MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục quốc phòng, an ninh (GDQPAN) trong nhà trường là một bộ phận quantrọng của nền giáo duc Quốc dân là một nội dung cơ bản trong việc xây dựng nền quốcphòng toàn dân và an ninh nhân dân (QPTD & ANND) Là môn học chính khóa trongchương trình giáo dục cấp Trung học phổ thông (THPT) hiện nay, góp phần giáo dụctoàn diện cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội niềm tự hào và sự trântrọng đối với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, của các lựclượng vũ trang nhân dân Việt Nam Có kiến thức cơ bản về môn Giáo dục quốc phòng,an ninh GDQPAN, có kỹ năng quân sự cần thiết tham gia vào sự nghiệp xây dựngnền QPTD & ANND sẵn sàng bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa vững mạnh Nhận rõ vị trí, vai trò của nhiệm vụ trên, những năm quaBộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh đã có các văn bản chỉ đạo về việcthực hiện giảng dạy môn học GDQPAN sát sao và phù hợp.
Giáo dục quốc phòng, An ninh cho học sinh còn là nhiệm vụ quan trọng trongđào tạo con người mới XHCN nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ nói chung có ý thức tổchức kỷ luật, tinh thần tập thể ý thức tư duy và kiến thức, kỹ năng quân sự cần thiếtchuẩn bị nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc là một trongnhững nội dung giáo dục toàn diện trong nhà trường, góp phần hình thành nhân cáchcon người mới Đối với giáo viên đang giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng, Anninh, công việc giảng dạy phải gắn liền với nghiên cứu khoa học, Đây là con đườngngắn nhất để không ngừng tích lũy kiến thức nâng cao trình độ gọt sắc tư duy, nhằmgóp phần tìm ra những hình thức, phương pháp thích hợp và hiệu quả nhất để truyềnđạt kiến thức cho người học đạt hiệu quả cao nhất.
Trong chương trình Giáo dục Quốc phòng, An ninh ở bậc THPT có một nộidung rất quan trọng, đó là Bảo vệ chủ quyền và biên giới lãnh quốc gia Nội dung đóđược giảng dạy trong chương trình lớp 11, Bài 3: “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biêngiới quốc gia” với thời lượng 5 tiết
Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia là một trong những vấn đề quantrọng của tất cả quốc gia trên thế giới Đối với Việt Nam, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vàbiên giới quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi
Trang 2chủ quyền Quốc gia trên biển và các đảo nhất là quần đảo Trường Sa và Hoàng Sađang bị xâm phạm Vì vậy, việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền cho học sinh là mộttrong những mục tiêu của bộ môn Giáo dục Quốc phòng, An ninh Để làm được điềuđó đòi hỏi người giáo viên trong qúa trình dạy - học không những phải có vốn kiếnthức phong phú mà còn phải biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực để đemlại hiệu quả cao
Trong quá trình dạy - học, ngoài việc nghiên cứu, tìm tòi để bổ sung nguồn kiếnthức, tôi đã kết hợp nhiều phương pháp dạy - học tích cực và vận dụng kiến thức từcác môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân và âm nhạc…vào để giảng dạyvà đã đạt được hiệu quả khá khả quan Từ kết quả bước đầu đạt được trong quá trình
giảng dạy, tôi mạnh dạn viết đề tài: “Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học cóhiệu quả Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia – Chương trìnhGiáo dục Quốc phòng, An ninh lớp 11 THPT” sẽ góp phần giải quyết vấn đề trên,
đồng thời là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả của môn họcGDQPAN ở trường THPT.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm để đổi mới hình thức, cách thức, phương pháp dạy học theo hướng tự giác,tích cực, làm cho người học tăng cường chủ động sự tìm tòi, khám phá, tổng hợp đượcvốn kiến thức đã học của bản thân ở nhiều lĩnh vực kiến thức khác nhau nhưng vẫn đạtđược mục đích dạy học, tăng hứng thú trong học tập và lĩnh hội kiến thức, làm cho giờhọc cả người dạy và người học cảm thấy nhẹ nhàng phấn chấn và dễ dàng đạt được mụcđích dạy học đề ra, làm tăng tính hấp dẫn của môn học, tạo hứng thú cho học sinh trongtiếp thu kiến thức, nhiệt tình phối hợp với giáo viên trong việc dạy và học bộ mônGDQPAN góp phần chuyển tiếp từ phương pháp giảng dạy truyền thống sang phươngpháp giảng dạy tích cực, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn GDQPAN ởtrường THPT Nghèn chính là mục đích chính của đề tài nghiên cứu.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học có
hiệu quả Bài 3 “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia” – Chương trình Giáo
dục Quốc phòng, An ninh lớp 11 THPT
Trang 3- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học có hiệu
quả Bài 3 “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia” – Chương trình Giáo dục
Quốc phòng, An ninh lớp 11 THPT.
- Xây dựng và Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học có hiệu quả Bài 3 “Bảo vệchủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia” – Chương trình Giáo dục Quốc phòng, An ninh
lớp 11 THPT.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Trong quá trình nghiên cứu và đưa vào vận dụng nếu đề tài thành công thì việc dạyvà học sẽ có ý nghĩa rất lớn không chỉ dừng lại ở bài học mà đề tài nghiên cứu mà còn rấtcó ý nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu, vận dụng và áp dụng vàonhiều bài khác của chương trình môn học đồng thời chất lượng dạy và học của bộ môn sẽđược nâng lên rất nhiều
4 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy, học GDQPAN khối 11 của Trường THPT.
5 Phạm vị nghiên cứu
Nghiên cứu các chỉ thị nghị quyết 29 của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và Đàotạo về đổi mới PPDH theo hướng phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của HS.
