1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý về Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam

108 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 917,91 KB

Nội dung

Nghiên cứu và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về Quy chế pháp lý của Thừa phát lại tại Việt Nam và một số nước trên Thế giới. Tìm hiểu những quy định pháp luật về hoạt động của Thừa phát lại và những kết quả đã đạt được từ thực tiễn các hoạt động của Thừa phát lại. Và từ đó, đưa ra những khó khăn bất cấp trong thực tiễn hoạt động của Thừa phát lại hiện nay. Định hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý về Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THƢƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THỪA PHÁT LẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THƢƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THỪA PHÁT LẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Thắng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu với giúp đỡ trực tiếp thầy hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Thắng Đối với trích dẫn luận văn, tơi trình bày theo quy định Khoa LuậtĐại học Quốc Gia Hà Nội Đối với số liệu luận văn, đảm bảo tính xác trung thực Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2018 Học viên Lê Thị Thƣơng MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ THỪA PHÁT LẠI 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa Thừa phát lại 10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Thừa phát lại 10 1.1.2 Vai trò ý nghĩa Thừa phát lại 14 1.2 Lƣợc sử Thừa phát lại Việt Nam kinh nghiệm nƣớc 19 1.2.1 Lƣợc sử Thừa phát lại Việt Nam 19 1.2.2 Kinh nghiệm nƣớc Thừa phát lại 28 1.2.2.1.Thừa phát lại Pháp 28 1.2.2.2 Thừa phát lại Úc 33 1.3 Khái niệm nội dung quy chế pháp lý Thừa phát lại 35 1.3.1 Khái niệm quy chế pháp lý Thừa phát lại 35 1.3.2 Nội dung quy chế pháp lý Thừa phát lại 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THỪA PHÁT LẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1 Quy định pháp luật hoạt động Thừa phát lại 47 2.1.1 Quy định pháp luật Thừa phát lại Văn Phòng Thừa phát lại 47 2.1.1.1 Về điều kiện, tiêu chuẩn Thừa phát lại 47 2.1.1.2 Về văn phòng Thừa phát lại 49 2.1.2 Quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại 52 2.1.2.1 Về Tống đạt 52 2.1.2.2 Về lập Vi 58 2.1.2.3.Về xác minh điều kiện thi hành án 64 2.1.2.4 Về tổ chức Thi hành án 70 2.2.Tình hình hoạt động Thừa phát lại Việt Nam 75 2.2.1 Những kết đạt đƣợc từ thực tiễn hoạt động Thừa phát lại 75 2.2.2 Những khó khăn, bất cập từ thực tiễn hoạt động Thừa phát lại 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THỪA PHÁT LẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 86 3.1 Chủ trƣơng, sở việc hoàn thiện chế định Thừa phát lại 86 3.2 Hoàn thiện chế định pháp luật Thừa phát lại 91 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao kết tổ chức thực chế định Thừa phát lại 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nhằm thực xã hội hóa số công việc thi hành án dân sự, đồng thời nhằm góp phần tăng cƣờng hiệu cho cơng đổi phát triển đất nƣớc nhiệm vụ quan trọng đƣợc Đảng nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm.Trên tinh thần Nghị số 48/2005/NQ-TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”; điểm 2.3 mục phần II Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách Tƣ pháp đến năm 2020 xác định: “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên); trước mắt tổ chức thí điểm số địa phương sau vài năm, sở tổng kết, đánh giá thực tiễn có bước tiếp theo” Thực chủ trƣơng Đảng, ngày 14/11/2008, Quốc hội ban hành Nghị số 24/2008/QH12 thi hành luật Thi hành án dân sự, giao cho Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm Thừa phát lại Cùng với đó, phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009 quy định tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm TP Hồ Chí Minh Bƣớc đầu việc thực thí điểm đƣợc đơng đảo ngƣời dân xã hội đón nhận tích cực Trên sở kết thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh kết tổng kết đề nghị Chính phủ, ngày 23/11/2012 Quốc hội thơng qua Nghị số 36/2012/QH13 việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại giao Chính phủ tiếp tục tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng theo Nghị số 24/2008/QH12 đến hết ngày 31/12/2015 Ngày 26/11/2015 Quốc hội thông qua Nghị số 107/2015/QH13 thực chế định Thừa phát lại có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2016 Theo đó, Nghị chấm dứt việc thí điểm cho thực chế định Thừa phát lại phạm vi nƣớc, kể từ ngày 01/01/2016 Có thể khẳng định, hoạt động Thừa phát lại góp phần bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức hoạt động tố tụng Đối với hoạt động tƣ pháp, việc thí điểm chế định Thừa phát lại giúp cho hoạt động tƣ pháp pháp luật hiểu Đồng thời, điều góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm, đóng góp ngƣời dân, xã hội hoạt động bổ trợ tƣ pháp giảm tải phần công việc cho quan nhà nƣớc Đặc biệt, thông qua hoạt động Thừa phát lại, ngƣời dân chủ động hoạt động thi hành án dân góp phần hạn chế tiêu cực tính độc quyền hoạt động Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc trình thực thí điểm chế định Thừa phát lại hoạt động Thừa phát lại bộc lộ số tồn tại, hạn chế cần khắc phục Mặc dù, chế định Thừa phát lại tồn Việt Nam từ trƣớc năm 1945 nhƣng phần lớn ngƣời dân chƣa biết rõ mơ hình dịch vụ lĩnh vực hành tƣ pháp Ngồi ra, thực tế cho thấy, kết hoạt động xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án thấp Từ lý trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Quy chế pháp lý Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam” để xây dựng luận văn thạc sĩ luật học Đây vấn đề cần thiết có nghiên cứu mang nhiều giá trị không mặt lý luận khoa học mà thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến Thừa phát lại Trong đó, tiêu biểu nhƣ: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại” tác giả Nguyễn Đức Chính năm 1998; Luận văn thạc sĩ luật học “Thừa phát lại - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Minh Thuỳ bảo vệ Đại học Luật Hà Nội năm 2011; Luận văn thạc sĩ luật học “Thừa phát lại thi hành án dân sự” tác giả Phạm Phúc Thịnh bảo vệ Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014; sách “Tổ chức Thừa phát lại” tác giả Nguyễn Đức Chính xuất nhà xuất Tƣ pháp năm 2006 Bên cạnh đó, có báo, tạp chí nhƣ: “Suy nghĩ chế định Thừa phát lại” tác giả Phan Thơng Anh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 4/2002; “Chế định Thừa phát lại: Lịch sử đời yêu cầu đổi theo tinh thần cải cách tư pháp” tác giả Nguyễn Văn Nghĩa đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tƣ pháp, Số 5/2006; “Dịch vụ Thừa phát lại phù hợp với điều kiện Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế” tác giả Nguyễn Vinh Hƣng đăng tạp chí Khoa học Kiểm sát số 02/2017 Những cơng trình nghiên cứu đề cập cách tổng thể phạm vi, nhƣ khía cạnh khác Thừa phát lại Nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cụ thể Quy chế pháp lý Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam Bởi vậy, kế thừa phát triển từ cơng trình nghiên cứu trên, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống Quy chế pháp lý Thừa phát lại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Về đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy chế pháp lý Thừa phát lại phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên để làm rõ mơ hình quy chế pháp lý Thừa phát lại, luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật để làm rõ phù hợp hay không phù hợp quy định có liên quan, đồng thời luận văn nghiên cứu bối cảnh kinh tế - xã hội làm phát sinh nhu cầu Thừa phát lại Về phạm nghiên cứu Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam nay, quyền nghĩa vụ Thừa phát lại, đánh giá những kết đạt đƣợc Thừa phát lại thời gian vừa qua, đƣa bất cập, hạn chế Thừa phát lại, từ đƣa giải pháp nhằm hồn thiện góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thừa phát lại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận Thừa phát lại Đồng thời, phân tích quy chế Thừa phát lại Việt Nam để kiến nghị định hƣớng giải pháp xây dựng hồn thiện mơ hình quy chế pháp lý Thừa phát lại việc thi hành cách có hiệu quy chế Để đạt đƣợc mục tiêu cụ thể này, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn quy chế pháp lý Thừa phát lại Hai là, đánh giá thực trạng quy chế pháp lý Thừa phát lại Việt Nam Ba là, đƣa định hƣớng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý Thừa phát lại nâng cao hiệu thực thi quy chế pháp