai mà yếu tố sống hình thành phát triển Vì vậy, đất đai coi tài nguyên quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng Đất đai sản phẩm tự nhiên có trước lao động trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, điều kiện chung lao động Đất đai đóng vai trò quan trọng trọng định tồn tại, phát triển loài người Đất đai có tính chất đặc trưng nguồn tài nguyên có giới hạn số lượng, có vị trí cố định không gian, di chuyển theo ý muốn người Là tư liệu sản xuất không thay đặc biệt ngành nông nghiệp Nhờ có vai trò to lớn đất đai mà giá trị đất đai ngày đông đảo người trú trọng, xã hội quan tâm,nhu cầu đất đai người ngày tăng lên Đặc biệt luật đất đai 1993 đời có quy định quyền sở hữu đất đai tính tiền, đất đai trở thành hàng hóa, để tính thuế giá trị đất đai tăng, quan hệ xã hội đất đai ngày đa dạng phức tạp Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng đất đai Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đưa nhiều chủ trương, sách pháp luật để quản lý chặt chẽ, khai thác có hiệu quỹ đất đai, đồng thời tổ chức đạo thực để đưa pháp luật đất đai vào thực tiễntrong trình quản lý sử dụng đất đai Thông qua thu nhiều thành tựu quan trọng như: khai thác sử dụng có hiệu quỹ đất, phục vụ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực sở hữu toàn dân đất đai, bước xây dựng hoàn ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Hợp Tiến năm 2014 34 Bảng 4.2 Danh sách vụ tranh chấp đất đai địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 38 Bảng 4.3 Kết giải đơn thư tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 39 Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 20112014 40 Bảng 4.5: Tình hình tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 20112014 theo nội dung tranh chấp đất đai theo xóm 41 Bảng 4.6 Kết hòa giải tranh chấp đất đai giai đoạn 2011-2014 địa bàn xã Hợp Tiến theo đơn vị hành 43 Bảng 4.7 Kết hòa giải thành công tranh chấp đất đai địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo nội dung tranh chấp 45 Bảng 4.8 Tình hình tranh chấp đất đai chủ thể sử dụng đất địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 47 Bảng 4.9: Kết giải tranh chấp đất đai chủ thể sử dụng đất địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 48 Bảng 4.10: Tình hình tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 20112014 theo loại đất 49 Bảng 4.11 Kết hòa giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo loại đất 49 Bảng 4.12 Kết hòa giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo đơn vị thời gian 52 Bảng 4.13 Kết giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 sau hòa giải không thành 54 Bảng 4.14 Tổng hợp ý kiến người dân nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai 56 51 Tranh chấp đất lâm nghiệp, đất ruộng chủ yếu dạng tranh chấp lấn chiếm, tranh chấp ranh giới đất Loại tranh chấp thường bên tự ý thay đổi ranh giới hai bên không xác định với ranh giới, số trường hợp chiếm diện tích đất người khác Những trường hợp tranh chấp xảy thường ranh giới đất người sử dụng đất liền kề không rõ ràng, đất thường sang nhượng nhiều lần, bàn giao không rõ ràng 4.3.3.4 Kết giải tranh chấp đất đai địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo đơn vị thời gian Trong năm gần vụ tranh chấp đất đai có chiều hướng gia tăng Chính vậy, công tác giải đơn thư cấp ngành quan tâm, trọng, với phối hợp ban ngành đoàn thể có liên quan (HĐND, HPN, HNCT, MTTQ… ) công tác giải đơn thư tranh chấp đất đai đạt nhiều chuyển biến tích cực Do tính chất đặc thù đất đất đai ngày trở nên quan trọng , nên phát sinh tranh chấp đất đai tránh khỏi, giải tranh chấp đât đai công việc thiết, nội dung quản lý nhà nước đất đai, hoạt động có thẩm quyền để giải bất đồng mâu thuẫn hai nhiều bên quan hệ đất đai, phục hồi quyền lợi lợi ích hợp pháp có biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai 52 Bảng 4.12 Kết hòa giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo đơn vị thời gian Năm 2011 2012 2013 2014 Tổng Tổng số vụ tranh chấp 04 09 04 02 19 Số vụ hòa Số vụ hòa giải Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) giải thành không thành 02 50,00 02 50,00 07 77,8 02 22,2 03 75,00 01 25,00 01 50,00 01 50,00 13 68,42 06 31,58 (Nguồn UBND xã Hợp Tiến) Nhìn chung, công tác giải tranh chấp địa bàn xã năm gần xử lý tốt giải 13/19 vụ đạt 68,42% Tuy nhiên, số vụ hòa giải không thành 6/19 vụ chiếm 31,57% Tỷ lệ mức cao Các vụ giải không thành là: Đặng Văn Phú Bàn Thị Nhung 40 hộ dân xóm Cao Phong công ty Ván dăm Thái Nguyên Dương Phúc Thuận đất tập thể xóm Bãi Bông Ngô Văn Mão Đặng Duy Phan Triệu Văn Hưng Triệu Văn Hoa Triệu Văn Thắng Triệu Văn Hoa 53 Hình 4.5 Biểu đồ thể kết tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo thời gian 4.3.3.5 Đánh giá công tác giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 sau hòa giải không thành Kết hòa giải sở là: hòa giải thành công hòa giải không thành: + Hoà giải thành: Việc hòa giải kết thúc coi hòa giải thành bên đạt thoả thuận tự nguyện thực thoả thuận + Hoà giải không thành: Việc hòa giải không thành bên đạt thoả thuận việc tiếp tục hòa giải đạt kết Trong giai đoạn 2011-2014 xã Hợp Tiến có 19 vụ tranh chấp song vụ tranh chấp đất đai sau hòa giải địa phương song người dân không chấp nhận kết hòa giải Số lượng vụ việc hòa giải không thành chiếm 31,57% tổng số vụ tranh chấp hầu hết vụ hòa giải không thành tập trung nội dung như: Tranh chấp QSDĐ, ranh giới đất Số lượng vụ việc hòa giải không thành thể cụ thể qua bảng 4.13 54 Bảng 4.13 Kết giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 sau hòa giải không thành Thời Số vụ Nội dung tranh chấp Kết giải gian Ranh Đất Đất UBND Tòa giới nông- khác Huyện án lâm nghiệp 2011 02 02 2012 02 01 2013 01 01 2014 01 01 Tổng 06 01 02 01 01 01 01 01 04 01 01 05 (Nguồn: UBND xã Hợp Tiến) *Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc hòa giải không thành công sau : + Một số quy định pháp luật bất cập, thiếu rõ ràng, cụ thể có chồng chéo mâu thuẫn, nên giải đủ sở phấp lý lúng túng áp dụng luật (chủ yếu quy định quản lý Sử dụng đất đai, quy định tranh chấp đất đai) + Năng lực, kinh nghiệm cán giao giải tranh chấp đất đai hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề + Trình độ hiểu biết luật đất đai người dân hạn chế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài Luật đất đai nước ta đời từ năm đầu tiến trình đổi đất nước 1986 Chỉ vài năm sau triển khai nghiệp đổi đòi hỏi phải xây dựng Luật Đất đai nhằm tạo hành lang pháp lý cho quan hệ đất đai phục vụ phát triển kinh tế Cho đến luật đất đai có nhiều lần sửa đổi bổ xung cho phù hợp với phát triển đất nước Từ nhiều năm nay, tình hình tranh chấp đất đai vấn đề bách Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Sự đời Luật Đất đai 1988, Luật Đất đai 1993 Luật Đất đai 2003 với nhiều Nghị định, Chỉthị nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện sách đất đai sách khác để phát triển, đổi Đất nước để phù hợp với tình hình thực tế kinh tế, xã hội, trị phát sinh nhiều mâu thuẫn quan hệ đất đai Và mâu thuẫn thể chủ yếu thông qua vụ tranh chấp đất đai Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn lịch sử, sách, chế độ từ trước để lại… Bên cạnh đó, Luật Đất đai 2003 ban hành, kèm theo nhiều văn pháp lý bổ sung, hướng dẫn thi hành văn kiện có tính chất pháp lý quan trọng nhằm quy định chế độ quản lý sử dụng đất hợp lý, hiệu quả; đảm bảo quyền nghĩa vụ cho người sử dụng đất, cho quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý sử dụng đất diễn phù hợp với quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, góp phần ổn định xã hội, tăng cường quan hệ sản xuất Đồng thời tạo hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ đất đai thời kỳ CNH HĐH, hội nhập kinh tế giới đất nước (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)“ Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai nội dung quản lý Nhà nước đất đai quy định Luật Đất đai 56 Bảng 4.14 Tổng hợp ý kiến người dân nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai STT Nguyên nhân tranh chấp Số phiếu Tỷ lệ (%) Do lịch sử để lại 10 25,00 Thiếu giấy tờ 15 37,50 10 25,00 12,50 40 100,00 Trình độ hiểu biết người dân pháp luật đất đai thấp Nguyên nhân khác Tổng số phiếu (nguồn : Phiếu điều tra, vấn) Trên bảng điều tra nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến Qua bảng số liệu ta thấy, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai chủ yếu lịch để lại, thiếu giấy tờ, phần lớn trình độ nhận thức người dân pháp luật đất đai thấp số nguyên nhân khác * Do thiếu giấy tờ: Đây nguyên nhân chủ yếu chiếm số lượng lớn hầu hết vụ tranh chấp Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đất đai bị buông lỏng, nhiều sơ hở, giải tùy tiện sai pháp luật Hồ sơ địa chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, nên thiếu pháp lý thực tế để xác định quyền sử dụng quản lý đất đai tổ chức, cá nhân đặc biệt nơi mà quan hệ đất đai phức tạp có nhiều biến động Bên cạnh giấy tờ, tài liệu chứng minh hợp pháp việc sử dụng đất, GCNQSDĐ, giấy tờ khác sử dụng đất… bên nhiều để làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giải tranh chấp đất đai Mặt khác số địa phương hồ sơ đất đai, đồ địa chính, đồ đất đai… chưa hoàn thiện, chưa thực đưa vào sử dụng, không đầy đủ nhiều sơ hở tranh chấp đất đai xảy sở giải 57 * Do lịch sử để lại: Tranh chấp đất đai phát sinh nước ta có nguồn gốc sâu xa lịch sử để lại Đặc biệt qua lần điều chỉnh ruộng đất với sách đất đai dẫn tới xáo trộn lớn ruộng đất, ranh giới, số lượng mục đích sử dụng đất Khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường với thay đổi chế quản lí làm cho đất đai ngày trở nên có giá vấn đề đất đai ngày trở nên cộm Từ đất đai trở nên có giá trị tác động tới tâm lí nhiều người dẫn đến tình trạng tranh chấp, đòi lại đất mà trước bán, cho thuê, cho mượn, bị tịch thu giao cho người khác sử dụng thực số sách đất đai giai đoạn trước mà văn xác định việc sử dụng đất ổn định họ * Do trình độ hiểu biết pháp luật người dân thấp: Trong chế quản lí thị trường, nhà nước thống quản lí đất đai theo quy hoạch chung, có phân công phân cấp trách nhiệm quản lí đất đai rõ ràng việc quản lí đất đai phần vào ổn định Tuy nhiên thực tế nhiều sai phạm yếu trình độ quản lí đội ngũ làm công tác quản lí nhà nước đất đai nói chung cán địa sở nói riêng đặc biệt việc tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai tới đông đảo quần chúng nhân dân Bên cạnh Luật đất đai ban hành kèm theo nhiều văn pháp luật hướng dẫn thi hành không tuyên truyền rộng rãi người dân không hiểu biết cố tình khiếu kiện sai Mặt khác ý thức pháp luật phận nhân dân thấp lại bị kẻ xấu lợi dụng lôi kéo khiếu kiện * Nguyên nhân khác: Một số nguyên nhân khác cho giá trị đất đai ngày tăng, số phận cố tình lấn chiếm để thu lợi ích Một số cho rằng, công tác quản lý chưa chặt chẽ, từ tạo “ lỗ hổng luật” làm cho người ta “ lách luật” - Phần lớn ý kiến người dân cho thời gian giải 30 ngày chậm theo yêu cầu thực tế Có đến 87,5 % nói thủ tục hòa giải thực cần thiết, điều vai trò đoàn kết gia đình, 58 dòng họ mà giúp đoàn kết nội nhân dân, tình làng nghĩa xóm Từ giúp đạt mục tiêu thi đua xóm, xã đề 4.4 Những thuận lợi, khó khăn giải pháp công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 *Thuận lợi Trong năm vừa qua, công tác giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến đạt số kết định, để có kết nhờ: Sự quan tâm đạo cấp, ban ngành có liên quan nỗ lực giải quyền xã, tổ chức giải dứt điểm tranh chấp đất đai làm ổn định tình hình kinh tế xã hội.Các ngành chức nổ lực phấn đấu tìm biện pháp thực mặt công tác hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, hoàn chỉnh làm sở pháp lý cho việc giải tranh chấp đất đai ngày