Hoạt động dạy học môn GDQPAN khối 11 THPT, Sử dụng kiến thức liên môn để
dạy học có hiệu quả Bài 3 “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia” – Chương
trình Giáo dục Quốc phòng, An ninh lớp 11 THPT
Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu và vận dụng vào một vấn đề cụ thể và chỉ dừng lại làmột sáng kiến được hình thành thông qua việc vận dụng của quá trình dạy học của bảnthân Giới hạn của đề tài là tìm ra các phương pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng củamôn học Giáo dục quốc phòng, An ninh trong trường THPT, tìm ra những phương pháptạo hứng thú học tập cho các em học sinh theo định hướng đổi mới phương pháp dạy họcnhằm nâng cao hiệu quả trong công tác giáo dục.
6 Phương pháp nghiên cứu.
Để tiến hành nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình môn GDQPAN bậc THPT.- Truy cập mạng internet.
Trang 4- Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn, quan sát.- Phân tích, thống kê kết quả bằng thống kê toán học.- Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu:
Tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm các môn như Vănhọc, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân và Âm nhạc, báo chí trong và ngoài nước.
- Phương pháp quan sát:
Thông qua việc dự giờ của của các giáo viên cùng môn trong tổ chuyên môn, pháthiện ra những ưu điểm và tồn tại của các phương pháp từ đó bổ sung những mặt tích cựcvào đề tài.
Sáng kiến có thể được các trường THPT khác trên địa bàn tỉnh nghiên cứu và vận dụngphù hợp trong dạy học các đối tượng tương ứng.
Trang 5Đổi mới mạnh mẽ sâu rộng phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra, đánhgiá, yêu cầu giáo viên cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hoáhơn nữa quá trình học tập của học sinh, phải tạo ra được cơ chế buộc học sinh phải thamkhảo tài liệu, chủ động nắm bắt nội dung môn học, nhằm hiểu sâu hơn nữa kiến thức.Đồng thời, cần cải tiến phương pháp học tập của học sinh, bởi hoạt động của giáo viêntrên lớp đã bao hàm hoạt động của học sinh; cũng như vậy, hoạt động học của học sinhluôn chứa đựng vai trò giảng dạy của giáo viên để dự báo năng lực học tập, tự giáo dụccủa học sinh, năng lực giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh, cải tiến phương pháphọc tập của học sinh, phương pháp giảng dạy của thầy Có như vậy, chúng ta mới thực
Trang 6sự biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Nhằm góp phần đổi mới phươngpháp và nâng cao chất lượng dạy và học môn GDQPAN trong nhà trường
Trong chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QD/BGDĐT ngày 5/5/2006 của bộ trưởng bộ GD&ĐT đã nêu rõ Phải phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đốitựơng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học,khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tìnhcảm, đem lại niềm vui, niềm hứng thú trong học tập và ý thức trách nhiệm trong học tậpcủa bản thân.
Môn học GDQPAN là môn học chính khóa trong trường THPT, là môn học tổnghợp có phạm vi kiến thức rộng, tổng hợp và khá phức tạp nên để việc truyền thụ kiếnthức cho học sinh đạt hiệu quả cao, tạo hứng thú và nâng cao tính tự giác trong việclĩnh hội kiến thức thì không thể tiến hành giảng dạy một cách sơ sài mà đòi hỏi ngườigiáo viên phải thực sự có tâm huyết, luôn chịu khó học hỏi, tìm tòi sáng tạo tìm ranhững phương pháp dạy học thích hợp
Bằng phương pháp sử dụng kiến thức liên môn, giáo viên và học sinh có thể trìnhbày ý tưởng và nội dung bài học một cách rõ ràng, sáng tạo, thông tin được tóm tắt côđọng, đưa ra được nhiều ý tưởng mới… Trong đó, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, tổchức, nhận xét, bổ sung và đánh giá trong tiết học; học sinh không phải ghi chép nhiều,thời gian của tiết học được dùng để thảo luận nghiên cứu và báo cáo; đồng thời học sinhđược rèn luyện nhiều kỹ năng, tự tin viết và báo cáo trước tập thể, qua đó giúp các emvượt qua rào cản tự ti và dám thể hiện chính bản thân mình trước thầy, cô và các bạntrong lớp…
Trong hoàn cảnh và thực trạng như vậy, là một giáo viên có nhiều năm giảng dạymôn GDQPAN ở trườngTHPT, nhiều năm được đị tiếp thu chuyên đề về kiến thức qốcphòng, an ninh, đã từng thử nghiệm phương pháp dạy học theo Sử dụng kiến thức liênmôn vào một số tiết học lý thuyết môn GDQPAN , tôi nhận thấy việc đưa ra nhữnggiải pháp nhằm giúp thầy và trò chuyển đổi cách học từ phương pháp cũ sang phươngpháp mới tích cực, phối hợp các phương pháp dạy học với nhau để tạo hiệu quả caotrong tiết học là rất cần thiết
Trang 7Trong nội dung chương trình giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng, An ninhnói chung và bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia nói riêng nội dungcó lượng kiến thức phong phú đa dạng có chiều sâu và được quy định cụ thể chi tiết rõràng, hoạt động dạy của giáo viên và học của học sinh trong các tiết dạy thường gò bó,khô khan, việc khai thác kiến thức cũng như để phát huy tính tự giác, tích cực, chủđộng sáng tạo ở các em học sinh trong các giờ học chưa được quan tâm nhiều, chưatạo được sự năng động và hứng thú cho người học, các giờ học thường chỉ diễn ra mộtchiều thầy chủ động truyền thụ kiến thức, trò bị động lĩnh hội kiến thức, tính hợp tácgiờ dạy giữa thầy và trò còn rất hạn chế, do đó giờ học thường dễ gây nhàm chán chocả người dạy và người học, hiệu quả của các giờ học thường không mang lại hiệu quảnhư mong muốn.