lý Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn tiếp cận vấn đề theo quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đƣợc luận văn sử dụng nhƣ: Phƣơng pháp phân tích; phƣơng pháp tổng hợp; phƣơng pháp so sánh… Kết cấu Luận văn Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận quy chế pháp lý Thừa phát lại Chƣơng 2: Thực trạng quy chế pháp lý Thừa phát lại Việt Nam Chƣơng 3: Định hƣớng số giải pháp nhằm hoàn quy chế pháp lý Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam phải quy định rõ hồ sơ xin cấp thẻ Thừa phát lại, thời hạn đƣợc cấp thẩm quyền đƣợc cấp thẻ Bởi, trƣờng hợp cấp thẻ chậm so với việc quy định văn pháp luật, Thừa phát lại khiếu nại đến quan có thẩm quyền nhằm đảm bảo quyền lợi Do đó, theo tác giả cần phải bổ sung quy định cấp thẻ Thừa phát lại, có nhƣ Thừa phát lại chủ động đƣợc cơng việc mình, tránh xảy tình trạng chậm chễ việc cấp thẻ Đối với tên gọi Thừa phát lại cần đƣợc quy định rõ cách xử lý tên đƣợc coi trùng hay gây nhầm lẫn với tên Văn phòng Thừa phát lại, hay tên vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc Về tống đạt văn Nhằm đáp ứng nhu cầu tống đạt văn giấy tờ ngồi Tòa án quan Thi hành án dân cần mở rộng phạm vi tống đạt Thừa phát lại Thiết nghĩ, việc tống đạt văn Tòa án quan Thi hành án dân sự, Thừa phát lại đƣợc phép tống đạt văn bản, giấy tờ theo yêu cầu đƣơng vụ việc dân sự, hành Có nhƣ vậy, nâng cao phát huy đƣợc hiệu công việc, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động tống đạt Thừa phát lại giúp cho đƣơng thực thu thập chứng cứ, thực nghĩa vụ chứng minh theo quy định Bộ Luật tố tụng Dân Do đó, theo tác giả, cần phải sửa đổi bổ sung điều Nghị định 61/NĐ-CP quy định công việc Thừa phát lại đƣợc làm với nội dung nhƣ sau: “1 Thực việc tống đạt theo yêu cầu Tòa án, quan thi hành án dân sư, đương vụ việc dân sự, hành Lập vi theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu đương 93 Tổ chức thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương Thừa phát lại không tổ chức thi hành án án, định thuộc diện Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân chủ động định thi hành án.” Đối với việc lập vi Nhằm đảm bảo phù hợp với quy định khoản 8, Điều 94 BLTTDS năm 2015 nguồn chứng cứ:“Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập” khoản 9, Điều 95 BLTTDS năm 2015 quy định xác định chứng cứ, theo đó: “Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập chỗ coi chứng việc lập văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định” cần phải quy định rõ ràng vi nguồn chứng để Tòa án xem xét giải vụ án Bởi, theo Điều 28, Nghị định 61/2009/NĐ-CP có quy định giá trị vi bằng, theo vi có giá trị chứng để Tòa án xem xét giải vụ án vi để thực giao dịch hợp pháp khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, theo Điều 92 BLTTDS năm 2015 quy định tình tiết, kiện khơng phải chứng minh, giá trị vi chƣa đƣợc quy định tình tiết, kiện khơng phải chứng minh Do đó, trƣờng hợp mà đƣơng không đồng ý với nội dung vi vi bắt buộc phải chứng minh, điều gây nhiều tốn Bởi vậy, cần phải sửa đổi quy định giá trị vi theo hƣớng vi nguồn chứng để Tòa án xem xét giải vụ việc Có nhƣ vậy, khẳng định đƣợc giá trị hoạt động lập vi Thừa phát lại thực hiện, đồng thời tạo niềm tin cho việc thực giao dịch ngƣời dân Bên cạnh việc đánh giá chứng vi cần đƣợc nhận định án, định cần phải thực thống kê 94 tình hình sử dụng vi trình giải vụ việc dân để từ có sở để đánh giá hiệu hoạt động lập vi Thừa phát lại Ngồi ra, nhằm trì hoạt động nhƣ tăng nguồn thu nhập cho Văn phòng Thừa phát lại, bên cạnh nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng cần thiết lập vi ngƣời dân, cần quy định mở rộng phạm vi lập vi Thừa phát lại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nơi đặt văn phòng Thừa phát lại Có nhƣ vậy, đáp ứng đủ nhu cầu ngƣời dân, đồng thời giúp Thừa phát lại nâng cao kỹ hành nghề Xác minh điều kiện thi hành án Theo khoản 10, Điều Nghị định 135/2013/NĐ-CP quy định: “Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án liên quan đến việc thi hành án mà vụ việc thuộc thẩm quyền thi hành quan thi hành dân địa bàn tỉnh, thành phố nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại Khi thực việc xác minh, Thừa phát lại có quyền xác minh địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại trƣờng hợp đƣơng cƣ trú, có tài sản địa phƣơng đó” Tuy nhiên, nhằm thực mục tiêu xã hội hóa cơng tác thi hành án dân phù hợp với chủ trƣơng, nhiệm vụ triển khai chế định Thừa phát lại phạm vi nƣớc theo Nghị 107/2015/QH13 Quốc hội cần phải mở rộng phạm vi xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại Do đó, để phù hợp với chủ trƣơng Đảng Nghị Quốc hội, nhằm tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại, tăng cƣờng công tác hỗ trợ, phối hợp văn phòng, nhằm phục vụ tối đa, nhƣ cầu lợi ích ngƣời dân, đồng thời tôn trọng nguyên tắc thỏa thuận dân Thừa phát lại với ngƣời yêu cầu xác minh điều kiện thi hành án cần phải mở rộng phạm vi xác minh điều kiện thi hành án phạm vi toàn quốc 95 Ngoài ra, theo quy định khoản điều 31 Nghị định số 61/2009/NĐCP: “Việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tiến hành văn yêu cầu trực tiếp xác minh Các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực yêu cầu Thừa phát lại chịu trách nhiệm nội dung thông tin cung cấp” Tuy nhiên, lại khơng có quy định trƣờng hợp cá nhân, tổ chức, quan từ chối cung cấp thơng tin cho Thừa phát lại, khơng có chế tài việc cung cấp thông tin sai thật Trong đó, xác minh điều kiện thi hành án dân thủ tục quan trọng trình tổ chức thi hành án, việc tìm kiếm thơng tin liên quan đến điều kiện tài sản ngƣời phải thi hành án xác định rõ ngƣời phải thi hành án có khả hay khơng có khả để thi hành án, định có hiệu lực Tòa án Mặt khác, kết hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại phụ thuộc nhiều vào hoạt động cung cấp thông tin cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Do đó, theo tác giả cần phải sửa đổi khoản 1, Điều 31 Nghị định số 61/2009/NĐCP theo hƣớng quan, tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm việc không cung cấp thông tin cung cấp thông tin sai thật Tổ chức thi hành án dân Theo khoản 1, Điều 43 Nghị định 61/2009/NĐ-CP trƣờng hợp chấm dứt việc thi hành án bao gồm: Ngƣời phải thi hành án thực xong nghĩa vụ thi hành án theo văn yêu cầu thi hành án ngƣời phải thi hành án, ngƣời đƣợc thi hành án cá nhân chết, tổ chức, doanh nghiệp bị phá sản, giải thể mà khơng có kế thừa quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật; vụ việc bị đình theo quy định pháp luật; theo thỏa thuận Thừa phát lại đƣơng Tuy nhiên, Điều 10 Thông tƣ 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC lại quy định tổ chức thi hành án chấm dứt thi hành việc tổ chức thi hành án phát sinh 96 phạm vi tỉnh, thành phố nơi đặt nơi đặt văn phòng Thừa phát lại Do đó, để quy định đƣợc cụ thể, đầy đủ không gây chồng chéo đồng thời ngƣời dân hiểu rõ quy định việc chấm dứt thi hành án, nên bổ sung trƣờng hợp chấm dứt thi hành theo thông tƣ 09/2014/TTLT-BTPTANDTC-VKSNDTC-BTC Theo Điều 35 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP nội dung yêu cầu, thời điểm yêu cầu có quyền làm đơn yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại quan thi hành án dân tổ chức thi hành án; đƣơng có quyền u cầu văn phòng Thừa phát lại xác minh điều kiện thi hành án dân trƣờng hợp vụ việc quan thi hành án dân trực tiếp tổ chức thi hành Theo khoản 13 điều nghị định 135/2013/NĐCP quy định: “Trong trƣờng hợp ngƣời đƣợc thi hành án đƣợc thi hành nhiều khoản khác án, định ngƣời có nghĩa vụ thi hành thời điểm ngƣời đƣợc thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân văn phòng Thừa phát lại tổ thi hành Nếu khoản đƣợc thi hành nhiều ngƣời khác có nghĩa vụ thi hành ngƣời đƣợc thi hành án có quyền đồng thời yêu cầu quan thi hành án dân sự, văn phòng Thừa phát lại thi hành riêng khoản Nếu án, định có nhiều ngƣời đƣợc thi hành án ngƣời yêu cầu quan thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án, có ngƣời u cầu Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành quan thi hành án dân Văn phòng Thừa phát lại phải phối hợp với thi hành án Tuy nhiên, thấy quy định mà quan thi hành án Văn phòng Thừa phát lại phối hợp với thực công việc thật chƣa phù hợp Bởi, thực Văn phòng Thừa phát lại quan thi hành án hoạt động cách độc lập cạnh tranh nhiều, quy định Văn phòng Thừa phát lại quan thi hành án phối hợp với 97 khó khăn hầu nhƣ xảy thực tế Vì vậy, để quy định thực cách hiệu với thực tế, theo tác giả cần phải sửa đổi khoản 13 điều Nghị định 135/2013/NĐ-CP