Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HUỲNH THỊ TRÚC LINH SO SÁNH CHẾ ĐỊNH BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HUỲNH THỊ TRÚC LINH SO SÁNH CHẾ ĐỊNH BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 938 0101.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC MINH TS NGUYỄN AM HIỂU HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết trình bày luận án khách quan, trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình tác giả khác Nghiên cứu sinh Huỳnh Thị Trúc Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 12 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu luật so sánh 12 Khái quát tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận cổ đông thiểu số bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam số quốc gia Đơng Nam Á 23 1.2.3 Tình hình nghiên cứu giải pháp kiến nghị bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam số quốc gia Đông Nam Á 29 1.2.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 32 1.3 Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 34 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 34 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 36 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu 37 Kết luận chƣơng 39 1.2 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 41 2.1 Khái quát bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 41 2.1.1 Khái niệm cổ đông 41 2.1.2 Khái niệm cổ đông thiểu số 44 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Sự cần thiết, vai trò, ý nghĩa mục đích bảo vệ cổ đơng thiểu số công ty cổ phần 49 Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 59 Định nghĩa pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 59 Đặc điểm pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 61 Cấu trúc pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 62 Khái quát hệ thống pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số số quốc gia Đông Nam Á 63 Các vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 66 Chế định bảo vệ cổ đông thiểu số phương diện quyền cổ đông thiểu số 67 Chế định bảo vệ cổ đông thiểu số qua thiết chế quản lý nội công ty 68 Chế định bảo vệ cổ đông thiểu số qua thiết chế hỗ trợ ngồi cơng ty 68 Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần qua tòa án trọng tài 69 Các yếu tố chi phối, tác động đến chế định pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 69 2.4.1 Yếu tố trị, pháp lý 69 2.4.2 Yếu tố kinh tế 70 2.4.3 Yếu tố quốc tế 72 Kết luận chƣơng 74 2.4 CHƢƠNG 3: SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 76 3.1 Bảo vệ cổ đông thiểu số quyền cổ đông thiểu số 76 3.1.1 Quyền nhận cổ tức 76 3.1.2 Quyền ưu tiên mua cổ phần chào bán 79 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần 81 Nhóm quyền quản trị cổ đơng thiểu số 85 Quyền thông tin yêu cầu minh bạch hóa cổ đông thiểu số 94 Bảo vệ cổ đông thiểu số thông qua thiết chế quản lý nội 107 Đại hội đồng cổ đông 109 Hội đồng quản trị 112 Giám đốc độc lập 114 Ban kiểm soát - kiểm soát viên độc lập 115 Bảo vệ cổ đông thiểu số thơng qua thiết chế hỗ trợ ngồi cơng ty 117 3.4 Bảo vệ cổ đông thiểu số thông qua tòa án trọng tài 119 Kết luận chƣơng 124 3.3 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM TRONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 128 Quy phạm giải thích khái niệm cổ đơng thiểu số văn pháp luật 129 4.2 Quy định quyền cổ đông thiểu số 130 4.3 Quy định Đại hội đồng cổ đông 137 4.4 Quy định Ban kiểm soát 139 4.5 Quy định giám đốc độc lập 140 4.6 Thiết chế khác bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 141 Kết luận chƣơng 143 4.1 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCTC Báo cáo tài BKS Ban kiểm sốt CĐTS Cổ đông thiểu số CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông ĐNA Đông Nam Á GĐ/TGĐ Giám đốc/Tổng giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị IFC Tổ chức tài quốc tế LDN Luật doanh nghiệp NCS Nghiên cứu sinh NĐT Nhà đầu tư OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển OEDC Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TAND Tòa án nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sĩ TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH Public Companies Act, Thailand PCA Luật công ty Thái Lan Securities and Exchange Commission, Thailand SEC Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Hiện nay, hầu hết công ty cổ phần Việt Nam có tham gia đa dạng nhà đầu tư cá nhân, tổ chức ngồi nước, đặc biệt cơng ty cổ phần niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn Với đặc trưng đối vốn mình, cơng ty cổ phần ln có nhu cầu giải lợi ích người nắm nhiều vốn (cổ đơng lớn) người có vốn (CĐTS) Thực trạng phổ biến nước phát triển nước phát triển Ở nước Đông Nam Á bảo vệ nhà đầu tư nhỏ nhiệm vụ mà quốc gia hướng đến Bảo vệ nhà đầu tư số mà Ngân hàng giới sử dụng để đánh giá xếp hạng phát triển kinh tế quốc gia Báo cáo Môi trường kinh doanh 2019 Ngân hàng Thế giới cho thấy khối ASEAN, tính chung, Việt Nam tăng 13 hạng từ vị trí 82 lên vị trí 69 (với điểm số 68,36) bảng xếp hạng 190 quốc gia Việt Nam đứng sau Singapore (xếp hạng 2), Malaysia (xếp hạng 15), Thái Lan (xếp hạng 27) trước Philippine (xếp hạng 124) Đạt mục tiêu Nghị 19 cải thiện môi trường kinh doanh mức độ môi trường kinh doanh ngang nước Singapore, Malaysia, Thái Lan thời gian tới khó khăn phải so sánh với nước có mức độ bảo vệ cổ đông tốt, đứng đầu giới [89] Giống nhiều nước khác, khái niệm CĐTS chưa ghi nhận quy định pháp luật Việt Nam Về thực trạng bảo vệ CĐTS bảng xếp hạng với quốc gia khu vực Việt Nam ln đứng nhóm cuối cụ thể nước khu vực Những đề xuất giải pháp bảo vệ CĐTS viết đề cập nhiều hiệu chưa cao Chúng ta thiếu kinh nghiệm thực tiễn quản trị công ty đặc biệt công ty đại chúng Trong đó, CĐTS lực lượng nịng cốt cho huy động vốn từ công chúng đầu tư phát triển thị trường chứng khốn Bên cạnh đó, quyền CĐTS lại phụ thuộc trách nhiệm bảo đảm người quản lý cổ đông lớn thực thi chế quản trị công ty Tuy nhiên, Việt Nam pháp luật, điều lệ quy chế quản trị công ty chưa đồng chế đảm bảo thực quy tắc ràng buộc nghĩa vụ cổ đông lớn người quản lý công ty Hơn thực tiễn vận hành pháp luật cho thấy có hành vi cổ đơng lớn vi phạm lợi ích CĐTS, biểu tỷ lệ hưởng cổ tức, đề cử thành viên HĐQT, BKS, bổ nhiệm GĐ cơng ty,… bên cạnh đó, cịn có hành vi người quản lý công ty lạm dụng vị trí, vi phạm nghĩa vụ trung thành, cẩn trọng Do vậy, cần có chế pháp lý bảo vệ CĐTS, thiết lập chế bảo vệ gắn với đặc trưng mối quan hệ CĐTS cổ đông lớn người quản