1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực tiễn vận dụng phương thức chiếm cứ hữu hiệu để xác lập và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trên biển của việt nam ( 8 điểm)

10 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG I Các khái niệm liên quan Lãnh thổ quốc gia Chủ quyền quốc gia biển II Thực tiễn vận dụng phương thức chiếm hữu hiệu để xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam Phương thức chiếm hữu hiệu a Khái niệm b Nội dung chiếm hữu hiệu c Các điều kiện chiếm hữu hiệu Thực tiễn vận dụng phương thức chiếm hữu hiệu để xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam KẾT BÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ BÀI Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế Lãnh thố quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm khơng phải mà lãnh thổ quốc gia khơng thể có thay đổi cách hợp phám dựa sở phương thức luật quốc tế quy định Để hiểu rõ vấn đề lãnh thổ đặc biết lãnh thổ biển em xin chọn đề tài: “Phân tích thực tiễn vận dụng phương thức chiếm hữu hiệu để xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam” Tuy nhiên nhận thức nhiều hạn chế nên làm tồn thiếu sót mong thầy giáo rút kinh nghiệm cho em đề làm hoàn thiên Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Các khái niệm liên quan Lãnh thổ quốc gia - Lãnh thổ quốc gia phần Trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất, thuộc chủ quyền hồn tồn, riêng biệt tuyệt đối - quốc gia Lãnh thổ quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm Điều Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.” Chủ quyền quốc gia biển Công ước Luật Biển (UNCLOS) quy định rõ vùng biển tiếp giáp lãnh thổ quốc gia ven biển bao gồm: - Vùng nội thủy: Theo điều - UNCLOS, vùng nội thủy vùng nước nằm phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, bao gồm: vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, vùng nước nằm lãnh - thổ đất liền đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Vùng lãnh hải: Điều - UNCLOS quy định lãnh hải vùng biển rộng 12 hải lý tính từ đường sở lãnh hải nước ven biển Ranh giới ngồi lãnh Bài tập học kỳ mơn Công pháp quốc tế hải đường chạy song song với đường sở cách đường sở - khoảng cách tối đa 12 hải lý Vùng tiếp giáp lãnh hải: Căn điều 33 – UNCLOS, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước Phạm vi vùng tiếp giáp khơng vượt q 24 hải lý tính từ đường - sở Các Vịnh: Vịnh bờ biển quốc gia bao bọc; vịnh bờ biển - nhiều quốc gia bao bọc; vịnh lịch sử Vùng đặc quyền kinh tế: Theo điều 55 – UNCLOS, vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng, theo quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền quyền tự quốc gia khác - quy định thích hợp Cơng ước điều chỉnh Thềm lục địa: Theo điều 76 – UNCLOS, thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia có khoảng cách gần Trong trường hợp bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở; quốc gia ven biển xác định ranh giới ngồi thềm lục địa tới khoảng cách không vượt 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2.500 m khoảng cách không vượt 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể việc xác định ranh giới thềm lục địa UNCLOS phù hợp với kiến nghị Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa thành lập sở Phụ lục II Công ước II Thực tiễn vận dụng phương thức chiếm hữu hiệu để xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam Phương thức chiếm hữu hiệu Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế a Khái niệm: Theo quan điểm khoa học pháp lý đại, chiếm hữu hiệu coi hành động quốc gia nhằm mục đích thiết lập thực quyền lực lãnh thổ quốc gia với ý nghĩa thụ đắc lãnh thổ Đối tượng lãnh thổ áp dụng phương thức thụ đắc hữu hiệu lãnh thổ vô chủ lãnh thổ bị bỏ rơi - Lãnh thổ vô chủ lãnh thổ phải người vào thời điểm quốc gia thực việc chiếm cứ; lãnh thổ chư thuộc quyền sở hữu quốc gia vào thời điểm quốc gia chiếm thực việc chiếm lãnh thổ - Lãnh thổ bị bỏ rơi lãnh thổ khơng đối tượng điều chỉnh, áp dụng pháp quốc gia; quốc gia từ bỏ trì đời sống kinh