quy định Thủ tục chung thi hành án Thừa phát lại nhƣ sau: “1.Thừa phát lại thực thủ tục thi hành án theo quy định Nghị định Trong trường hợp Nghị định khơng quy định áp dụng theo quy định pháp luật thi hành án dân 2.Trường hợp người thi hành án thi hành nhiều khoản khác án, định người có nghĩa vụ thi hành thời điểm người thi hành án có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án dân văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành Nếu khoản thi hành nhiều người khác có nghĩa vụ thi hành người thi hành án có quyền đồng thời yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng Thừa phát lại thi hành riêng khoản” 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao kết tổ chức thực chế định Thừa phát lại Thứ nhất: Triển khai xây dựng Luật Thừa phát lại Việc thực chế định Thừa phát lại có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực tốt chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động bổ trợ tƣ pháp theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Trong đó, Nghị định số 61/2009/NĐ-CP Nghị định số 135/2013/NĐ-CP văn pháp luật quan trọng, tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Thừa phát lại thời gian thực thí điểm Sau chế định Thừa phát lại đƣợc thức thực nƣớc thông qua nghị Quyết số 107/2015/QH13 Quốc hội dựa kết tổng kết việc thực thí điểm chế định Thừa phát lại, tác giả thấy việc xây dựng Luật Thừa phát lại nhiệm vụ cần thiết, cấp thiết tối quan 98 trọng cần đƣợc triển khai cụ thể hóa thành Luật Bởi, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hƣớng dẫn tổ chức hoạt động Thừa phát lại bao gồm: Nghị Quốc hội, Nghị định Chính phủ Thơng tƣ hƣớng dẫn Trong đó, hoạt động Thừa phát lại phát triển ngày mạnh mẽ phổ biến nhiều địa phƣơng Hiện nay, có 53 Văn phòng Thừa phát lại 13 tỉnh thành tỉnh thành khác đẩy mạnh trình xây dựng đề án để tiến hành tổ chức thực Do đó, q trình áp dụng pháp luật, thực cơng việc gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Vì vậy, để góp phần đảm bảo hoạt động có hiệu quả, pháp luật hoạt động Thừa phát lại tổ chức, cá nhân khác cần thiết ban hành Luật Thừa phát lại Thứ hai: Phổ biến, tuyên truyền Thừa phát lại Thừa phát lại chế định nên việc triển khai thực gặp nhiều khó khăn Bởi, thực tế ngƣời dân nhƣ số cán bộ, công chức chƣa hiểu hết chế định Thừa phát lại, nói cách khác nhiều ngƣời hạn chế trình độ, lực kinh nghiệm nghề nghiệp Do đó, để ngƣời dân, tổ chức, doanh nghiệp nhƣ cán có hiểu biết pháp luật, có đồng thuận, ủng hộ, tin tƣởng sử dụng dịch vụ Thừa phát lại để ngƣời dân biết quan Thi hành án dân ngƣời dân có quyền yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành án quan trọng Nhƣ vậy, muốn làm đƣợc điều tuyên truyền phổ biến văn pháp luật hoạt động Thừa phát lại cần phải có nghiên cứu chọn lọc, sâu rộng, xúc tích phải thật dễ hiểu Đồng thời, phải nắm bắt đƣợc nhu cầu tìm hiểu lựa chọn hình thức phù hợp để tuyên truyền phổ biến pháp luật chủ trƣơng, sách Đảng nhà nƣớc, phổ biến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò ý nghĩa Thừa phát lại đến ngƣời dân, doanh nghiệp, quyền cấp tổ chức có liên quan Việc tuyên truyền 99 đƣợc thực thơng qua việc tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo hay thông qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ internet, phóng phát hành ấn phẩm Thừa phát lại Bên cạnh đó, cần có phối chặt chẽ, kịp thời đồng Bộ, ngành liên quan địa phƣơng với nội dung phù hợp thông qua kênh tuyên truyền Đồng thời, phải tăng cƣờng trách nhiệm, lực tổ chức thực phối hợp quan việc thực chế định Thừa phát lại Thứ ba: Tổ chức đào tạo nghề Thừa phát lại Để đảm bảo hoạt động Thừa phát lại pháp luật, hiệu quả, mang lại tác động tích cực cho ngƣời dân xã hội, hạn chế sai phạm trình hoạt động Nhằm bảo đảm đạo thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng để triển khai có hiệu Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 Quốc hội thực chế định Thừa phát lại Sở Tƣ pháp phải phối kết hợp với quan, ban ngành để tăng cƣờng đạo, hƣớng dẫn bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác Thừa phát lại; rà sốt đội ngũ Thừa phát lại để có giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng bổ sung, khắc phục thiếu hụt kiến thức, kỹ hành nghề, từ đó, nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thừa