lý công ty Tuy nhiên, cần thiết bảo vệ quyền lợi cổ đơng xét theo khía cạnh mục đích cơng ty Với đặc trưng CĐTS thường có hội tham gia quản lý, định vấn đề quan trọng công ty Các quyền CĐTS tài sản, quản trị công ty, tiếp cận thông tin chưa thực thi đầy đủ người quản lý cổ đông lớn vi phạm, đối xử không công Về phương diện đáp ứng yêu cầu hội nhập, so với pháp luật nhiều nước, đặc biệt nước phát triển khu vực ĐNA Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines quy định bảo vệ CĐTS CTCP nước ta điểm chưa tương thích Cơ chế bảo vệ CĐTS hoạt động chưa có hiệu quả, việc xử lý vi phạm quyền lợi nhà đầu tư – CĐTS Thực tiễn nêu cho thấy, cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi CĐTS, đồng thời tham khảo so sánh thực tiễn pháp luật nước ngồi, so sánh với pháp luật số nước Đông Nam Á cần thiết Đồng thời bối cảnh hội nhập, có hội nhập pháp luật, vấn đề quan trọng cần thiết quốc gia Hội nhập pháp luật diễn không dựa tản so sánh pháp luật Từ kết so sánh, người ta dễ dàng hài hịa hóa pháp luật, thể hóa pháp luật để tạo mẫu số chung giao lưu hội nhập pháp luật khu vực giới Cộng đồng ASEAN thiết lập cộng đồng kinh tế Để có sân chơi chung, thiết phải hướng tới tương thích pháp luật Để có tương thích phải kết cọ sát, đối chiếu so sánh lấp khác biệt để tìm kiếm “tiếng nói chung” điều chỉnh pháp luật từ hy vọng hình thành pháp luật cộng đồng, áp dụng thống quốc gia thành viên (theo mơ hình EU) Trong bối cảnh đó, để hội nhập kinh tế, việc so sánh pháp luật công ty nói chung CĐTS nói riêng việc làm cần thiết nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung luật so sánh Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện quy định pháp luật Việt Nam hành chế định pháp luật bảo vệ CĐTS theo hướng so sánh với số nước ĐNA trở nên cấp thiết không việc thúc đẩy phát triển CTCP mà cịn góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hành nhằm tạo hành lang pháp lý cho toàn hoạt động chủ thể kinh tế thị trường Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hồn thiện quy định cần thiết cho người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Pháp luật kinh tế cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào CTCP Đó lý tác giả chọn đề tài: “So sánh chế định bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam Pháp luật số quốc gia Đông Nam Á” cho luận án tiến sĩ PHỤ LỤC Phụ lục Quyền cổ đông theo quy định pháp luật Việt Nam Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines Quyền cổ đông theo quy định pháp luật Việt Nam Áp dụng Quyền STT (x) Điều khoản Luật Doanh nghiệp năm 2014 Khơng (0) Nhóm Quyền phòng ngừa Điều 114 (đ,e); 114 (b); Quyền thông tin X Quyền yêu cầu điều tra, kiểm toán X Điều 114 (đ) Quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ X Điều 136 X Điều 114 (a); 114 (a,b) X Điều 114 (c) X Điều 114 (b,d,g) X Điều 114; 162 X Điều 114 (a) X Điều 114 (a) X Điều 162 1; 162 X Điều 147; 148 Bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lí cơng ty Quyền ưu tiên mua trước cổ phần Điều 171 2; 171 Quyền nhượng cổ phần, nhận cổ tức tài sản lại sau công ty phá sản, giải thể Quyền tham gia vào trình định - Nguyên tắc cổ phần – phiếu bầu - Ủy quyền biểu - Thông qua giao dịch người quản lí với bên có liên quan Nhóm Khắc phục Kiến nghị