tế, khai thác tiềm kinh tế lãnh thổ không tiến hành thu thuế, khai thác tài nguyên khoáng sản ; quốc gia xóa bỏ thiết chế quản lý lãnh thổ; quốc gia không thực hoạt động bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, từ bỏ việc - bảo hộ lợi ích dân sống lãnh thổ b Nội dung chiếm hữu hiệu Đó phải chiếm hợp pháp (đúng đối tượng biện pháp hòa bình) Mọi hành vi dung vũ lực chiếm lãnh thổ có chủ bị coi hành vi - vi phạm pháp luật quốc tế; Phải có chiếm thực Biểu cụ thể hành vi chiếm thực đưa cơng dân nước tới định cư lãnh thổ mới, thiết lập máy quản lý hành chính, thức đưa vào đồ quốc gia vùng lãnh thổ - đó…; Chiếm phải liên tục, hòa bình thời gian dài khơng có trnh chấp; Việc chiếm lãnh thổ phải thực với mục đích nhằm tpaj danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ c Các điều kiện chiếm hữu hữu hiệu: Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế Các hành vi coi chiếm hữu thực cần phải thỏa mãn điều kiện sau đây: - Do nhân viên Nhà nước tổ chức công cộng thực nhân - danh Nhà nước Mang tính thực (effectivité) Với ý định chiếm hữu lãnh thổ Không theo cách trái với luật pháp quốc tế đương đại Trước hết, hành động coi chiếm hữu thực phải Nhà nước thực hiện, thông qua người tổ chức có khả đại diện cho Nhà nước Trong lịch sử, nhân viên nhà nước, tổ chức cơng cộng chiếm hữu nhân danh nhà nước, tổ chức cơng cộng thực chiếm hữu nhân danh nhà nước Việc nhiều cá nhân công dân nước thực hành vi chiếm hữu với tư cách cá nhân không tạo danh nghĩa chủ quyền cho nhà nước Ngay trường hợp có nhiều người dân nước đến cư trú, sinh sống, làm ăn, khai thác, trao đổi buôn bán… vùng đất, điều khơng thể chủ quyền nhà nước Điều kiện thứ hai để việc chiếm hữu lãnh thổ chiếm hữu thực việc chiếm hữu phải biểu hành vi chủ quyền thực chất hiệu Trong Điều 35 Định ước Hội nghị Berlin ngày 26-2-1985, chí quốc gia cam kết với nghĩa vụ “đảm bảo, tất lãnh thổ mà nhà nước chiếm, bờ biển lục địa châu Phi, tồn quan quyền lực đủ khả đảm bảo tơn trọng quyền có cần, đảm bảo tự thương mại lại tự qui định” Phán Đơng Groenland nêu rõ: “(…) có lẽ cần phải đòi hỏi chủ quyền dựa thực liên tục quyền lực bao gồm hai yếu tố cần phải chứng minh có tồn tại: ý định ý Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế thức hành động với tư cách nhà nước số biểu việc thực thực quyền lực này” Hành vi chủ quyền hành vi cụ thể để thực quyền lực nhà nước, đặc trưng cho nhà nước Những hành vi chủ quyền hành vi pháp lý khác liên quan đến lãnh thổ: thực quyền tài phán xét xử, cho phép không cho phép khai thác tài nguyên, thu thuế… Về số lượng, hành vi thể chủ quyền không thiết phải thể cách thường xuyên Mức độ thường xuyên phải phù hợp với yêu cầu trì quyền có, điều liên quan đến số yếu tố Trọng tài Max Hubert ghi nhận: “Mặc dù liên tục nguyên tắc, chủ quyền thực thực tế vào tất lúc, điểm lãnh thổ Tính lẻ tẻ khơng liên tục phù hợp với việc trì quyền có, khơng giống tùy theo vùng có người hay khơng có người ở, vùng bao quanh lãnh thổ khác có chủ quyền nhà nước khác, vùng xung quanh biển” “Khơng thể đòi hỏi phải có biểu chủ quyền thường xuyên đảo nhỏ bé, hẻo lãnh, có người xứ sinh sống(…)” Điều kiện thứ ba chiếm hữu thực ý định chiếm hữu lãnh thổ cho quốc gia Điều kiện ghi nhận vụ Đông Groenland Nếu có mặt thực số hành vi vùng lãnh thổ, quốc gia khơng có ý định chiếm hữu sáp nhập lãnh thổ hành vi khơng thể tạo danh nghĩa chủ quyền cho quốc gia Như vậy, hành vi đo đạc thiên văn, thám hiểm…mà ý định chiếm hữu lãnh thổ cho nhà nước không coi chiếm hữu thực Điều kiện thứ tư chiếm hữu thực việc chiếm hữu phải tiến hành phù hợp với qui phạm pháp luật đương thời Cụ thể, theo luật pháp quốc tế Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế đại, việc chiếm hữu không coi thực vi phạm quyền dân tộc tự nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực Thực tiễn vận dụng phương thức chiếm hữu hiệu để xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam Điển hình việc chiến hữu hiệu để xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam vấn đề quần đảo Hoàng sa quần đảo Trường sa biển Đông Các quốc