Đổi mới phương pháp dạy học đã tạo được hứng thú cho các em học tập mônGDQPAN Đặc biệt là sau khi đã có kết quả thực nghiệm trong năm học 2015 - 2016của hai lớp 11A1 và 11A3 ở trường THPT để đem ra đối chứng kết quả giữa lớp cóvận dụng phương pháp mới với lớp vẫn vận dụng phương pháp truyền thống tôi thấycác lớp được vận dụng phương pháp mới có kết quả tốt hơn nhiều Trên cơ sở đó tôi đãmạnh dạn chọn đề tài chọn đề tài này để nghiên cứu và ứng dụng.
1.2 Thực trạng công tác giảng dạy môn Giáo dục Quốc phòng, An ninh ở trường THPT
1.2.1 Thuận lợi
- Được sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ giáo dục, Sở giáo dục và kế hoạch tổ
chức dạy rải môn học GDQP, AN và xác định đây là môn học chính khóa.
- Trang thiết bị, cơ sở vật chất, tài liệu, sân bãi cho môn học đáp ứng tốt theoyêu cầu của môn học
- Học sinh của trường có hai loại đối tượng: học sinh trung bình trở lên chiếmtừ 96% trở lên vì vậy đáp ứng khá tốt yêu cầu của môn học
- Bản thân tôi là giáo viên đã công tác nhiều năm Đặc biệt đã được tham giagiảng dạy môn học GDQPAN và dạy tại trường THPT Nghèn từ năm 2010 cho đếnnay Được Sở giáo dục tạo điều kiện cho đi học lớp văn bằng 2 GDQPAN Bộ giáo dụctổ chức tại trường đại học Vinh từ năm 2013, và được tập huấn chuyên môn hàng năm.
Trang 8Chính vì vậy ít nhiều có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy môn học GDQPAN làkhá thuận lợi
- Đồng nghiệp trong tổ TD – GDQP luôn hòa đồng có tinh thần tương
trợ, trao đổi lẫn nhau trong công tác chuyên môn cũng như công tác tổ chức và phươngpháp giảng dạy
1.2.2 Khó khăn
Phương tiện phục vụ giảng dạy và đồ dùng dạy học của môn GDQPAN
còn thiếu thốn;
Học sinh đa phần chưa chú tâm vào môn học này
Hiện nay trong thực tế, sau nhiều năm giảng dạy nhiều thế hệ học sinh trườngmình, tôi nhận thấy đa phần học sinh học tập một cách thụ động, đơn thuần là chỉ nhớkiến thức một cách máy móc mà không rèn luyện kỹ năng tư duy hay thuyết trình Vớicách học truyền thống đã khiến tư duy của nhiều học sinh đi vào lối mòn, học sinh chỉghi chép thông tin bằng các dòng chử dài… với cách ghi chép này chúng ta không kíchthích được sự phát triển của trí não, điều đó làm cho một số học sinh tuy học tập rấtchăm chỉ nhưng sự tiếp thu vẫn hạn chế Học sinh học bài nào biết bài đó, cô lập nộidung của các môn mà chưa nhận thấy sự liên hệ của kiến thức vì thế chưa phát triểnđược tư duy logic và tư duy hệ thống, việc vận dụng kiến thức vào các bài học tiếp theovà ứng dụng trong thực tiễn còn rất hạn chế Các em không nắm bắt được kiến thứctrọng tâm, mối liên kết của chúng, bài học trở nên đơn điệu, khó nhớ kiến thức, khôngkích thích được tính sáng tạo của cá nhân và tập thể Bên cạnh đó học sinh luôn cảmthấy mất tự tin khi đứng trước tập thể, không biết làm thế nào để trình bày một vẫn đềcho logic và mang tính thuyết phục Kết quả dẫn đến học sinh không tập trung trong giờhọc, mất tự tin khi đến lớp, buồn chán, thất vọng và đánh mất sự đam mê học hỏi.
Trong năm qua trường đã tổ chức rất nhiều cuộc hội thảo nâng cao chất lượngcủa nhiều bộ môn với nhiều giải pháp ví dụ như đề án 791, đổi mới phương pháp dạyhọc theo phương pháp mới Cũng chính từ lý do này, tôi đã nghiên cứu, áp dụng vàmạnh dạn đưa ra biện pháp giúp học sinh biết kết hợp một số phương pháp học tập tíchcực
- Môn học mang tính khô khan và mới lạ Giáo dục Quốc phòng, An ninh là
Trang 9thế việc giảng dạy và học tập còn gặp nhiều khó khăn đối với cả giáo viên và họcsinh.
Trong quá trình dạy – học Bài 3 “ Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia”tôi đã gặp những khó khăn:
- Tài liệu chủ yếu dựa vào sách giáo khoa, nhưng kiến thức sách giáo khoa còn khôkhan, ít câu chuyện minh họa, ít hình ảnh, tính thời sự còn hạn chế, do đó học sinh khó nhớ,khó tiếp thu nội dung bài học.
- Sách hướng dẫn cho giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, do đó rấtkhó khăn cho giáo viên nhất là đội ngũ giáo viên không chuyên, những giáo viên chưa đượcđào tạo chính quy đầy đủ, nên việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượnggiáo dục cũng như môn học còn gặp rất nhiều khó khăn.
Trường THPT cho đến nay mới chỉ có một Giáo viên được đào tạo chính quymôn học GDQPAN, do đó việc giảng dạy môn học chủ yếu phải sử dụng giáo viên đàotạo ngắn hạn hoặc các giáo viên môn khác Vì chưa được đào tạo bài bản nên một sốgiáo viên năng lực giảng dạy còn hạn chế, vì thế chưa chú ý đến chất lượng giờ dạy,chất lượng dạy học kết quả chưa cao.
Một số giáo viên khi giảng dạy bài này chưa sử dụng phương pháp dạy học tíchcực mà chủ yếu còn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thụ động thầy đọc -trò ghi.
- Đa số phụ huynh, học sinh xem môn Giáo dục quốc phòng – An ninh là môn phụ
không thi tốt nghiệp, không thi đại học nên không phải đầu tư nhiều thời gian, do đó học chỉmang tính đối phó với thầy cô chứ không phải học để hiểu, để khám phá.