tính hợp lệ nghị ĐHĐCĐ Quyền phản đối thay đổi lớn cấu trúc công ty Luật DN 2014 không quy định Kiện trực tiếp X Điều 210.1 Kiện phái sinh Điều 161 Quyền “rút lui” (exit right) - Đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Quyền yêu cầu mua lại cổ phần (Appraisal right) X Điều 5 Luật phá sản năm 2014 Điều 129;139 X (Nguồn: Phan Hoàng Ngọc (2018), Luận án tiến sĩ luật học, phụ lục 1, trang 162, 163) Quyền cổ đông Việt Nam Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines Tên quốc Yêu cầu tổ chức ĐHĐCĐ/ Đại hội đoàn Yêu cầu nội dung gia thể (theo u cầu cổ đơng) chƣơng trình đại hội Cổ đông Công ty Cổ đông Tỷ lệ sở hữu Thời hạn gửi Điều kiện Tỷ lệ sở hữu Thời hạn chót tối thiểu thơng báo tiến hành tối thiểu để yêu cầu/ trước họp thủ tục (trước hội nghị) Việt Nam 10% Gửi thông báo Có tỷ lệ 10% tỷ Đề nghị thời gian mời họp chấm tham dự lệ nhỏ văn gửi tháng sở hữu 10 ngày họp đại thời đến công ty cổ phần trước khai diện nhất: gian liên tục mạc lần 1: 51% ngày trước lần 2: 33% tháng ngày khai mạc (tổng số phiếu bầu) chậm (tính theo ngày làm việc) Philippines Bất cổ 14 ngày Không quy Theo quy định định công ty thành 5% tổng số Đề nghị viên cổ đơng có văn gửi quyền biểu đến cơng ty HĐQT (28 >50% đơng có quyền yêu cầu Singapore 10% 14 để trả lời chấp nhận, không chấp nhận họp mà họ yêu cầu Thái lan 20% 25 - ngày: đối >= 25 cổ cổ đông nắm với họp đông giữ 10% thông thường >= 50% cổ - 14 ngày đối đông sở với họp hữu 33% 5% Đề nghị văn có liên quan đến giao dịch tài sản Malaysia 10% 21 ngày cổ đông 5% (hoặc Theo mục 151 100 cổ đông) Luật cơng ty 1965 (Nguồn: trích dẫn từ Báo cáo khảo sát OECD khung quản trị doanh nghiệp châu Á năm 2017 – Tiếng Anh: OEDC Survey of Corporate Governance Frameworks in Asia, 2017) Phụ lục Chỉ số bảo vệ nhà đầu tƣ (Nguồn:https://dangkykinhdoanh.gov.vn/Default.aspx?tabid=91&ArticleID=3262 &language=vi-VN, truy cập 8/12/2018) Phụ Lục So sánh Chỉ số bảo vệ CĐTS Việt Nam với điểm số trung bình khu vực (Nguồn:https://dangkykinhdoanh.gov.vn/Default.aspx?tabid=91&ArticleID=3262 &language=vi-VN, truy cập 8/12/2018) Phụ lục Quyền cổ đông chức sở hữu Nghị Đại hội Cổ đông (ĐHĐCĐ) cơng bố kịp thời Điểm mạnh Các sách nhằm khuyết khích tham gia cổ đông đặc biệt cổ đông tổ chức đề cập báo cáo thường niên Tài liệu mời họp ĐHĐCĐ khơng đăng tải 21 ngày trước ngày diễn Đại hội Tài liệu mời họp ĐHĐCĐ không chứa đầy đủ thông tin lý giải cần thiết Biên họp ĐHĐCĐ không công bố nội dung Lĩnh vực cần cải thiện không đầy đủ, đặc biệt thiếu thông tin tham gia thành viên Hội đồng Quản trị Ban Điều hành Kết biểu ĐHĐCĐ không đăng tải không cơng bố vịng 24 Việc chi trả cổ tức khơng thực vịng 30 ngày sau công bố ĐHĐCĐ phê duyệt (Nguồn: Báo cáo Thẻ điểm Quản trị công ty ASEAN năm 2015-2016) Thực tiễn áp dụng quyền cổ đông, đảm bảo đối xử công Mỗi Nghị thông qua chứa nội Điểm mạnh dung Rất trường hợp có hỗ trợ tài cho bên có liên quan khơng phải công ty thuộc 100% sở hữu Tài liệu họp ĐHĐCĐ tiếng Anh không công bố không đăng tải ngày với phiên Lĩnh vực cần cải thiện tiếng Việt Tiểu sử ứng cử viên cho vị trí thành viên Hội đồng Quản trị không nêu đầy đủ tài liệu mời họp Thành viên Hội đồng Quản trị không yêu cầu báo cáo giao dịch cổ phiếu họ vòng ngày làm việc Các cơng ty thiếu sách