gia liên quan mong muốn xác lập chủ quyền vùng Việt Nam đưa nhiều tài liệu chứng minh chiếm hữu hiệu với hai quần đảo Có nhiều sách ấn xưa người Việt Nam người phương tây viết đề cập đến vấn đề chủ quyền việt nam quần đảo Hoàng sa Trường sa Các chi tiết nội dung hoàn toàn phù hợp với thực tế khó chối cãi Bộ hồng việt địa dư viết chữ hán in năm 1835 có ghi: “ phía ngồi khơi phía đơng bắc xã an vinh, huyện bình sơn có quần đảo gồm 130 đảo cách xa bờ biển chừng vài ngày thuyền Những đảo có giếng nước có cát vàng (Hồng sa) Triều đình cho thành lập đơn vị lấy tên đội Hoàng sa gồm 70 người mộ làng an vinh Đội có nhiệm vụ tìm kiếm sản vật đảo năm vào tháng ba đội có năm thuyền tận nơi, đến tháng tám trở Phú Xuân với sản vật khai thác được” Tài liệu thứ hai Bộ Đại Nam thống chí quốc sử quán ấn hành thời vua tự đức có độc viện khảo cổ Tài liệu có nói tới phân đội Hồng sa có nhiệm vụ khai thác quần đảo Tài liệu thứ ba Bộ quốc triều biên tốt yếu quốc sử quán ấn hành thời vua Duy Tân vào năm 1908 có đoạn viết: “ năm 1836 vua Minh Mạng ông Phạm Hữu Nhật lãnh chức thủy quân xuất đội đến quần đảo Hoàng sa đo đạc xác định vị trí đảo vẽ họa đồ Tháng 12 năm tàu Anh mắc Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế cạn Hoàng sa thủy thủ đưa bình định ni dưỡng tử tế nhà vua sai ông Nguyễn Tri Phương đưa họ xuống tàu úc châu để họ trở quê hương” Tài liệu thứ tư, ông Chaigeau người Pháp theo giúp vua Gia Long viết tập hồi ký ơng: Nước Việt Nam hồi gồm có Nam Kỳ, Bắc Kỳ, phần lãnh thổ Cao Miên vài đảo có dân cư xa bờ biển quần đảo Hoàng sa Mãi đến năm 1816 vua Gia Long định chiếm đóng đảo hoang vu Về phía quần đảo trường sa, thống đốc nam kỳ ban hành nghị định số 4762 ngày 21-7-1933 để sát nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa tTếp theo ngày 25 – 9-1933 quyền Đông Dương thông cáo xác định chủ quyền hải đảo Đến thu hồi độc lập, ngày 22-10-1956 sắc lệnh 143 – NV cải tổ đơn vị hành Việt Nam cộng hòa, phủ Việt Nam cộng hòa định sát nhập quần đảo Trường sa vào tỉnh Phước Tuy thay tỉnh Bà Rịa trước Việc chiếm Việt Nam thừa nhận quốc gia, chứng cụ thể Ngoài chứng trên, hội nghị quốc tế sau hội nghị San Francisco năm 1951, Việt Nam khẳng định hai quần đảo Hoàng sa Trường sa Việt Nam khơng có quốc gia phảo đối Theo luật quốc tế thể thừa nhận hồn tồn Có thể thấy Việt Nam đưa chứng để khẳng định chủ quyền để bảo vệ hai quần đảo Hoàng sa Trường sa trước dòm ngó quốc gia khác Nhưng từ thực tiễn nay, ta thấy thật quốc gia khác không chịu thừa nhận Việt Nam chủ thể chiếm hữu hiệu, mà lại đưa Bài tập học kỳ môn Cơng pháp quốc tế lý chứng minh chủ thể chiếm hữu hiệu Cần phải có bàn bạc đàm phán đa phương quốc gia để đến thống KẾT BÀI Phương thức chiếm hữu hiệu phương thức quan trọng để xác định lãnh thổ quốc gia Mặc dù phương thức có hạn chế phủ nhận tầm quan trọng việc chi biên giới lãnh thổ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nhà xuất Cơng an nhân dân - năm 2012; Ths Nguyễn Thị Kim Ngân – Ths, Giáo trình Luật quốc tế, Nhà xuất Giáo dục – năm 2010; Lê Mai Anh, Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - lí luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục – năm 2001; Công ước Luật Biển (UNCLOS); Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế Luận văn tốt nghiệp Phan Đinh Cư – Chủ quyền quần đảo Hoàng sa, Trường sa- năm 1972 Bài tập học kỳ môn Công pháp quốc tế ... lãnh thổ đặc biết lãnh thổ biển em xin chọn đề tài: Phân tích thực tiễn vận dụng phương thức chiếm hữu hiệu để xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam Tuy nhiên nhận thức nhiều hạn chế... đại, việc chiếm hữu không coi thực vi phạm quyền dân tộc tự nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực Thực tiễn vận dụng phương thức chiếm hữu hiệu để xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam Điển... thiết lập thực quyền lực lãnh thổ quốc gia với ý nghĩa thụ đắc lãnh thổ Đối tượng lãnh thổ áp dụng phương thức thụ đắc hữu hiệu lãnh thổ vô chủ lãnh thổ bị bỏ rơi - Lãnh thổ vơ chủ lãnh thổ phải

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w