tốt hơn.UBND xã Hợp Tiến quan tâm đạo cán địa tích cực phối hợp giải vụ tranh chấp đất đai Tổ chức thực tốt công tác tiếp dân, trợ giúp pháp lý, tuyên truyền sâu rộn g quy định pháp luật đất đai Thông tư, Nghị định văn hướng dẫn thi hành Chính phủ, UBND huyện UBND tỉnh Phát huy dân chủ, tinh thần làm chủ tầng lớp nhân dân Nhờ làm tốt công tác tiếp dân giải thích vấn đề công dân khiếu kiện xã, sau hiểu việc số công dân tự nguyện rút đơn Mặt khác số cán xóm làm tốt công tác hòa giải vụ việc phát sinh * Khó khăn Bên cạnh kết đạt công tác giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc: - Việc kiểm tra quản lý, sử dụng đất nhiều yếu không trọng không phát kịp thời sai phạm, đến phát hậu gây nên khó giải quyết, khiến cho việc xử lý trở nên khó khăn phức tạp 59 - Tình hình tranh chấp đất đai diễn ngày nhiều phức tạp Việc tuyên truyền giáo dục Luật Đất đai, thị, Nghị định, Nghị phạm vi chưa phổ biến, rộng rãi Công tác vận động học tập tuyên truyền pháp luật chưa thường xuyên sâu rộng - Ý thức người dân chưa cao, hiểu biết pháp luật thấp, mang nặng tư tưởng khiếu kiện thắng thua dẫn đến việc không đồng ý với Quyết định hòa giải - Nhiều giấy tờ liên quan đến vụ việc bị thất lạc nên trình giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn - Chưa có chế, quy định cụ thể giải vụ việc tranh chấp đất đai liên quan đến đề tồn lịch sử để lại *Nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác giải tranh chấp đất đai - Về khách quan: + Một số quy định pháp luật bất cập, thiếu rõ ràng, cụ thể có chồng chéo mâu thuẫn, nên giải đủ sơ pháp lý lúng túng việc áp dụng pháp luật chủ yếu quy định quản lý, sử dụng đất đai, quy định khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai + Năng lực, kinh nghiệm cán giao giải tranh chấp đất đai nhiều xã thị trấn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đề + Nhận thức số người dân chưa đầy đủ, nhiều định giải thẩm quyền có hiệu lực đương không thực gây khó khăn cho cấp quyền việc sử lý - Về chủ quan: + Một số cán làm nhiệm vụ tiếp dân, tham mưu, giải tranh chấp đất đai chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm chưa thực quan tâm đến quyền lợi ích đáng người khiếu kiện nên giải vụ việc chưa khách quan, xác, kịp thời chưa đảm 2003 Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai với ý nghĩa nội dung công tác quản lý Nhà nước đất đai, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn nội tổ chức, hộ gia đình cá nhân tham gia quan hệ đất đai để tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm phục hồi lại quyền lợi bị xâm phạm, đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm Luật Đất đai” (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)[10] Trong năm gần đây, tình hình tranh chấp công dân lĩnh vực đất đai diễn gay gắt, phức tạp hầu hết địa phương nước, nhiều nơi trở thành điểm nóng Số lượng đơn vượt cấp gửi đến quan Trung ương nhiều, nội dung thể tính xúc gay gắt, không chấp nhận với cách giải quyền địa phương Số lượng công dân đến khiếu nại trực tiếp phòng tiếp công dân địa phương, quan có xu hướng gia tăng, nội dung đơn tập trung nhiều vào nội dung lấn chiếm đất, đòi lại đất, ranh giới đất, quyền sử dụng đất…Tình hình không xử lý kịp thời phức tạp, gây tâm lý hoang mang, thiếu tin tưởng vào quyền, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân lợi ích quốc gia 2.1.2.Cơ sở pháp lý công tác giải tranh chấp đất đai Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều quy định rõ:”Nhà nước quản lý xã hội pháp luật,không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa…”.Mọi mối quan hệ bị chi phối quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội đất đai bị chi phối với quy phạm pháp luật đất đai Cũng hiến pháp năm 1992, chương II điều 17, 18 quy định : “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý theo quy hoạch theo pháp luật đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả…” - Luật