xem xét, phê duyệt, thực giao dịch với bên liên quan Các doanh nghiệp khơng có tun bố khẳng định tính cơng minh bạch giao dịch với bên liên quan Quy định công ty không yêu cầu thành viên Hội đồng Quản trị có xung đột lợi ích khơng bỏ phiếu biểu họp thảo luận giao dịch với bên liên quan (Nguồn: Báo cáo Thẻ điểm Quản trị công ty ASEAN năm 2015-2016) Phụ Lục Điểm mạnh lĩnh vực cần cải thiện việc bảo vệ CĐTS Điểm mạnh Những thông tin mục tiêu công ty, rủi ro chính, số tài phi tài chính, … nêu báo cáo thường niên Danh tính cổ đơng lớn chi tiết cấu trúc tập đồn cơng bố đầy đủ Các thông tin cần thiết liên quan đến giao dịch trọng yếu với bên liên quan chi tiết giao dịch cổ phần cổ đơng nội trình bày rõ ràng báo cáo thường niên Trang web tiếng Anh công ty cung cấp thông tin cập nhật hoạt động kinh doanh, báo cáo tài năm năm trước; báo cáo thường niên tải Lĩnh vực cần cải Chi tiết cổ phần sở hữu trực tiếp gián tiếp cổ đông thiện lớn, thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên chủ chốt Ban Điều hành không công bố Thơng tin vị trí Hội đồng Quản trị mà thành viên Hội đồng Quản trị nắm giữ công ty niêm yết khác, chương trình đào tạo mà thành viên Hội đồng Quản trị tham gia, chi tiết thù lao thành viên không đầy đủ Tỷ lệ chia cổ tức dự kiến khơng tìm thấy báo cáo thường niên Báo cáo tài kiểm tốn tiếng Anh thường cơng bố muộn 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài Các công ty hạn chế sử dụng kênh truyền thông khác tổ chức buổi trao đổi trực tiếp với chuyên gia phân tích tài (analyst’s briefing) buổi họp báo (media briefing/ press conference) Cơng ty khơng có tun bố xác nhận việc thực thi đầy đủ quy định quản trị công ty (Nguồn: Báo cáo Thẻ điểm Quản trị công ty ASEAN năm 2015-2016) Phụ lục Số liệu xếp hạng kinh tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dƣơng (Nguồn: Doing Business 2018, WB) Phụ lục Cơ cấu quản lý công ty cổ phần Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines, Việt Nam Cơ cấu quản lý công Philipins ThaiLand Singapore Malaysia Việt Nam ty ĐHĐCĐ x x X X x Hội đồng quản trị x x X X x GĐ x x X X x X X X Kiểm toán viên Ban kiểm soát x (Nguồn: NCS so sánh quy định nước) Phụ lục Đánh giá Ngân hàng giới số bảo vệ CĐTS Việt Nam 2017 Phụ lục Vụ án Singapore Over & Over Ltd v Bonvests Holdings Ltd [2010] SGCA Thơng tin tóm tắt: (1) Richvein Pte Ltd công ty thành lập vào năm 1980 để mua đất dọc theo đường Scotts Road phát triển mà ngày gọi Tịa tháp Sheraton Singapore Nó bắt đầu liên doanh hai gia đình, với Over & Over Ltd gia đình Lauw (O & O) với tư cách CĐTS nắm giữ 30% cổ phần mình, Cơng ty Tài Uniciverse gia đình Sianandar (2) Các thảo luận ban đầu dẫn đến việc sáp nhập Richvein khơng thức dựa tin tưởng lẫn nhau, việc không ghi nhận thỏa thuận cổ đông hay M & A (3) Khi hoạt động ban đầu suôn sẻ, Sianandars bắt đầu đưa nhiều định mà khơng có bảo vệ Lauws Đặc biệt, ba trường hợp sau làm bật - Năm 1991, Henry Ngo gia đình Sianandar đơn phương chấm dứt hợp đồng quản lý khách sạn để chuyển hợp đồng sang công ty mà có lợi ích đáng kể Hai hợp đồng Richvein công ty mà Ngo có lợi ích sau ký kết, mà không cần phê duyệt ban giám đốc O & O không hỏi ý kiến trước - Năm 2002, Ngo định mua lại 70% cổ phần Cơng ty Tài Uniciverse Các Hiệp hội yêu cầu đồng ý O & O, với chiêu trị O & O miễn cưỡng đồng ý - Vào năm 2006, Ngo nhận yêu cầu trả nợ khoản nợ đến hạn trả Vấn đề O & O từ chối đồng ý Ngo cho Ngo có quyền trả hết khoản vay khoản nợ nhanh chóng tốn Tịa án cấp phúc thẩm Singapore: Tịa án phải xem xét liệu trường hợp cho có hành vi định kiến có cấu thành áp thiểu số theo mục 216 Đạo luật Công ty hay không Mặc dù tất trường hợp tự tạo nên áp bức, với nhau, chúng bao gồm chứng rõ ràng không công dẫn đến hành vi áp CĐTS Liên quan đến tất tình xem xét hiệu tích lũy hành vi bị áp đặt, Tòa án thấy có q trình cố ý hành vi áp Vấn đề coi thường quyền lợi CĐTS vụ án việc chuyển nhượng cổ phần, với chứng rõ ràng không công dẫn đến hành vi áp Tòa án xác định vấn đề quyền, thực trường hợp khơng có biện minh thương mại, lạm quyền Đó nỗ lực khơng che giấu để làm loãng cổ phần O & O Richvein Chỉ riêng điều có đủ sở để tìm thấy áp Kết luận Tòa án cấp phúc thẩm Singapore Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận lập luận O & O, bị áp theo điều khoản phần 216 Đạo luật công ty (Nguồn: https://eoasis.rajahtann.com/eoasis/lu/pdf/2010-04-Cumulative-effect.pdf 22/1/2019) Phụ lục 10 Vụ án Việt Nam VỤ KIỆN CƠNG TY CỔ PHẦN SÀI GỊN TOURIST -STT Tóm tắt: Cổ đông Nguyễn Văn Hồng sở hữu 21% cổ phần STT đệ đơn khởi kiện Tổng giám đốc người Nhật Kakazu Shogo, yêu cầu tòa án buộc ông phải bồi thường cho Công ty thiệt hại gây trình điều hành doanh nghiệp Theo cổ đông Nguyễn Văn Hồng, thời gian đảm nhiệm vị trí Phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc STT (từ tháng 9/2014 đến nay), ông Kakazu Shogo để xảy số thiệt hại cho Công ty Cụ thể, tháng 6/2015, ông Kakazu Shogo ký hợp đồng thuê trụ sở văn phòng để chuyển trụ sở Cơng ty chưa có chấp thuận ĐHĐCĐ Việc gây thiệt hại tỷ đồng cho Cơng ty, gồm chi phí th văn phòng tháng với giá 146 triệu đồng/tháng chi phí sửa chữa mặt 140 triệu đồng Nguyên đơn cho rằng, ông Kakazu Shogo điều hành công việc kinh doanh hàng ngày không theo quy định pháp luật, điều lệ công ty, không hồn thành nghĩa vụ với cẩn trọng nên phải chịu trách nhiệm thiệt hại hành vi gây Do ngun đơn yêu cầu: - Đề nghị tòa án tuyên bố hợp đồng th văn phịng Cơng ty TNHH MTV Máy Thiết bị Dầu khí Sài Gịn STT vơ hiệu - Yêu cầu ông Kakazu Shogo phải bồi thường thiệt hại tuyển dụng bổ nhiệm cán quản lý sai quy định, sử dụng lái xe để tham gia kinh doanh vận tải, mà khơng có hợp đồng lao động dẫn đến bị Sở Lao động Thương binh Xã hội TP HCM phạt vi phạm hành 72 triệu đồng - Yêu cầu ông Kakazu Shogo phải bồi thường thiệt hại ký hợp đồng với xe liên kết không tuân thủ quy định pháp luật, gây hậu nghiêm trọng Xe taxi liên kết bị đình đợt tra khiến STT thất thu doanh số tháng, tương đương 384 triệu đồng Tổng khoản thiệt hại mà cổ đông Hồng yêu cầu Tổng giám đốc Kakazu Shogo bồi thường cho STT gần 1,5 tỷ đồng Căn pháp lý nguyên đơn viện dẫn: Khoản 4, Điều 157, Điều 160 Luật Doanh nghiệp 2014 Điều lệ Công ty STT có quy định trách nhiệm Tổng giám đốc phải điều hành việc kinh doanh quy định pháp luật Trường hợp điều hành trái với quy định pháp luật gây thiệt hại phải bồi thường Đại diện ơng Kakazu Shogo bị đơn trình bày - Việc tuyển dụng bổ nhiệm cán quản lý thẩm quyền Tổng giám đốc - Việc ký hợp đồng với xe liên kết (dẫn đến Thanh tra Sở giao thông vận tải định thu hồi phù hiệu xe có thiếu sót, vi phạm số điều kiện quy định hoạt động kinh doanh), đại diện ông Kakazy Shogo cho rằng, Công ty triển khai từ 2008, trước ông Kakazu Shogo làm tổng giám đốc (như tổng giám đốc chịu trách nhiệm vi phạm này) - Về yêu cầu nguyên đơn đề nghị hủy hợp đồng thuê văn phòng chưa ĐHĐCĐ chấp thuận, bị đơn TGĐ cho khơng có sở Hội đồng xét xử sơ thẩm cho rằng: - Yêu cầu khởi kiện nguyên đơn có Theo đó, án sơ thẩm nhận định, ông Kakazu Shogo ban hành định bổ nhiệm ông Kishi Kentaro làm Giám đốc Phịng Tổ chức Hành chính, Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội TP HCM phát ơng Kishi Kentaro khơng có giấy phép lao động xử phạt STT 60 triệu đồng (theo định ngày 26/1/2015 Đến tháng 6/2015, STT bị Thanh tra Sở Giao thông Vận tải TP HCM xử phạt 12 triệu đồng hành vi vi phạm “Sử dụng lái xe để tham gia kinh doanh vận tải, mà khơng có hợp đồng lao động theo quy định Khơng thực nội dung niêm yết giá cước” - Bản án sơ thẩm nhận định, định xử phạt pháp nhân Công ty STT Công ty phải nộp phạt Ơng Kakazu Shogo Tổng giám đốc STT, có toàn quyền bổ nhiệm người quản lý ký hợp đồng với người lao động, Khoản 4, Điều 157, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Giám đốc, Tổng giám đốc người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty theo quy định pháp luật, điều lệ công ty Trường hợp điều hành trái với quy định, gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho công ty Điều lệ STT có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người quản lý Cơng ty, có Tổng giám đốc Do đó, việc nguyên đơn yêu cầu ơng Kakazu bồi thường có sở chấp nhận - Đối với khoản thiệt hại liên quan đến xe taxi bị thu hồi phù hiệu phƣơng tiện giao thơng, đình hoạt động thời gian tháng, Hội đồng xét xử cho rằng, đại diện ông Kakazu Shogo STT cho việc ký hợp đồng với xe liên kết để quảng bá thương hiệu, khơng có lợi nhuận cung cấp cho tịa án báo cáo doanh thu, chi phí, lợi nhuận xe liên kết; hoạt động xe liên kết bị lỗ 997 000 đồng/xe/tháng Tuy nhiên, báo cáo không ghi ngày tháng, không đánh số chưa Tổng giám đốc phê duyệt soát xét Ban Kiểm soát, nên khơng có sở để chấp thuận Tịa án nhân dân nhận định: bổ nhiệm vào chức vụ Tổng giám đốc ơng Kakazu Shogo phải có nghĩa vụ xem xét lại toàn hoạt động STT với cẩn trọng phải chịu trách nhiệm để Công ty xảy vi phạm pháp luật bị xử phạt vi phạm Khơng thể đổ lỗi cho chủ trương có từ trước, ơng Kakazu Shogo tiếp tục ký hợp đồng nên chịu trách nhiệm - Về việc di dời trụ sở chính, việc liên quan đến sửa đổi Điều lệ Công ty phải thông qua họp ĐHĐCĐ với tỷ lệ đồng ý 75% Vì vậy, chưa có chấp thuận ĐHĐCĐ với tỷ lệ 75% mà ông Kakazu Shogo định di dời trụ sở trái với quy định pháp luật Điều lệ Cơng ty Sau đó, HĐQT STT họp Nghị việc trình ĐHĐCĐ lấy ý kiến cổ đơng văn việc thay đổi địa trụ sở Công ty bổ sung ngành nghề kinh doanh Tuy nhiên, việc lấy ý kiến cổ đơng xảy tình trạng kiểm phiếu trái pháp luật (Biên kiểm phiếu tính ln số phiếu “khơng gửi về, khơng có ý kiến coi đồng ý với nội dung biểu quyết” hoàn toàn trái với quy định Khoản 4, Điều 145, Luật Doanh nghiệp Điều lệ Công ty Ngày 10/7/2015, Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM có cơng văn gửi STT đề nghị xem xét lại tính pháp lý nghị Kết quả, việc lấy ý kiến cổ đông xem ĐHĐCĐ không thơng qua việc di dời trụ sở Vì vậy, yêu cầu nguyên đơn có sở để chấp thuận) Bản án sơ thẩm tuyên: hợp đồng thuê văn phịng Cơng ty Máy Thiết bị Dầu khí Sài Gịn STT vơ hiệu, ơng Kakazu Shogo phải chịu trách nhiệm bồi thường cho STT số tiền 1,48 tỷ đồng Sau phiên tịa sơ thẩm, ơng Kakazu Shogo có đơn kháng cáo tồn án Tại phiên tịa phúc thẩm đại diện ơng Kakazu Shogo thừa nhận: - có việc Thanh tra Sở Lao động Thương binh xã hội TP HCM; Thanh tra Sở Giao thơng - Vận tải TP HCM phạt Cơng ty hành vi vi phạm nguyên đơn nêu - Về việc chuyển trụ sở, đại diện ông Kakazu Shogo trình bày, trụ sở bị hư hỏng, phải sửa chữa nên tạm dời nhân viên đến địa Trên Giấy đăng ký kinh doanh, trụ sở STT số 25 Pasteur (TP HCM) Việc chuyển trụ sở HĐQT Công ty thống nhất, nên ông Kakazu Shogo ký hợp đồng - Đối với việc xe taxi bị thu hồi phù hiệu, Công ty có vi phạm số điều kiện quy định hoạt động kinh doanh xe taxi nên bị thu hồi phù hiệu, có 49 xe taxi bị đình tháng Đại diện ông Kakazu Shogo cho rằng, STT không thiệt hại từ hoạt động liên kết taxi, doanh thu từ hoạt động liên kết taxi sau trừ chi phí, cơng ty khơng có lãi Ngồi ra, việc thực từ năm 2013, đến ông Kakazu Shogo làm Tổng giám đốc có Hội đồng xét xử phúc thẩm cho rằng: - Việc chuyển trụ sở chưa có chấp thuận ĐHCĐ trái pháp luật, nên có sở chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, tuyên bố hợp đồng thuê trụ sở vô hiệu, buộc ông Kakazu Shogo phải bồi thường - Đối với vi phạm hành chính, ơng Kakazu Shogo khơng thực chức trách, nên STT bị xử phạt hành nộp phạt Bản án sơ thẩm tuyên buộc ông Kakazu Shogo bồi thường có - Riêng với yêu cầu bồi thường từ hoạt động liên kết taxi, việc có từ năm 2013, trước ơng Kakazu Shogo làm Tổng giám đốc, trình thực có vi phạm, khơng cố ý nên đại diện Viện Kiểm sát đề nghị Tòa án chấp nhận kháng cáo HĐXX phúc thẩm chấp nhận kháng cáo bị đơn khoản bồi thường từ việc đình hoạt động taxi liên kết Qua phán sơ thẩm, phúc thẩm vụ án cho thấy, quyền lợi nguyên đơn tòa án phán bảo vệ phần (tuy chưa phải toàn yêu cầu cổ đông đơn khởi kiện người quản lý công ty) Vụ kiện cho thấy cổ đông bảo vệ nhờ quy định pháp luật điều lệ cơng ty có đồng bộ, đề có quy tắc trách nhiệm, trung thành, cẩn trọng người quản lý công ty (thành viên HĐQT, GĐ TGĐ phải bồi thường vi phạm quyền nghĩa vụ giao, nhiệm, trai với pháp luật, điều lệ công ty nghị ĐHĐCĐ) (Nguồn: tác giả Bùi Trang, Báo đầu tư chứng khoán, 16/9/2016 12/10/2017 https://tinnhanhchungkhoan.vn/doanh-nghiep/toa-tuyen-tong-giam-doc-stt-phai-boithuong-15-ty-dong-cho-cong-ty-164112.html;https://tinnhanhchungkhoan.vn/phapdinh/phuc-tham-vu-co-dong-stt-kien-lanh-dao-tong-giam-doc-nguoi-nhat-chi-phai-boithuong-65-trieu-dong-204670.html) ... pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 61 Cấu trúc pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần 62 Khái quát hệ thống pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số số quốc gia Đông Nam Á. .. CHƢƠNG 3: SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 76 3.1 Bảo vệ cổ đông thiểu số quyền cổ đông thiểu số 76 3.1.1... cứu pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Chương 3: So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số quốc gia Đông Nam