phát lại nói riêng hoạt động Thừa phát lại nói chung đồng thời phải thƣờng xuyên tra, kiểm tra hoạt động văn phòng Thừa phát lại để kịp thời nắm bắt khó khăn văn phòng để có phƣơng án, biện pháp khắc phụ phù hợp để phát kịp thời vi phạm pháp luật để từ chấn chỉnh để nhằm nâng cao chất lƣợng Thừa phát lại 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG Mặc dù, Thừa phát lại xuất nƣớc ta từ lâu, nhiên chế định dƣờng nhƣ mẻ với ngƣời Vì vậy, cơng tác thực trình triển khai Nghị Quyết Quốc hội Nghị định Chính phủ Thực thí điểm Thừa phát lại thực chế định Thừa phát lại toàn quốc gặp nhiều khó khăn bất cập Bên cạnh đó, nhằm đƣa chế định gần với ngƣời dân góp phần nâng cao lực, kinh nghiệm chuyên môn, đạo đức đội ngũ Thừa phát lại Do đó, chƣơng tác giả khó khăn, bất cập từ tổ chức đến quy định bất cập pháp luật Thừa phát lại Để sở đó, tác giả đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện chế định Thừa phát lại 101 KẾT LUẬN Thông qua trình nghiên cứu Quy chế pháp lý Thừa phát lại Việt Nam nay, tác giả thấy rằng, chế định tƣơng đối nhƣng với quay trở lại chế định kể từ năm 2009 góp phần hỗ trợ tích cực cho quan Tƣ pháp, giảm thiểu cơng việc cho Tòa án cho quan thi hành án, bảo đảm tốt hơn, tối ƣu quyền lợi ích hợp pháp cá nhân hoạt động tố tụng, góp phần xã hội hóa cơng tác thi hành án dân Đồng thời, với xuất chế định Thừa phát lại phần đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân, giúp ngƣời dân có lựa chọn phù hợp để đảm bảo quyền lợi ích Trong luận văn, tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận quan trọng Thừa phát lại nhƣ: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa Thừa phát lại Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu đƣa lƣợc sử hình thành Thừa phát lại Việt Nam đƣa kinh nghiệm nƣớc mơ hình Thừa phát lại Đồng thời, tác giả đƣa sở pháp lý quy định pháp luật tổ chức hoạt động Thừa phát lại, đƣa định hƣớng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý Thừa phát lại nâng cao hiệu thực thi quy chế pháp lý Mặc dù, luận văn nghiên cứu cụ thể Quy chế pháp lý Thừa phát lại Tuy nhiên, nguồn tài liệu thiếu hạn chế mặt thời gian, mặt khác, khả nghiên cứu tác giả hạn chế Bởi vậy, q trình viết hồn thành luận văn, cố gắng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót Do đó, tác giả mong thầy xem xét, góp ý để rút kinh nghiệm cho nghiên cứu sau tác giả 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp- Bộ Tài chính- Tòa án nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-BTC-TANDTC ngày 24/6/2010 hướng dẫn số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm TP HCM liên quan đến chi phí thực cơng việc Thừa phát lại chế độ tài Văn phòng Thừa phát lại, Hà Nội Ban cải cách tƣ pháp Trung ƣơng,(2006), Kế hoạch số 05 –KH/CCTP giao cho Bộ, ngành liên quan nghiên cứu mô hình Thừa phát lại tổ chức thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Báo cáo số 354/BC-BTP kết công tác thi hành án dân sự, hành năm 2016 ngày 12 tháng 12 năm 2016, Hà Nội Báo cáo số 538/ BC-CPcủa Chính phủ ngày 19/10/2015, “Tổng kết việc triển khai tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội”, Hà Nội Báo cáo tình hình hoạt động Thừa phát lại từ sau có Nghị số 107/2015/QH13 Quốc hội thực chế định Thừa phát lại, Hà Nội Bộ Tƣ pháp – Bộ Tài chính- Tòa án nhân dân tối cao (2010), thơng tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-BTC-TANDTC ngày 24/06/2010 hướng dẫn số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến chi phí thực cơng việc Thừa phát lại chế độ tài Văn phòng Thừa phát lại, Hà Nội Bộ Tƣ pháp – Bộ Tài chính- Tòa án nhân dân tối cao (2010), thông tư liên tịch số 13/2010/ TTLT-BTP-BTC-TANDTC ngày 07/72010 hướng dẫn thủ tục thực số cơng việc Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 103 Bộ Tƣ pháp ( 2011), Công văn số 415/2011/BTP-TCTHA ngày 28/1/2011 hướng dẫn số nội dung lập vi bằng, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2013), Văn hợp số 7821/VBHN-BTP ngày 25/11/2013 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 10 Bộ Tƣ pháp- Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 07/7/2010 hướng dẫn thủ tục thực số công việc Thừa phát lại thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Bộ Tƣ pháp- Tòa án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối caoBộ tài (2014), thơng tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TANDTCVKSNDTC-BTC ngày 28/02/2014 hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc Hội, Hà Nội 12 Bộ Tƣ pháp,(1949), Thông tư số 26/ BK, Việt Nam Dân quốc Công báo, số 5/1949, Hà Nội 13 Chính phủ ( 2013), Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 24/7/2013 sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục THADS, Hà Nội 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 104 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ –TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 20 Đào Duy Anh (1957), Hán- Việt từ điển, Nxb Trƣờng Thi in lần thứ 3, Sài Gòn, Hà Nội 21 Hà thành Ngọ báo, số 1841/ 1933 22 Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 85 cải cách Bộ máy Tư pháp luật tố tụng, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh, (1946), Sắc lệnh 130/SL Tổ chức thi hành án, Hà Nội 25 Học viện Tƣ pháp (2010), Giáo trình kỹ Thi hành án dân sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 26 Hồng Thúy (2014), “ Những điều thú vị Thừa phát lại Việt Nam”, http://baophapluat.vn, ngày 4/6/2014 27 Nguyễn Đức Chính (2006), Tổ chức Thừa phát lại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Thùy (2011), Thừa phát lại- Một số vấn đề lý luận thực tiễn nay, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 105 29 Nguyễn Văn Sơn, (2011), Chế định Thừa phát lại với trình thực cơng đổi mới, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 11/2011, Hà Nội 30 Nguyễn Vinh Hƣng (2017), Thừa phát lại Thi hành án dân sự, Kiểm sát, Hà Nội 31 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2009), Tài liệu Thừa phát lại 32 Nhà pháp luật Việt- Pháp (1997), Tài liệu tham khảo Thừa phát lại Thi hành án 33 Phạm Phúc Thịnh (2014), Thừa phát lại thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Luật thi hành án sửa đổi bổ sung số điều năm 2014, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng Dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội, (2015), Nghị số f/2015/QH13 thực chế định Thừa phát lại, Hà Nội 39 Quốc hội, Nghị số 24/2008/QH12 ngày 13/7/2008 việc thi hành luật thi hành án dân sự, Hà Nội 40 Thu Hằng ( 2015), “Thừa phát lại ngày cần cho sống”, http://moj.gov.vn, ngày 14/08/2015 41 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 224/ QĐ-Ttg ngày 19/02/2009 phê duyệt đề án “Thực thí điểm chế định Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh”, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Thông báo số số 03/TB-TANDTC Về tổng kết việc tiếp tục thí điểm thí điểm chế định Thừa phát lại, Hà Nội 106 43 Tổng cục THADS, Bộ Tƣ pháp, Liên minh Châu âu (2010), Sổ tay Thừa phát lại, Nxb Thời đại, Hà Nội 2010, 44 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa- Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (1996), Chuyên đề : Thừa phát lại (Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Những sở lý luận thực tiễn định chế Thừa phát lại”, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, Hà Nội 48 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2001), Xã hội hóa hoạt động THADS- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý, Số 5/2001, Hà Nội 49 Viện ngôn ngữ học, (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 50 Vũ Hoài Nam (2013), Tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam nay, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 51 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật (2014), Một số vấn đề chế định Thừa Phát lại, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 107 ... pháp nhằm hoàn quy chế pháp lý Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ THỪA PHÁT LẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa Thừa phát lại 1.1.1 Khái... thống Quy chế pháp lý Thừa phát lại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Về đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy chế pháp lý Thừa phát lại phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam. .. nƣớc Thừa phát lại 28 1.2.2.1 .Thừa phát lại Pháp 28 1.2.2.2 Thừa phát lại Úc 33 1.3 Khái niệm nội dung quy chế pháp lý Thừa phát lại 35 1.3.1 Khái niệm quy chế pháp lý

Ngày đăng: 05/08/2019, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban cải cách tƣ pháp Trung ƣơng,(2006), Kế hoạch số 05 –KH/CCTP giao cho các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu mô hình Thừa phát lại và tổ chức thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 05 –KH/CCTP giao cho các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu mô hình Thừa phát lại và tổ chức thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban cải cách tƣ pháp Trung ƣơng
Năm: 2006
3. Báo cáo số 354/BC-BTP về kết quả công tác thi hành án dân sự, hành chính năm 2016 ngày 12 tháng 12 năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 354/BC-BTP về kết quả công tác thi hành án dân sự, hành chính năm 2016 ngày 12 tháng 12 năm 2016
4. Báo cáo số 538/ BC-CPcủa Chính phủ ngày 19/10/2015, về “Tổng kết việc triển khai tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết việc triển khai tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội
5. Báo cáo tình hình hoạt động Thừa phát lại từ sau khi có Nghị quyết số 107/2015/QH13 của Quốc hội về thực hiện chế định Thừa phát lại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt động Thừa phát lại từ sau khi có Nghị quyết số 107/2015/QH13 của Quốc hội về thực hiện chế định Thừa phát lại
7. Bộ Tƣ pháp – Bộ Tài chính- Tòa án nhân dân tối cao (2010), thông tư liên tịch số 13/2010/ TTLT-BTP-BTC-TANDTC ngày 07/72010 hướng dẫn thủ tục thực hiện một số công việc của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thông tư liên tịch số 13/2010/ TTLT-BTP-BTC-TANDTC ngày 07/72010 hướng dẫn thủ tục thực hiện một số công việc của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Tƣ pháp – Bộ Tài chính- Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2010
8. Bộ Tƣ pháp ( 2011), Công văn số 415/2011/BTP-TCTHA ngày 28/1/2011 hướng dẫn một số nội dung lập vi bằng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 415/2011/BTP-TCTHA ngày 28/1/2011 hướng dẫn một số nội dung lập vi bằng
9. Bộ Tƣ pháp (2013), Văn bản hợp nhất số 7821/VBHN-BTP ngày 25/11/2013 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản hợp nhất số 7821/VBHN-BTP ngày 25/11/2013 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Tác giả: Bộ Tƣ pháp
Năm: 2013
10. Bộ Tƣ pháp- Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 07/7/2010 hướng dẫn thủ tục thực hiện một số công việc của Thừa phát lại thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 07/7/2010 hướng dẫn thủ tục thực hiện một số công việc của Thừa phát lại thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Tƣ pháp- Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Năm: 2010
12. Bộ Tƣ pháp,(1949), Thông tư số 26/ BK, Việt Nam Dân quốc Công báo, số 5/1949, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 26/ BK, Việt Nam Dân quốc Công báo, số 5/1949
Tác giả: Bộ Tƣ pháp
Năm: 1949
13. Chính phủ ( 2013), Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 24/7/2013 về sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 24/7/2013 về sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh
14. Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục THADS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục THADS
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
15. Chính phủ (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
16. Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia"
Năm: 2001
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ –TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49/NQ –TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
20. Đào Duy Anh (1957), Hán- Việt từ điển, Nxb Trường Thi in lần thứ 3, Sài Gòn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán- Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Trường Thi in lần thứ 3
Năm: 1957
22. Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 85 về cải cách Bộ máy Tư pháp và luật tố tụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 85 về cải cách Bộ máy Tư pháp và luật tố tụng
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 1950
23. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
24. Hồ Chí Minh, (1946), Sắc lệnh 130/SL về Tổ chức thi hành án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh 130/SL về Tổ chức thi hành án
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 1946

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w