Đất đai 2003 thay cho luật đất đai 1993, luật sửa đổi bổ sung số điều luật đất đai năm 1998, năm 2001 thức có hiệu lực vào ngày 01/7/2014 61 bên không thực nghĩa vụ theo cam kết hòa giải nhằm buộc họ phải tôn trọng cam kết - Nâng cao lực quản lý cho cán địa xã, thị trấn để làm tốt công tác quản lý nhà nước đất đai - Kiên xử lý nhanh, xử lý dứt điểm vụ tranh chấp kéo dài, để đạt điều cán giải phải coi trọng việc tiếp xúc thường xuyên với đương trình giải Một số đơn vị chưa thật quan tâm tới công tác nên chưa kịp thời giải tỏa mâu thuẩn nhân dân, hàn gắn tình làng nghĩ a xóm nên lượng đơn tiếp tục phát sinh lên cấp Để làm tốt công tác giải tranh chấp đất đai thời gian tới định hướng lâu dài tương lai cấp lãnh đạo nhà nước ngành địa cần quan tâm tới vấn đề sau: + Tăng cường đào tạo cán quản lý đất đai am hiểu pháp luật, vững vàng nghiệp vụ có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, bố trí công tác phù hợp, cán chuyên trách làm công tác giải tranh chấp đất đai sở + Tăng cường công tác tuyên truyền sách pháp luật đất đai nhiều để người dân thực theo pháp luật + Tăng cường chuyên mục đất đai báo, đài để phổ biến rộng rãi kiến thức pháp luật đất đai tới người dân 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Xã Hợp Tiến thực nghiêm túc thủ tục hòa giải theo quy định pháp luật giải nhanh, dứt điểm vụ tranh chấp không để tình trạng tồn đọng đơn thư qua năm - Từ năm 2011-2014 tổng số đơn thư nhận tranh chấp đất đai 19 đơn Đã hòa giải thành công 13 vụ chiếm 68,42% tổng số vụ, số vụ hòa giải không thành công vụ chiếm 31,57% - Kết giải tranh chấp đất đai địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011-2014 theo: +Theo đơn vị hành chính: Đã giải thành công 13/19 đơn, chuyển huyện đơn đơn chuyển công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên Một số xóm không để xảy vụ tranh chấp đất đai năm qua +Theo nội dung tranh chấp: Tranh chấp đất đai ranh giới có đơn giải đơn, chuyển lên cấp huyện đơn giải Tranh chấp đất có 9/13 đơn giải thành công; đơn gửi lên cấp huyện giải Tranh chấp ngõ có vụ giải thành công xã + Theo chủ thể tranh chấp: Tranh chấp gia đình, cá nhân với giải 13/17 vụ, gia đình, cá nhân với tổ chức vụ không giải làm hồ sơ chuyển lên huyện giải Các chủ thể tranh chấp đất đai chủ yếu đối tượng cá nhân với cá nhân chiếm 89,5 %; gia đình cá nhân với tổ chức chiếm 10,5% + Theo loại đất: Tranh chấp đất giải thành công xã 2/2 đơn Tranh chấp đất nông-lâm nghiệp giải 7/11 đơn, chuyển lên huyện giải đơn Tranh chấp đất khác giải thành công 4/6 đơn, gửi lên huyện đơn 63 - Qua điều tra, nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng tranh chấp thiếu giấy tờ Bên cạnh đó, tranh chấp trình độ hiểu biết người dân pháp luật đất đai thấp nguyên nhân chủ yếu 5.2 Kiến nghị - Tìm hiểu nguyên nhân nảy sinh tranh chấp đất đai để sở đề giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân - Tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, trình độ hiểu biết pháp luật đất đai cho đội ngũ cán làm công tác giải tranh chấp đất đai - Tăng cường tập huấn nghiệp vụ hòa giải cho cán làm công tác hòa giải sở, quan tâm hỗ trợ hoạt động hòa giải sở, có kế hoạch nâng cao, bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ, trình độ hiểu biết pháp luật cho cán làm công tác hòa giải sở - Công tác tuyên truyền sách pháp luật đất đai thực thường xuyên liên tục, phổ biến kiến thức pháp luật đất đai để giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, giảm thiểu vi phạm người dân - Cần giải nhanh chóng, kịp thời phát sai phạm theo quy định pháp luật - Công tác tra, kiểm tra giải tranh chấp đất đai phải công tác trọng tâm hàng đầu, phải đẩy mạnh công tác quản lý sử dụng đất mục đích, quy định Pháp luật, phải cải tạo, bồi bổ đất nâng cao sinh lợi đất, hướng dẫn cá nhân, tổ chức thực nghiêm pháp luật đất đai để nâng cao vai trò công tác giải tranh chấp đất