- Phần lớn học sinh còn chưa hiểu nhiều về vấn đề chủ quyền lãnh thổ và biên giới, đặc
biệt là lãnh thổ biển đảo Việt Nam, nhất là chủ quyền của hai quần đảo Hoàng sa và Trườngsa
Vì vậy, giờ học Giáo dục Quốc phòng, An ninh chưa có sức hấp dẫn đối với họcsinh, nhiều học sinh chưa hứng thú học, thậm chí nhiều em không thích học
Từ thực trạng nêu trên, chúng ta thấy : Làm thế nào để học sinh hứng thú với bộ mônGiáo dục quốc phòng, An ninh để từ đó giáo dục cho các em về truyền thống yêu nước, ý
Trang 10thức, trách nhiệm công dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủnghĩa, đặc biệt vấn đề biển đảo trong thời gian gần đây.
1.3 Thực tế của việc giảng dạy Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
- Tài liệu chủ yếu dựa vào Sách giáo khoa, nhưng kiến thức Sách giáo khoa cònkhô khan, ít câu chuyện minh họa, ít hình ảnh, tính thời sự còn hạn chế, do đó học sinhkhó nhớ, khó học
- Sách hướng dẫn giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, do đó rấtkhó khăn cho giáo viên (nhất là đội ngũ giáo viên không chuyên) trong việc đổi mớiphương pháp dạy học.
- Đa số học sinh chưa hiểu nhiều về vấn đề chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốcgia, nhất là chủ quyền biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong quá trình giảng dạy Bài 3.“Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốcgia”, tôi luôn trăn trở, tìm tòi, tìm ra phương pháp dạy học thích hợp để giờ học đạt
hiệu quả cao
CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY BÀI 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀBIÊN GIỚI QUỐC GIA
2.1 Biện pháp giải pháp phối hợp Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học có hiệu quả Bài 3 “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia” – Chương trình Giáo dục Quốc phòng, An ninh lớp 11 THPT.
2.1.1 Mục tiêu Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học có hiệu quả Bài 3 “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia” – Chương trình Giáo dục Quốc phòng, An ninh lớp 11 THPT.
Giúp học sinh chuyển từ cách học truyền thống sang cách học tích cực thông quahoạt động nhóm và rèn luyện kỹ năng báo cáo, thuyết trình.
Tiếp tục chuyển đổi từ phương phương pháp hoạt động nhóm, thảo luận và rènluyện kỹ năng báo cáo sang kết hợp các phương pháp học nói trên với việc sử dụnglược đồ, bản đồ và hình ảnh
Trang 11Tận dụng tối đa thời gian của tiết học vào các hoạt động tích cực của học sinh,giảm việc ghi chép trên lớp Do đó, giúp học sinh bớt căng thẳng, mệt mỏi để tập trungvào việc nghe giáo viên giảng giải, phân tích bài học.
Quá trình thực hiện phương pháp Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học có hiệuquả, giáo viên sẽ đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, nhận xét, bổ sung và đánhgiá học sinh, chứ không đơn thuần chỉ là người truyền đạt kiến thức giáo khoa mộtcách khô khan.
Ngoài ra, với phương pháp Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học đã và đang ápdụng cho nhiều môn học, có thể sử dụng rộng rãi ở nhiều trường học.
2.1.2 Nội dung kiến thức liên môn cụ thể cần sử dụng để giải quyết các nội dung của bài
2.1.2.1 Môn Giáo dục quốc phòng, an ninh
- Học sinh phải có năng lực tái hiện kiến thức, đánh giá, phân tích các sự kiệnlịch sử thông qua học Giáo dục quốc phòng, an ninh 10 Bài 1 Truyền thống đánh giặcgiữ nước của dân tộc Việt Nam
2.1.2.2 Môn Lịch sử:
- Học sinh phải có năng lực tái hiện kiến thức, đánh giá, phân tích các sự kiện
lịch sử thông qua học Lịch sử 10 bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt NamLịch sử 10 bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thếkỷ X đến thế kỷ XV).
- Học sinh vận dụng năng lực tư duy để đánh giá, nhận xét, bình luận… những sựkiện lịch sử mà các em được nghe giảng và thông qua các câu hỏi của giáo viên đểthấy được vai trò của các nhà nước trong việc xây dựng và bảo vệ lãnh thổ.
2.1.2.4 Môn Âm nhạc:
Trang 12- Học sinh phải vận dụng năng lực nghe và cảm thụ thể loại âm nhạc cách mạng
để từ đó thuộc lời ca khúc “Nơi đảo xa” của nhạc sĩ Thế Song do NSND Tiên Thành
thể hiện nhằm khắc sâu hình ảnh của đất nước
- Học sinh phải vận dụng năng lực nghe và cảm thụ thể loại âm nhạc cách mạngđể từ đó thuộc lời ca khúc Tổ quốc gọi tên minh
2.1.2.5 Môn Địa lí:
- Học sinh phải vận dụng kiến thức bộ môn cụ thể là ở Bài 3 – tiết 3 - Thực hành
vẽ lược đồ; Bài 13 - Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống - Địa lí lớp 12
(chương trình chuẩn) để biết được kí hiệu, tỉ lệ, cách thuyết trình trên lược đồ đặc biệtcác em cần vận dụng kĩ năng vẽ lược đồ để thực hành vẽ lược đồ Đông nam Á nằmngang bằng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo biên giới quốc gia Bài 4, 5đia lý 12 để biết LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆTNAM Địa lý 10 Bài 6 Cấu trúc của trái đất để nắm được vùng lòng đất.
2.1.2.6 Môn GDCD:
- Học sinh vận dụng năng lực tư duy biện chứng thông qua học bài 9:“Con người
là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển xã hội”; bài 14: Công dân với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc – Lớp 10 (chương trình chuẩn) để phân tích, đánh
giá đức hi sinh của con người Việt Nam
- Vận dụng kỹ năng trình bày nói và viết, đặc biệt là kỹ năng thực hành, vận dụngcác vấn đề đã học vào trong thực tiễn thực để tuyên truyền vận động mọi người thamgia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia.
2.2 Cách thức phối hợp Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học và các hoạt động khác trong dạy học
Để học sinh có thể vận dụng Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học và phối hợpcác hoạt động khác trong quá trình giảng dạy các tiết học, tôi đã tiến hành các giaiđoạn cơ bản sau:
2.2.1 Phân chia nhóm học thông qua đánh giá học lực của học sinh
Trước tiên cần kiểm tra học lực và kết quả môn GDQPAN của học sinh thôngqua bảng điểm, tiếp theo giáo viên đưa ra những câu hỏi có cấp độ khó nâng cao dầnđể chọn lọc và đánh giá đúng thực chất của học sinh Ta cũng có thể thực hiện một bài
Trang 13kiểm tra trắc nghiệm với những câu hỏi ở mức độ khác nhau, bằng cách sử dụng bộ đềthi trắc nghiệm bộ môn để tiến hành kiểm tra các lớp.
Sau đó giáo viên tiến hành phân nhóm để các em hoạt động cố định trong các tiếthọc Thông thường với sĩ số học sinh trung bình của trường tôi là 40 học sinh/lớp, tôichia mỗi lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ học tập Việc phân nhóm và hoạt động cùng nhaumột cách cố định trong mỗi tiết học sẽ giúp các em làm quen với nhau và tinh thần hỗtrợ sẽ được nâng cao bởi vì kết quả hoạt động của mỗi nhóm sau mỗi tiết học đều đượcđánh giá, xếp loại Kết quả hoạt động của mỗi thành viên chính là kết quả hoạt độngchung của cả nhóm.
Mỗi nhóm đều có danh sách cụ thể, và các em sẽ phải hoạt động theo những tiêuchí mà giáo viên đưa ra Lưu ý ở đây là giáo viên không nên phân nhóm trưởng củamỗi nhóm mà nên để các em hoạt động độc lập Vì trong quá trình làm việc của mìnhtôi nhận thấy nếu phân nhóm trưởng các em sẽ ỷ lại cho nhóm trưởng và làm việcchống đối, sơ sài Trong các giờ học cũng không nên cho biết trước em nào là ngườibáo cáo kết quả của nhóm, như vậy sẽ làm cho các em tích cực hơn và chủ động hơn,gặp khó khăn phần nào em đó sẽ phải tự chủ động hỏi thành viên trong nhóm.
Việc chia nhóm ngay từ những ngày đầu rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng tớikết quả hoạt động và điểm số của các em sau này.
2.2.2 Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm
- Chuẩn bị ở nhà:
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp bằng cách tìm các mụcchính và nội dung chính của bài học Học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoavà tự mình tìm những kiến thức trọng tâm của của bài học, lập các kiên thức cơ bản,
các biểu đồ, bản đồ.( Xem phụ lục)
Do đặc thù bộ môn các em sẽ ít chú trọng việc chuẩn bị ở nhà, nên giáo viên cầncó nhiều cách thức, biện pháp động viên và bắt buộc.
- Tiến trình của 1 tiết học: Được tiến hành thông qua các bước cụ thể sau:
Bước 1: Bắt đầu bài học với hệ thống câu hỏi giáo viên cho sẵn trên bảng
Bước vào tiết học với khâu phân nhóm đã được chuẩn bị ở trên, giáo viên chocác em di chuyển tới các bàn để hoạt động nhóm Chú ý, hệ thống câu hỏi đưa ra phảibám sát nội dung Mục đích là giúp các em tìm ra nội dung chính trong từng phần, từ
Trang 14đó giúp các em tìm ra từ khóa sau này Giáo viên ghi những mục lớn lên bảng, chiabảng theo các phần của đề mục dành thời gian khoảng 15 phút để các em thảo luận.
Bước 2 : Hoàn thiện nội dung vừa đưa ra trên bảng
Khi các em thảo luận nhóm xong, giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bàylại các ý chính thông qua tài liệu các e vừa chuẩn bị sẵn.
Bước 3: Rèn luyện kỹ năng báo cáo trong giờ học
Trong lúc các đại diện mỗi nhóm đang hoàn thành trên bảng, giáo viên sẽ gọi đạidiện bất kỳ từng nhóm lên báo cáo phần thảo luận của nhóm mình.
Bước 4: Tổng hợp kiến thức và đánh giá
Cuối tiết học toàn bộ nội dung kiến thức cần nắm bắt được thể hiện trên bảng.Học sinh hoàn thiện bài học trong vở của mình Kết quả của ý thức hoạt động thảoluận nhóm, việc ghi chép trên bảng, kết quả báo cáo trước lớp và kết quả những ý kiếnđóng góp đúng sẽ là thành tích chung của cả nhóm.
Qua quá trình thực hiện các bước giảng dạy như trên tôi đã giúp học sinh mình tựtin, hứng thú và nắm bắt được nội dung sách giáo khoa và đưa ra được các ví dụ hợplý.
Đây là bước quan trọng để các em chuyển sang cách học mới với ý thức chủđộng tiếp cận và lĩnh hội kiến thức của bài học một cách hiệu quả.
2.3 Giáo án minh họa
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA (5 TIẾT)Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm; sự hình thành; các bộ phận cấu thành lãnh thổ và chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam và cách xác định biên giới quốc gia trênđất liền, trên biển, trong lòng đất và trên không.
- Các quan điểm của Đảng và nhà nước về xây dựng, quản lý và bảo vệ biêngiới quốc gia.
2 Về kỹ năng:
Trang 15- Hiểu được các khái niệm, sự hình thành, phân biệt được các bộ phận cấu thành lãnh
thổ, biên giới quốc gia Việt Nam.
- Biết cách xác định biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trong lòng đất và trênkhông.
3 Về thái độ:
- Có thái độ đúng đắn, trách nhiệm của công dân và bản thẩn trong xây dụng quản lý
và bảo vệ biên giới quốc gia.
II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
1 Cấu trúc nội dung của bài:
- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam
- Nội dung cơ bản về bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN, trách nhiệm củamỗi công dân trong quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia.
2 Phân bố thời gian
- Tổng thời gian: 5 tiếtTiết 1: Lãnh thổ quốc gia
Tiết 2: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia, sự hình thành biên giới quốc gia.Tiết 3: Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam.
Tiết 4: Một số quan điểm của Đảng và nhà nước CHXHCNVN về bảo vệ biên giớiquốc gia.
Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
Tiết 5: Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia Tráchnhiệm của công dân.
III TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
Trang 16IV ĐỊA ĐIỂM
Phòng học của các lớp.
V CÔNG TÁC BẢO ĐẢM
1 Giáo viên: Quán triệt nhiệm vụ, nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án, phê
duyệt giáo án, thục luyện giáo án Bản đồ Việt Nam Hình ảnh, máy tính và máychiếu.
2 Học sinh: Ôn tập kiến thức bài trước, đọc trước nội dung bài học Chuẩn bị các
nội dung giáo viên giao cho các tổ, SGK, vở ghi.
Phần 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠYI Tổ chức lớp học
1 Ổn định: Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang thiết bị2 Phổ biến các quy định
- Yêu cầu trật tự, chú ý lắng nghe, tự giác, tích cực.
3.Kiểm tra bài cũ: Trình bày trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện luậtNVQS nói chung và đăng kí NVQS nói riêng?
Lời dẫn: Lãnh thổ, cư dân và nhà nước có chủ quyền là ba yếu tố cơ bản cấu thànhmột quốc gia, trong đó lãnh thổ là vấn đề quan trong hàng đầu Chủ quyên toànvẹnlãnh thổ là vấn đề thiêng liêng của mỗi quốc gia, dân tộc Bác hồ đã từng dạy
”Các vua Hùng đã có công dựng nước,Bác cháu ta phải cung nhau giữ lấy nước”
Trang 17Vì vậy Xây Dựng, quản lý và bảo vệ lãnh thổ là mối quan tâm hàng đầu của mỡi quốcgia, dân tộc, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân Hôm nay thầy mời
các em tim hiểu nộ dung của bài Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
4.Nêu ý định giảng bài
- Tên bài: “BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA ”
- Nêu ý định giảng dạy (nêu phần 1)
II Tiến trình giảng dạy Tiết 1: Lãnh thổ quốc gia
I LÃNH THỔ QUỐCGIA VÀ CHỦ QUYỀNLÃNH THỔ QUỐC GIA
1 Lãnh thổ quốc gia.a/Khái niệm lãnh thổquốc gia
- Các yếu tố cấu thànhlãnh thổ quốc gia: Lãnhthổ, dân cư, chính quyền
- Khái niệm: "Lãnh thổquốc gia là một phần củatrái đất bao gồm vùngđất, vùng nước, vùng trờitrên vùng đất và vùngnước cũng như lòng đấtdưới chúng thuộc chủquyền hoàn toàn và riêngbiệt của mỗi quốc gianhất định"
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận nộidung đã giao ở tiết trước.
- Cụ thể nhiệm vụ của các nhóm giáo viênnhắc lại như sau:
- SA giáokhon Địalí lớp 12(chươngtrìnhchuẩn) đểhoànthành cácnội dunghọc tập,vở ghi, sơđồ, hình
Trang 18b/ Các bộ phận cấuthành lãnh thổ quốc gia
- Vùng đất: Là phần lãnhthổ chủ yếu, gồm toàn bộphần đất lục địa và cácđảo, quần đảo thuộc chủquyền quốc gia.
- Vùng nước: Là vùngnước nằm trong đườngbiên giới quốc gia
+ Vùng nước nội địa: Baogồm nước ở các biển nộiđịa, ao, hồ, sông, nằmtrên vùng đất liền haybiển nội địa.
+ Vùng nước biên giới:Bao gồm song, hồ, biểnnội địa nằm trên khu vựcbiên giới giữa các quốcgia.
+ Vùng nội thuỷ: Là vùngnước biển được xác địnhbởi một bên là bờ biểnmột bên khác là đường cơsở của quốc gia ven biển.Thuộc chủ quyền hoàn
hình thành lãnh thổ qua các giai đoạn lịchsử gắn với sự ra đời của các nhà nước nhưthế nào ? sau đây các em sẽ được biết quaphần thuyết trình của đại diện nhóm 1. Hs nhóm 1 trình bày.
Gv hỏi: Có em nào bổ sung hoặc thắc mắcđối với nội dung của nhom 1 vừa trình bàycho chung ta biêt?
Hs hỏi – Trả lời (nếu có)?- Gv: KÕt luËn.
- Trình chiếu lược đồ tiến trình nam tiến đểhình thành lanh thổ của quốc gia ViệtNam ( xem ở phụ lục 1.2)
Gv: vùng đất và vùng lòng đất quốc gia lagì? Vùng đất và vùng lòng đất quốc giaViệt Nam như thế nào ? sau đây các em sẽđược biết qua phần thuyết trình của đạidiện nhóm 2
Hs nhóm 2 trình bày.
Gv hỏi: có em nào bổ sung hoặc thắc mắcđối với nội dung của nhom 2 vừa trình bàycho chung ta biêt?
ảnh, lượcđồ.
- GV:Giáo án,SGK,SGV, luậtBGQG.
- Máychiếu,tranh ảnh,sơ đồ,phấn viết.
- HS:SGK, vởghi, nộidung đãchuẩn bịở nhà củanhóm.
Trang 19của quốc gia ven biển
+ Vùng nước lãnh hải: Làvùng biển nằm bên ngoàivà tiếp liền với vùng nướcnội thuỷ quốc gia.
- Vùng lòng đất: Là toànbộ phần nằm dưới vùngđất và vùng nước nằmthuộc chủ quyền quốc gia.
- Vùng trời: Là khoảngkhông gian bao trùm trênvùng đất và vùng nướccủa quốc gia
* Vùng lãnh thổ đặc biệt:Như các tàu thuyền, cácphương tiện bay hợppháp, các công trình, thiếtbị, hệ thống cáp ngầm,ống dẫn dầu ngầm, hoạtđộng hoặc nằm ngoàiphạm vi lãnh thổ cácquuốc gia như vùng biểnquốc tế, vùng nam cực,
Hs hỏi – Trả lời (nếu có)- Gv: KÕt luËn.
- Trình chiếu bản đồ của quốc gia ViệtNam(xem ở phụ lục 3,4) để kết luận vùngđất, hình ảnh cấu trúc của trái đất để nhấnmạnh và kết luân vùng lòng đất.
- Hs: Ghi ý chÝnh.
Gv: Vùng nước quốc gia la gì? Nó đượcquy định thành các vùng cụ thể như thếnào ? chung ta sẽ được biết qua phầnthuyết trình của đại diện nhóm 3.
Hs nhóm 3 trình bày.
Gv hỏi: có em nào bổ sung hoặc thắc mắcđối với nội dung của nhom 3 vừa trình bàycho chung ta biêt?
Hs hỏi – Trả lời(nếu có)- Gv: KÕt luËn.
- Trình chiếu sơ đồ vùng nước của quốcgia, Bản đồ về đường cơ sở của Việt Namđể nói rõ về các vùng (xem ở phụ lục5,6,7,8)
Cho học sinh nghe bài hát hát “ Nơi đảo
xa” của nhạc sỹ Thế Song do ca NSƯT Tiến
Thành thể hiện.
- HS: Ghi ý chính
(Gv: Lãnh thổ quốc gia ngoài các vùng trênthì còn có vùng trời, vùng lãnh thổ đặc biệtnó được quy định như thế nào qua phầnthuyết trình của nhóm 4 chung ta sẽ rõ hơn.
Tranhminh họavề cácvùng lãnhthổ
Trang 20khoảng không vũ trụ.Vùng đất, vùng nước,vùng trời, vùng lòng đất làcác bộ phận cấu thành lãnhthổ quốc gia.
- Công ước của Liên hợpquốc về Luật biển năm1982.
Tiếp theo thầy mời đại diện nhóm 4.
Hs nhóm 4 trình bày.
Gv hỏi: có em nào bổ sung hoặc thắc mắcđối với nội dung của nhom 4 vừa trình bàycho chung ta biêt thi phát biểu?
Hs hỏi – Trả lời(nếu có)?- GV: Kết luận.
- Trình chiếu hình ảnh tàu thuyền ( xemphụ lục 3, 8)minh họa để làm sáng tỏvùng trời Là khoảng không gian bao trùmtrên vùng đất và vùng nước của quốc gia- Vùng lãnh thổ đặc biệt: Như các tàu
- Về nhà soạn trả lời các câu hỏi trong SGK
- Vẽ lược đồ thể hiện lãnh hãi Việt Nam tuyên bố năm 1982.
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức môn Địa lí thông qua học Bài 3 – tiết 3
-Thực hành vẽ lược đồ - Địa lí lớp 12 (chương trình chuẩn) để vẽ lược đồ theo các bước
Bước 1: Vẽ khung lược đồ, hệ thống lưới ô vuông
Bước 2: Xác định một số điểm giới hạn của lãnh thổ cần vẽBước 3: Vẽ lược đồ hình thể hoàn chỉnh
Bước 4: Vẽ ranh giới các quốc gia
Bước 5: Thể hiện bảng chú giải và tên lược đồ.
Trang 21- Đọc trước bài học tiếp theo.
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh ụn tập nội dung chuẩn bị tiết ở tiết sau.
3 Nhận xột đỏnh giỏ kết quả học tập
- Xuống lớp.
Tiết 2
1 Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang thiết bị
2 Kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày khỏi niệm lónh thổ quốc gia? Cỏc bộ phận cấu thành lónhthổ quốc gia?
Trỡnh chiếu bài thơ; Sụng nỳi nước nam Gv nờu ý nghĩa bài thơ.
2 Chủ quyền lónh thổ quốcgia.
a/ Khỏi niệm chủ quyền lónhthổ quốc gia.
Chủ quyền lónh thổ quốc gia làquyền tố cao, tuyệt đối, hoàntoàn và riờng biệt của quốc giađối với lónh thổ và trờn lónh thổcủa mỡnh.
Gv:
- Chia lớp học sinh thành 4 nhúm đểthảo luận nội dung như đó giaonhiệm vụ ở tiết trước.
- Cụ thể nhiệm vụ của cỏc nhúm giỏoviờn nhắc lại như sau:
Nhúm 1
Trỡnh bày Khỏi niệm chủ quyền lónhthổ quốc gia
- GV:Giỏo ỏn,SGK,SGV, luậtBGQG.
- Mỏychiếu,tranh ảnh,
Trang 22Quyền tối cao của quốc gia đốivới lãnh thổ là quyền quyết địnhmọi vấn đề của quốc gia với lãnhthổ đó là quyền thiêng liêng, bấtkhả xâm phạm
" Nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam là một nước độclập có chủ quyền, thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ bao gồm đấtliền, các hải đảo, vùng biển vàvùng trời".
b/ Nội dung chủ quyền lãnhthổ quốc gia.
- Quốc gia có quyền tự do lựachon chế độ chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội phù hợp nguyệnvọng của cộng đồng dân cư màkhông có sự can thiệp áp đặt từbên ngoài.
- Quốc gia có quyền tự lựa chọnphương hướng phát triển Cácquốc gia khác và tổ chức quốc tếphải tôn trọng sự lựa chọn đó.- Quốc gia tự quy định chế độpháp lý đối với từng vùng lãnhthổ quốc gia.
- Quốc gia có quyền sở hữu hoàntoàn đối với tất cả các tài nguyênthiên nhiên trong lãnh thổ củamình.
- Quốc gia thực hiện quyền tài
Hs: §äc SGK, suy nghÜ, th¶o luËnvµ vẽ biểu đồ chuẩn bị nội dungthuyết trình.
- Gv: Híng dÉn häc sinh th¶o luËn,nghe hs tr¶ lêi, kªt luËn.
lêi c©u hái.
- Gv: Híng dÉn häc sinh th¶o luËn,nghe hs tr¶ lêi, kªt luËn.
- Hs: Ghi ý chÝnh.
sơ đồ,phấn viết.
- HS:SGK, vởghi, nộidung đãchuẩn bịở nhà củanhóm.
Trang 23phỏn đối với mọi cụng dõn, tổchức, kể cả ca nhõn tổ chứcnước ngoài ở trong phạm vi lónhthổ quốc gia.
- Quốc gia cú quyền ỏp dụng cỏcbiện phỏp quản chế thớch hợp,điều chỉnh, kiểm soỏt cỏc cụngty đa quốc gia.
- Quốc gia cú quyền và nghĩa vụbảo vệ, cải tạo lónh thổ quốc giatheo những nguyờn tắc chungcủa phỏp luật quốc tế.
II BIấN GIỚI QUỐC GIA
1 Sự hỡnh thành biờn giới quốcgia Việt Nam.
Biờn giới quốc gia Việt Nam dầndần được hoàn thiện.
* Tuyến biờn giới đất liền:
- Biờn giới Việt Nam - TrungQuốc dài 1.306 km đó được hainước ký hiệp ước biờn giới quốcgia trờn đất liền.
- Biờn giới Việt Nam - Lào dài2067 km được hoạch định vàcắm mốc theo hiệp ước hoạchđịnh biờn giới ngày 18/07/1977- Biờn giới Viờt Nam -Campuchia dài 1137 km đượchoạch định theo hiệp ước ngày27/02/1985 là hiệp ước bổ sungngày 10/10/2005, phấn đấu hoàn
- Gv: Biên giới quốc gia Nớc Việt Namđợc hình thành và hoàn thiện nh thếnào ?
- Hs: Đọc SGK, suy nghĩ, thảo luận trảlời câu hỏi.
- Gv: Hớng dẫn học sinh thảo luận,nghe hs trả lời, kêt luận.
- Hs: Ghi ý chính.
- Gv: Biên giới quốc gia là gì ?
- Hs: Đọc SGK, suy nghĩ, thảo luận trảlời câu hỏi.
- Gv: Hớng dẫn học sinh thảo luận,nghe hs trả lời, kết luận.
- Hs: Ghi ý chính.
Cõu hỏi: Hóy điền vào chụ̃ trống
để tỡm hiểu “Tuyến biờn giới đất
Hỡnh ảnhbản đồViệt Nam
Trang 24thành cắm mốc vào năm 2012.* Tuyến biển dảo Việt Nam.Được xác định 12 điểm để xácđịnh đường cơ sở để tính chiềurộng lãnh hải theo tuyên bốngày 12/11/1982 ( từ điểm 0đến điểm A11)
- Đã đàm phán với Trung Quốcký kết hiệp định phan định VinhBắc Bộ ngày 25/12/2000
- Ký kết với Campuchia thiết lậpvùng nước lịch sử giữa hai nướcngày 07/07/1982.
- Ký Hiệp định phân định biểnvới Thái Lan, Inđônêxia.
* Cần phải giải quyết các vấn đềchủ quyền hai quần đảo TrườngSa và Hoàng Sa, biên giới biển,vùng đặc quyền kinh tế, thềm lụcđịa
Bảng hoàn thành như trên:
G/V tổng kết học sinh ghi những ýchính.
GV: Giai thích cho học sinh hiểu vềđường cơ sở và cách xác định đườngcơ sở của Việt Nam.
HS: Nhìn vào hình ảnh và giải thíchcủa GV để nắm vững nội dung.
GV: Chủ quyền của Việt Nam trênbiển đông được ký kết với các nướcvào những năm nào?
Phần 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1 Kiểm tra nhận thức: Cũng cố lại những nội dung cơ bản.2 Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện
- Về nhà soạn trả lời các câu hỏi trong SGK
: Trong bài thơ: Sông núi nước Nam – Lý Thường Kiệt đã truyền lại:
Biên giớiKmMốc thờigian
Việt TrungQuốc
Nam-1.306 2008
Việt Nam– Lào
2.067 18/7/1977
Việt
Nam-Cămpuchia 1.137
27/2/198510/10/2005Hoànthành 2012
Trang 25Sông núi nước Nam vua Nam ở.Rành rành định phận ở sách trời.Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm.Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
Qua bài thơ trên, em hãy phân tích bài thơ để thấy được đây là một bản tuyênngôn độc lập của nước Nam
3 Nhận xét đánh giá kết quả học tập
- Xuống lớp.
Tiết 3
1 Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang thiết bị
2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia? Trên đất liềnlãnh thổ Việt Nam giáp với những nước nào, chiều dài ?
3 Thực hành giảng dạy:
2 Khái niệm biên giới quốc gia.
*.Khái niệm: "Biên giới quốc gia nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làđường và mặt thẳng đứng theo đường đóđể xác định giới hạn lãnh thổ đất liền,các đảo, các quần đảo trong đó có quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa, vùng biển,lòng đất, vùng trời của nước cộng hòa xã
GV: Hướng dẫn học sinh tìmhiểu nội dung.
GV: Khái niêm biên giới quốcgia?
H/S trả lời.
G/V tổng kết, khái quát h/sghi nhũng ý chính
GV: Giáoán, SGK,SGV, luậtBGQG.
- Máychiếu,tranh ảnh,sơ đồ,phấn viết.