1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và liên hệ với pháp luật việt nam về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ

164 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần mở đầu Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ loài ngời đợc năm 50 kỷ trớc, đánh dấu kiện Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào khoảng không vũ trụ tháng 10 năm 1957 tiếp kiện tàu vũ trụ phi công ngời Nga Y.Gagarin điều khiển bay quanh trái đất tháng năm 1961 nhà du hành vũ trụ ngời Mỹ Neil Armstrong đặt chân lên vũ trụ tháng năm 1969 Sau nửa kỷ, việc thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ đem lại lợi ích to lớn cho quốc gia trình phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòngmột số nớc giới đặt mục tiêu xây dựng mặt trăng để khai thác trung chuyển ngời lên Hoả điều mà trớc có câu chuyện khoa học viễn tởng với phát triển khoa học công nghệ vũ trụ dần trë thµnh hiƯn thùc Khi quan hƯ x· héi míi phát sinh việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh tất yếu nhằm thiết lập trật tự pháp lý quan hệ Hiện nay, pháp luật vũ trụ quốc tế pháp luật vũ trụ số nớc giới đợc xây dựng ngày hoàn thiện, bao gồm thoả thuận, điều ớc quốc tế, hiệp ớc, quy tắc, quy định tỉ chøc qc tÕ, lt ph¸p qc gia, c¸c quy định điều hành, quản lý, định Mục tiêu pháp luật vũ trụ đảm bảo cách hợp lý việc chịu trách nhiệm cho phơng pháp tiếp cận, thăm dò, sử dụng không gian vũ trụ lợi ích quốc gia lợi ích chung nhân loại Pháp luật vũ trụ điều chỉnh hoạt động: quân bên khoảng không vũ trụ, bảo tồn không gian, môi trờng chung Trái đất, trách nhiệm pháp lý thiệt hại gây đối tợng không gian, giải tranh chấp, bảo vệ lợi ích quốc gia, cứu hộ phi hành gia, chia sẻ thông tin tiềm nguy hiểm không gian bên ngoài, sử dụng không gian liên quan đến công nghệ vũ trụ vấn đề hợp tác quốc tế Để bớc bắt nhịp với phát triển vợt bậc khoa học công nghệ vũ trụ giới nhu cầu thực tiễn trình xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ an ninh, quốc phòng đất nớc, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vũ trụ vào trình công nghiệp hoá - đại hoá phát triển kinh tế xã hội, đồng thời bớc xây dựng khung pháp lý nghiên cứu, ứng dụng hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghệ vũ trụ Chính vậy, em chọn đề tài Tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm tìm hiểu sở lý luận pháp luật hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; quy định pháp luật quốc tế hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; thu thập kinh nghiƯm qc tÕ viƯc x©y dùng néi dung quy định pháp luật hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Và hớng tới việc tìm hiểu, xây dựng pháp luật Việt Nam hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hiệu quả, phù hợp với pháp luật quốc tế Từ mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nh sau: - Tìm hiểu sở lý luận pháp luật hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; - Tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; Thu thập kinh nghiệm việc xây dựng nội dung quy định pháp luật hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; - Hớng tới việc tìm hiểu, xây dựng pháp luật Việt Nam hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hiệu quả, phù hợp với pháp luật quốc tế Phạm vi nghiên cứu Các quy phạm pháp luật vũ trơ qc tÕ còng nh ph¸p lt vơ trò cđa số quốc gia giới đợc xây dựng phát triển thành hệ thống quy phạm pháp luật tơng đối đầy đủ, hoàn thiện Toàn hệ thống quy phạm pháp luật vũ trụ quốc tế đồ sộ nhiều vấn đề đợc thảo luận trình tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật lĩnh vực này, nhng luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu việc tìm hiểu số quy chế pháp lý hệ thống quy phạm pháp luật vũ trụ sở quy định năm nguyên tắc năm điều ớc quốc tế khoảng không vũ trụ nh: chế độ pháp lý vật thể vũ trụ, vấn đề đăng ký phãng vËt thĨ vò trơ, viƯc sư dơng ngn lợng hạt nhân khoảng không vũ trụ, trách nhiƯm båi thêng thiƯt h¹i vËt thĨ vò trơ gây số vấn đề liên quan khác Đối với pháp luật số quốc gia giới, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu việc tìm hiểu số quy chế pháp lý Luật vũ trụ hàng không quốc gia 1958, Luật thơng mại vũ trụ 1998 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Luật khoảng không vũ trụ năm 1986 Vơng quốc Anh Với tính chất đề tài, luận văn tập trung vào việc tìm hiểu, phân tích vấn đề pháp lý thuộc lĩnh vực khoảng không vũ trụ, từ liên hệ với hoạt động lĩnh vực khoảng không vũ trụ Việt Nam hớng đến việc xây dựng quy phạm pháp luật vũ trụ Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Với mục đích yêu cầu đợc đặt đề tài, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học nh: phân tích, so sánh luật học, đánh giá thực tiễn, thống kê ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với mục đích nghiên cứu nh trình bày trên, luận văn mong muốn đa đến nhìn tổng quát pháp luật quốc tế vµ lt vò trơ cđa mét sè qc gia hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Đồng thời hớng tới việc đề xuất xây dựng, phát triển khung pháp lý hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam Bố cục luận văn Luận văn có bố cục gồm: - Mở đầu - Chơng I: Những vấn đề lý luận pháp luật khoảng không vũ trụ - Chơng II: Nội dung pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ - Chơng III: Vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật Việt Nam vũ trụ số phơng hớng xây dựng, phát triển - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo Chơng I Những vấn đề lý luận pháp luật khoảng không vũ trụ 1.1 Pháp luật khoảng không vũ trụ 1.1.1 Khái niệm khoảng không vũ trụ Để hiểu khái niệm pháp luật khoảng không vũ trụ trớc hết phải hiểu khoảng không vũ trụ gì? có khác khoảng không vũ trụ vùng trời thuộc quyền tài phán quốc gia? Vùng trời quốc gia khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nớc cđa l·nh thỉ qc gia vµ n»m díi chđ qun hoàn toàn, riêng biệt quốc gia [211,1] Vùng trời quốc gia bị giới hạn biên giới xung quanh biên giới cao, nhiên Luật quốc tế cha quy định cụ thể độ cao biên giới cao Việc xác định ranh giới khoảng không thuộc quyền tài phán quốc gia khoảng không vũ trụ ph¸p lt qc tÕ còng nh ph¸p lt qc gia cha có quy định cụ thể Nh nãi ë trªn, biªn giíi trªn cao cđa vïng trêi thuộc quyền tài phán quốc gia cha đợc xác định, đồng thời biên giới bên khoảng không vũ trụ cha đợc xác định, mặt pháp lý cha xác định đợc giới hạn vùng trời thuộc quyền tài phán quốc gia khoảng không vũ trụ chịu điều chỉnh pháp luật quốc tế khoảng không vũ trụ Xuất phát từ thực tiễn hoạt động vũ trụ, số quốc gia ®Ị xt ranh giíi nµy n»m ë ®é cao 100 km cã thĨ chªnh lƯch trªn díi 10 km Tuy nhiên, quan điểm đờng ranh giới không đợc nhiều quốc gia giới ủng hộ đến giới hạn vùng trời thuộc quyền tài phán quốc gia khoảng không vũ trụ bỏ ngỏ Khoảng không vũ trụ theo Giáo trình Luật Quốc tế Trờng Đại học Luật Hà Nội khoảng không nằm khoảng không khí (môi trờng hoạt động phơng tiện bay hàng không) hành tinh [226,1] Định nghĩa khoảng không vũ trụ đa đợc cách hiểu khoảng không vũ trụ, nhiên cha xác định ranh giới khoảng không vũ trụ Nhng hiểu khoảng không vũ trụ khoảng không nằm bên liền kề với vùng trời thuộc quyền tài phán quốc gia Hai vùng có chế độ pháp lý khác nên việc xác định ranh giới khoảng không vũ trụ yêu cầu cần thiết nhằm xác định sở pháp lý để giải vấn ®Ị liªn quan ®Õn chđ qun qc gia ®èi víi vùng trời giảm bớt tranh chấp quốc gia thăm dò, sử dụng khoảng không vũ trụ Pháp luật khoảng không vũ trụ ngành luật hệ thống pháp luật quốc tế ngành luật độc lập với ngành luật khác Do hình thành, phát triển đẻ khoa học kỹ thuật tiên tiến nên luật vũ trụ kế thừa đợc tinh hoa nhân loại trình xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật Phạm vi điều chỉnh pháp luật khoảng không vũ trụ gồm hoạt động quốc gia khoảng không vũ trụ; hành tinh; mặt đất; khoảng không gian môi trờng hoạt động phơng tiện bay hàng liên quan đến hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ quốc gia Khái niệm pháp luật khoảng không vũ trụ đợc hình thành trớc diễn công chinh phục vũ trụ, từ năm 1910 tác giả E.LAUDE ngời Pháp có viết Tạp chí Pháp lý quốc tế chuyển động không gian trình bày nguyên tắc ngành luật vũ trụ theo ông ngành luật vũ trụ ngành luật độc lập với pháp luật vùng trời [59,5] Theo Giáo trình Luật Quốc tế Trờng Đại học Luật Hà Nội Luật vũ trụ quốc tế tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế, điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể luật quốc tế trình tiến hành hoạt động nghiên cứu, sử dụng khoảng không vũ trụ kể hành tinh [224,1] Trong buổi Hội thảo Pháp Việt khoảng không vũ trụ, GS Philippe Achilleas, Trờng Đại học tổng hợp Paris XI, Pháp trình bày khái niệm pháp luật khoảng không vũ trụ bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ngời tiến hành khoảng không vũ trụ thiên thể vũ trụ, điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực thăm dò khai thác khoảng không vũ trụ hay thiên thể vũ trụ [59,5] Mặc dù có nhiều định nghĩa khác luật khoảng không vũ trụ, nhng hiểu cách khái quát pháp luật khoảng không vũ trụ tổng thể quy phạm pháp luật ®iỊu c¸c mèi quan hƯ x· héi ph¸t sinh trình thăm dò, khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ, thiên thể 1.1.2 Nguồn tài nguyên vũ trụ Khi ngời khai phá đợc khoảng không vũ trụ đồng thời khai thác sử dụng nó, dới bàn tay khối óc nhân loại, khoảng không vũ trụ nơi mà trớc mang tính huyền bí, thần thánh dần đợc ngời chinh phục sử dụng để phục vụ lại Những lợi ích mà ngời khai thác đợc từ khoảng không vũ trụ gọi nguồn tài nguyên vũ trụ lớn Các nguồn tài nguyền vũ trụ đợc khai thác, sử dụng thực tế thông dụng giới dải tần số vị trí quỹ đạo Các dải tần số vị trí quỹ đạo nguồn tài nguyên vũ trụ quý hiếm, đợc coi tài sản chung nhân loại, đợc tổ chức quốc tế Liên hợp quốc quản lý cách chặt chẽ, công Các dải tần số vô tuyến điện nguồn tài nguyên vũ trụ không bị cạn kiệt, không bị tác động điều kiện không bị thoái hoá hay suy kiệt việc sử dụng thờng xuyên liên tục Các dải tần số vô tuyến điện trải rộng phạm vi nhiều quốc gia truyền nhiều tín hiệu tần số, vấn đề hợp tác quốc tế tổ chức sử dụng dải tần số vô tuyến điện đợc đánh giá cao Các vị trí quỹ đạo quỹ đạo địa tĩnh quỹ đạo thấp nguồn tài nguyên vũ trụ quý hạn chế mặt số lợng Các vệ tinh nhân tạo đợc đa vào vị trí qũy đạo riêng để khai thác, sử dụng vào nhiều mục đích khác nh: thông tin viễn thông, phát sóng truyền hình, quan sát Trái đất để dự báo thay đổi môi trờng, biến đổi khí hậu Quỹ đạo địa tĩnh nằm độ cao 36.000 km so với mặt đất, nằm quỹ đạo vệ tinh có vị trí cố định so với mặt đất bay vận tốc với vận tốc Trái đất, trạm thu dới mặt đất đứng cố ®Þnh ®Ĩ thu sãng tõ vƯ tinh n»m q đạo Một vệ tinh đợc đa lên vị trí thuộc quỹ đạo địa tĩnh phủ sóng đợc vùng rộng lớn, theo Giáo s Philippe Achileas, Trờng Đại học tổng hợp Paris XI, Pháp, độ cao 36.000 km cần vệ tinh địa tĩnh phủ sóng cho toàn Trái đất [58,5] Quỹ đạo thấp nằm gần mặt đất có hai loại: quỹ đạo thấp từ 400 km đến 2.000 km quỹ đạo thấp trung bình nằm cách mặt đất khoảng 10.000 km Việc sử dụng quỹ đạo thấp giảm đợc thời gian truyền tín hiệu, giảm đợc kích thớc, chi phí sản xuất thiết bị thu sóng so với việc sử dụng quỹ đạo địa tĩnh, nhng vùng phủ sóng nhỏ hơn, đồng thời vệ tinh vị trí quỹ đạo phải chịu lực ma sát tầng khí lớn nên có nguy rối loạn, tuổi thọ ngắn Ngoài nguồn tài nguyên vũ trụ trên, ngời khai thác đợc nhiều lợi ích từ khoảng không vò trơ HiƯn nay, nhiỊu qc gia trªn thÕ giíi, đặc biệt quốc gia có 10 vũ trụ năm 1986 Vơng quốc Anh hoạt động khoảng không vũ trụ đợc cấp phép thoả mãn ba điều kiện sau: - Không gây nguy hiểm cho sức khoẻ cộng đồng hay an toàn ngời đất đai; - Không ảnh hởng đến an ninh quốc gia; - Đảm bảo việc tiến hành hoạt động khoảng không vũ trụ phải phù hợp với việc thực nghĩa vụ quốc tế Vơng quốc Anh Điều 21, dự thảo Luật tần số vô tuyến điện gửi kèm Báo cáo thẩm tra sơ dự án luật tần số vô tuyến điện số 521/UBKHCNMT12 ngày 20/3/2009 Uỷ ban khoa học công nghệ môi trờng trình phiên họp thứ 18 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội có quy định ®iỊu kiƯn cÊp phÐp ®èi víi ho¹t ®éng sư dơng quỹ đạo vệ tinh khía cạnh luật vũ trụ cho đối tợng xin cấp phép gồm điều kiện: Có lực kinh tế, kỹ thuật để phóng vệ tinh vào quỹ đạo; Có phơng án sử dụng quỹ đạo vệ tinh hiệu quả, khả thi vào mục đích nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; Cam kết tuân thủ quy định sử dụng tần số, quỹ đạo vệ tinh khoảng không vũ trụ Việt Nam điều ớc quốc tế mà Việt Nam thành viên. Việc quy định điều kiện để đợc cấp phép dự thảo Luật tần số vô tuyến điện, khía cạnh nhỏ luật vũ trụ song thể đợc 150 nội dung cần quản lý hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ * Đăng ký vật thể phóng vào vũ trụ theo quy định pháp luật vũ trụ quốc tế trách nhiệm tất quốc gia đa vật thể vào khoảng không vũ trụ Công ớc đăng ký vật thể đợc phóng vào khoảng không vũ trụ năm 1975 quy định quốc gia phóng vật thể phải đăng ký vật thể vào sổ đăng ký mà quốc gia có trách nhiệm lu giữ vật thể vũ trụ đợc phóng vào quỹ đạo Trái đất xa quỹ đạo Trái đất Quốc gia phóng vật thể có trách nhiệm thông báo cho Tổng th ký Liên hợp quốc biết việc thành lập sổ đăng ký Việc lu giữ, quản lý sổ đăng ký vật thể vũ trụ điều kiện lu giữ, quản lý quốc gia đăng ký xác định Theo quy định Luật khoảng không vũ trụ năm 1986 Vơng quốc Anh quan có thẩm quyền cấp phép cho hoạt động khoảng không vũ trụ đồng thời quan trì việc đăng ký vật thể phóng vào vũ trụ Khi đăng ký vật thể phóng vào vũ trụ đơn vị đăng ký phải trả khoản phí theo quy định Để xây dựng quy định việc đăng ký vật thể phóng vào khoảng không vũ trụ, Việt Nam cần xem xét số nội dung sau: - Mở sổ đăng ký vật thể đợc phóng vào khoảng không vũ trụ với nội dung thông số vật thể đó; 151 - Quy định quan có thẩm quyền quản lý việc đăng ký vật thể phóng vào vũ trụ, lu giữ, quản lý sổ đăng ký vật thể vũ trụ; - Quy định mức phí đăng ký vật thể phóng vào khoảng không vũ trụ; - Xây dựng điều kiện để đợc phóng vật thể vào khoảng không vũ trụ đáp ứng đầy đủ điều kiện đăng ký việc phóng vật thể vào khoảng không vũ trụ Các điều kiện phóng vật thể vào khoảng không vũ trụ có phạm vi hẹp điều kiện cấp phép cho đơn vị đợc hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Các điều kiện để đợc đăng ký phóng vật thể vào khoảng không vũ trụ điều kiện việc đảm bảo thực nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam cam kết thực tham gia điều ớc quốc tế lĩnh vực vũ trụ; hay việc phóng vật thể phải đảm bảo an ninh quốc gia; an toàn với môi trờng trái đất sức khoẻ ngời Có thể nói việc xây dựng quy định đăng ký vật thể phóng vào khoảng không vũ trụ vấn đề quan trọng nhằm nội luật hoá quy định pháp luật quốc tế vấn đề đăng ký vật thể vũ trụ xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý vũ trụ * Quy định việc quan sát Trái đất từ khoảng không vũ trụ Theo luật vũ trụ quốc tế, nh trình bày điểm 2.4 hoạt động quan sát Trái đất từ khoảng không vũ trụ phải đợc tiến hành sở tôn trọng đầy đủ nguyên tắc 152 chủ quyền quốc gia, dân tộc; làm phong phú tài nguyên thiên nhiên; quyền lợi ích quốc gia khác; phù hợp với pháp luật quốc tế; thuộc thẩm quyền quốc gia Các hoạt động không đợc tiến hành vi phạm quyền lợi ích hợp pháp quốc gia bị quan sát Trong Luật thơng mại vũ trụ năm 1998 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quy định vấn đề viễn thám Trái đất, việc cung cấp sản phẩm từ hoạt động viễn thám đợc xem nh ngành dịch vụ thơng mại Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ dựa nguyên tắc mà luật vũ trụ quốc tế quy định tôn trọng chủ quyền quốc gia, không vi phạm quyền lợi ích hợp pháp quốc gia bị quan sát Hoạt động viễn thám nớc ta nh trình bày mục 3.1.2 hình thành từ năm 70 kỷ trớc, nhng quy định pháp luật hoạt động bỏ ngỏ Ngày 12/5/2008, Bộ trởng Bộ Tài nguyên Môi trờng định số 990/QĐ-BTNMT thành lập Trung tâm viễn thám quốc gia Trung tâm có chức điều tra, đánh giá, giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trờng công nghệ viễn thám địa tin học phục vụ công tác quản lý nhà nớc, phục vụ ngành kinh tế quốc dân Tuy nhiên, văn pháp quy lu trữ, quản lý, khai thác, sử dụng sản phẩm hoạt động viễn thám nh ảnh vệ tinh thông tin dẫn suất nh đồ, sở liệu cha đợc xây dựng hoàn thiện Vì vậy, cần xác định phơng hớng xây dùng lt 153 vò trơ cã bao gåm c¶ vÊn đề viễn thám Các hoạt động viễn thám cần phải đợc thực sở tuân thủ nguyên tắc luật vũ trụ quốc tế hoạt động viễn thám tạo chế thông thoáng cho hoạt động phát triển, phát huy đợc hết lợi ích kinh tế mà hoạt động mang lại * Vấn đề bồi thờng thiệt hại luật vũ trụ có nét đặc trng riêng, nh trình bày mục 2.7.1 theo quy định luật pháp vũ trụ quốc tế, quốc gia phải chịu trách nhiệm quốc tế thiệt hại vật thể vũ trụ quốc gia gây Các thiệt hại bao gồm thiệt hại tính mạng, tổn thơng thân thể hay thiệt hại khác sức khoẻ ngời, làm hỏng làm h hại tài sản Nhà nớc, thể nhân, pháp nhân, thiệt hại tài sản tỉ chøc qc tÕ liªn chÝnh phđ Mäi qc gia phải chịu trách nhiệm quốc tế hoạt động khoảng không vũ trụ hoạt động thể nhân, pháp nhân hay Chính phủ Theo quy định Điều 10, Luật khoảng không vũ trụ năm 1986 Vơng quốc Anh, Chính phủ Vơng quốc Anh phải chịu trách nhiệm pháp lý hoạt động đơn vị đăng ký hoạt động khoảng không vũ trụ theo quy định Luật khoảng không vũ trụ 1986 gây thiệt hại cho bªn thø ba Nh vËy, lt vò trơ qc tÕ còng nh ph¸p lt cđa mét sè qc gia quy định vấn đề bồi thờng thiệt hại vật thể vũ trụ gây Đồng thời, tham gia vµo lÜnh vùc vò trơ chóng ta còng cần xác định trớc rủi ro xảy 154 trách nhiệm rủi ro Vì vậy, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý lĩnh vực vũ trụ cần khẳng định vấn đề trách nhiệm thiệt hại vật thể gây trớc tiên thuộc Chính phủ, Chính phủ phải chịu trách nhiệm quốc tế hoạt động Ngoài ra, vấn đề xác định thiệt hại, mức bồi thờng thiệt hại, khắc phục hậu quả, phân chia trách nhiệm bồi thờng thiệt hại với quốc gia mà Việt Nam hợp tác để thực hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ vấn đề cần đợc xem xét để đa vào quy định luật vũ trụ * Vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực khoảng không vũ trụ Trình độ khoa học, công nghệ vũ trụ nớc ta phát triển nên việc hợp tác quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm công nghệ để phát triển nhanh chóng, bền vững đạt đợc kết cao mục tiêu hàng đầu giai đoạn ngành vũ trụ nớc ta Việt Nam cần tăng cờng hợp tác quốc tế song phơng, đa phơng, khu vực nh hợp tác quốc tÕ lÜnh vùc c«ng nghƯ vò trơ, viƯc xây dựng khai thác sở hạ tầng chia sẻ sở liệu viễn thám; xây dựng quan hệ đối tác với nớc có chung nhu cầu lợi ích; xây dựng nguồn nhân lực có trình độ cao công nghệ vũ trụ nhiều lĩnh vực có liên quan khác Để xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực này, cần xây dựng quy định việc quản lý thực chơng trình hợp tác quốc tế; vấn đề hợp tác quốc tế hoạt động quản lý, khai thác sử dụng 155 khoảng không vũ trụ dựa nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Tóm lại, Luật vụ trụ nên đợc triển khai xây dựng dự thảo với quy định có nội dung theo phơng hớng chủ yếu sau: Chơng I Quy định chung, với việc quy định phạm vi điều chỉnh, đối tợng áp dụng, giải thích từ ngữ, nguyên tắc chung luật vũ trụ Việt Nam sở để xây dựng, hoàn thiện quy định việc quản lý hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Chơng II Vấn đề cấp phép Quy định quan có thẩm quyền cấp phép hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; quyền hạn quan cấp phép; điều kiện cần có để đợc cấp phép hoạt động khoảng không vũ trụ trờng hợp chuyển nhợng, huỷ bỏ, thay đổi đình giấy phép hoạt động Chơng III Các hoạt động kinh doanh thơng mại vũ trụ Việc khai thác, sử dụng thành từ hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ nguyên tắc tự cạnh tranh thị trờng Quy định vấn đề việc cung cấp dịch vụ, thơng mại liệu khoa học Chơng IV Vấn đề giám sát, kiểm tra hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hợp tác quốc tế Quy định hoạt động kiểm soát hoạt động vũ trụ nh: vấn đề đăng ký phóng vật thể vào khoảng không vũ trụ, vấn đề giám sát việc tiến hành hoạt động khoảng không vũ trụ gồm hoạt động 156 quan sát Trái đất từ khoảng không vũ trụ, hoạt động truyền hình trực tiếp qua vệ tinh, việc sử dụng nguồn lợng hạt nhân khoảng không vũ trụ Kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ sở đảm bảo an ninh quốc phòng mục đích hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế xã hội Quy định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại việc tiến hành hoạt động khoảng không vũ trụ gây vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực khoảng không vũ trụ Chơng V Điều khoản thi hành Tóm lại, qua việc tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật vũ trụ Việt Nam cho thấy việc xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ nớc ta cần thiết nhằm quản lý thống hoạt động tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phát triển, tạo điều kiện mở rộng ứng dụng ngành công nghệ vũ trụ vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng hội nhập kinh tế giới Và để đảm bảo quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ đợc xây dựng cách thống nhất, đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam tơng thích với quy định pháp luật vũ trụ quốc tế, Việt Nam cần xây dựng riêng đạo Luật khoảng không vũ trụ 157 158 kết luận Có thể nói, ngày hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ ảnh hởng lớn đến trình phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng nhiều quốc gia giới Pháp luật vũ trụ quốc tế pháp luật vũ trụ nhiều quốc gia đợc xây dựng, hoàn thiện tạo hành lang pháp lý cho hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ ngày mở rộng, phát triển mục đích hoà bình lợi ích toàn nhân loại Việt Nam có 30 năm kinh nghiệm hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ, thập niên ngành công nghệ vũ trụ Việt Nam có bớc phát triển lớn tác động rõ nét tới phát triển kinh tế xã hội nói chung tới số ngành nghề, lĩnh vực nói riêng nh thông tin liên lạc, phát truyền hình, khí tợng thuỷ văn, viễn thám, định vị vệ tinh Tuy nhiên, tham gia vào lĩnh vực vũ trụ chậm nhiều quốc gia ngành khoa học công nghệ vũ trụ phát triển, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ tìm hiểu, tham gia, gia nhập điều ớc quốc tế lĩnh vực vũ trụ nhằm đảm bảo quyền lợi, chủ quyền quốc gia lĩnh vực Và hoàn thiện quy phạm pháp luật ngành ứng dụng công nghệ vụ theo hớng đảm tính thống nhất, đồng hoạt động quản lý c¸c quan hƯ x· héi ph¸t sinh lÜnh vùc khai thác, sử dụng không vũ trụ Một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế quy định pháp luật quốc tế tạo tiền đề thuận lợi cho quan hệ xã hội mà 159 điều chỉnh phát huy đợc nội lực, có nhiều hội phát triển Vì vậy, Nhà nớc cần ban hành Luật vũ trụ nhằm quản lý thống hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo thực nghÜa vơ qc tÕ mµ ViƯt Nam cam kÕt thùc hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ đợc vận hành theo chế thị trờng nhằm thúc đẩy hoạt động ngày mở rộng, phát triển Danh mục tàI liệu Tiếng Việt TS Lê Mai Anh Chủ biên (2007), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Bính (2005), Các quy phạm luật quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, T.XXI, Số 2/2005 Nguyễn Trờng Giang (2008), Những phát triển luật ph¸p quèc tÕ thÕ kû XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Ngọc Lân (1998), Lịch sử chinh phục khoảng không vũ trụ, NXB Thanh Niên, Hà Nội Nhà pháp luật Việt Pháp (1999), Hội thảo Pháp Việt khoảng không vũ trụ, mạng không gian thông tin viễn thông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trung tâm thông tin bu điện (2001), Các hệ thống thông tin vệ tinh: hệ thèng – kü tht – c«ng nghƯ tËp 1, NXB Bu điện, Hà Nội Trung tâm thông tin bu điện (2002), Các hệ thống thông tin vệ tinh: hệ thèng – kü tht – c«ng nghƯ tËp 2, NXB Bu điện, Hà Nội Phạm Viết Thông (2004), Lựa chọn băng tần KU cho vệ 160 tinh Vinasat vị trí 132oE, Bu viễn thông công nghệ thông tin, (243), Tr 31-34 Phạm Viết Thông (2005), Các bớc cần thực đăng ký 10 vị trí quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh băng tần không quy hoạch, Bu viễn thông công nghệ thông tin, (251), Tr 22-25 Nguyễn Tứ dịch (2001), Ngành hàng không vũ trụ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật (1994), Một số vấn 11 đề lý luận Luật Quốc tế, NXB Chính trị Quốc 12 gia, Hà Nội Nam Việt (2008), Thăm dò vũ trụ, NXB Lao động x· héi, Hµ Néi TiÕng Anh 13 14 15 Andrew G.Haley (1963), Space law and Government, Appleton Century Crofts, New York Detlev Wolter (2005), Common Security in outer space and international law, Unidir, Geneva Houston Lay (1970), The law relating to activities of Man in space, The University of Chicago Press, London Văn pháp luật Hiệp ớc nguyên tắc hoạt động quốc gia 16 nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ kể Mặt trăng thiên thể khác 1967 Hiệp định cứu hộ phi công vũ trụ, trao trả phi công 17 18 vũ trụ phơng tiện đợc đa vào khoảng không vũ trụ 1968 Công ớc quốc tế trách nhiệm pháp lý quốc tế thiệt hại vật thể vũ trụ gây 1972 161 19 20 21 Công ớc đăng ký vật thể đợc phóng vào khoảng không vũ trụ 1975 Công ớc hoạt động quốc gia Mặt trăng thiên thể khác 1979 Tuyên bố hệ thống nguyên tắc hoạt động nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ quốc gia 1963 Các nguyên tắc sử dụng vệ tinh nhân tạo quốc 22 23 24 25 26 27 28 29 30 gia cho viƯc ph¸t sãng trun hình quốc tế trực tiếp 1982 Các nguyên tắc liên quan đến việc viễn thám Trái Đất từ khoảng không vũ trụ 1986 Các nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng nguồn lợng hạt nhân khoảng không vũ trụ 1992 Tuyên bố hợp tác quốc tế việc khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ quyền lợi ích tất quốc gia, đặc biệt quan tâm đến nhu cầu nớc phát triển 1996 Luật lợng nguyên tư 2008 (18-QH12) Lt c«ng nghƯ cao 2008 (13/11/2008 – 21 QH12) Pháp lệnh bu viễn thông năm 2002 Nghị định số 24/2004/NĐ-CP tần số vô tuyến điện Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg, ngày 31/12/2009 Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 137/2006/QĐ-TTg, ngày 14/6/2006 31 Thủ tớng Chính phủ ban hành Chiến lợc nghiên cứu 32 ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020 Quyết định số 1549/2006/QĐ-TTg, ngy 20/11/2006 Thủ tớng Chính phủ thành lập Viện Công nghệ vũ trụ 162 thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Văn hoá - Thông tin quản lý, ngày 10/01/1997, Bộ Văn 33 hoá - Thông tin Quyết định 46/QĐ-BC ban hµnh Quy chÕ cÊp giÊy phÐp; kiĨm tra xư lý vi phạm việc thu chơng trình truyền hình nớc từ vệ tinh (TVRO Quyết định số 18/2002/QĐ-BVHTT, ngày 29/7/2002 34 Bộ Văn hoá - Thông tin ban hành Quy chÕ cÊp giÊy phÐp, tra, kiĨm tra, xư lý vi phạm việc thu chơng trình truyền hình nớc Website http://www.baodaidoanket.net/đk/print.ddk?id=5097 http://www.bnsc.gov.uk/assets/channels/about/ outer%20space%20act%201986.pdf www.bnsc.gov.uk/Discovering%20Space/ Space%20history%20at%20a%20glance/8043.aspx - 45k http://www.esa.int/SPECIALS/About_ESA/SEMW16ARR1F_0 html http://www.nasa.gov/ http://www.oosa.unvienna.org/oosa/ http://www.oosa.unvienna.org/oosa/COPUOS/copuos.html http://www.oosa.unvienna.org/oosa/Reports/gadocs /coprepidx.html 163 http://www.spacefuture.com/archive/the_status_of_astron auts_ toward_the_second_generation_of_space_law.shtml&prev www.tapchibcvt.gov.vn/News/PrintView.aspx%3FID %3D17317+ Shin+Satellite+Plc+(Th %C3%A1i+Lan&cd=7&hl=vi&ct=clnk&gl=vn http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ndex.aspx? ArticleID=241011& ChannelID=17) http://www.vinasat.com.vn/32/62/342.html http://www.vinasat.com.vn/32/62/361.html 164 ... sau: - Tìm hiểu sở lý luận pháp luật hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; - Tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; ... pháp luật hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ; - Hớng tới việc tìm hiểu, xây dựng pháp luật Việt Nam hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hiệu quả, phù hợp với. .. dụng khoảng không vũ trụ Và hớng tới việc tìm hiểu, xây dựng pháp luật Việt Nam hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hiệu quả, phù hợp với pháp luật quốc tế Từ mục đích trên,

Ngày đăng: 06/04/2020, 11:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w