đai, với ý thức pháp luật nhân dân đất đai nâng lên thời gian tới, thực trạng công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn đạt kết tốt đẹp, làm hạn chế việc tranh chấp nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội huyện Đồng Hỷ nói chung xã Hợp Tiến nói riêng đưa xã thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn bước phát triển vững mạnh thời gian tới 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2005), Thông tư 01/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 hướng dẫn thực số điều Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thực thi hành Luật đất đai 2003 Chính phủ Chính phủ (2004), Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thực thi hành Luật Đất đai 2003 Chính phủ Đặc San Tuyên truyền pháp luận (2009), “Chủ đề tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai” Quốc hội (1993), Luật Đất đai 1993, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sở Tài Nguyên Môi -Trường tỉnh Thái Nguyên (2013), “Báo cáo kết thực công tác năm 2013, kế hoạch công tác năm 2014” Thanh Tra Bộ (2014), “Báo cáo chuyên đề kết công tác tra, kiểm tra nghành tài nguyên môi trường, giải vụ việc tồn đọng, kéo dài vụ việc Thủ tướng Chính phủ giao năm 2014” Nguyễn Văn Bình (2011), “Đánh giá công tác tra biện pháp giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai giai đoạn 2005-2010 huyện Lai Vũng, tỉnh Đồng Tháp” Nguyễn Thanh Hải – Nguyễn Thảo Trang (2014), “Một số vấn đề khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo lĩnh vực đất đai” Nguyễn Thị Lợi (2011), Thanh tra đất đai, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Khắc Thái Sơn ( 2007), Giáo trình quản lí nhà nước đất đai, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Đinh Quốc Tuấn cs (2014), “Nghiên cứu thực trạng đề suất giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai giai đoạn nay” - Luật Tố tụng dân 2004 -Luật sửa đổi bổ xung số điều luật đất đai 1993 vào năm 1998 -Luật sửa đổi bổ xung số điều luật đất đai 1993 vào năm 2001 - Nghị định 181/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 - Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai - Nghị định 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 quy định chi tiết sốđiều pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở - Thông tư 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 hướng dẫn thực số điều Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 26/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 Chính phủ - Thông tư số 01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03 tháng 01 năm 2002 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng cục Địa hướng dẫn thẩm quyền án nhân dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất - Nghị định số 84/ 2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp – Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Chính phủ ban hành 2.1.3 Một số quy định văn quy phạp pháp luật công tác giải tranh chấp đất đai 2.1.3.1 Khái niệm tranh chấp đất đai Theo Khoản 26, Điều Luật Đất đai 2003 thì: “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai”.( Quốc hội, 2003)[4] [...]... giải quyết tranh chấp đất đai theo đơn vị hành chính cấp xã - Quan hệ xã hội về đất đai, các vụ tranh chấp về đất đai trên địa bàn xã Hợp Tiến - Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai của UBND xã Hợp Tiến 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Trên địa bàn xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014 3.2 .Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Uỷ ban nhân dân xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh. .. tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014 để tìm hiểu sâu hơn về công tác giải quyết cũng như tìm ra phương án giúp công tác giải quyết tranh chấp đất đai của địa phương đạt hiệu quả cao 1.2 Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng giải quyết tranh chấp đất đai trong quản lý trên địa bàn xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. .. công trình vii 4.3.2 Đánh giá tình hình tranh chấp đất đai của xã Hợp Tiến theo giai đoạn 2011- 2014 40 4.3.3 Đánh giá kết quả giải quyết tranh chấp đất đai của xã Hợp Tiến giai đoạn 2011- 2014 42 4.3.4 Ý kiến của người dân về giải quyết tranh chấp đất đai tại xã Hợp Tiến 55 4.4 Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai. .. lý của công tác giải quyết tranh chấp đất đai 6 2.1.3 Một số quy định trong văn bản quy phạp pháp luật về công tác giải quyết tranh chấp đất đai 7 2.3 Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên phạm vi cả nước và trong tỉnh Thái Nguyên 15 2.3.1 Tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai ở Việt Nam 15 2.3.2 Tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai ở tỉnh Thái Nguyên ... đơn thư • Đánh giá kết quả giải quyết tranh chấp đất đai tại xã theo: + Đánh giá theo đơn vị hành chính + Đánh giá theo thời gian 19 + Đánh giá theo nội dung tranh chấp + Đánh giá theo chủ thể tranh chấp + Đánh giá theo loại đất - Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và các biện pháp giải quyết trong công tác quản lý về đất đai của xã Hợp Tiến • Thuận lợi trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai • Khó... diện tích đất tự nhiên xã Hợp Tiến 36 Hình 4.2 Sơ đồ trình tự giải quyết tranh chấp đất đai theo LĐĐ năm 2003 36 Hình 4.3 Tình hình tranh chấp đất đai giai đoạn 2011- 2014 41 Hình 4.4 Biểu đồ tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai tại xã Hợp Tiến theo loại đất giai đoạn 2011- 2014 50 Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện kết quả tranh chấp đất đai của xã Hợp Tiến giai đoạn 2011- 2014 theo... dụng đất đai trên địa bàn xã 34 4.3 Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai của xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014 36 4.3.1 Đánh giá quy trình giải quyết tranh chấp đất đai 36 4.3.2 .Công tác tiếp nhận và giải quyết đơn thư 37 23 việc tưới tiêu trong địa bàn Mặc dù có nguồn nước dồi dào như vậy nhưng do địa hình dốc nên việc tưới tiêu cho cây... Trường hợp hòa giải không thành mới giải quyết theo quy định của pháp luật Tại điều 135 Luật Đất đai 2003 quy định về công tác hòa giải tranh chấp 1 Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở 2 Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp UBND xã, ... hiểu và phân tích những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai trên địa bàn xã + Đề xuất một số giải pháp phù hợp với tình trạng địa phương góp phần nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các vụ tranh chấp về đất đai của xã Hợp Tiến trong thời gian tới 1.3 Yêu cầu của đề tài - Nắm được tình hình các vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Hợp Tiến giai đoạn 2011- 2014 4 - Đảm bảo số liệu, tài liệu đầy đủ... tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 02/03/2015 đến ngày 05/04/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tình hình cơ bản của xã Hợp Tiến • Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của xã Hợp Tiến - Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn xã Hợp Tiến • Tình hình quản lý • Tình hình sử dụng - Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Hợp Tiến • Đánh giá công tác tiếp nhận và giải quyết ... Đánh giá công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014 để tìm hiểu sâu công tác giải tìm phương án giúp công tác giải tranh chấp đất. .. công tác giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014 36 4.3.1 Đánh giá quy trình giải tranh chấp đất đai 36 4.3.2 .Công tác tiếp nhận giải. .. công tác giải tranh chấp đất đai xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014 36 4.3.1 Đánh giá quy trình giải tranh chấp đất đai 36 4.3.2 .Công tác tiếp nhận giải

Ngày đăng: 14/01/2016, 14:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN